1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kỹ năng dành cho nhân viên kinh doanh: Phần 1

31 4 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 3,27 MB

Nội dung

Tài liệu Kỹ năng dành cho nhân viên kinh doanh phần 1 trình bày các nội dung chính sau: Cách chào hàng; Tạo ra một cuộc đối thoại; Luôn ở trong tư thế chuẩn bị; Mài giũa những kỹ năng quan yếu của bạn; Mở đầu bằng sự chú tâm đối với khách hàng; Tham gia với khách hàng; Định vị thuật đặt câu hỏi;... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.

Trang 1

CAM NANG DANH CHO NHÀ QUẢN LÝ LINDA RICHARDSON Cam nang danh cho Nhân Miên ki nhUoanh The SALES SUCCESS handbook 20 bài học về cách gợi mở và kết thúc

các thương vụ trong thời đại ngày nay

TP tducation \ Í Se ites one

Trang 2

“Những nhà sản xuất hàng đầu ngày nay

nhận ra rằng họ không còn có thể tiếp tục

chỉ dựa vào sự am tường về sản phẩm như

trước đây Họ đã biết rằng khách hàng mới

là những chuyên gia thật sự ”

Trang 3

“Cuộc đối thoại càng có chiều sâu

thì kết quả bán hàng đạt được

Sẽ càng mỹ mãn ”

Trang 4

Richardson

THE SALES SUCCESS HANDBOOK

ISBN: 978-0-07-141636-6

Original language published by The McGraw-Hill Companies, Inc

Copyright © 2003 by ‘The McGraw-Hill Companies, Inc All Rights Reserved No part of this publication may be reproduced or distributed in any form or by any means, or stored ina data base or retrieval system, without the prior written permission of the publisher

Vietnamese translation edition jointly published by McGraw-Hill Education Asia and Ho Chi Minh City General Publishing House

ISBN: 978-007-12-6511-9

Richardson,

CAM NANG DANH CHO NHAN VIEN KINH DOANH ISBN: 978-0-07-141636-6

McGraw-Hill Companies, Inc, xuat bản sách bản ngữ

Ban quyén © 2003 thudc vé The McGraw-Hill Companies, Inc, Tất cả bản quyền đã được đăng ký sở hữu Không phần nào trong xuất bản phẩm này được phép sao chép hay phát hành dưới bất kỳ hình thức nào hoặc bằng bất kỳ phương tiện nào, hay được lưu giữ trong cơ sở dữ liệu hoặc hệ thống truy cập, mà không có sự cho phép trước bằng văn bản của Nhà xuất bản

Bản dịch tiếng Việt do McGraw-HIll Education Asia và Nhà xuất bản Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh liên kết xuất bản

ISBN: 978-007-12-6511-9

Trang 5

Mục lục trang Lời giới thiệu 5 Chào hàng 8

Tạo ra một cuộc đối thoại 11 Luôn ở trong tư thế chuẩn bị 14 Mài giữa những kỹ năng quan yếu của bạn 16 Mở đầu bằng sự chú tâm đối với khách hàng 18 Tham gia với khách hàng 21 Định vị thuật đặt câu hỏi 24

Phat triển một chiến lược đặt câu hỏi 26

Tư duy đặt câu hồi 29

Tao ra một cuộc đối thoại về nhu câu có chiều sâu 3⁄2

Tập trung vào kỹ năng đặt câu hỏi của bạn như thế nào 35

Biết lắng nghe một cách hiệu quả 37

Định vị cho các thông điệp của bạn 40

Phân tích các đối thủ cạnh tranh 43

Sử dụng sự phản đối để tiến lên 46

Kiểm tra phản hồi của khách hàng 49

Đừng thương lượng quá sớm 52

Hãy xem việc kết thúc như một tiến trình 55

Kích hoạt tất cả các nguồn lực 58

Tiến hành thực hiện một cách hoàn hảo 60 Đánh giá cơ hội 63

Bắt tay thực hiện 65

Cẩm Nang Dành Cho Nhân Viên Kinh Doanh 5

Trang 6

Lừi giới thiệu

Ki doanh - bán bàng là một công uiệc đang tbu bút được kbá

đông các bạn trẻ mới ào nghề Nhân uiên binb doanb, bay nhân

oiên bán bàng liệu có đơn tuần cbỉ làm công 0iệc bán bàng? Hay

một cuốn sácb cẩm nang dành cbo nhân uiên chỉ đơn thuần là dành

cbo nhân uiên?

Cuốn sách Cẩm nang dành cbo nbân uiên binh doanh thực chất dành cbo các nhà quản lý, bởi lẽ binb doanb — bán bàng ở đây

là các tbương uụ lớn, ảnh buởng tói kết quả binb doanh của ca mot

tổ chức, công ty

Kbác uới các mô bình truyền tbống, uốn cbi luôn cbii trọng nào

sản pbẩm, đặc biệt là các đặc điểm tà tiện ích của sẵn pbẩm, cuốn

sách này, Ibay nào đó bướng các nhà quân lý tổ cbiúc cbo nbân oiên

của mình những bài bọc uê các tbức binh doanh mới: lập trung vao

nhu câu của bbácb bàng, nghĩa là phải biết kbácb bàng muốn gì,

cân gì, nhằm bbông cbỉ bán được sân pbẩm ngay biện lại, mà còn

lôi béo bọ quay trở lại trong tương lai Nói cácb bbác, sản phẩm của

bạn mang lại gì cho bác bàng - để từ đó kbácb bằng mang lại lợi

nhuận cbo mình

Kinh doanb~— bán bàng bông cbỉ là mình nói cbo bácb bàng

ngbe, mà còn phải biết lắng ngbe kbácb bàng nói Bán bàng, bông chỉ nói vé sản phẩm của bạn, mà cân phải chi trọng đến nbu cầu

của bbácb bàng

6@The Sales Success Handbook

Trang 7

Chinb vi thé, la mot nba quan Ij, đôi bi cbính bạn phải đứng ra thuyét phuc khdch bang Lic khdc, ban sẽ phải buấn luyén va dao tao doi ngti nhan vién cia mình, từ cách mở đầu một cau chuyén, dén

cách lông gbép nhu cau va gid tri vao do, te cach thuyét phuc khach

hang, dén két thiic thanh céng mot thuong vu D6 con la cach ban

pbải bọc bồi tit kbdch bang, ngodi viéc tra loi bạn còn cần pbải biết cach dat cau bồi cho bách bàng Bạn pbải biết cácb phần đối, tranh

