LỜI MỞ ĐẦU Trong xu hướng nền kinh tế mở cửa như hiện nay, để cho quá trình hoạt động kinh doanh của mình tốt hơn và ngày càng phát triển hơn thì chúng ta phảI hoạch định chiến lược nhằm xác đ
Trang 1a.Khái niệm về doanh nghiệp:
Doanh nghiệp là chủ thể kinh tế độc lập, có tư cách pháp nhân hoạt động kinh doanh trên thị trường làm tăng giá trị của chủ sở hữu.
Doanh nghiệp là một cách thức tổ chức hoạt động kinh tế của nhiều cá nhân Có nhiều hoạt động kinh tế chỉ có thể thực hiện bởi các doanh nghiệp chứ không phải các cá nhân Mục đích chủ yếu là thực hiện hoạt động kinh doanh, nhiệm vụ chủ yếu của các doanh nghiệp là thực hiện hoạt động kinh doanh với mục tiêu cơ bản nhất là thu được lợi nhuận tối đa trong sự phát triển bền vững Doanh nghiệp có nhiều loại khác nhau tuỳ theo tiêu thức phân chia có các loại hình doanh nghiệp như doanh nghiệp Nhà nước, công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh, công ty liên doanh, doanh nghiệp tư nhân.
Trong nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp bao gồm các chủ thể kinh doanh sau đây: Kinh doanh cá thể, kinh doanh góp vốn, công ty.
b.Khái niệm tài chính:
Tài chính là những tổng thể mối quan hệ kinh tế được thực hiện dưới hình thức tiền tệ, tài chính được đặc trưng bởi sự độc lập tương đối của tiền tệ trong quá trình tạo lập hay sử dụng các quỹ tiền tệ đại diện cho những sức mua nhất định ở các chủ thể kinh tế xã hội.Tài chính phản ánh tổng hợp các quan hệ trong phân phối các nguồn lực tài chính thông qua tạo lập hay sử dụng các quỹ tiền tệ, nhằm đáp ứng nhu cầu tích luỹ hay tiêu dùng của các chủ thể trong xã hội.
c.Tài chính doanh nghiệp: Tài chính doanh nghiệp là những quan hệ kinh tế
biểu hiện hình thức giá trị (quan hệ tiền tệ), phát sinh trong quá trình hình thàmh và sử dụng các quỹ tiền tệ, nhằm phục vụ quá trình tái sản xuất trong mỗi doanh nghiệp và góp phần tích luỹ vốn cho Nhà nước.
Trang 2- Quan hệ giữa doanh nghiệp với Nhà nước: Đây là mối quan hệ phát sinh khi doanh nghiệp thực hiện nghĩa vụ thuế đối với Nhà nước khi Nhà nước góp vốn vào doanh nghiệp.
- Quan hệ giữa doanh nghiệp với ngân hàng: Quan hệ này được biểu hiện thông qua việc doanh nghiệp tìm kiếm các nguồn tài trợ trên thị trường tài chính,doanh nghiệp có thể vay ngắn hạn để đáp ứng nhu cầu vốn ngắn hạn, có thể phát hành cổ phiếu và trái phiếu để đáp ứng nhu cầu vốn dài hạn Ngược lại doanh nghiệp phải trả lãi vay và vốn vay, trả lãi cổ phần cho các nhà tài trợ Doanh nghiệp cũng có thể gửi tiền vào ngân hàng đầu tư chứng khoán bằng số tiền tạm thời chưa sử dụng.
- Quan hệ giữa doanh nghiệp với các thị trường khác: Trong nền kinh tế, doanh nghiệp có quan hệ chặt chẽ với các doanh nghiệp khác trên thị trường hàng hoá, dịch vụ, thị trường sức lao động Đây là những thị trường mà tại đó doanh nghiệp tiến hành mua sắm máy móc thiết bị, nhà xưởng, tìm kiếm lao động Điều quan trọng là thông qua thị trường, doanh nghiệp có thể xác định hàng hoá và dịch vụ cần thiết cung ứng Trên cơ sở đó doanh nghiệp hoạch định ngân sách đầu tư, kế hoạch sản xuất, tiếp thị nhằm thoả mãn nhu cầu thị trường.
- Quan hệ nội bộ doanh nghiệp: Đây là giữa các bộ phận sản xuất-kinh doanh, giữa cổ đông và người quản lý, giữa cổ đông và người chủ nợ, giữa quyền sử dụng vốn và quyền sở hữu vốn Các mối quan hệ này được thể hiện thông qua hàng loạt chính sách của doanh nghiệp như: chính sách cổ tức (phân phối thu nhập), chính sách đầu tư, chính sách về cơ cấu vốn, chi phí,v.v…
2.Vai trò tài chính:
a.Đối với hoạt động sản xuất kinh doanh:
- Tài chính có vai trò trong tạo lập vốn, đảm bảo vốn cho sản xuất kinh doanh Để đạt được những mục đích sản xuất kinh doanh, yếu tố hàng đầu của doanh nghiệp là phải có vốn Trong điều kiện cơ chế thị trường hiện nay, việc đảm bảo vốn trở thành một nhân tố sống còn của mỗi doanh nghiệp Xuất phát từ nhu cầu vốncủa các doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế nên thị trường cũng xuất hiện những nhân tố mới của thị trường tài chính cùng những hình thức trong liên doanh
liên kết sản xuất và đầu tư…Trong bối cảnh đó các doanh nghiệp có khả năng phát huy cao độ các chức năng tài chính để đảm bảo cho sản xuất kinh doanh.
Trang 3-Tài chính doanh nghiệp có vai trò trong việc tổ chức sử dụng vốn một cách tiết kiệm và có hiệu quả, cũng như đảm bảo vốn đây được coi là điều kiện tồn tại và phát triển của mỗi doanh nghiệp.
Trong điều kiện cơ chế thị trường quy luật cạnh tranh đã đặt ra trước các doanh nghiệp những yêu cầu khắt khe hơn Người quản lý phải có nghệ thuật trong việc sử dụng vốn để không bị ứ đọng, quay vòng nhanh, xác định những trọng điểm trong sử dụng vốn để đảm bảo tiết kiệm và đem lại hiệu quả cao, đồng thời phải tìm ra các động tác bảo toàn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.
