Kiến trúc nhà dài khu vực Tây Nguyên

Một phần của tài liệu mắt cửa mắt thuyền và các dạng kiến trúc nhà (Trang 36 - 40)

Nhà dài một cơng trình độc đáo, là sản phẩn tiêu biểu của tổ chức cơng xã thị

tộc nhằm thích ứng với mơi trường thiên nhiên, tránh thiên tai thú dữ và bảo vệ sự sống của mọi thành viên trong gia đình. Đó cịn là nơi sinh hoạt văn hoá cồng chiêng của người Ê đê.

Về cơ bản, nhà dài Ê đê Kpă, Adhăm, Krung, Bih hoàn toàn giống nhau về

hình thức kiến trúc cũng như sử dụng. Riêng nhóm Ê đê Mthur ở M’đrăk nhà thường ngắn và hẹp hơn, phần sàn sân trước tương đương với đường rọi từ góc mái, sàn sân khơng vượt ra ngồi nhiều như nhà của các nhóm Ê đê khác.

Nhà truyền thống của người Ê đê lợp bằng tranh, nằm theo hướng bắc nam. Hướng nhà đó che chở được hai hướng gió đơng bắc về mùa khơ và tây nam vào mùa mưa không bị nắng xối qua trục bắc nam mà các buồng được tiếp nhận ánh sáng một cách điều hồ. Về mùa mưa, nó cũng tận hưởng được sức nóng của mặt trời khi nắng để hơ sấy, hạn chế sự ẩm ướt. Để phân biệt giữa ngôi nhà của người

sống và cái nhà của người chết trong hai thế giới đối lập, đồng bào thường kiến trúc nhà mồ theo hướng Đông – Tây. Chiều dài của ngơi nhà tuỳ thuộc vào số gia đình sống trong đó. Ngày xưa có những ngơi nhà dài hàng trăm mét (dài như tiếng chuông ngân) nhưng hiện nay phổ biến chỉ cịn 20-40m. Ngơi nhà Ê đê thường được xây dựng bằng nguyên liệu sẵn có ở địa phương như khung nhà bằng gỗ, xương mái nhà sàn bằng tre, nứa, Mặt sàn và vách che quanh nhà bằng lồ ô hoặc tre bổ banh đập dập; mái lợp bằng cỏ tranh hoặc mây tết lại. Xung quanh ngơi nhà được che kính bằng phên. Phên dựng thẳng ở hai hồi thì thẳng đứng gọi là M’ran ; cịn có hai hàng phên chạy dọc theo chiều dài của ngôi nhà dựng ngã ra 2 bên gọi là Mtih. Bộ phận kết cấu ở tầng sàn được gọi là Tul. Gánh đỡ toàn bộ phận Tul là những dầm ngang (Đê) tại một hàng cột. Trên đó có 6 hàng dầm dọc (Găp) đều bằng gỗ cây nhưng nhỏ hơn Đê. Nằm ngang trên dọc là một hàng rui (T’rung) bằng cây gỗ non. Trên rui là một lớp mè (Nê) chạy dọc bằng những thân tre chẻ. Trải trên mè là gát sàn (Trịa), bằng lồ ô bổ banh, đập dập và lốc mấu kỹ.

Bên trong nhà dài

Ở bên trong nhà chỉ có vi cột gồm cột dầm, q giang, khơng có vì kèo, do đó khung nhà và mái nhà là hai bộ phận tách rời nhau được ghép lại. Nhà có hai mái chính nhưng có nhà có thêm hai mái phụ ở hai đầu hồi, thụt sâu vào hai mái chính để tránh hắt mưa vào nhà mái lợp cỏ tranh. Người ta khoét ngàm để đặt đôi xà dọc lên hàng cột cái, quàng quá giang lên đôi xà dọc và cột ốp vào nhau. Những đòn tay, rui, mè và trên cùng là mái tranh. Mái nhô ở hai đầu che cột hiên, tranh lợp từng cụm, ngọn thả xuôi mái, gốc bẻ gập xuống để cây địn tay chèn giữ phía trên. Kết cấu nhà là một cột kèo bằng gỗ có sức chịu đựng nắng mưa.

Địa hình ngơi nhà dài

Nhà truyền thống của người Ê-Đê nằm theo hướng bắc nam. Hướng nhà đó che chở được hai hướng gió đơng bắc về mùa khơ và tây nam vào mùa mưa không bị nắng xối qua trục bắc nam mà các buồng được tiếp nhận ánh sáng một cách điều

hồ. Về mùa mưa, nó cũng tận hưởng được sức nóng của mặt trời khi nắng để hơ sấy, hạn chế sự ẩm ướt. Để phân biệt giữa ngôi nhà của người sống và cái nhà của người chết trong hai thế giới đối lập, đồng bào thường kiến trúc nhà mồ theo hướng Đông - Tây. Nhà người Ê-Đê là nhà sàn, làm bằng tre và bằng gỗ, mặt sàn và vách tường bao quanh nhà làm bằng thân cây bương hay thân tre già đập dập, mái lợp cỏ tranh...Mái nhà được lợp bằng cỏ tranh rất dày (nay có thể lợp bằng ngói).