ludn v6i kbácb bàng, dp dung thudn thuc các chiến lược chào bằng,

thuyét phuc va ky két hop dong cho mét cudc dam phan bay déi thoai

Không quá ngắn, uì cũng cấp đây đủ mọi tbông tin cần thiết

một cách cbỉ tiết, nà bông quá dài, uì súc tích, cô đọng, đủ dành

cho những người bận rộn có tbời gian lần giỏ từng trang Không quá

Jan man, béi chi tap trung uào các Rỹ năng thiết tbực, uới 20 bài bọc

theo titng chii dé, cũng bông quá bẹp, bởi lẽ nbững cbỉ dẫn đã đủ

rõ ràng, chỉ tiết Cbỉ cần đọc lưới, bay ngbiền ngẫm, bạn uẫn có thể

áp dụng được trong tbực tiễn binh doanb của công ty mình

Cam nang danb cho nhân uiên kinh doanh nhưng là dành

cho sép

TRAN PHI TUAN

Cẩm Nang Dành Cho Nhân Viên Kinh Doanh® 7

Trang 8

M Chao hang

Cai hàng Đó là gì? Đó không chỉ là những gì bạn nói ra Trong

quá trình chào hàng phải có hai người tham gia Đó không phải là

một cuộc độc thoại Đó là một cuộc đối thoại Đó là một quá trình trao đổi thông tin lấy khách hàng làm trung tâm, thường được bắt đầu và kết thúc theo ý khách hàng mà nhu cầu của họ là động lực

của cuộc thoại đó

Bạn có một phương pháp bán hàng mà bạn sử dụng một cách

có ý thức hoặc vô ý thức hàng ngày Bạn có sẵn sàng nghiên cứu

cách chào hàng của mình cho đến khi việc mua bán được kết thúc

hay không? Nếu bạn sẵn sàng thì những bài học này có thể giúp bạn đánh giá được chính bản thân mình, nhận ra được những điểm

mạnh và điểm yếu của bạn, đồng thời thay đổi phương pháp chào

hàng của bạn Bạn sẽ đào luyện thêm những kỹ năng vốn có, nâng

cao tri thức và bán được nhiều hơn nhờ tạo ra được những cuộc đối

thoại có sức lôi cuốn với các khách hàng của bạn

Có lẽ bạn nghĩ rằng, “Nhưng tôi đã làm tất cả những điều đó rồi." Và có thể là bạn đã làm được những điều đó thật Nhưng bạn

làm cách nào để theo kịp những thay đổi đang xảy ra khắp mọi nơi

chung quanh bạn — với khách hàng của bạn, với đối thủ cạnh tranh,

với các thị trường của bạn và với chính tổ chức của bạn?

Trong môi trường kinh doanh ngày nay không thể chỉ dựa vào kiến thức về sản phẩm hoặc sự thành thạo về kỹ thuật được Mạng

Internet được sử dụng miễn phí và là nguồn kiến thức vô cùng tiện lợi cung cấp cho khách hàng nhiều thông tỉn hơn bao giờ hết Nhân

3@Tne Sales Success Handbook

Trang 9

viên kinh doanh đang phải đối mặt với một bầu không khí kinh

doanh khắc nghiệt, mà họ cần phải giành được tất cả các thương vụ lợi nhuận cao trên thương trường Trong một môi trường như thế

thì sản phẩm — trước đây từng là yếu tố phân biệt then chốt- nay

trở thành yếu tố ngang bằng Thay vì nói về sản phẩm, thì vai trò của bạn lại là truyền đạt một thông điệp, mà qua đó bạn dé cập c giá trị, nêu ra những triển vọng và đưa ra những đặc tính đến cá cùng những lợi ích của sản phẩm có thể đem lại sự thỏa mãn nhu cầu của khách hàng

Hầu hết các nhân viên kinh doanh đều sử dụng một kiểu bán

hàng từng chiếm ưu thế trong nhiều thập niên qua Phương pháp này chủ yếu dựa theo kiểu áp dụng từ lâu tập trung vào “đặc tính

và lợi ích” nhưng nay khéng con pbù bợp với thực tế nữa Có quá

nhiều nhân viên kinh doanh đã nói về sản phẩm của họ quá sớm, trong khi không cần thiết phải làm như thế, và cứ mãi nói về một

sản phẩm chung chung nào đó đi ngược lại với quan điểm của khách

hàng Khi hỏi về các nhu cầu của khách hàng, thì họ lại không biết

tìm hiểu đến nơi đến chốn và khi nhận ra được một nhu câu thì

họ øbẩy ngay cào giới tbiệu sản phẩm thay vì tạo nên một cuộc đối

tboại pbong pbú để tìm hiểu là tại sao, như thế nào hoặc là khi nào khách hàng cần

c đòi hỏi nhiều nỗ lực hơn Bởi vì càng ngày càng có nhiều thách thức trong kinh Việc bán hàng trong thời đại ngày nay là một vi

doanh, nên nhân viên kinh doanh cần phải có những kỹ năng cao

hơn Kinh nghiệm của tôi trong hơn hai thập niên cùng làm việc với hàng chục ngàn nhân viên bán hàng của một số tổ chức hàng

đâu trên thế giới đã cho tôi biết rằng nhiều nhất cũng chỉ có 30%

nhân viên kinh doanh là thật sự sử dụng phương pháp bán hàng tư vấn, dựa trên nhu cầu của khách hàng và không quá 1⁄3 số người này đạt tới vị trí là người tư vấn tin cậy đối với khách hàng của họ

Kết quả là có rất nhiều nhân viên kinh doanh vẫn còn quá vộ vàng nói về sản phẩm của họ Trong khi hầu hết mọi người g7

đến giải pbáp, thì họ lại trình bày sẵn pbẩm Bởi vì họ có khuynh

hướng nói nhiều hơn nghe, nên họ tạo ra những cuộc đối thoại với tỷ lệ cho/nhận mất cân bằng thay vì phải là 50/50 Nhìn chung, mức

Cẩm Nang Dành Cho Nhân Viên Kinh Doanh Đ

Trang 10

độ chuẩn bị và đặt câu hỏi với khách hàng đều không thể ước lượng

được Đa số các tổ chức bán hàng đều có những nhân viên bán hàng

giỏi nhưng lại thiếu những nhân viên kinh doanh siêu việt, nhằm đẩy mạnh sự tăng trưởng cân thiết để đi đến thành công

Trong khi hầu như mọi thứ khá

tôn tại công thức bán hàng cũ kỹ dựa trên bài học về đặc tính và

lợi ích đã gây trở ngại cho các cuộc đối thoại và làm cản trở những

nhân viên kinh doanh trở nên xuất chúng

đều đang thay đổi thì vẫn còn

Những bài học trong Cẩm Nang Danh Cbo Bán Hàng Thành

Trang 11

LÏ Kể ra câu chuyện c

xi Tạo ra một cuộc đối thoại

N bạn phải hỏi 100 nhân viên kinh doanh mà bạn biết rõ, để xem phương pháp của họ là tiếp cận lấy &bácb bàng làm trung tâm

hay là lấy sẩn pbẩm làm trung tâm, họ sẽ nói gì? Nếu có, thì cũng

chẳng ai chịu khoe là mình bán được một món hàng nhỏ nào đó

Hầu hết những nhân viên kinh doanh déu tin rằng họ biết hết những nhu cầu của khách hàng Họ tin rằng họ đang xác định các giải pháp, chứ không phải là sản phẩm Họ tin rằng họ biết tập trung

vào khách hàng Nhưng những niềm tin này lại chính là những trở

ngại lớn nhất làm cho họ không thể thực hiện được những sự thay đổi cần thiết trong các câu chuyện chào hàng