- Tài chính doanh nghiệp có vai trò là đòn bẩy kinh tế thích hợp sản xuất kinh doanh Trong vai trò này, bằng các cơ chế phân phối thu nhập, phân phối quỹ tiền lương, quỹ phúc lợi, quỹ khen thưởng,… sẽ đưa lại kết quả lớn lao trong sản xuất kinh doanh như:kích thích tăng năng xuất lao động, tăng cường phát minh sáng chế, kích thích tiêu dùng xã hội… Cũng bằng các biện pháp tài chính có thể đề cao được trách nhiệm vật chất trong sản xuất, ngăn chặn các hiện tượng tiêu cực trong sản xuất kinh doanh, lập lại cân bằng trong phân phối.
b.Đối với hệ thống tài chính quốc gia:
Tài chính doanh nghiệp là cơ sở tạo nền vững chắc của hệ thống tài chính quốc gia vì sự đóng góp của các doanh nghiệp vào Ngân sách Nhà nước chiếm tỷ trọng lớn trong khoản phải thu Ngân sách.
c.Đối với môi trường xung quanh:
Vai trò này được thể hiện thông qua sự tác động của tài chính doanh nghiệp với môi trường xung quanh, nó là một bộ phận của hệ thống tài chính Nếu tài chính doanh nghiệp hoạt động hiệu quả sẽ góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh làm cho môi trường xung quanh lành mạnh, có điều kiện giúp đỡ các doanh nghiệp khác trong trường hợp khó khăn, đồng thời góp phần tăng thu nhập cho các nhà đầu tư và cải thiện đời sống cho tầng lớp nhân dân.
3.Chức năng của tài chính doanh nghiệp:
a.Tạo vốn đảm bảo thoã mãn nhu cầu vốn cho quá trình sản xuất kinh doanh.Để
có đủ vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh; tài chính doanh nghiệp phải tính toán
Trang 4nhu cầu vốn, lựa chọn nguồn vốn tổ chức huy động sử dụng vốn đúng đắn nhằm thúc đẩy sự phát triển có hiệu quả quá trình sản xuất kinh doanh ở doanh nghiệp.
Về phía Nhà nước phải có hổ trợ doanh mghiệp là tạo môi trường hoạt động phong phú, đa dạng để tạo vốn và phát triển các loại hình tín dụng thu hút tối đa hoá các nguồn vốn nhàn rỗi của các tổ chức kinh tế xã hội dân cư tạo nguồn vay dồi dào đối với mọi loại hình doanh nghiệp.
b.Phân phối thu nhập bằng tiền của doanh nghiệp
Thu nhập bằng tiền của doanh nghiệp được tài chính doanh nghiệp phân phối, thu nhập bằng tiền mà các doanh nghiệp đạt do thực hiện thu nhập bán hàng trước khi phải bù đắp các chi phí bỏ ra trong quá trình sản xuất cũng như bù đắp hao mòn máy móc thiết bị trả lương cho người lao động để mua sắm nguyên nhiên vật liệu để tiếp tục chu kỳ sản xuất mới, thực hiện nghĩa vụ đối với nhà nước Phần còn lại doanh nghiệp sử dụng các quỹ của doanh nghiệp thực hiện bảo toàn vốn hoặc trả lợi tức cổ phần (nếu có).Chức năng phân phối thu nhập bằng tiền của doanh nghiệp và quá trình phân phối đó luôn gắn liền với những đặc điểm vốn có của hoạt động sản xuất kinh doanh và hình thức sở hữu của doanh nghiệp.
c.Chức năng kiểm tra (Chức năng giám đốc):
Tài chính doanh nghiệp căn cứ vào thu chi tiền tệ các chỉ tiêu phản ánh bằng tiền để kiểm soát tình hình đảm bảo vốn sản xuất kinh doanh, tình hình sản xuất kinh doanh và hiệu quả sản xuất kinh doanh Cụ thể qua tỷ trọng cơ cấu qua nguồn huy động việc sử dụng nguồn vốn huy động, việc tính toán các yếu tố chi phí vào giá thành và phí lưu thông, việc thanh toán các khoản công nợ với ngân sách, với người bán, với tín dụng với công nhân viên và kiểm tra việc chấp hành kỷ luật tài chính, kỷ luật thanh toán, kỷ luật tín dụng của doanh nghiệp Trên cơ sở đó giúp cho chủ thể quản lý, phát hiện những khâu mất cân đối, những cơ sở trong công tác điều hành, quản lý kinh doanh để có quyết định ngăn chặn kịp thời các khả năng tổn thất
có thể xảy ra nhằm duy trì và nâng cao hiệu quả kinh doanh Đặc điểm của chứcnăng này là toàn diện và thường xuyên suốt quá trình kinh doanh của doanh nghiệp
II.Những vấn đề phân tích tài chính:1.Nội dung phân tích tài chính:
a.Khái niệm về phân tích tài chính:
Trang 5Phân tích tài chính là sử dụng một tập hợp các khái niệm, phương pháp và các công cụ cho phép sử lý các thông tin kế toán và các thông tin khác về quản lý nhằmđánh giá tình hình tài chính của một doanh nghiệp, đánh giá rủi ro, mức độ và chất lượng hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp đó Quy trình thực hiện phân tích tài chính ngày càng được áp dụng rộng rãi trong mọi đơn vị kinh tế được tự chủ nhất định về tài chính như các doanh nghiệp thuộc mọi hình thức được áp dụng trong các tổ chức xã hội, tập thể, các cơ quan quản lý tổ chức công cộng.
b.Nhiệm vụ của phân tích tài chính:
- Đánh giá tình hình sử dụng vốn nguồn vốn như: Xem xét việc phân bổ vốn nguồn vốn có hợp lý hay không, xem xét mức độ đảm bảo vốn cho nhiệm vụ sản xuất kinh doanh phát hiện những nguyên nhân dẫn đến tình trạng thừa thiếu vốn.
- Đánh giá tình hình thanh toán khả năng thanh toán của doanh nghiệp, tình hình chấp hành các chính sách chế độ tài chính, tín dụng của Nhà nước.
- Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn.
- Phát hiện khả năng tiềm tàng đề ra các biện pháp động viên khai thác khả năng tiềm tàng nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.
c.Nội dung của phân tích tài chính doanh nghiệp:
- Đánh giá khái quát tình hình tài chính thông qua các báo cáo tài chính- Phân tích khả năng thanh toán của doanh nghiệp
- Phân tích tình hình đầu tư và cấu trúc nguồn vốn của doanh nghiệp- Phân tích hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp
+ Phân tích chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh
+ Phân tích hiệu quả sử dụng về TSCĐ của doanh nghiệp+ Phân tích hiệu quả sử dụng về TSLĐ của doanh nghiệp+ Phân tích khả năng sinh lời
2.Mục đích, ý nghĩa của phân tích tài chính:
a.Mục đích của phân tích tài chính:
- Cung cấp thông tin đầy đủ, kịp thời và trung thực các thông tin kinh tế tài chính cần thiết cho các chủ doanh nghiệp, nhà đầu tư, nhà cho vay, các đối tượng quantâm khác để giúp họ có những quyết định đúng trong kinh doanh, quan hệ kinh tế.
