- Nguồn gốc và đặc điểm:
Tháp Chăm (tháp Chàm) là một dạng cơng trình kiến trúc đền, tháp - kiến trúc tơn giáo tín ngưỡng của dân tộc Chăm).Vương quốc Chăm xưa được trị vì bởi hai dịng tộc, một dịng tộc ở phần lãnh thổ phía Bắc gồm:
Indrapura (nay là vùng đất thuộc các tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế),
Amaravati (Quảng Nam, Đà Nẵng, Quảng Ngãi) Vijaya (Bình Định, Phú Yên),
Dịng tộc kia trị vì ở phần lãnh thổ phía Nam gồm: Kauthara (Khánh Hịa), Panduranga (Ninh Thuận, Bình Thuận).
Theo tiếng Chăm, các đền, tháp Chàm được gọi là kalan, nghĩa là "lăng". Các lăng này được các đời vua Chăm xây dựng để thờ cúng các vị thần, phật thuộc Ấn Độ giáo, Bà la môn giáo và Phật giáo. Trong tháp theo nguyên mẫu có thờ thần Siva, biểu trưng là bộ ngẫu tượng Yoni và Linga được làm bằng sa thạch.
Ban đầu các ngôi đền được làm bằng gỗ, hay bị hoả hoạn. Mãi đến thế kỷ thứ 7 mới chuyển sang xây dựng bằng các chất liệu bền vững như gạch, đá tương tự các đền thờ tại miền Nam Ấn Ðộ. Tháp Chàm (bằng gạch) được xây dựng kéo dài từ cuối thế kỷ thứ VII đến đầu thế kỷ XVII tức tuổi thọ trung bình của chúng cách nay ngót 1.000 năm. . Hiện nay còn tồn tại trên hai mươi cụm di tích kiến trúc đền,
tháp và rất nhiều phế tích kiến trúc. Một trong cụm di tích đền tháp đó - Khu thánh địa Mỹ Sơn đã được UNESCO công nhận là Di sản văn hoá thế giới. Các tháp Chăm hầu hết được xây dựng thành từng cụm trên những gị đồi cao có vị trí thống, khơng có người dân sinh sống, hướng Đơng nhìn ra biển đón dương khí. Ngồi cụm tháp với một tháp trung tâm, cịn các cơng trình phụ phục vụ cho việc hành lễ và các lăng mộ.
Thánh địa Mỹ Sơn (Quảng Nam)
Ngôi tháp trung tâm tượng trưng cho một tiểu vũ trụ, gồm 3 phần: Ðế tháp tượng trưng cho thế giới trần tục
Thân tháp tượng trưng cho thế giới tâm linh Mái tháp tượng trưng cho thế giới thần linh.
Các hình khối kiến trúc, trang trí và điêu khắc các phần tháp đều có tính nhịp điệu, tính lặp lại và đồng dạng, đăng đối.
Ðế tháp thường được trạm trổ hoa lá hoặc động vật như voi, sư tử, hoặc người cầu đảo đứng trong những vịm cuốn nhỏ trang trí, hoạt cảnh vũ nữ, nhạc cơng...
Thân tháp trang trí những hàng trụ áp tường. Thường có năm trụ áp tường. Trụ chính giữa bị che khuất bởi một cửa giả lớn ở mỗi mặt tháp. Mỗi trụ áp tường đều có vật trang trí tạo thành nhiều lớp, hoặc trang trí vịm cuốn nhỏ trạm trổ hoa lá.
Mỗi góc mái đều có vật trang trí góc thể hiện hình tượng vũ nữ Apsara, thủy quái Makara, hoặc hình ngọn lửa. Mái tháp thường có ba tầng và một đỉnh tháp, càng lên cao càng thu hẹp lại. Mỗi tầng mang hình dáng của một đền thờ với đầy đủ những yếu tố chính như trụ áp tường, cửa giả nhỏ, được trang trí linh thú...Chóp tháp có một phiến đá lớn hình bát giác, tứ giác hay hình trịn, trên đó chạm rắn thần Naga hoặc bị thần Nandin... Ðỉnh chóp tháp là khối đá nhọn có bốn cạnh, phần dưới trang trí những cánh sen...