Kiểu bán hàng nào cũng phải trải qua nhiều thang bậc Có một chuỗi liên tục các phong cách cho việc bán hàng Tại một bên của

chuỗi liên tục đó là việc bán sản phẩm mang tính cách chung chung, chủ yếu là một cuộc độc thoại, một “kiểu bán đổ bán tháo” Và tại đầu kia là việc bán hàng theo kiểu tư vấn, là một cuộc đối thoại có sự tương tác giữa các bên tham gia và tập trung vào những nhu cầu

cụ thể của khách hàng Tuy nhiên, nếu 100% cuộc chào hàng chỉ tại

một bên thì sẽ không thể được Tất cả những nhân viên kinh doanh thường ở trong khoảng nào đó ở giữa hai bên

Một số nhân viên kinh doanh có uy tín cao dựa vào những kỹ

năng và sức lôi cuốn của chính bản thân họ Những người khác là

các chuyên gia về kỹ thuật, họ mạnh về kiến thức chuyên môn,

nhưng lại yếu kém trong việc quan tâm đến khách hàng Còn một

số người lại là những “kẻ phá hoại”, luôn vội vàng muốn kết thúc,

Cẩm Nang Dành Cho Nhân Viên Kinh Doanh 11

Trang 12

nên thường phải trả giá bằng chính mối quan hệ của họ với khách hàng Nếu mô tả khái quát những cách bán hàng chỉ có như vậy thì

thật quá cực đoan, nhưng có làm như thế mới tạo ra được m

cảnh để cho chúng ta có thể suy nghĩ về phương pháp mà những

nhân viên kinh doanh sử dụng để thực hiện công việc của họ

ột bối

Đa số những nhân viên kinh doanh ngày nay đêu sử dụng sự

kết hợp các phương pháp Họ muốn chiếm cảm tình của người khác,

họ muốn được tín nhiệm, họ muốn nhanh chóng kết thúc øz họ lại

muốn đáp ứng được những nhu câu của khách hàng Tuy nhiên, đối

với hầu hết những nhân viên kinh doanh, thì trong trường hợp tốt

nhất sự pha trộn này cũng chỉ sẽ dẫn đến một ương pbáp tiếp cận

gân nbư tư ấn Trong khi những nhân viên kinh doanh theo kiểu gần như tư vấn đó nhận biết được những nhu cầu của khách hàng

và làm việc có năng suất thì họ lại sẽ rơi vào tình trạng là không

đáp ứng được những điều mà họ đã có thể hoàn thành

Những nhân viên kinh doanh ở bên "mang tính chất tư vấn” của

chuỗi liên tục đã nói ở trên thực hiện những cuộc đối thoại hiệu quả

nhưng mạnh mẽ với khách hàng và điều đó làm cho họ có thể tạo

ra các mối quan hệ và học hỏi nhiều điều hơn qua từng cuộc đối thoại Các cuộc đối thoại đều mang tính tính cực và có sự trao qua

đổi lại một cách cân bằng giữa người bán và khách hàng Những gì

họ làm thoạt trông rất dễ dàng và nghe có vẻ hợp lý bình thường,

nhưng thật ra không đơn giản và không phải là một

áp dụng chung cho mọi người

ách làm có thể

Sự khác biệt giữa bán hàng theo kiểu “gần như là tư vấn” với

bán hàng theo kiểu “tư vấn" thật không lớn nhưng nếu tất cả những

yếu tố khác cơ bản là ngang bằng nhau, thì điểm khác biệt này sẽ

mang ý nghĩa là sự khác biệt giữa việc giành được một thương vụ

hay là để mất về tay đối thủ cạnh tranh Đó cũng có thể là sự khác

biệt giữa một bên được xem như chuyên gia về kỹ thuật và một bên

được xem như là một cố vấn đáng tin cậy Với những đối thủ tương

đối ngang tầm nhau thì chính cách chào hàng của nhân viên kinh

doanh hoặc đội ngũ bán hàng mới tạo nên sự khác biệt giữa việc

giành được hay để vuột mất một thương vụ nào đó

12¢The Sales Success Handbook

Trang 13

Dưới đây là những phương pháp giúp bạn tạo nên một cuộc đối thoại thẳng thắn:

Đánh giá cách chào hàng của bạn: Các cuộc đối thoại để chào

hàng của bạn có được sự tương tác của khách hàng như thế nào? Tỉ lệ cho/nhận trong đó à bao nhiêu? Cam kết làm một điều gì đó khác thường: Phải đưa ra nhiều câu hỏi để thăm dò

Hãy thôi nghĩ đến việc trang bị tri thức cho khách hàng: Hãy nghĩ

nhiều hơn đến việc tự rèn luyện cho chính mình để có thể biết nhiều

hơn về khách hàng của bạn

“Tăng cường đối thoại bán hàng để đạt được

kết quả kinh doanh tốt hơn ”

Cẩm Nang Dành Cho Nhân Viên Kinh Doanh® 1 3

Trang 14

LÍ tó sự chuẩn bị Mi Luôn ở trong tu thé chuan bị

N nhân viên kinh doanh xuất sắc nhất thực hiện việc chuẩn bị không giống như những người khác Họ luôn luôn chuẩn bị — /rước

và su mỗi cuộc gặp gỡ khách hàng

Bạn chuẩn bị như thế nào? Bạn có tự hỏi mình - Khách hàng của tôi cần gì, tôi có thể sắp xếp những gì để có thể trở nên sáng

tạo và năng động tích cực hay không?

Có một chiến lược chuẩn bị sẽ giúp z/ „gắn thời gian chuẩn

bị đồng thời còn làm tăng hiệu quả đạt được Khi bạn chuẩn bị hãy

thực hiện ba bước sau đây:

+* Bắt đầu bằng sự chuẩn bị mang tính chiến lược: Hãy nghĩ

về mục tiêu quan hệ lâu dài của bạn, rồi để ra mục tiêu trước

mắt ngắn hạn cho tất cả các cuộc tiếp xúc với khách hàng Phải

chắc chắn là mục tiêu của bạn có thể định lượng được, đạt được

và phải có một khung thời gian để bạn có thể duy trì động lực,

đánh giá kết quả của cuộc nói chuyện với khách hàng và nhanh

chóng đi đến kết luận đối với việc mua bán đó Hãy hình dung

tiến trình của cuộc chào hàng và bố trí thời gian để cho khách hàng có thể nói, bàn bạc

+* Tiếp theo đó, chuẩn bị về mặt khách hàng: Hãy nghĩ về các mục

tiêu, hoàn cảnh, nhu cầu và tiêu chuẩn để khách hàng quyết định

+# Cuối cùng là tập trung chuẩn bị về sản phẩm/ kỹ thuật: Hãy

sử dụng các loại sản phẩm và năng lực của công ty bạn để đáp

ứng những nhu cầu của khách hàng Soạn ra những câu hỏi mà

bạn sẽ hỏi, dự đoán các phản ứng và chuẩn bị sẵn những thứ cân

thiết cho phù hợp với yêu cầu của khách hàng

144 The Sales Success Handbook

Trang 15

Hau hết những nhân viên kinh doanh lại chuẩn bị mọi việc theo

thứ tự ngược lại Họ bắt đầu bằng sự chuẩn bị về phẩm/kỹ thuật Bắt đầu bằng sự chuẩn bị chiến lược sẽ giúp bạn tiết kiệm được thời

gian khi biết hướng những nỗ lực của mình vào đúng mục tiêu trong khi vẫn luôn duy trì sự chú ý vào khách hàng

Để giúp cho công việc chuẩn bị của mình, bạn nên cập nhật

những thông tin mới về ngành nghề và công ty của bạn Hãy thúc đấy những người cùng đội ngũ đóng góp ý kiến Xem xét lạ

sơ về khách hàng để bạn có thể sử dụng những thông tin sẵn có

đồng thời tránh được sự lặp lại không cân thiết Hãy chuẩn bị những

tư liệu mà bạn nghĩ là cần thiết và điều chỉnh bất cứ thứ gì mà bạn

dự tính sẽ đem lại cho khách hàng sao cho họ có thể áp dụng được ác hồ

Khi bạn đã hình dung được chương trình cho cuộc tiếp xúc thì

bạn phải bảo đảm là cuộc nói chuyện đó luôn hướng về khách hàng “Trước cuộc tiếp xúc, bất cứ khi nào có thể, phải đưa dữ liệu về

khách hàng vào chương trình làm việc của bạn Và ngay cả khi bạn đã có những dữ liệu thì bạn cũng phải luôn luôn kiểm tra chương trình của mình để tìm các thông tin phản hồi mà bạn cần chuẩn bị,

để có sự điều chỉnh và tiến hành mọi việc

Sau đây là những bí quyết có thể giúp bạn trong công việc

chuẩn bị:

Chuẩn bị cho tất cả các cuộc tiếp xúc với khách hàng: Lập ra một

mục tiêu có thể đánh giá được với một khung thời gian cho mỗi cuộc

gặp gd nhằm giúp bạn duy trì động lực và nhanh chóng đạt được

mục tiêu bán hàng của mình

Điều chỉnh mọi thứ theo nhu cầu:

bạn thấy rằng mối quan tâm hàng đầu của bạn là đáp ứng các nhu

cầu của họ

hể hiện cho khách hàng của

Hình dung trước cuộc tiếp xúc của bạn: Lên kế hoạch cho tiến trình của cuộc tiếp xúc và bố trí thời gian để khách hàng phát biểu ý kiến

“Trong khi chuẩn bị thì phải đưa lên hàng đầu những gì cần làm trước Khỏi đầu bằng cách lập ra mục tiêu cha minh.”

Cẩm Nang Dành Cho Nhân Viên Kinh Doanh® 1 5

Trang 16

LÏ Đánh hóng những kỹ năng của ba

M Mai gitta nhung ky nang

quan yếu! của bạn

N nhân viên kinh doanh xuất sắc thường nói rằng các cuộc

đối thoại với khách hàng của họ để chào hàng có vẻ như là một sự

hội ý với khách hàng hơn là “bán hàng” Dưới đây là sáu kỹ năng

quan trọng đã giúp cho các cuộc nói chuyện của họ linh động và

đạt hiệu quả:

s* Xuất hiện — nhiệt tình trao đổi thông tin, thuyết phục và thể hiện sự quan tâm khi trình bày và lắng nghe

*» Tham gia vào — xây dựng mối quan hệ thiện cảm, sử dụng cách

thừa nhận và bày tỏ sự đồng cảm để kết giao với khách hàng

Đặt câu hỏi - lập ra một chiến lược chất vấn hợp lý và sử dụng một cách có hiệu quả các kỹ năng thăm dò để khám phá các

nhu cầu của khách hàng

* Lắng nghe - hiểu được những gì khách hàng truyền đạt bằng

ngôn từ, bằng giọng nói và ngôn ngữ cử chỉ

s* Định vị — trình bày một cách thuyết phục các giá trị và ứng dụng

của sản phẩm trước khách hàng bằng việc thể hiện sự hiểu biết

về sản phẩm của bạn luôn nhắm vào nhu câu của họ

* Kiểm tra - hãy cố tìm kiếm những thông tin phản hồi lại những

gì bạn đã nói để đánh giá mức độ thông hiểu và hài lòng của

khách hàng

Những kỹ năng này là những công cụ dùng cho việc bán hàng Các kỹ năng càng sắc bén thì nhân viên kinh doanh càng đạt được nhiều hiệu quả hơn Sự yếu kém trong bất cứ kỹ năng nào cũng sẽ

là một yếu tố gây trở ngại cho khả năng đạt hiệu quả Ví dụ như,

16¢@The Sales Success Handbook

Trang 17

nếu một nhân viên kinh doanh không thể tạo mối quan hệ thiện

cảm với khách hàng thì khách hàng sẽ không sẵn lòng trả lời những câu hỏi của họ Nếu một nhân viên kinh doanh quá yếu kém trong nghệ thuật lắng nghe khách hàng thì những câu trả lời sẽ mất giá

trị Và nếu không có sự hiểu biết về nhu cầu của khách hàng thì hau như sẽ không thể sử dụng được những gì mình có thể đáp ứng

các nhu cầu của họ

Việc bán hàng qua đối thoại đòi hỏi phải có kiến thức về sản

phẩm và sự tỉnh thông về kỹ thuật, nhưng còn các yếu tố cũng không

kém phần quan trọng là kiến thức vẻ khách hàng và kỹ năng giao dịch với họ Trong việc bán hàng qua đối thoại như vậy, nhân viên

kinh doanh trở thành một người năng động, có khả năng đáp ứng

được những nhu câu cụ thể liên quan đến sản phẩm của họ, đồng

thời có thể bán nhiều mặt hàng khác và đáp ứng kịp thời những nhu

cầu rộng rãi hơn nữa của khách hàng trong phạm vi rộng hơn, bởi

vì họ thông hiểu tường tận nhu cầu đặc thù của từng khách hàng

riêng biệt Để gặt hái thành công trong việc bán hàng qua đối thoại,

bạn cần phải tỉnh thông sáu kỹ năng quan trọng đó Dưới đây là những phương pháp giúp bạn trui rèn các kỹ năng này:

Đánh giá sáu kỹ năng quan trọng của bạn: Hiện diện, tham gia,

đặt câu hỏi, lắng nghe, định vị, kiểm tra Bạn bắt buộc phải rèn luyện những kỹ năng này Phải xác định các ưu điểm của bạn cũng

như những lĩnh vực cần phải được trau giồi thêm Sử dụng một kỹ

năng trong một giai đoạn nhất định rồi tiếp tục với một kỹ năng

khác ở giai đoạn kế tiếp

Tuân thủ việc tự phê bình: Vào thời điểm kết thúc mỗi cuộc thăm

viếng khách hàng, phải tự đánh giá lại các kỹ năng của bạn cũng như nội dung của cuộc gặp gỡ đó

Tìm các thông tin phan hồi: Hãy cố moi những thông tin phan

hồi từ phía khách hàng và đồng nghiệp của mình

“Những nhân viên kinh doanh được đào tạo ra chứ không phải tự nhiên mà có Đối vúi hầu hết các nhân viên bán hàng thì sự xuất sắc trong việc bán hàng không bao giờ đạt được một cách tự nhiên ”