Trang 6- Cung cấp những thông tin về tình hình sử dụng vốn, khả năng huy động nguồn vốn, các tỷ xuất về đầu tư, các tỷ xuất biểu hiện khả năng tự tài trợ, khả năng tiêu thụ sản phẩm, khả năng sinh lời và hiệu quả sản xuất kinh doanh Từ đó giúp cho doanh nghiệp thấy rõ những mặt mạnh mặt yếu nguyên nhân tồn tại để đề ra những giải pháp hữu hiệu nhằm khắc phục và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh
- Cung cấp thông tin về tình hình công nợ, khả năng thu hồi các khoản phải thu, khả năng thanh toán các khoản phải trả, giúp doanh nghiệp dự đoán chính xác quá trình phát triển, đồng thời giúp cho các cơ quan quản lý vĩ mô nắm chắc tình hình kế hoạch hướng dẫn, kiểm tra doanh nghiệp được hiệu quả.
b.Ý nghĩa của việc phân tích tài chính:
Phân tích tài chính rất hữu ích trong việc quản trị doanh nghiệp đồng thời là nguồn thông tin tài chính chủ yếu đối với những người ngoài doanh nghiệp Đối với chủ doanh nghiệp mối quan tâm hàng đầu là tìm kiếm lợi nhuận và khả năng trả nợ Ngoài ra các nhà quản trị còn quan tâm đến các mục tiêu khác như: công việc làm ăn, nâng cao chất lượng sản phẩm cung cấp những sản phẩm hàng hoá và dịch vụ với chi phí thấp nhất, đóng góp phúc lợi xã hội, bảo vệ môi trường.
Đối với chủ ngân hàng và các nhà cho vay tín dụng, mối quan tâm chủ yếu của họ là hướng vào khả năng trả nợ của doanh nghiệp Vì vậy họ đặc biệt chú ý đến lượng tiền và đến các tài sản khác có thể chuyển đổi thành tiền nhanh, từ đó so sánh với số nợ ngắn hạn để biết được khả năng thanh toán tức thời của doanh nghiệp Bên cạnh đó các chủ ngân hàng và các nhà cho vay tín dụng cũng rất quan tâm đến số lượng vốn của chủ sở hữu Bởi vì số lượng vốn của chủ sở hữu này sẽ là khoản bảo hiểm cho họ trong thời gian doanh nghiệp gặp rủi ro.
.Đối với nhà đầu tư mối quan tâm của họ thường hướng vào các yếu tố rủi ro, thời gian hoàn vốn, khả năng sinh lãi, khả năng thanh toán vốn, vì vậy họ cần thông tin về điều kiện tiềm năng tăng trưởng của doanh nghiệp Đồng thời các nhà đầu tư cũng rất quan tâm đến việc điều hành hoạt động sự an toàn và tính hữu hiệu cho họ Bên cạnh đó chủ doanh nghiệp (chủ sở hữu) các nhà quản lý chủ ngân hàng, các nhà cung cấp còn có nhiều nhóm người khác quan tâm đến thông tin tài chính của doanh nghiệp đó là cơ sở tài chính, người lao động những người này có thông tin về cơ bản
Trang 7giống chủ ngân hàng, nhà đầu tư, các chủ doanh nghiệp vì nó liên quan đến quyền lợi và trách nhiệm đến khách hàng hiện tại và trong tương lai của họ.
3.Phương pháp phân tích:
a.Phương pháp so sánh:
Để áp dụng phương pháp so sánh cần đảm bảo các điều kiện có thể so sánh được, các chỉ tiêu tài chính thống nhất về không gian thời gian nội dung tính chất và theo mục đích phân tích mà xác định gốc so sánh, gốc so sánh được xem là gốc về mặt thời gian và không gian, kỳ phân tích được chọn là kỳ báo cáo hoặc kỳ kế hoạch Giá trị so sánh có thể lựa chọn bằng số tuyệt đối, số tương đối hoặc số bình quân.
-So sánh theo chiều dọc để chăm sóc tỷ trọng của từng chỉ tiêu so với tổng thể so sánh theo chiều ngang của nhiều kỳ để thấy được sự biến động cả số tương đối và số tuyệt đối của một chỉ tiêu nào đó qua các niên độ kế toán.
b.Phương pháp tỷ lệ:
Phương pháp tỷ lệ được áp dụng rất phổ biến trong phân tích tài chính, đó là phương pháp có tính hiệu lực cao giúp cho nhà phân tích khai thác có hiệu quả những số liệu, và phân tích có hệ thống hàng loạt số tỷ lệ theo kiểu thời gian liên tục
c.Phương pháp loại trừ:
Trong phân tích nhiều trường hợp cần nghiên cứu ảnh hưởng của các nhân tố đếnkết quả kinh doanh nhờ phương pháp loại trừ Loại trừ là phương pháp xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến kết quả kinh doanh bằng cách loại trừ ảnh hưởng của các nhân tố khác.Như vậy phải dựa vào mức biến động của từng nhân tố.
4.Nguồn thông tin sử dụng trong phân tích tài chính doanh nghiệp:
a.Bảng cân đối kế toán:
Trang 8-Khái niệm bảng cân đối kế toán: Bảng cân đối kế toán là báo cáo tài chính tổng
hợp phản ánh tổng quát toàn bộ giá trị tài sản hiện có và nguồn hình thành tài sản đó của doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định.
Số liệu trên bảng cân đối kế toán cho biết toàn bộ giá trị tài sản hiện có của doanh nghiệp theo cơ cấu tài sản, nguồn vốn và cơ cấu nguồn vốn hình thành tài sản đó.Căn cứ vào bảng cân đối kế toán có thể nhận xét và đánh giá khái quát tình hình tài chính của doanh nghiệp.
-Ý nghĩa bảng cân đối kế toán:
Bảng cân đối kế toán rất có ý nghĩa trong công tác quản lý doanh nghiệp Số liệu trên bảng cân đối kế toán cho biết toàn bộ giá trị tài sản hiện có của doanh nghiệp theo cơ cấu của tài sản Nguồn vốn và cơ cấu nguồn hình thành các tài sản đó Thông qua bảng cân đối kế toán, có thể nhận xét nghiên cứu và đánh giá khái quát tình hình tài chính doanh nghiệp Trên cơ sở đó có thể phân tích tình hình sử dụng vốn, khả năng huy dộng vốn vào quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
-Kết cấu bảng cân đối kế toán: Bảng cân đối kế toán được chia làm hai phần:
.Phần tài sản:Chỉ tiêu phần tài sản phản ánh toàn bộ giá trị tài sản hiện có của doanh nghiệp tại thời điểm báo cáo theo cơ cấu tài sản theo hình thức tồn tại trong quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Tài sản được phân chia như sau:
A.Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn B.Tài sản cố định và đầu tư dài hạn
.Phần nguồn vốn: Phản ánh nguồn hình thành tài sản hiện có của doanh nghiệp tại thời điểm lập báo cáo Các chỉ tiêu nguồn vốn thể hiện tính pháp lý của tài sản
đối với tài sản đang quản lý và sử dụng ở doanh nghiệp.Nó được phân chia như sau: A.Nợ phải trả
B.Nguồn vốn chủ sở hữu.
