1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Buoi 18 sang thu làng 20

5 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 62,5 KB

Nội dung

Ngày dạy: / / 20 ; lớp 9A / / 20; lớp 9B Buæi 18 Sang tHU - Hữu Thỉnh LANG - Kim Lõn - I/ Mục tiêu: Giúp HS Kiến thức: :- Hệ thống lại đặc sắc nội dung nghệ thuật hai văn : Sang thu Hữu Thỉnh Làng Kim Lân: Những cảm nhận tinh tế nhà thơ biến đổi đất trời từ cuối hạ sang đầu thu Nhân vật, việc, cốt truyện Tình yêu làng, yêu nớc, tinh thần kháng chiến ngời nông dân Việt Nam K nng: - Thể suy nghĩ, cảm nhận hình ảnh thơ, khổ thơ, tác phẩm thơ Thỏi : - ý thøc häc tËp bé m«n II/ Chuẩn bị GV: Bài soạn, dạng tập HS: Ôn kiến thc ó hc III/ Tiến trình dạy T chức (1’) Kiểm tra (1’): Kiểm tra bµi tËp vỊ nhµ Bài Tiết A Sang thu ( Hữu Thỉnh) I/ Kiến thức Tỏc giả: - Nguyễn Hữu Thỉnh sinh năm 1942 - quê Tam Dương - Vĩnh Phúc - Là nhà thơ chiến sĩ trưởng thành kháng chiến chống Mỹ - Thơ Hữu Thỉnh ấm áp tình người giàu sức gợi cảm Ông viết nhiều hay người, sống nơng thơn mùa thu - Có nhiều tập thơ, trường ca tiếng Tác phẩm a Nội dung: Bức tranh mùa thu tác giả miêu tả chuyển đầy tinh tế vật trước thời điểm giao mùa - Tín hiệu mùa thu (sự chuyển mùa cuối hạ đầu thu) Kết hợp loạt từ: “Bỗng - phả - hình như” thể tâm trạng ngỡ ngàng, cảm xúc bâng khuâng, cảm nhận tinh tế tác giả tâm hồn thi sĩ biến chuyển nhịp nhàng với phút giao mùa cảnh vật - Cảm giác giao mùa diễn tả cụ thể tinh tế hình ảnh đám mây mùa hạ bước vào ngưỡng cửa mùa thu Dường mùa hạ mùa thu có ranh giới cụ thể, hữu hình, hiển hiện, liên tưởng đầy thú vị không cảm nhận thị giác mà cảm nhận tâm hồn tinh tế, nhạy cảm, yêu thiên nhiên tha thiết Hữu Thỉnh - Ý nghĩa thực ẩn dụ hai câu thơ cuối b Nghệ thuật: Thể thơ chữ Nhịp thơ chậm, âm điệu nhẹ nhàng Nhiều từ có giá trị gợi tả, gợi cảm sâu sắc Sự cảm nhận tinh tế, thú vị, gợi liên tưởng bất ngờ Hình ảnh chọn lọc mang nét đặc trưng giao mùa hạ - thu c Chủ đề: Thiên nhiên suy ngẫm đời II C¸c dạng đề Dng hoc im: * Đề 1: - Viết đoạn văn khoảng 10 câu trình bày cách hiểu em hai câu thơ cuối " Sang thu” (Hữu Thỉnh): Sấm bớt bất ngờ Trên hàng đứng tuổi Gợi ý: Trong đoạn văn người viết cần trình bày cách hiểu hai câu thơ nghĩa cụ thể nghĩa ẩn dụ - Tầng nghĩa cụ thể - nghĩa tường minh diễn tả ý: sang thu, mưa đi, sấm bớt Hàng khơng cịn bị giật tiếng sấm bất ngờ Đó tượng tự nhiên - Tầng nghĩa thứ hai (ẩn dụ): suy ngẫm nhà thơ dân tộc, người: trải, người vững vàng trước tác động bất ngờ ngoại cảnh, đời Dạng đề điểm: * Đề 1: Cảm nhận em thơ “Sang thu” Hữu Thỉnh a Mở bài: - Giới thiệu đề tài mùa thu thi ca - Bài thơ viết theo thể thơ năm chữ : nhịp nhàng, khoan thai, êm ái, trầm lắng thoáng chút suy tư… thể tranh thu sáng, đáng yêu vùng nông thôn đồng Bắc Bộ b Thân Khổ 1: Những cảm nhận ban đầu nhà thơ cảnh sang thu đất trời - Thiên nhiên cảm nhận từ vơ hình: + Hương ổi phả gió se + Từ “phả”: động từ có nghĩa toả vào, trộn lẫn -> gợi mùi hương ổi độ đậm nhất, thơm nồng quyến rũ, hồ vào gió heo may mùa thu, lan toả khắp không gian tạo mùi thơm mát - hương thơm nồng nàn hấp dẫn vườn sum suê trái nơng thơn Việt Nam +Sương chùng chình: hạt sương nhỏ li ti giăng mắc làm sương mỏng nhẹ nhàng trôi, “cố ý” chậm lại thong thả, nhẹ nhàng, chuyển động chầm chậm sang thu Hạt sương sớm mai có tâm hồn - Cảm xúc nhà thơ: + Tâm trạng ngỡ ngàng, cảm xúc bâng khuâng Nhà thơ giật mình, bối rối, cịn có chút chưa thật rõ ràng cảm nhận ->những cảm nhận nhẹ nhàng, thoáng qua đột ngột mà tác giả chưa nhận ra? Tâm hồn thi sĩ biến chuyển nhịp nhàng với phút giao mùa cảnh vật Từng cảnh sang thu thấp thống hồn người : chùng chình, bịn rịn, lưu luyến, Tiết Khổ 2: Hình ảnh thiên nhiên sang thu nhà thơ phát hình ảnh quen thuộc làm nên tranh mùa thu đẹp đẽ sáng: + Dịng sơng q hương –>gợi lên vẻ đẹp êm dịu tranh thiên thiên mùa thu + Đối lập với hình ảnh cánh chim chiều bắt đầu vội vã bay phương nam tránh rét buổi hồng + Mây miêu tả qua liên tưởng độc đáo tâm hồn tinh tế, nhạy cảm, yêu thiên nhiên tha thiết: Khổ 3: Thiên nhiên sang thu gợi qua hình ảnh cụ thể: nắng - mưa: - Nắng - hình ảnh cụ thể mùa hạ Nắng cuối hạ nồng, sáng nhạt dần, yếu dần gió se đến khơng chói chang, dội, gây gắt - Hình ảnh ẩn dụ : “Sấm bớt bất ngờ Trên hàng đứng tuổi” + Ý nghĩa tả thực: + Ý nghĩa ẩn dụ : c Kết bài: - Khẳng định lại giá trị thơ - Suy nghĩ thân ý nghĩa thơ Dạng đề điểm: * Đề 1: Những cảm nhận tinh tế, sâu sắc nhà thơ Hữu Thỉnh biến đổi đất trời từ cuối hạ sang đầu thu qua thơ “Sang thu” Gợi ý: a- Mở : - Đề tài mùa thu thi ca xưa phong phú - “Sang thu” Hữu Thỉnh lại có nét riêng diễn tả yếu tố chuyển giao màu Bài thơ thoáng nhẹ mà tinh tế b Thân bài: * Những dấu hiệu ban đầu giao mùa - Mở đầu thơ từ “bỗng” nhà thơ diễn tả giật nhận dấu hiệu từ “gió se” mang theo hương ổi bắt đầu chín - Hương ổi ; Phả vào gió se : cảm nhận thật tinh - Rồi thị giác : sương đầu thu nên đến chầm chậm, lại diễn tả gợi cảm “chùng chình qua ngõ” cố ý đợi khiến người vơ tình phải để ý - Ngoài ra, từ “bỗng”, từ “hình như” cịn diễn tả tâm trạng ngỡ ngàng, cảm xúc bâng khuâng,… * Những dấu hiệu mùa thu rõ hơn, cảnh vật tiếp tục cảm nhận nhiều giác quan - Cái ngỡ ngàng ban đầu nhường chỗ cho cảm nhận tinh tế, cảnh vật mùa thu chớm với bước nhẹ, dịu, êm - Đã hết nước lũ cuồn cuộn nên dịng sơng thong thả trơi - Trái lại, loài chim di cư bắt đầu vội vã - Cảm giác giao mùa diễn tả thú vị Sự giao mùa hình tượng hố thành dáng nằm dun dáng vắt nửa sang thu * Tiết thu lấn dần thời tiết hạ: Sự thay đổi nhẹ nhàng không gây cảm giác đột ngột, khó chịu diễn tả khéo léo từ mức độ tinh tế :vẫn còn, vơi, bớt Tiết c- Kết bài: - Bài thơ bé nhỏ xinh xắn chứa đựng nhiều điều thú vị, chữ, dịng phát mẻ - Chứng tỏ tâm hồn nhạy cảm, tinh tế, tài thơ đặc sắc B Làng - Kim Lân I/ Kiến thức Tác giả: Kim Lân (1920- 2007) tên thật