Cẩm Nang Dành Cho Nhân Viên Kinh Doanh® 1 7

Trang 18

LÏ Nắm hắt cơ hội gây sự chú ý ở người khác

ki IMở đầu bằng sự chú tâm đối với khách hàng

S u m6 dau một cuộc gặp gỡ khách hàng sẽ tạo ra một bầu không

khí chung cho suốt cuộc gặp gỡ đó Có bốn điều quan trọng mà bạn

cần phải hoàn thành khi bắt đầu cuộc đối thoại là: gây thiện cảm với khách hàng, nói rõ mục đích của cuộc tiếp xúc, để ra trọng tâm là

khách hàng và đáp ứng các nhu cầu của họ Sự quyết định phải tập

trung vào mục tiêu gì, tùy thuộc vào việc bạn đang ở vào giai đoạn

nào của quá trình chào hàng Ngay cả trong những cuộc nói chuyện

ngắn ngủi nhất trên điện thoại thì những nhân viên kinh doanh giỏi nhất cũng biết cách gây ảnh hưởng ngay từ lúc bắt đầu

Đừng nên quá vội vàng khi xây dựng những mối quan hệ Hãy

từ từ chuẩn bị lên kế hoạch cho việc gây thiện cảm, trong khi luôn

phải cảnh giác với những tín hiệu của các mối quan hệ tự phát, như

là hình ảnh hoặc các thứ khác, là những tín hiệu mang tính chất

riêng tư nhiều hơn Hãy tỏ ra tế nhị với những khách hàng nào chưa sẵn sàng chấp nhận mối quan hệ ngay tại thời điểm đó

Sau khi bạn đã tạo được quan hệ với khách hàng thì hãy trình

bày ø/c đích của cuộc nói chuyện dựa trên quan điểm của bbáchb

bằng Hãy nói ngắn gọn về những điểm chủ yếu trong chương trình

làm việc của bạn và nên kiểm tra lại với khách hàng để xem chương,

trình đó có đáp ứng được những nguyện vọng của họ hay không

Cho dù bạn muốn thực hiện một bước hành động có thể đánh

giá được nào đó thì mục đích của bạn vẫn là câu trả lời cho một

van dé ti quan trọng “Kbácb bàng được gì trong đó?” Phải hướng

18¢The Sales Success Handbook

Trang 19

đến mục tiêu, nhưng phải xác định được mục đích của cuộc gặp gỡ

ngay từ lúc bắt đầu để giành được sự chú ý của khách hàng Hãy

xem xét hai cách mở đầu sau đây:

Cách mổ đâu Ibứ 1: Bạn trình bày muc tiéu cha minh “Bill a

anh có thể quan tâm đến những thứ mà chúng tôi mới

nghiên cứu với nhau thế nên tôi đến đây để bàn với anh về

của chúng tôi” Tâm điểm của sự chú ý là bạz rồi mới đến việc bà

luận uề sản phẩm

Cách mở đâu tbứ 2: Tuyên bố mục đícb của bạn “Bill a, cam

ơn anh đã dành thời gian để gặp tôi (gây thiện cảm) Tôi biết là

anh rất là bận rộn và tôi rất trân trọng thời gian của anh John nói

là anh đang làm mấy thứ rất hay về

của anh, và trông thật tuyệt

thêm về công việc mà anh đang làm

ta có thể (nói ngắn gọn về chương trình làm việc của bạn) Anh thấy như vậy có được không? Tâm điểm của sự chú ý là kbdch hang

và bạn đặt mình vào đúng vị trí để xác định các nhu câu

Tôi đã suy nghĩ về điều đó và ôi muốn tìm hiểu đã xem web site mới và sau đó sẽ xem là chúng

Cách mở đầu thứ nhất nhắm vào việc thảo luận về một sản phẩm

chung chung, trong khi cách mở đầu thứ hai dẫn đến một cuộc đối

thoại có sự tương tác giữa hai bên, để có thể hiểu được mục tiêu

nhu câu của khách hàng ước &b¡ bạn để cập đến các khả năng hoặc đưa ra các ý kiến

V

Trong suốt thời gian gặp gỡ khách hàng, bạn phải tranh thủ được sự tán thành của họ đối với những gì mà bạn đã chuẩn bị Cho họ

thấy là bạn đã chuẩn bị sẵn sàng qua việc định vị những công việc

chuẩn bị để nâng cao sự tín nhiệm của họ đối với bạn (như trong

cách mở đầu thứ 2)

Nhiều nhân viên kinh doanh tự tập trung vào chính họ ngay từ lúc bắt đầu câu chuyện, và điều này thực sự không những sẽ gây ảnh

hưởng đến thiện cảm của khách hàng, mà còn làm tổn thương đến

mối quan hệ giữa họ và khách hàng nữa Nhân viên kinh doanh nào

tập trung vào khách hàng đều biết được tầm quan trọng của bước

mở đầu vì nó sẽ tạo ra được một nền tảng chung cho mối quan hệ và sự hiểu biết thống nhất về nhu câu của khách hàng

Cẩm Nang Dành Cho Nhân Viên Kinh Doanh 19

Trang 20

Sau đây là một số bí quyết để mang lại hiệu quả cao nhất cho

phần mở đầu của bạn:

Chuẩn bị để tạo mối quan hệ thiện cảm: Hãy dành thời gian để

lên kế hoạch xây dựng mối quan hệ thiện cảm

Tạo đà ngay từ giai đoạn mô đầu của bạn: Lập kế hoạch cho cách

bắt chuyện dựa trên cơ sở của những gì mà bạn muốn đạt được — cách chào hỏi, việc gây thiện cảm, mục đích/chương trình làm việc

và việc xem xét lại chương trình làm việc đó

Xác định mục đích của bạn: Biến mục tiêu có thể đánh giá được

của bạn thành øc đícb tập trung vào khách hàng để thu hút sự

quan tâm của họ

“C6 ba quy tắc cho một khởi đầu tốt dep là: thiện câm, thiện cảm và thiện cảm.”