Mỗi phần của bảng cân đối kế toán được phản ánh theo 3 cột: mã số, số đầu năm,số cuối kỳ (quý, năm)
b.Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh:
-Khái niệm báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh: Đây là báo cáo
Trang 9tài chính tổng hợp tổng quát tình hình và kết quả kinh doanh trong một kỳ kế toán của doanh nghiệp, chi tiết theo hoạt động kinh doanh và các hoạt động khác, tình hình thực hiện đối với Nhà nước về thuế và các khoản phải nộp.
-Kết cấu báo cáo hoạt động kinh doanh: gồm 3 phần
.Phần I: Lãi, lỗ
Phản ánh tình hình kết quả kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm hoạt động kinh doanh , hoạt động tài chính và hoạt động khác.
.Phần II: Tình hình thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nước
.Phần III:Thuế GTGT được khấu trừ, thuế GTGT được hoàn lại, thuế GTGT được giảm, thuế GTGT hàng bán nội địa.
c.Báo cáo lưu chuyển tiền tệ:
Lưu chuyển tiền tệ là báo cáo tài chính tổng hợp phản ánh việc hình thành và sử dụng lượng tiền phát sinh trong kỳ báo cáo của doanh nghiệp.
Dựa vào báo cáo lưu chuyển tiền tệ người sử dụng có thể đánh giá được khả năng tạo ra tiền, sự biến động tài sản thuần của doanh nghiệp và dự đoán được bằng tiền trong kỳ tiếp theo.
d.Thuyết minh báo cáo tài chính:
Là một bộ phận hợp thành hệ thống báo cáo tài chính của doanh nghiệp để giải thích bổ sung thông tin về tình hình hoạt động sản xuất, kinh doanh, tình hình sản xuất của doanh nghiệp trong kỳ báo cáo mà các báo cáo tài chính khác không thể trình bày rõ ràng và chi tiết được.
e.Báo cáo kế toán khác:
Như các sổ thẻ chi tiết, các báo cáo tổng kết các chính sách bán hàng.
B.PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH THÔNG QUA BÁO CÁO TÀI CHÍNH:I.Đánh giá khái quát tình hình tài chính thông qua bảng cân đối kế toán:
Với mục đích: Căn cứ vào số liệu đã phản ánh trên bảng cân đối kế toán để so sánh tổng số tài sản và tổng nguồn vốn giữa cuối kỳ và đầu kỳ Đồng thời xem xét sự tăng giảm của từng khoản mục và sự thay đổi về tỷ trọng trong bảng cân đối kế toán, với số liệu này thông thường được đánh giá hai mặt: Tình hình phân bổ tài sản và tình hình phân bổ nguồn vốn
Trang 101.Đánh giá khái quát tình hình phân bổ tài sản: Dựa vào bảng cân đối kế toán
ta có thể lập bảng phân tích tình hình phân bổ tài sản như sau :
.Phần tài sản: Phản ánh toàn bộ giá trị tài sản hiện có của doanh nghiệp tại thờđiểm lập báo cáo.
-TSLĐ: Phản ánh tổng giá trị tài sản lưu động có đến thời điểm lập báo cáo, bao gồm vốn bằng tiền, đầu tư ngắn hạn, các khoản phải thuvà giá trị tài sản cho quá trình sản xuất kinh doanh.
-Vốn bằng tiền: Phản ánh số tiền hiện có của doanh nghiệp bao gồm tiền mặt, tiền gửi ngân hàng và tiền đang chuyển.
-Các khoản phải thu là chỉ tiêu phản ánh các khoản phải thu(sau khi trừ dự phòng)-Hàng tồn kho: Phản ánh toàn bộ giá trị thực của các loại hàng tồn kho dự trữ cho quá trình sản xuất kinh doanh.
Trong kinh doanh qui mô tài sản là vấn đề đáng quan tâm tuy nhiên tài sản được phân bổ như thế nào, tỷ trọng của từng loại chiếm trong tổng tài sản có hợp lý hay không Khi đã có vốn thì vấn đề quan trọng là sử dụng vốn đó như thế nào, nhằm đáp ứng nhu cầu và nâng cao hiệu quả kinh doanh điều này thể hiện thông
qua việc xem xét kết cấu tài sản cũng như quy mô biến động của nó.Chỉ tiêu Số đầu
Số cuối năm
Chênh lệch cuối năm
so với đầu năm Tỷ trọngMứcTỷ lệ(%)Đ nămC nămA.TSLĐ& ĐTNH
II.Các khoản đầu tư ngắn hạnIII.Các khoản phải thuIV.Hàng tồn khoV.TSLĐ khácB TSCĐ& ĐTDHI.TSCĐ
II.Các khoản đầu tư dài hạn khácIII.Chi phí xây dựng cơ bản dở dangIV.Các khoản ký cược ký quỹ dài hạnV.Chi phí trả trước dài hạn
Tổng tài sản
Trang 11.Phân tích theo chiều ngang: Căn cứ vào số liệu đầu năm, cuối năm ta tính được
mức chênh lệch cũng như phần trăm chênh lệch Đây là con số tuyệt đối thể hiện sự biến động qui mô về tài sản của đơn vị và phần trăm chênh lệch của tổng tài sản đầu năm và cuối năm là con số tương đối thể hiện biến động về tốc độ tăng trưởng của tài sản đơn vị Để thấy rõ hơn ta đi sâu phân tích từng khoản mục tài sản.
Đối với tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn: Do tính chất của tài sản lưu động là vận động liên tục từ hình thức này sang hình thức khác Một trong những nguyên tắc quản lý vốn lưu động là nguyên t c vừa đủ, có thể không nên dư thừa dẫn đến dễ bị chiếm dụng vốn hoặc gây ứ đọng vốn Trong cơ chế hiện nay việc sử dụng vốn hợp lý thể hiện ở vòng quay của vốn lưu động Vốn lưu động quay càng nhanh việc sử dụng vốn càng hiệu quả Đánh giá tài sản lưu động thể hiện thông qua bộ phận cấu thành của nó.
Cùng với sự biến động của tài sản lưu động thì TSCĐ cũng có những thay đổi cụ thể: TSCĐ tăng lên thì có thể đánh giá là doanh nghiệp mở rộng sản xuất kinh doanh,với sự tăng lên của TSCĐ mới thực sự chứng tỏ việc đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh Còn khoản mục xây dựng cơ bản tăng chưa có thể khẳng định là mở rộng sản xuất kinh doanh.
.Phân tích theo chiều dọc: Việc phân tích theo chiều ngang cho thấy biến động
của từng khoản mục nhưng chưa cung cấp cho ta mối quan hệ giữa các khoản mục Phân tích theo chiều dọc là cơ sở để xác định kết quả, tỷ lệ của từng khoản mục trong tổng số, qua đó có thể đánh giá biến động so với quy mô chung giữa cuối kỳ và đầu kỳ.