Nguyễn Văn Tài, quê Bắc Ninh ông nhà văn chuyên viết truyện ngắn có sáng tác đăng báo từ trước cách mạng tháng Tám 1945 Vốn gắn bó am hiểu sâu sắc sống nông thôn, Kim Lân viết sinh hoạt làng quê cảnh ngộ người nông dân năm 2001, ông tặng Giải thưởng Nhà nước văn học nghệ thuật Tác phẩm “Làng” a Nội dung: Tình u làng q lịng u nước, tinh thần kháng chiến người nông dân phải rời làng tản cư thể chân thực, sâu sắc cảm động nhân vật ông Hai truyện Làng b Nghệ thuật: Tác giả thành công việc xây dựng tình truyện, nghệ thuật miêu tả tâm lí ngơn ngữ nhân vật Chủ đề: Lịng u nước người nơng dân II Các dạng tập: Dạng đề điểm: Đề b ài: Viết đoạn văn ngắn thuật lại tâm trạng ơng Hai nghe tin làng theo giặc Mở đoạn - Ông Hai người tha thiết yêu làng quê, tự hào làng q - Chính ơng Hai người nghe tin làng ông theo giặc Thân đoạn - Ơng Hai bàng hồng, sững sờ: “Cổ ơng nghẹn ắng hẳn lại, da măt tê rân rân ” Một lúc lâu sau ông cố chấn tĩnh lại, ông chưa tin nghe người tản cư khẳng định chắn ông đành không tin - Ông thấy xấu hổ “đứng lảng chỗ khác, thẳng” “cúi gằm mặt xuống mà đi” - Về đến nhà, ơng “nằm vật giường”, “nhìn lũ con, tủi thân nước mắt ông tràn ra” - Khơng khí nặng nề trùm lên gia đình ơng Hai ông gắt gỏng với vợ, ông “ trằn trọc khơng ngủ được…” - Ơng Hai khơng dám khỏi nhà “Suốt ngày ông quanh quẩn gian nhà chật chội ấy…” Kết đoạn - Cái tin làng theo Tây ám ảnh ông nặng nề đến mức trở thành nỗi sợ hãi thường xuyên, động làm ơng đau đớn, xấu hổ Cđng cè (4’) - Kh¸i qu¸t kiÕn thøc bi häc Dặn dò, hớng dẫn học nhà (5) Chép bµi tËp vỊ nhµ lµm Dạng đề điểm: * Đề 1: Viết đoạn văn ( 10 ->15 dòng) nêu cảm nhận em vẻ đẹp hình ảnh "đám mây mùa hạ” khổ thơ : “Sông lúc dềnh dàng Chim bắt đầu vội vã Có đám mây mùa hạ Vắt nửa sang thu” Gợi ý: Đoạn văn gồm ý: - Hình ảnh cảm nhận tinh tế kết hợp trí tưởng tượng bay bổng nhà thơ - Diễn tả hình ảnh đám mây mùa hạ cịn sót lại bầu trời thu xanh, mỏng, kéo dài nhẹ trôi hững hờ cịn vương vấn, lưu luyến khơng nỡ rời xa, cảnh có hồn - Đó hình ảnh gợi cảm giác giao mùa, hạ qua mà thu chưa đến hẳn Đề 2: Từ thơ "Sang thu" Hữu Thỉnh viết đoạn văn tả cảnh đất trời vào thu Đề Phân tích tinh tế cảm nhận nhà thơ biến chuyển không gian trời đất lúc sang thu qua thơ "Sang thu"- Hữu Thỉnh ... mà thu chưa đến hẳn Đề 2: Từ thơ "Sang thu" Hữu Thỉnh viết đoạn văn tả cảnh đất trời vào thu Đề Phân tích tinh tế cảm nhận nhà thơ biến chuyển không gian trời đất lúc sang thu qua thơ "Sang thu" -... sắc nhà thơ Hữu Thỉnh biến đổi đất trời từ cuối hạ sang đầu thu qua thơ ? ?Sang thu? ?? Gợi ý: a- Mở : - Đề tài mùa thu thi ca xưa phong phú - ? ?Sang thu? ?? Hữu Thỉnh lại có nét riêng diễn tả yếu tố chuyển... cảnh vật Từng cảnh sang thu thấp thống hồn người : chùng chình, bịn rịn, lưu luyến, Tiết Khổ 2: Hình ảnh thiên nhiên sang thu nhà thơ phát hình ảnh quen thu? ??c làm nên tranh mùa thu đẹp đẽ sáng:

Ngày đăng: 18/10/2022, 14:35

w