20¢The Sales Success Handbook

Trang 21

LÏ Tham gia vào các câu chuyện phiếm

xI Tham gia với khách hàng

N hững kỹ năng hết sức quan trọng trong việc đặt câu hỏi, lắng

nghe, định vi và kiểm tra là những kỹ năng thuộc về bi quyét van

dung Nhưng kỹ năng tạo mối quan bệ với khách hàng ~ bao gồm

việc gây thiện cảm, thể hiện sự trân trọng và đồng cảm lại là kỹ năng về bi quyết cảm nhận Việc gây thiện cảm thường có liên quan

đến sự mở đầu của một buổi nói chuyện Tuy nhiên, cũng có những cách có hiệu quả khác và những thời khắc quyết định khác cũng có

thể tạo mối quan hệ trong buổi nói chuyện đó

Có nhiều nhân viên kinh doanh bước vào lãnh vực kinh doanh

bởi vì họ “thích người khác” Dù việc gây thiện cảm là rất quan trọng thì nó cũng chỉ là một phần trong việc tạo mối quan hệ với khách

hàng Thiện cảm có nghĩa là “thích người khác”, là phân trao đổi xã

giao trong khi tạo mối quan hệ với khách hàng Nhiều nhân viên

kinh doanh giỏi về việc gây thiện cảm giới hạn khả năng tạo mối

quan hệ với khách hàng khi họ chỉ tập trung vào phần nói chuyện

phiếm này Họ không gặt hái được những lợi ích nhờ vào việc thể

hiện sự tran trọng và đồng cảm trong suốt cuộc đầm thoại

“Trong một lớp huấn luyện, một nhóm nhân viên kinh doanh đã

gặp phải một bài tập phản kháng, mà trong đó một khách hàng quan

trọng đã nổi giận và phát biểu là, “Người của các ông lúc nào cũng lải nhải về những công thức chung chung, làm như thể là chúng tôi

đã biết rõ là phải làm gì với chúng rồi vậy!" Nhóm nhân viên kinh

doanh nói trên đã được yêu câu là phải phản hồi bằng sự đồng cảm của họ đối với khách hàng

Cẩm Nang Dành Cho Nhân Viên Kinh Doanh 21

Trang 22

Họ nói rằng, "Có điều gì mà ông chưa được rõ vậy?

.v Không ai có được một lời nói

nào mang sự đồng cảm ngay từ đầu Phải sau một lúc mới nghe họ

nói: "Chúng tôi thật không có ý làm như thế Xin lỗi vì đã không

giải thích rõ ràng trước với ông Vậy điều cụ thể là ”

Kiểm tra lại cả tiến trình" v.v vị

Khả năng thể hiện sự trân trọng và đồng cảm là những kỹ năng đây sức thuyết phục Mặc dù người ta hỏi với giọng nói đồng cảm

thì những câu hỏi cũng không thể thay thế được sự đồng cảm hoặc

sự trân trọng thật sự Ví dụ khi khách hàng nêu ra một vấn đề khó khăn thì nhân viên kinh doanh giỏi sẽ có thể hỏi là *Vậy ông đã xử

ó thể đưa ra

câu hỏi mang sự đồng cảm để cho thấy sự quan tâm và, quan trọng

hơn hết là, để khuyến khích người ta đưa ra một câu trả lời hoàn chỉnh hơn - ví dụ như là, “Tôi rất tiếc khi biết là điều đó đã xảy ra,” rồi sẽ tiếp tục bằng cách đưa ra các câu hỏi Cả sự trân trọng và đồng cảm đều rất quan trọng để tạo ra một cuộc đối thoại tích

Sự đồng cảm còn vượt trội hơn sự trân trọng biết ơn một chút vì có thể cho thấy sự quan tâm đối với khách hàng và, khi được sử dụng một cách có hiểu quả thì nó có thể giúp bạn xây dựng một mối quan hệ tình cảm cá nhân với khách hàng lý ra sao?" Còn nhân viên kinh doanh xuất chúng thì

Sự đồng cảm đối với một số nhân viên kinh doanh thật không

dễ bày tỏ Họ có thể cảm thấy có sự đồng cảm nhưng lại không thể

thoải mái truyền đạt nó Dùng lời nói để bày tỏ sự quan tâm có thể

giúp bạn giảm đi được sự dè dặt của khách hàng và tạo cho cuộc: nói chuyện của bạn có tính thuyết phục hơn Đặc biệt là khi gặp

một khách hàng dễ xúc động hay một đề tài nói chuyện nhạy cảm,

thì rất có lợi nếu bạn đáp lại trước tiên bằng cách thể hiện sự đồng

cảm chân thành, nhằm làm cho khách hàng dễ dàng tiếp thu thái

độ hồi đáp của bạn Sự đồng cảm cần phải chân thật bởi vì sự đồng

cảm giả tạo rất dễ bị phát hiện bởi các khách hàng nhiều hiểu biết

trong thời đại ngày nay

Nhiều nhân viên kinh doanh thấy thoải mái hơn khi sử dụng

sự thừa nhận bởi vì nó mang tính chất trung hòa hơn Sử dụng sự thừa nhận còn là một phương pháp hiệu quả để tạo mối quan hệ với khách hàng

22¢The Sales Success Handbook

Trang 23

Sau đây là những phương pháp làm thế nào để phát triển các

kỹ năng tìm hiểu vẻ khách hàng của bạn:

Thừa nhận, thừa nhận và thừa nhận: Diễn đạt bằng lời nói cho

thấy là bạn nghe tất cả những gì khách hàng nói

Đồng cẩm: bày tỏ sự đồng cảm chân thành khi thấy khách hàng lo lắng, phấn khích hay xúc động Gay thi cách chuẩn bị phương pháp gây thiện cảm Thiện cảm là yếu tố đầu

ìn cẩm: Phát triển kỹ năng gây thiện cảm của bạn bằng

tiên trong việc xây dựng mối quan hệ với khách hàng

“§ử dụng sự thừa nhận chính

là nguồn ô xy trong thuật bán hàng ”

Cẩm Nang Dành Cho Nhân Viên Kinh Doanh 23

Trang 24

LÍ Bắt đầu bằng việc đặt câu hỏi

M Dinh vj thuật đặt câu hỏi

C nhiều nhân viên kinh doanh nghĩ rằng sau bước mở đầu thì họ

có thể bước ngay vào giai đoạn “bán hàng” Trong khi mục tiêu của

họ có thể là phải nắm bắt được những nhu cầu của khách hàng thì

có quá nhiều người lại bắt đầu ngay vào việc nói về sản phẩm —

theo đúng như công thức bán hàng truyền thống, công thức “lợi ích

và đặc điểm của sản phẩm” trước đây Ngay cả khi nhân viên kinh

doanh chuyển sang giai đoạn đặt câu hỏi thì họ lại cũng không thể truyền được hứng thú mua hàng cho khách hàng Cho nên nếu đặt ra các câu hỏi mà không có sự chuẩn bị tốt thì họ có thể làm hạn

chế mức độ hợp tác của khách hàng

“Thay vì như thế, ngay sau khi bạn đã hoàn tất khâu mở đầu thì

hãy đáp ứng nhu cầu khách hàng bằng cách bày tỏ nguyện vọng

là bạn sẽ nêu ra các câu hỏi và kiểm tra xem việc đó có được sự đồng tình của khách hàng hay không Sở dĩ phải làm như thế là vì khi người ta được dự phần quyết định đối

nhiều khả năng là họ sẽ có sự tham gia vào công việc đó tích cực

và nhiệt tình hơn Nếu bạn nêu ra nguyên nhân của việc đặt câu

hỏi là vì lợi ích của khách hàng thì bạn sẽ làm tăng mức độ hợp tác của họ Ví dụ như: “Tôi đã nghiên cứu để chuẩn bị cho cuộc gặp gỡ của chúng ta Để giúp tôi tập trung vào đúng những gì mà

