1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ôn 10 buổi 10 ánh trăng sang thu

10 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 62,41 KB

Nội dung

ÔN ÁNH TRĂNG SANG THU Tác giả: - Nguyễn Duy sinh năm 1948, tên khai sinh Nguyễn Duy Nhuệ, quê làng Quảng Xá, xã Đông Vệ, thành phố Thanh Hoá - Nguyễn Duy gương mặt tiêu biểu lớp nhà thơ trẻ thời kì kháng chiến chống Mĩ - Thơ Nguyễn Duy đậm chất triết lí, suy ngẫm 2.Tác phẩm: a.Hồn cảnh: Bài thơ “Ánh trăng” viết năm 1978 thành phố HCM, in tập “Ánh trăng” – Ý nghĩa: Nguyễn Duy viết thơ vào lúc kháng chiến khép lại ba năm Ba năm sống hồ bình, khơng phải nhớ gian khổ kỉ niệm nghĩa tình khứ Nguyễn Duy viết “Ánh trăng” lời tâm sự, lời nhắn nhủ chân tình với mình, với người lẽ sống chung thuỷ, nghĩa tình b.Nội dung: Ánh trăng Nguyễn Duy lời tự nhắc nhở năm tháng gian lao qua đời người lính gắn với thiên nhiên, đất nước bình dị, hiền hậu Bài thơ có ý nghĩa gợi nhắc, củng cố người đọc thái độ sống “ uống nước nhớ nguồn” ân nghĩa thủy chung khứ c Nghệ thuật: -Thể thơ: tiếng: nhiều khổ thơ, khổ dòng, vần chân, dãn cách - Giọng điệu tâm tình tự nhiên, hình ảnh giàu tính biểu cảm -Phương thức biểu đạt: biểu cảm thông qua tự d Bố cục: đoạn +Đoạn 1: khổ đầu: vầng trăng gắn bó với người khứ +Đoạn 2: khổ thơ tiếp: Tình gặp lại vầng trăng + Đoạn 3: Còn lại: cảm nghĩ vầng trăng e Ý nghĩa nhan đề: - Nhan đề “ Ánh trăng” trước hết phần thiên nhiên với tất gần gũi, thân thuộc - “ Ánh trăng” biểu tượng cho nhứ nghĩa tình, thủy chung gắn bó với lịch sử hào hùng dân tộc - Gợi cho ta liên tưởng đến người giản dị mà thủy chung nghĩa tình: nhân dân , đồng đội 1.Tác giả - Tên đầy đủ Nguyễn Hữu Thỉnh ( 1942), quê huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc Ông nhà thơ quân đội, trưởng thành kháng chiến chống Mĩ - Thơ Hữu Thỉnh tập trung diễn tả hình tượng người lính thực lớn lao, sôi động năm tháng chiến tranh ác liệt đât nước kháng chiến chống Mĩ Khi đất nước thống nhất, Hữu Thỉnh viết nhiều vần thơ người mẹ người chị, nông thôn mùa thu với nhiều suy nghĩ chiêm nghiệm sâu sắc đời Thơ Hữu Thỉnh có giọng điệu riêng chân thật cảm xúc, có nhiều tìm tịi cách biểu hiện; thiên cảm nhận yên bình, tĩnh lặng cua sống với cảm xúc mượt mà, sáng giàu triết lí 2 Văn a) Hồn cảnh sáng tác: Sang thu Hữu Thỉnh sáng tác mùa thu năm 1977, in tập từ chiến hào đến thành phố, xuất năm 1991 b) Phương thức biểu đạt: Tự +miêu tả + biểu cảm c) Bố cục Phần 1: Khổ 1: Những tín hiệu giao mùa Phần 2: Khổ 2: Quang cảnh thiên nhiên phút giao mùa Phần 3: Khổ 3: Những suy ngẫm đời lúc chớm thu PHIẾU HỌC TẬP SỐ Chép thuộc lòng đoạn kết thơ “Ánh trăng” Nguyễn Duy Giải thích nghĩa hai từ “mặt” câu thơ “ Ngửa mặt lên nhìn mặt” Từ dùng theo nghĩa gốc? Từ dùng theo nghĩa chuyển? Chỉ phương thức chuyển nghĩa trường hợp này? Phân tích hay việc sử dụng từ “ mặt”? Từ “ rưng rưng” thuộc kiểu từ xét theo cấu tạo ? Nó biểu lộ tâm trạng nhân vật trữ tình? PHIẾU HỌC TẬP SỐ Cho câu thơ: “ Hồi nhỏ sống với đồng” Hãy chép xác câu thơ để hồn thành hai khổ thơ? Nêu nội dung hai khổ thơ em vừa chép? Hai khổ thơ em vừa chép tác giả nào? Hãy giới thiệu đơi nét tác giả hồn cảnh sáng tác thơ? Hồn cảnh sáng tác có ảnh hưởng đến chủ đề thơ? Đề 1: Cảm nhận em khổ thơ sau: Thình lình đèn điện tắt Phòng buyn đinh tối om Vội bất tung cửa sổ Đột ngột vầng trăng trịn Đề 2: Trình bày cảm nhận em tranh thu tình cảm tác giả hai khổ thơ sau: Ngửa mặt lên nhìn mặt Bỗng nhận hương ổi Phả vào gió se Có rưng rung Như đồng bể Như sông rừng Sương chùng chình qua ngõ Hình thu Sông lúc dềnh dàng Chim bắt đầu vội vã Có đám mây mùa hạ Trăng trịn vành vạnh Kể chi người vơ tình Ánh trăng im phăng phắc Đủ cho ta giật ( Ánh Trăng – Nguyễn Duy) Vắt nửa sang thu (Hữu Thỉnh – Sang thu)

Ngày đăng: 09/05/2023, 06:20

w