- Kỹ thuật xây dựng tháp Chăm:
Nói đến tháp Chăm là nói đến sự độc đáo của chất liệu xây dựng nên chúng: gạch Chăm. Gạch Chăm cũng làm từ đất sét như mọi loại đất khác, nhưng nó bí ẩn đến mức chúng ta không biết người nghệ sĩ Chăm xưa đã khắc tạc trực tiếp lên gạch sống hay gạch chín. Độ bền chịu nén, độ dai va đập cùng những tính chất khác của gạch Chăm đều cao hơn gạch thông thường rất nhiều.
Chạm khắc trên chân tháp
Khi tạt nước vào một mặt bất kỳ của viên gạch Chăm thì các mặt cịn lại thốt nước ra gần hết (điều này không xảy ra đối với gạch xây dựng thông thường), nhiều viên gạch khi bị vỡ ra để lộ phần đất sống bên trong. Điều này có nghĩa gạch chỉ được nung chín đều phần bên ngồi, bên trong vẫn cịn “sống”. Điều kỳ lạ là phần “đất sống” bên trong những viên gạch gãy vỡ qua thời gian dài, dù nằm ngồi trời, chịu mưa chịu nắng vẫn khơng bị rả ra.
Một điều dễ nhận thấy là những viên gạch tháp Chăm như được dán chặt vào nhau vì giữa chúng khơng có một đường lằn chứng tỏ có sự diện diện của vơi vữa.
Gạch bên trong tháp Chăm Phú Diên - Thừa Thiên Huế
Đến 1/10/2006, Trung tâm Quản lý di tích-di sản tỉnh Quảng Nam chính thức cơng bố thơng tin: các nhà khoa học của Đại học Milan, Ý khi đang làm việc trùng tu nhóm tháp G - thuộc Thánh địa Mỹ Sơn đã nhận biết được loại vật liệu kết dính để xây tháp Champa cách đây vài triệu năm. Đó là loại keo được tinh chế từ một lồi thực vật vốn có rất nhiều trong khu vực quanh di sản Mỹ Sơn, mà người dân địa phương thường gọi là cây dầu rái. Ngoài ra, họ cũng đã phát hiện ra một loại hợp chất có nguồn gốc từ thực vật bản địa nói trên có trong gạch sử dụng để xây tháp. Như vậy, những điều bí ẩn xung quanh vật liệu được người Chăm sử dụng để xây dựng các cơng trình tơn giáo ở Việt Nam sau hơn 100 năm đã được giải mã. Trước đó, một người thợ thủ cơng tên là Lê Văn Chỉnh (thuộc tỉnh Quảng Nam) cũng đã bỏ nhiều thời gian để nghiên cứu phương pháp xây dựng tháp Chăm đã phát hiện được hợp chất dầu rái trong gạch để xây tháp và chất dính. Cây dầu Rái được trồng thành rừng tại miền Trung, thân cây trịn và thẳng, loại nhựa cây này có thể khai thác hàng năm với dung lượng lớn, có độ kết dính rất chặt và bền, hồn tồn khơng
thấm nước. Nhựa cây này rất dễ sử dụng, đem trộn dầu Rái với đất sét khô hay bột gạch, chúng sẽ tạo thành một loại vữa dễ khô cứng dưới nắng”.