ông quan tâm, tôi có thể hỏi ông về ?” Vấn đề quan trọng là bạn

phải nêu ra được những gì mà bạn đã chuẩn bị thể hiện những nỗ

lực mà bạn đã thực hiện nhằm làm cho cuộc họp mặt có ý nghĩa

ới một việc gì đó, thì có

Ngay cả với những khách hàng nói là, “Hãy cho tôi biết về sản

phẩm X” hoặc “Hôm nay ông có sản phẩm gì cho tôi đây? thì cũng

24¢ The Sales Success Handbook

Trang 25

không nên bị cuốn hút vào việc trình bày về sản phẩm trước khi đề

cập đến nhu cầu Hãy nói là “Vâng, tôi có các tài liệu v Cho nên

tôi có thể tập trung bàn về những gì quan trọng đối với ông, liệu tôi

có thể hỏi ông một vài câu được không? Điều gì ? Ông có thể nói

cho tôi nghe vẻ ” Nếu đó là giai đoạn sau này trong chu trình bán

hàng và bạn đã nhận ra được các nhu câu của khách hàng thì nên tóm tắt lại những nhu cầu đó và nêu ra những câu hỏi mới nhằm tìm

hiểu thêm về các nhu cầu hoặc những mối quan tâm khác của họ

và để biết là có điều gì thay đổi không nhằm có thể kết hợp những

yếu tố đó vào trong cuộc đối thoại

Nếu biết được khi nào thì nên kết thúc phần mở đầu và đáp ứng

nhu câu của khách hàng thì điều đó giúp cho bạn có thế chuyển

sang một cuộc đối thoại vì nhu cầu của khách hàng một cách mạnh

mẽ Ngoài ra, diéu đó còn giúp bạn tránh nói về sản phẩm quá sớm

Sau đây là một vài ý kiến có thể giúp bạn dẫn dắt tới việc nói

về các nhu cầu của khách hàng sau khi kết thúc phần mở đầu:

Dẫn chiếu đến sự chuẩn bị: Tạo được sự tín nhiệm đối với khách

hàng bằng cách nhấn mạnh là bạn đã có sự chuẩn bị sẵn sàng cho

cuộc nói chuyện, tuy nhiên bạn cũng muốn nêu ra các câu hỏi với họ

Đáp ứng nhu cầu của khách hàng: lắt đầu bằng việc chia sẻ với

h hàng nguyên nhân tại

khá ao bạn lại đưa ra các câu hỏi với họ

nhằm khuyến khích khách hàng tham gia trò chuyện

Tập trung vào những lợi ích của khách hàng: Hãy để cho khách

hàng biết được là họ sẽ có lợi như thế nào khi tham gia trò chuyện

với bạn

“Hay don đường cho cuộc đối thoại theo nhu cầu ”

Cẩm Nang Dành Cho Nhân Viên Kinh Doanh 25

Trang 26

L] Đưa ra những câu hỏi đã chuẩn bị trước

ki Phát triển một chiến luc

đặt câu hỏi

N gay cả khi khách hàng chịu nói ra những nhu cầu của họ do tính

tình cởi mở hay do bạn đặt ra những câu hỏi cho họ, thì cũng đừng

để cho cuộc đối thoại của bạn bị thiếu đi một yếu tố cần phải được nắm rõ là các nhu cầu Khi có một chiến lược đặt câu hỏi hợp lý

bạn sẽ có thể tạo ra một cuộc đối thoại giúp khám phá những nhu

cầu của khách hàng một cách hiệu quả

Chiến lược đặt câu hỏi với khách hàng sẽ cung cấp cho bạn một

cấu trúc để phát triển một cuộc đối thoại phong phú cần thiết của

khách hàng và kỹ năng đặt câu hỏi sẽ mang lại sự linh hoạt cần thiết trong phạm vi cấu trúc đó để biết cách ứng biến theo tình huống,

trong khi vẫn có thể kiểm soát được cuộc đối thoại Bởi vì bạn có

thể còn phải đưa ra nhiều câu hỏi hơn nữa nên cần thiết phải trù

tính một cấu trúc tổng thế và một trình tự đưa ra các câu hỏi của bạn là hết sức cần thiết

Chiến lược đặt câu hỏi của bạn sẽ giúp bạn tạo ra được zbng

cuộc đối tboại vé bu cầu một cách có hiệu quả Khi bạn lập chiến

lược đặt câu hỏi cho mình thì hãy bắt đầu một cách tổng quát Bắt

đầu bằng cách hỏi về các mục tiêu của khách hàng Sự hiểu biết về

những gì mà khách hàng muốn đạt được sẽ tạo nên một zên fảng

tốt nbất để có thể tìm hiểu sâu xa hơn Điều đáng ngạc nhiên là rất

nhiều nhân viên kinh doanh lại bỏ qua câu hỏi này

Một khi bạn đã hiểu rõ các mcc tiêu của khách hàng thì sau đó hãy hỏi tiếp về fình bình biện tại Hãy thăm dò khía cạnh này để

26®The Sales Success Handbook

Trang 27

biết về các ưu tiên cũng như những mối quan tâm của họ Kế đến,

hãy hỏi xem mức độ bài lòng và cố gắng xoáy sâu vào đó để biết

rõ là những gì đang mang lại hiệu quả và những gì cần phải được

thay đổi Cũng cần phải hỏi về œbiững nbu cdu tong lai dé ban din đắt họ cân nhắc trước, nhằm giúp bạn có thể đưa ra giải pháp cụ thể hơn Cũng có thể khéo léo đưa ra các câu hỏi về

mang tính chất cá nhân, để có thể xây dựng nên động cơ cá nbân trong giải pháp của bạn nhằm làm cho giải pháp đó có khả năng

thuyết phục hơn Thông qua chiến lược đặt câu hỏi của mình bạn

phải tìm kiếm những cơ hội để đào sâu các vấn đề để có thể biết

được nhiều điều hơn

nhu câu

Một khi bạn đã có sự hiểu biết đầy đủ về các nhu cầu (mục

tiêu của khách hàng, tình hình hiện tại, mức độ có thể thỏa mãn và những nhu cầu sắp tới) thì ha ấn đề tbực bí vốn chưa

được đề cập đến trong quá trình nói chuyện Yếu tố rất quan trọng

để giúp bạn có thể đánh giá một cách thực tiễn các cơ hội và đi nêu ra

đến kết luận là

sách, thời hạn thực hiện, những yếu tố phải có để dẫn đến việc đưa ra quyết định (bao gồm những người ra quyết định và những

người có ảnh hưởng đến việc đưa ra quyết định đó), các đối thủ

cạnh tranh, các mối quan hệ và những yếu tố quan trọng hàng đâu

có liên quan khác

u hdi vé kbd nding (bực biện bao gồm ngân

Dưới đây là một số phương pháp để sử dụng chiến lược đặt

câu hỏi:

Thực hiện một chiến lược đặt câu hỏi hữu hiệu để tạo ra các cuộc đối thoại về nhu cầu có ảnh hưởng ea0: Hãy bắt đầu bằng nhiều câu

hỏi mang tính chiến lược hơn Nghiên cứu thêm về tình hình hiện

tại

câu sắp tới và những nhu cầu của cá nhân Nên xoáy sâu vào các Tìm hiểu về mức độ có thể làm thỏa mãn Xác định những nhu

van dé khi có thể

Chuẩn bị các câu hồi: Các câu hôi là yếu tố rất quan trọng không

thể phó mặc cho may rủi được Tuy nhiên bạn phải duy trì được

tính ứng biến Trong khuôn khổ cấu trúc những câu hỏi của bạn,

hãy chú ý lắng nghe để tìm các cơ hội nhằm có thể xoáy sâu vào,

Cẩm Nang Dành Cho Nhân Viên Kinh Doanh 227

Trang 28

tìm hiểu thêm và nắm bắt được các manh mối từ những câu trả lời

của khách hàng

Hỏi về việc thực hiện: Phải biết rõ về ngân sách, thời hạn thực

hiện, những yếu tố mang tính quyết định, những người ra quyết

định, các đối thủ cạnh tranh và những sáng kiến có liên quan khác

“Chiến lược đặt câu hỏi sẽ mang lại cho bạn một phương pháp tạo nên một cuộc dối thoại vì nhu cầu thật sự của khách hàng ”

28¢The Sales Success Handbook

Trang 29

LÍ Tư duy tìm câu trả lờ

vị Tư tuy đặt câu hoi

K bạn hỏi nhiều nhân viên kinh doanh là tại sao họ lại gặp gỡ

một khách hàng thì sẽ thấy là từ “nói về” xuất hiện rất nhiều lần

trong các câu trả lời của họ Khi một nhân viên kinh doanh nhờ một

chuyên gia về sản phẩm của anh ta giúp soạn ra một bức e-mail

cho một khách hàng tiểm năng lớn và nhờ giúp đỡ trong việc mô tả mục đích của cuộc gặp gỡ với khách hàng mà họ cần thì chuyên

gia đó sẽ nói là: “Gặp gỡ ông để nói cho ông biết về cái điều mà

chúng ta cần hợp tác và cách mà chúng ta có thể ” Với những

người xem khách hàng là mối ưu tiên hàng đầu thì họ sẽ thay đổi

sắc thái của bức e-mail đó Một chuyên gia hiểu rõ việc chào bán

hàng hẳn đã nói là: “Để biết thêm về những ý kiến mới của ông và

để bàn xem là nếu chúng ta cùng hợp tác chặt chẽ với nhau thì sẽ có thể hỗ trợ được ông trong vấn đề như thế nào” Sự thay đổi về

nội dung không có gì nhiều nhưng lại có tác động lớn

Chắc chắn là bạn có thể sử dụng từ “nói về” - với điều kiện

là những gì mà bạn nói đến đều mang tính chất thuyết phục Một

người biết cách đặt câu hỏi là một người biết để cập đến các triển vọng Khi bạn tìm cách tiếp cận khách hàng thì bạn sẽ nghĩ đến những câu trả lời hay là các câu hỏi? Có những không gian và thời

gian mà bạn cần phải đưa ra những câu trả lời Nhưng nếu không

có một đầu óc biết cân nhắc khi đưa ra các câu hỏi với khách hàng

thì bạn có thể phát hiện là mình đang tự trả lời trước khi bạn hoặc

là khách hàng kịp có sự chuẩn bị

Cho dù nghĩ đến các câu hỏi là việc rất hợp lý thì hầu hết những

nhân viên kinh doanh lại có thói quen làm chuyện ngược lại Nhiều

người ngại ngần đưa ra các câu hỏi về nhiều lý do Họ nghĩ rằng:

Trang 30

% “Khong dii thoi gian "Thời gian dùng cho việc nêu ra các câu hỏi sẽ

giúp bạn đưa ra một giải pháp có thể đi đến một giải pháp thắng

lợi và thường sẽ giúp bạn tiết kiệm được thời gian vì nó làm cho

bạn tập trung đúng vào những gì quan trọng đối với khách hàng

$# “Tôi mất sự biểm soáit."Nói chung thì người nào kiểm soát được

các câu hỏi sẽ kiểm soát được cả cuộc nói chuyện

+ “Kbácb bằng sẽ ngbĩ rằng tôi bbông có sự chuẩn bị." Khách hàng

có thể đánh giá bạn thông qua chất lượng của những câu hỏi

mà bạn nêu ra với họ Những câu hỏi thích hợp thể hiện mức độ chuẩn bị của bạn, đặc biệt là khi bạn định vị của các câu hỏi

bằng cách liên hệ với những gì mà bạn chuẩn bị Thí dụ như,

“Tôi đã nói chuyện với John trước buổi gặp mặt này của chúng ta

và anh ấy đã hỗ trợ tôi rất nhiều trong việc cung cấp Tôi đã

Tôi muốn nghe ông nói về những triển vọng và quan điểm của

ông về cách ”

Kbách bàng sẽ pbân đối "Nếu bạn biết mở đầu các câu hỏi

cách cho thấy mức độ hiểu biết cũng như sự chuẩn bị tốt của mình

thì hầu hết các khách hàng sẽ hoan nghênh các câu hỏi của bạn

hơn là một sản phẩm định bán đổ bán tháo nào đó

% “Toi khong muon liéu link lam phat long kbdch bang.” Thudng 1a

nhân viên kinh doanh chứ không phải là khách hàng cảm thấy

không thoải mái khi đưa ra các câu hỏi Kỹ năng đặt câu hỏi cao

có thể giúp bạn bù đắp được sự miễn cưỡng này

s* “Gác câu bỏi thường gơi ra các uấn đề tiêu cực.” Khi các vấn đề bất lợi được nêu ra thì bạn cũng sẽ có cơ hội để giải quyết chúng

s* “7ôi đã từng gặp phải tà đã biết " Đưa ra các giả định mà không

có kiểm chứng, đánh giá hoặc tìm hiểu thêm có thể dễ dàng làm

cho bạn phải trả giá bằng cả một thương vụ

s* “Gông oiệc của tôi la phdi tim được câu trả lời." Nếu khách hàng chỉ muốn có những câu trả lời về sản phẩm không thôi thì điều

đó rất dễ thực hiện Tuy nhiên thực tế thì họ lại cần biết về các

giá trị và viễn cảnh Họ muốn rằng câu trả lời của bạn phải đáp

ứng được những yêu cầu của họ

.30&The Sales Success Handbook

Trang 31

Sau đây là các hướng dẫn để giúp bạn nghĩ ra các câu hỏi:

Đặt nhu cầu khách hàng lên hàng đầu: Điều này có nghĩa là phải đưa ra các câu hỏi trước khi đưa ra các câu trả lời

Kiêm chế việc trả lời theo phản ứng tự nhiên: Việc bạn muốn

trình bày là một việc rất tự nhiên Tuy nhiên, phải biết kiềm chế lại,

không phải là mãi mãi mà cân phải đủ thời gian để điều chỉnh câu

nói của bạn cho phù hợp

Đặt thêm một câu hủi: Hãy tự bắt mình phải học hỏi thêm về

một điều gì mới

“Dấu hỏi là dấu câu quan trọng nhất

trong ngữ pháp kinh doanh ”

Cẩm Nang Dành Cho Nhân Viên Kinh Doanh 3 1

Ngày đăng: 18/10/2022, 14:16

w