Khi phân tích bảng trên theo chiều dọc ta sẽ thấy rõ hơn sự phân bố tài sản Mỗi sự biến động của kết cấu tài sản có hợp lý hay không có phù hợp với tình hình sản xuất kinh doanh hay không.
2 Đánh giá khái quát tình hình phân bổ nguồn vốn:
Dựa vào bảng cân đối kế toán ta có thể phân tích tình hình sử dụng vốn: (Trang sau)
Phân tích theo chiều ngang: Ta biết rằng nguồn vốn bao gồm nợ phải trả và
nguồn vốn chủ sở hữu Trong đó nợ phải trả là những khoản doanh nghiệp nợ nhà
Trang 12nước, nợ nhă c cấp, câc khoản tiền vay mỗi sự tăng lín hay giảm của câc khoản
nợ đânh giâ khả năng tự chủ về tăi chính, sự đânh giâ năy tốt hay xấu còn phụ thuộc văo nhu cầu sản xuất kinh doanh vă hiệu quả của quâ trình kinh doanh Vốn chủ sở hữu lă nguồn vốn tự có của doanh nghiệp, sự tăng lín hay giảm xuống của vốn chủ sở hữu có thể phần năo thấy được hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp vốn chủ sở hữu căng tăng lín trong tổng nguồn vốn có thể hiện sự lănh mạnh của cấu trúc tăi chính doanh nghiệp với xu hướng năy doanh nghiệp sẽ ngăy căng được nđng cao vị thế của mình trín thương trường.
.Phđn tích theo chiều dọc: Lă phđn tích theo biến động kết cấu nguồn vốn Trong
sự thay đổi kết cấu nguồn vốn nếu như tỷ trọng vốn chủ sở hữu trong tổng nguồn vốn cao thì doanh nghiệp có khả năng tự đảm bảo về mặt tăi chính, vă mức độ độ
Chỉ tiêu
Số đầu
Số cuối
C.lệch cuối nămso với đầu năm
Tỷ trọng %
Tỷ lệ
3 Người mua tiền trả trước
4 Thuế và các khoản phải nộp
5 Phải trả công nhân viên6 Phải trả nội bộ
7 Phải trả phải nộp khác
II Nợ dài hạn III Nợ khác B Nguồn VCSHI Nguồn vốn quỹII Kinh phí sự nghiệp
Tổng nguồn vốn
Trang 13lập của doanh nghiệp đối với chủ nợ (ngđn hăng, nhă cung cấp) lă cao Ngược lại nếu công nợ phải trả chiếm chủ yếu trong tổng nguồn vốn của doanh nghiệp thì khả năng tự đảm bảo về mặt tăi chính của doanh nghiệp sẽ thấp.
II Đânh giâ khâi quât tình hình tăi chính qua bâo câo kết quả kinh doanh:
Kết quả đạt được trong một kỳ kinh doanh thể hiện rõ trín Bâo câo kết quả hoạt động Vì vậy việc đânh giâ tình hình tăi chính thông qua bâo câo kết quả kinh doanh lă điều cần thiết, bởi vì qua đó ta có thể thấy được những gì đê lăm vă chưa lăm được trong kỳ kế toân của doanh nghiệp.
Từ số liệu phđn tích ta đi văo chi tiết cho từng khoản mục để thấy được sự biến động của câc chỉ tiíu Một khi nhìn thấy sự tăng lín của doanh thu điều đó thể hiện
Chỉ tiêu
Năm trước
Năm nay
C/Lệch năm nay so với
năm trước
% theo ĐTT
Số tiền %
Năm nay
Năm trướcDoanh thu bán hàng và cung
cấp dịch vụ
Các khoản giảm trừ
1.DT thuầnvề bán hàng và cung cấp dịch vụ
2.Giá vốn hàng bán
3.LN gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ
4.DT hoạt động tài chính5.Chi phí tài chính
6.Chi phí về bán hàng và cung cấp dịch vụ
7.LN thuần từ hoạt động kinh doanh
8.Thu nhập khác 9.Chi phí khác 10.LN khác11.LNTT
12.Thuế TNDN13.LN sau thuế
Trang 14về sự mở rộng thị trường Bín cạnh đó doanh nghiệp cũng cần xem xĩt đến chi phí quản lý doanh nghiệp bởi nó thể hiện sự nổ lực của doanh nghiệp từ khđu mua hăng đến khđu bân hăng Đặc biệt cần phải quan tđm đến mức giâ tăng giữa giâ vốn với doanh thu để tìm ra nguyín nhđn của sự chính lệch đó Tuy nhiín cần kết hợp sự phđn tích thay đổi của doanh thu thuần về bân hăng vă cung cấp dịch vụ vì doanh thu năy chịu ảnh hưởng của câc khoản giảm trừ.
Việc so sânh theo doanh thu thuần về bân hăng vă cung cấp dịch vụ lă một công cụ phđn tích hữu ích, qua đó biết được 100 đồng doanh thu năy có bao nhiíu đồng chi phí, lợi nhuận gộp về bân hăng vă cung cấp dịch vụ.
III.Phđn tích tình hình thanh toân vă khả năng thanh toân của doanh nghiệp:1.Phđn tích tình hình thanh toân:
Trong quâ trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp luôn phât sinh việc thu chi thanh toân.Song câc khoản phải thu, phải trả cần phải có một khoản thời gian nhất định mới thanh toân được Còn thời gian thanh toân dăi hay ngắn lă hoăn toăn phụ thuộc văo chế độ quy định về nộp thuế nộp lêi của nhă nước.Tùy thuộc văo phương thức được âp dụng.
Việc chiếm dụng vốn lẫn nhau hoạt động sản xuất kinh doanh của câc doanh nghiệp lă một nĩt đặc trưng trong thương mại thậm chí còn được coi lă một sâch lược kinh doanh hữu hiệu của câc doanh nghiệp ngang nhiín hoạt động trín thương
trường mă trong tay không hề có một đồng vốn năo Do đó vấn đề thanh toân trở nín cao so với kinh doanh
Việc phđn tích tình hình thanh toân của doanh nghiệp để tìm ra nguyín nhđn của mọi sự ngưng trệ khí đọng câc khoản thanh toân nhằm tiến tới lăm chủ tăi chính, có một ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với sự tồn tại vă phât triển của doanh nghiệp.
Khoản phải thu
C.lệchSố tiề
Khoản phải trả
m C.năm
C.lệchSố tiề
1.Khoản phải thu
2.Trả trước ngườibán
-Vay ngắn hạn
-Vay dài hạn
Tổng số
Trang 15Qua số liệu của bảng phđn tích để tìm thấy được sự biến động của câc khoản phải thu vă phải trả từ đó đưa ra nhận xĩt về tình hình thu hồi nợ, vă dấu hiệu biến động của câc khoản nợ từ đó đưa ra biện phâp nhằn giảm khâch hăng nợ vă nguyín
nhđn của việc tăng khoản nợ có hợp lý hay không.