Người Chăm xưa xây Tháp bằng gạch mộc chưa nung, tức là dùng những viên
gạch cịn sống, trong đó có chứa một ít cát (khoảng 10% - đây có thể là do nguồn đất sét làm gạch đặc thù hoặc cũng có thể do người ta pha vào khi làm gạch) nhúng nước rồi xát và ép chặt vào nhau để kết dính (điều này đã tạo nên một lớp vữa “giả tạo”. Thành ra cách xây này không vữa mà như là có vữa) rồi nung tồn khối. Trong đó, người Chăm xưa đã nghĩ tới phương pháp xây tháp theo nguyên tắc tạo ra một tổng thể đồng chất với bề dày tường lớn để có được lực liên kết bền vững nhất. Nhưng vì đất sét là vật liệu lâu khơ, lại phải nung qua lửa, đòi hỏi độ ẩm phải cịn 20% trước khi nung nên người Chăm khơng thể đổ đất sét lỏng như hiện nay ta đổ bêtông mà trước tiên phải làm nên những viên gạch mộc, phơi qua vài ngày để gạch se lại, sau đó nhúng nước, xát và ép để viên này dính sát với viên kia, chồng lên và so le mí với nhau. Khi ngơi tháp xây xong thì tồn bộ ngơi tháp, nền và móng đã trở thành một tổng thể đất sét. Tổng thể đất sét này được nung chín, tất nhiên sẽ có độ bền vững hơn là xây bằng gạch đã nung trước với hồ vữa, là 2 chất liệu khác nhau. Và cách xây và nung tháp của người Chiêm Thành thì bắt buộc phải “xây từ dưới lên trên và nung từ trên xuống dưới” nhằm tránh cho tháp khỏi bị đổ vì xây bằng gạch mộc.
Tháp Chàm Phan Rang
Phần đỉnh tháp luôn luôn được xây nhỏ hơn phần đế và thân tháp để trọng tâm khó đổ ra ngồi. Vì vậy người Chăm xưa phải xây tường tháp rất dày từ 1m đến gần 2m. Cùng với việc xây từng đoạn xong để trong một ít thời gian cho gạch se cứng lại thì những yếu tố này góp phần làm giảm tải trọng bản thân của tháp lên các viên gạch. Xây tháp tới đâu thì đổ đầy đất ở trong lẫn ngồi lên tới đó, ngang với mặt tường đang xây, ém đất thật chặt để giữ tháp cho vững đồng thời để người thợ có điều kiện làm việc dễ dàng trong lúc xây và chạm khắc.
Sau đó thực hiện việc điêu khắc, trang trí trên gạch cịn mềm ướt của Tháp. Xây tới đâu thì chạm khắc, trang trí tới đó. Có một điều, khi xây tháp phải đổ đất ở trong
và ngồi ngơi tháp để giữ tháp cho vững, đồng thời làm phương tiện cho người thợ xây ngồi làm việc và lên xuống.
( Ví dụ muốn xây một ngơi tháp có chiều cao 20m thì phải có diện tích mặt bằng để làm việc với đường kính là 30m, một ngơi tháp có chiều cao 10m thì phải có diện tích mặt bằng với đường kính 15m (vào khoảng 2/3 chiều cao), do đó nó có nhược điểm là ở những khu có tháp quây quần nằm gần sát nhau như ở Mỹ Sơn thì những ngơi tháp xây sau thường khơng được cao lắm).
Mặt tường ngồi của tháp Chăm được chạm khắc tinh xảo
Khi tháp xây lên tới đỉnh xong rồi lúc đó đỉnh tháp vẫn chừa lỗ trống chưa gắn vật trang trí vào. Người Chăm xưa để như vậy vài ngày cho gạch khô, se lại. Việc để cho gạch se khơ lại (độ ẩm cịn khoảng 20%) và việc pha thành phần cát vào trong
gạch cũng là một kỹ thuật góp phần cho cơng đoạn nung tránh được sự nứt vỡ của vật liệu tại các mối liên kết. Sau đó bới dần đất ở phần đỉnh tháp ra, chất cây khô chung quanh đốt cháy lên để nung phần đỉnh tháp cho chín.