Nhà có kết cấu cột kèo bằng gỗ tốt, các đà ngang, địn dơng được đẽo bằng tay từ những thân gỗ nguyên cây dài cả chục mét. Nhà được thưng vách và lót sàn bằng các phên nứa đập nát, mái lập mái tranh dày. Phên đựng ở hai đầu hồi thẳng đứng, cịn phên dựng theo chiều dài thì ngã ra hai bên, nếu như nhìn từ xa, ngơi nhà có hình dáng cái thuyền. Từ mặt đất đến sàn khoảng 1,5 đến 2 mét, đỉnh mái cách sàn 4 - 5 mét, lòng nhà rộng khoảng 4,5 đến 5,5 mét, xà ngang dài từ 3,2 đến 3,4 mét. Cột cao 3,6 đến 4 mét. Khi nói đến chiều dài thì phải nói đến số lượng dầm ngang tương ứng với một đôi cột. Dựa vào số lần nối địn tay, người ta có thể biết ngơi nhà đó đã được nối dài bao nhiêu lần. Và thông thường, mỗi lần người Ê Đê nối dài thêm nhà là khi trong nhà có một thành viên nữ xây dựng gia thất. Về hình thức, cầu thang cũng có 2 loại: Cầu thang ván và cầu thang thân cây chặt khúc làm bậc lên xuống. Cầu thang ván là một thanh cây lớn, dày đến ba, bốn phân tây, rộng từ 5 - 6 phân tây, dài từ 1m50 đến 2m50, có hình chiếc thuyền lướt sóng, phía đầu cong lên và được chạm khắc hình vành trăng non và đơi bầu vú. Vành trăng non tượng trưng cho sự chung thủy, đôi bầu vú tượng trưng cho chế độ mẫu hệ. Cầu thang ván chỉ dùng riêng làm cầu thang Cái trong khi cầu thang Đực thì dùng ván hay cây gỗ đều được cả. Trên cầu thang luôn được khắc đôi bầu vú mẹ tượng trưng cho thế hệ mẫu hệ. Nó cũng là lời giáo dục, dù ai đi đâu về đâu leo lên sàn nhà cũng phải nhớ đến người mẹ thân sinh ra mình. Số bậc thang ln là số lẻ vì đó là con số may mắn theo quan niệm của người Ê Đê.

Ngoại cảnh ngôi nhà dài

Nhà được chia làm ba phần: sân sàn, ngăn khách và ngăn ở. Sân sàn trước thường rộng rãi là nơi giã gạo mỗi sáng và hóng mát buổi chiều sa. Sân trước thường bố trí hai cầu thang một cho chủ, một cho khách. Đặc biệt ở nhà dài Ê Đê có hai cầu thang: Đực và Cái. Cầu thang Cái đặt ở trước nhà dùng cho khách và đàn ông, con trai. Cầu thang Đực nằm khuất phía sau nhà dùng cho đàn bà, con gái. Ngăn khách là nơi để tiếp khách và sinh hoạt chung của đại gia đình. Nhà càng sang thì ngăn khách càng to và hồnh tráng. Nó cịn là nơi trưng bày những đồ vật truyền thống của người Ê Đê như trống, chiêng… Người Ê Đê đã sử dụng kết cấu cột kèo bằng gỗ tốt để tạo sư chắc chắn cho ngơi nhà. Trên đó có chạm trổ rất nhiều hoa văn hình mặt trăng, ngơi sao, ngà voi hay các động vật như rùa, voi, thằn lằn…Nó thể hiện sư phong phú và gắn kết con người với thiên nhiên. Phía Tây: là bếp lửa sinh hoạt cho cả gia đình (trước phịng chủ nhà), bếp riêng của các cặp vợ chồng (đặt trước mỗi cửa phòng) và các vật dụng sinh hoạt trong gia đình. Kho lúa của gia đình để ở sau cùng, được tách rời khỏi khơng gian nhà trước nhưng nhỏ hơn và có hình dáng như hình vng.

Phần tiếp sau của nhà dài là không gian riêng dành cho các đôi vợ chồng được ngăn đơn giản bằng những thành tre làm nhiều ngăn. Ngăn đầu tiên là ngăn của vợ chồng chủ nhà, tiếp theo là ngăn người con gái chưa lấy chồng, sau đó đến các ngăn của vợ chồng con gái đã lấy chồng, cuối cùng là ngăn dành cho khách. Thông thường trong ngơi nhà dài có từ 7 đến 9 cặp vợ chồng chung sống.

Nhìn tồn bộ khơng gian sân sàn cho đến hết nhà, dựa vào chức năng sử dụng nhiều vị trí khơng gian được phân định, nhà dài Ê đê có thể ví như một khu tập thể có một sân chung. Có nơi sinh hoạt tập thể có lối đi chung nhưng lại có những buồng riêng cho những gia đình nhỏ với lối tổ chức như vậy, trong nhà dài luôn tạo khoảng không gian bảo đảm nhu cầu sinh hoạt cần thiết của gia đình nhỏ, song lại

tạo được sự gắn bó quan tâm của các gia đình nhỏ thơng qua quan hệ ở các phần không gian sinh hoạt tập thể.

Một phần của tài liệu mắt cửa mắt thuyền và các dạng kiến trúc nhà (Trang 36 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(40 trang)
w