2 Phđn tích khả năng thanh toân của doanh nghiệp:
Khả năng thanh toân của doanh nghiệp lă khả năng hoân chuyển thănh tiền củacâc tăi sản để đối phó với câc khoản nợ ngắn hạn Nếu doanh nghiệp lăm ăn tốt thì khả năng thanh toân dồi dăo Ngược lại nếu hoạt động tăi chính xấu thì việc chiếm dụng vốn lẫn nhau nhiều thanh toân bị kĩo dăi dđy dưa Vì vậy khả năng thanh toân lă công cụ cần thiết để đânh giâ sức mạnh của tăi chính doanh nghiệp Để đânh giâ khả năng thanh toân của doanh nghiệp chúng ta thường phđn tích câc chỉ tiíu sau:
a.Hệ số khả năng thanh toân hiện hănh (H1):
b.Hệ số khả năng thanh toân nhanh (H2):
Hệ số khả năng thanh toân lă tiíu chuẩn đânh giâ khắt khe hơn về khả năng thanh toân Nó phản ânh nếu không bân hết hăng tồn kho thì khả năng thanh toân của doanh nghiệp sẽ ra sao? Bởi vì hăng tồn kho không phải lă nguồn tiền mặt tức thời đâp ứng ngay cho việc thanh toân chỉ tiíu năy cho phĩp đânh giâ tốt hơn rủi ro phâ sản của doanh nghiệp.
c Hệ số khả năng thanh toân tức thời (H3):
Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn
Nợ ngắn hạn
H1 =
Tiền + Đầu tư tài chính ngắn hạn + Khoản phải thu
Nợ ngắn hạn
H2 =
Tiền
Nợ ngắn hạn
H3 =
Trang 16
Trong cơ chế quản lý hiện nay thì câc doanh nghiệp phải tự chịu trâch nhiệm về toăn bộ hoạt động vă kết quả kinh doanh của mình Doanh nghiệp trong quâ trình kinh doanh phải luôn đặt ra một tình huống xấu nhất có thể xảy ra có thể thanh toântức thời câc khoản nợ.
d.Số vòng quay khoản phải thu (S1):
Câc chỉ tiíu năy phản ânh tốc độ luđn chuyển câc khoản thu Số vòng quay năy tăng lín chứng tỏ doanh nghiệp thu hồi vốn nhanh câc khoản nợ Khả năng chuyển đổi thănh tiền của câc khoản phải thu căng nhanh ảnh hưởng tốt đến khả năng thanh toân vă khả năng hoạt động Tuy nhiín chú ý rằng hệ số quâ cao có thể biểu hiện không tốt, bởi vì doanh nghiệp thể hiện phương thức tín dụng khắc khe sẽ ảnh hưởng không tốt đến quâ trình tiíu thụ, giảm doanh thu bởi vì khâch hăng luôn muốn thời hạn trả tiền kĩo dăi thím.
e Số ngăy một vòng quay khoản phải thu (Sn):
Chỉ tiíu tiíu năy thể hiện số ngăy cần thiết để thu hồi nợ nếu chỉ tiíu năy nhỏ thể hiện doanh nghiệp ít bị chiếm dụng vốn điều năy chưa hẳn đê tốt Chỉ tiíu năy cao thể hiện doanh nghiệp chiếm dụng vốn nhiều cần phải xem lại chính sâch tín dụng của công ty.
f.Số vòng quay hăng tồn kho (S2):
Chỉ tiíu năy phản ânh số vòng quay hăng tồn kho bình quđn trong kỳ hay lă thời gian hăng hoâ nằm trong kho, trước khi bân Thời gian năy căng giảm thì khả năng hoân chuyển thănh tiền của hăng hoâ trong kho căng nhanh Số vòng quay hăng tồn kho chậm có thể hăng hoâ bị kĩm phẩm chất không tiíu thụ được hoặc tồn kho quâ mức cần thiết.
DTT bán chịu + Thuế GTGT đầu ra
Nợ ngắn hạn
S1 =
Số đầu năm + Số cuối năm
Số dư khoản phải thu bình quân =
360
Số vòng quay khoản phải thu
Sn =
Giá vốn hàng bánSố dư bình quân hàng tồn kho
S2 =
Số dư bình quđn hăng tồn kho =
Số đầu kỳ + Số cuối kỳ
2
Trang 17g.Số ngăy một vòng quay hăng tồn kho: (Sn2)
Chỉ tiíu năy cho ta biết được hăng tồn kho quay được bao nhiíu ngăy trong một vòng Số ngăy căng nhiều chứng tỏ hăng hóa luđn chuyển chậm công tâc kinh
doanh kĩm hiệu quả.
IV.Phđn tích tình hình đầu tư vă cấu trúc nguồn vốn của doanh nghiệp:1.Phđn tích cấu trúc tăi chính của doanh nghiệp:
a.Phđn tích vốn lưu động (VLĐr):
Để đảm bảo cho quâ trình kinh doanh được diễn ra liín tục buộc câc doanh nghiệp phải có lượng vốn cố định vă vốn lưu động việc đảm bảo đầy đủ nhu cầu về vốn lă rất cần thiết Giúp cho hoạt động kinh doanh liín tục vă có hiệu quả.
Nguồn vốn có 2 loại:
-Nguồn vốn thường xuyín: Lă nguồn vốn sử dụng thường xuyín lđu dăi văo quâ
trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thường sử dụng trín một năm.
-Nguồn vốn tạm thời: Lă nguồn vốn mă doanh nghiệp tạm thời sử dụng văo hoạt
động sản xuất kinh doanh trong thời gian ngắn Thường dưới một năm khi phđn tích vốn lưu động cần chú ý đến câc trường hợp sau:
Có 2 trường hợp xảy ra khi phđn tích vốn lưu động ròng VLĐr = NVTX - TSCĐ & ĐTDH
Hoặc: VLĐr = TSLĐ & ĐTNH - NVTTCó 3 trường hợp xảy ra:TSLĐ&
TSLĐ&ĐTDHTSCĐ&
Trang 18TSCĐ vă đầu tư dăi hạn được tăi trợ vừa đủ nguồn vốn thường xuyín ở trạng thâi năy doanh nghiệp cũng có 2 nguy cơ xảy ra đó lă VLĐr < 0 hoặc VLĐr > 0 Trường hợp 2:VLĐr > 0 doanh nghiệp có cấu trúc vốn ổn định, trạng thâi cđn bằng tốt nhất vă tính tự chủ cao Trong trường hợp năy NVTX không chỉ sử dụng để tăi trợ cho TSCĐ vă ĐTDH mă còn sử dụng để tăi trợ một phần TSCĐ của DN.