Khi phần đỉnh tháp đã được nung xong thì người ta bới đất để đốt lửa nung phần tháp tiếp theo ở dưới. Cứ thế, người ta đốt lửa nung dần từng phần cho đến hết phần chân tháp. Ðến đây, tháp đã khá vững chắc, người ta bới đất ở trong tháp ra để chất củi đốt lên nung thêm ở phần trong cho hồn chỉnh, kết thúc cơng đoạn nung tháp.
Với tháp Chăm, các nhà kiến trúc Chăm đã “khảo sát địa chất” một cách kỹ lưỡng, vị trí xây tháp lý tưởng là phía dưới chân tháp có một khối đá tảng to lớn.
Những vùng có đá tổ ong cũng được xem là “địa thế tốt” để xây tháp. Có lẽ đây là một trong những nguyên do mà đa số tháp Chăm dọc miền Trung và Tây Nguyên được xây dựng trên vùng đồi núi hoặc nơi chỗ đất cao có đá tổ ong. Qua mấy trăm năm trơ vơ giữa trời, hứng chịu biết bao trận mưa xối xả và những cơn gió mùa thổi tứ bề, chắc chắn đỉnh đồi phải bị bào mịn dữ dội, chân tháp theo đó cũng liên tục bị mài mịn, thế nhưng tháp Chăm vẫn khơng thấy dấu hiệu lộ ra chân móng. Các đền tháp Champa phản ánh đầy đủ và chân thực hồn cảnh văn hố Champa từ giai đoạn đầu tiếp thu những ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ cho đến giai đoạn thích nghi, tiếp biến và trỗi dậy mạnh mẽ tính bản địa và sự giao lưu thường xuyên về mặt văn hóa bên cạnh các mặt kinh tế - chính trị với các dân tộc liền kề. Đồng thời mang giá trị to lớn về mặt nghệ thuật cũng như tâm linh của cư dân Champa.
http://caycanhthanglong.vn/kien-truc-thap-cham-nguoi-cham-xay-dung-thap-nhu- the-nao.html
http://ashui.com/mag/congdong/kysu/634-tim-hieu-ky-thuat-xay-dung-thap-co- cham-pa-tai-mien-trung-viet-nam.html.
5.Kiến trúc nhà rông
-Nhà Rông hay cịn gọi là Hnam Rơng, Jơng hoặc là Jơng
- Là cơng trình kiến trúc lớn nhất làng, một di sản đặc trưng của các dân tộc thiểu số Kon Tum. Nhà rơng biểu tượng cho tính cố kết cộng đồng, cho sức mạnh và sự trường tồn của mỗi bn làng. Nó thường được xây dựng ở đầu mỗi làng để cho các thành viên trong bản lên rẫy về muộn thấy nhà rơng tìm được hướng về nhà. - Mục đích sử dụng: Là trung tâm sinh hoạt văn hóa và tâm linh của cộng đồng; là nơi họp làng, tiếp khách, nơi kể chuyện trường ca, nơi tiến hành các lễ hội và các nghi thức thờ cúng thần linh của cộng đồng. Theo phong tục, thanh niên chưa vợ và đàn ơng góa vợ đều ra ngủ nhà rơng. Ngồi ra nó cịn là nơi thi hành những hình phạt đối với những người có tội. Nó cịn là nơi cất giữ vật thiêng, một dạng bùa hộ mệnh của làng.