.Trường hợp 3: VLĐr < 0 doanh nghiệp có cấu trúc nguồn vốn mất tự chủ, NVTX không đủ để tăi trợ cho TSCĐ vă ĐTDH Rủi ro doanh nghiệp cao dẫn đến âp lực thanh toân câc khoản nợ vă mất cđn bằng tăi chính.
b.Phđn tích đảm bảo vốn lưu động ròng (NCVLĐ):
NCVLĐ = HTK + Khoản phải thu - Khoản phải trả (không có nợ vay) Nhu cầu vốn lưu động có thể bù đắp bằng nhiều nguồn khâc nhau nhưng ổn định vă lđu dăi thì cần bù đắp NVTX Nghĩa lă nguồn vốn chủ sử hữu vă vay dăi hạn bù đắp xong TSCĐ thì phần còn lại dùng để bù đắp cho VLĐ.
Ngđn quỹ ròng (NQR) = VLĐ ròng - NCVLĐ
Khi NQR> 0 đđy lă trạng thâi cđn bằng tốt nhất vì VLĐr dù tăi trợ cho tất cả nhu
cầu của doanh nghiệp.Thể hiện cđn bằng an toăn tăi chính vì doanh nghiệp không phải vay để bù đắp sự thiếu hụt về nhu cầu VLĐ vă doanh nghiệp không gặp khó khăn về thanh toân trong ngắn hạn.
.Khi NQR< 0 trạng thâi không tốt nhu cầu không đâp ứng đầy đủ bằng VLĐr
doanh nghiệp phải huy động câc khoản vay ngắn hạn để bù đắp sự thiếu hụt đó vă tăi trợ một phần TSCĐ khi vốn lưu động ròng đm.
.Khi NQR = 0 trạng thâi tốt trong ngắn hạn cần gia tăng vốn lưu động ròng đảm
bảo tăi trợ cho NCVLĐ.
C PHĐN TÍCH NGUYÍN NHĐN ẢNH HƯỞNG:
-Bước 1: Xâc định câc yếu tố cấu thănh của câc chỉ tiíu NVTX, NVTT, VLĐR, NCVLĐ
-Bước 2: So sânh số liệu giữa đầu kỳ vă cuối kỳ để xâc định mức độ tănggiảm của câc loại có nhận xĩt đânh giâ
-Bước 3: Đi sđu phđn tích từng khoản mục cụ thể để xâc định tính hợp lý trong việc tăng giảm câc chỉ tiíu nguyín cứu
1.Phđn tích tình hình đầu tư vă cấu trúc tăi chính:
Nợ phải trả
∑ NV
Trang 19a.Tỷ suất nợ (P1) :
Tỷ suất nợ đo lường sự góp vốn của chủ nợ trong tổng nguồn vốn của doanh nghiệp câc chủ nợ thường thích tỷ suất nợ vừa phải, tỷ suất nợ căng thất thì hệ số an toăn căng cao Nghĩa lă khi đến hạn con nợ sẽ trả đủ cho chủ nợ tỷ suất căng cao thì bản thđn doanh nghiệp có tình hình tăi chính không được lănh mạnh vă rủi ro trong kinh doanh có quyền sang chủ nợ chịu Mặc khâc tỷ suất nợ cao thì mức độ an toăn trong kinh doanh kĩm vă chỉ cần một khoản nợ tới hạn không trả được sẽ lăm cho việc thanh toân không thăng bằng vă xuất hiện nguy cơ phâ sản.
b Tỷ suất tự tăi trợ (P2):
Tỷ suất tự tăi trợ lă quan hệ giữa vốn chủ sở hữu với tổng tăi sản,tỷ suất năy phản ảnh khả năng tự đảm bảo về mặt tăi chính vă tính tự chủ trong kinh doanh Tỷ suất tự tăì trợ phản ảnh cứ 100 đồng tăi sản có bao nhiíu đồng vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp, tỷ suất năy căng cao chứng tỏ doanh nghiệp có nhiều vốn tự có do đó doanh nghiệp không bị răng buộc hoặc bị sức ĩp của khoản nợ vay Qua việc tính toân hai chỉ tiíu trín, tỷ suất tự tăi trợ biểu hiện tính độc lập hay phụ thuộc của doanh nghiệp tỷ suất nợ vă tỷ suất tự tăi trợ sẽ lă mối quan tđm của nhă đầu tư.
c Tỷ suất đầu tư: Để đânh giâ tình hình đầu tư của doanh nghiệp cần tính chỉ tiíuđầu
tư, tỷ suất đầu tư được xâc định như sau:
Tỷ suất đầu tư phản ảnh tình hình trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật thể hiện năng lực sản xuất vă xu hướng tăng lđu dăi của doanh nghiệp.
V Phđn tích hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp:
1.Phđn tích chỉ tiíu hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp:
+ Tỷ suất doanh lợi trín vốn (T1):
Chỉ tiíu năy phản ảnh một đống vốn bỏ ra ta thu được bao nhiíu đồng lợi nhuận.+ Hiệu suất sử dụng tăi sản (S):
P1 =
NVCSH ∑ TS P2 =
Tỷ suất đầu tư =
∑ LN
TS bình quân
T1 =
*100 %
*100 %
*100 %
*100 %TSCĐ & ĐTDH
∑ TS
DTT
∑ TS bình quân
S =
Trang 20
Chỉ tiíu năy thể hiện trong 100 đồng tăi sản đầu tư văo hoạt động kinh doanh thì tạo ra bao nhiíu đồng doanh thu nhuận Giâ trị chỉ tiíu năy căng lớn thể hiện hiệu quả sử dụng tăi sản của doanh nghiệp căng cao Khả năng tạo ra sản phẩm vă đâp ứng nhu cầu thị trường ngăy căng nhiều dẫn đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp ngăy căng lớn.
+ Tỷ suất sinh lời tăi sản (ROA):
2.Phđn tích hiệu quả sử dụng TSCĐ:
+Hiệu quả sử dụng TSCĐ (H1):
Chỉ tiíu năy phản ảnh trong 100 đồng TSCĐ đem đầu tư thì nó mang lại bao nhiíu đồng doanh thu, chỉ tiíu năy căng lớn chứng tỏ hiệu quả sử dụng TSCĐ căng cao
3.Phđn tích hiệu quả sử dụng TSLĐ:
Số vốn tiết kiệm (-) hay lãng phí (+) =
SVQ * DTT
4 Phđn tích khả năng sinh lời của doanh nghiệp:
a.Phđn tích khả năng sinh lời từ doanh thu:
Nguyên giá bình quân
DTT hoạt động sxkd
Sức hao phí của TSCĐ =
DTT hoạt động sxkd
TSLĐ bình quân Hiệu quả sử
dụng TSCĐ =
LNTT Giá trị TSLĐ bình quân
Sức sinh lời của TSCĐ =
∑ LN
∑ DDT Khả năng sinh lời từ
doanh thu =
LNST DTT Đối với chủ doanh
nghiệp =
Trang 21
b Khả năng sinh lời vốn chủ sở hữu (ROE):
Khả năng sinh lời vốn chủ sở hữu cao lă điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp thu hút vốn mới trín thị trường chứng khoân vă thị trường tăi chính Ngược lại tỷ số năy gặp trong sự thu hút vốn trong thị trường năy.