-Nhà rơng có mái nhọn xi dốc và được dựng trên những cây cột to thường là làm bằng 8 cột bằng cây đại thụ, thẳng chắc, mái nhọn lợp bằng cỏ gianh, phơi kĩ cho đến khi vàng óng
- Kích thước: Hai mái cao chính 6-8m có hình lưỡi rìu phần giữa hơi lồi ra, nhà cao tầm 15- 17m nếu tính cả các hoa văn trên nóc thì khoảng 19m,10-15m chiều dài, 4- 5m chiều rộng,1-1.5m chiều cao sàn tuy nhiên ở bào tàng dân tộc học nhà Rông có chiều cao sàn là 3m, những cây xà dọc hay địn tay dài khoảng 14-15m, diện tích trong nhà 90m vng. Kích thước càng lớn càng đẹp thì thể hiện là bn làng giàu có mạnh mẽ
- Nhà rơng bao gồm: ba gian hoặc năm gian, chỉ có một cửa vào chính giữa nhà, các cửa sổ thường mở phía trước nhà. Trong nhà khơng bị ngăn cách, được chia
làm theo chiều ngang nhà. Trên các cột và quá giang trong nhà là các đồ họa dân gian hình chim, thú, cỏ cây, hoa lá…Nhà rơng có 2 hàng cột, mỗi hàng 4 hoặc 6 cột mỗi gian rộng từ 2.5-3 sải tay, lòng gian 3-3.5 sải tay
- Dụng cụ sử dụng chủ yếu là rìu nếu muốn đục lỗ thì người ta tra cán dài vào rồi đục ở tư thế đứng giống như cầm thuổng đào đất.
-Vật liệu xây dựng : gỗ trong rừng, lồ ô, tre, cỏ tranh,… - Kết cấu nhà:
+ Hai mái của nhà rơng có hình lưỡi rìuphần giữa hơi lồi ra chỉ đối với nhà rông của Bana, Gia rai và Xơ Đăng riêng nhà rơng người Giẻ Triêng thì mái hình mai rùa . Trên nóc trang trí hình mặt trời ở giữa, hình trăng khuyết hai bên mặt trời và cút ở hai đầu hồi. Nằm chéo theo mái là hai cây rừng dài, trang trí những điêu khắc gỗ hình măt trời, mặt trăng, quả bầu, rau dớn. Khung mái là sự kết hợp của đòn tay, rui, thanh giằng và dây mây. Trên các vì kèo nhiều chi tiết hoa văn màu sắc sặc sỡ biểu hiện tâm linh, những sự tích huyền thoại của dũng sĩ thuở xưa, những thú vật được cách điệu, những vật, những cảnh sinh hoạt gần gũi với đời sống buôn làng. Nổi bật trong trang trí nhà Rơng là hình ảnh thần mặt trời chói trang
+ Vách nhà được đan bằng lồ ơ dày, bên ngồi vách có các nẹp dọc và nẹp ngang, nghiêng theo kiểu thượng thách hạ thu
+Sàn nhà rông được lắp ghép bằng những tấm được chẻ bằng lồ ô, nứa hoặc tấm ván gỗ. Trên nền sàn, ở hai đầu của nhà rông đặt hai bếp lửa vừa thuận tiện trong việc tổ chức lễ hội, vừa sưởi ấm cho các chàng trai vào những đêm đông giá rét. Phên vách được đan bằng tre nứa, lồ ô tạo nên một dải hoa văn rất sinh động. Cửa chính được mở ở gian chính giữa của một vách chính, cửa phụ mở ở vách phụ của đầu hồi phía bên phải cửa chính. Trước cửa chính và cửa phụ buôn làng làm thêm hiên (pra) là nơi dừng chân nghỉ ngơi chờ đợi khi có nhiều người ra vào nhà hay lên xuống cầu thang, thông thường cầu thang được chặt đẽo 7 hoặc 9 bậc-
- Q trình: Nhà rơng chỉ được xây dựng khơng q 10 ngày, thường hồn thành trong 7 ngày. Nếu trong 7 ngày xây dựng có điều bất trắc xảy ra thì họ sẽ tìm một khoảnh đất mới để xây dựng lại nhà Rông.
+ Ngày 1 : đục cột và đẽo cột
+ Ngày 2 : đào lỗ, chôn cột, dựng cột, đặt xà ngang và kèo + Ngày 3, 4: làm nóc mái, phiên vách, ván sàn