* Câc nguyín nhđn ảnh hưởng đến hiệu quả tăi chính (ROE):
Trong điều kiện kinh doanh doanh nghiệp huy động vốn từ nhiều nguồn nhất lă thị trường tăi chính chỉ tiíu năy căng cao sẽ thu hút nguồn vốn mới đầu tư vă ngược lại tỷ lệ năy thấp dưới mức sinh lời cần thiết thì khả năng thu hút vốn đầu tư văo doanh nghiệp căng khó Có thể thấy chỉ tiíu năy chịu tâc động của nhiều yếu tố
chúng ta xem xĩt câc nhđn tố ảnh hưởng đến hiệu quả tăi chính.+Khả năng tự chủ về tăi chính :
Khả năng tự chủ về tăi chính được thể hiện qua chỉ tiíu tỷ suất tự tăi trợ, nếu tỷ suất tự tăi trợ căng lớn thì hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp căng nhỏ.Tỷ suất tự tăi trợ lă tỷ lệ nguồn vốn chủ sở hữu trín tổng nguồn vốn nó thể hiện nguồn vốn chủ sở hữu chiếm bao nhiíu trong tổng nguồn vốn.
Công thức:
ROE = (1− ) ∑ T: Lă thuế suất thuế TNDN
Độ lớn đòn bẩy tăi chính (ĐBTC): Đòn bẩy tăi chính được định nghĩa lă tỷ lệ nợ
phải trả trín nguồn vốn chủ sở hữu Thực chất nó thể hiện cấu trúc nguồn vốn của doanh nghiệp ở thời điểm hiện tại Công thức tính hiệu quả tăi chính liín
quan đến đòn bẩy tăi chính :
ROE = Tỷ suất sinh lời tăi sản (ROA) * (1+ĐBTC) * (1-T)
Do vậy có thể thấy rằng nếu hệ số đòn bẩy căng cao hiệu quả tăi chính sẽ được tăng lín Tuy nhiín trong công thức trín tỷ số sinh lời tăi sản vẫn còn ảnh hưởng bởi cấu trúc nguồn vốn vì lợi nhuận để tính chỉ tiíu năy đê trừ đi chi phí lêi vay.
CP lãi vay
DTT Đối với người
DTT Đối với người nhận góp vốn =
LNST VCSH bình quân
ROE =
Nợ phải trả
NVCSH Công thức: Đòn
bẩy TC =
Trang 22
Do vậy để xem xĩt riíng ảnh hưởng của việc vay nợ ta nghiín cứu như sau:
CP lêi vay = Nợ vay phải trả * Lêi suất vay
Kết quả cuối cùng cho thấy, nếu tỷ suất sinh lời kinh tế của tăi sản (RE) lớn hơn lêi suất vay thì việc vay nợ lăm hiệu quả tăi chính của doanh nghiệp tăng lín, hoặc ngược lại nếu RE nhỏ hơn lêi suất vay thì việc vay nợ lăm hiệu quả tăi chính giảm, rủi ro của doanh nghiệp tăng lín.
Ngoăi ra để phđn tích hiệu quả tăi chính chúng ta sử dụng hệ số khả năng thanh toân lêi vay.
+Khả năng thanh toân lêi vay (Ht1):
LNTT + CP lãi vay
∑ TSTỷ suất sinh lời kinh tế
của tài sản(RE) =
LNTT + Lãi vay
Lãi vay
Ht1 =
Trang 23 Sản xuất vật liệu xây dựng gồm: sản xuất gạch hoa, gạch ngói, khai thác đá.
Kinh doanh vật liệu.
Hoạt động xây lắp và kinh doanh nhà
• Tên doanh nghiệp: Công ty VLXD- Xây lắp và Kinh doanh nhà Đà Nẵng
•Tên giaodịch quốctế: Danang Construction Material and House-Building Company•Trụ sở giao dịch: 158 Nguyễn Chí Thanh – Tp Đà Nẵng
•Điện thoại :0511.835742• Fax: 84-0511.897548
•Số tài khoản:710A-00817-Ngân hàng công thương Tp Đà Nẵng•Tổng số vốn ban đầu :80.000VNĐ chưa kể TSCĐ
2.Quá trình hình thành và phát triển:
Công ty VLXD và Kinh doanh nhà Đà Nẵng là một đơn vị Nhà nước thành lập vào tháng 08 năm 1976 do Uỷ Ban Nhân Dân cách mạng tỉnh Quảng Nam Đà Nẵng, theo quyết định số 4271/QĐ/CTUB và chịu sự quản lý trực tiếp của công ty xây dựng Quảng Đà Đây là thời kỳ đầu của những ngày miền Nam giải phóng, công tác tổ chức các doanh nghiệp Nhà nước tại các địa phương chưa ổn định, nền kinh tế cả nước còn thực hiện theo cơ chế kế hoạch hoá tập trung Đơn vị được giao
nhiệm vụ thu mua các loại vật liệu xây dựng như: xi măng, gạch ngói, cát, đá, sỏi vàsản xuất gạch hoa để cung cấp cho các cơ sở địa phương trong tỉnh.
Đến năm 1983 khi công tác tổ chức doanh nghiệp Nhà nước tại địa phương dần ổn định, công tác thu mua và cung ứng các loại gạch hoa, ngói, cát, đá, sỏi được giao cho công ty cấp III do huyện quản lý.
Năm 1985, công ty mua lại Xí nghiệp gạch ngói Đồng Nhất của UBND huyện Tam Kỳ và đổi tên thành Xí nghiệp gạch ngói số 4.
Vào năm 1987 đơn vị được giao nhiệm vụ khai thác, chế biến đá Granit; xuất khẩu, sản xuất các mặt hàng xây dựng và sản xuất gạch ngói Tại thời điểm này, công ty được đổi tên thành Xí nghiệp Liên Hiệp VLXD và đá xuất khẩu.
Từ năm 1989, khi nền kinh tế bắt đầu dần chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường hoạt động và chế biến đá xuất khẩu bị bế tắt do nguồn vốn đầu tư có hạn, không đủ đáp ứng cho sản xuất Trong khi đó nhu cầu về vốn của hoạt động này rất lớn, đơn vị chủ yếu dùng bằng nguồn vốn tín dụng Hơn nữa, mặt hàng lại là sản
Trang 24phẩm VLXD cao cấp, công tác tổ chức chưa mang tính khoa học, giá thành sản phẩm làm ra rất cao, việc nghiên cứu thị trường chưa kỹ, khách hàng của công ty chủ yếu là các nước XHCN ở Đông Âu, khi các nước này sụp đổ, công ty không tìm được đối tác tiêu thụ, hàng hoá bị tồn đọng, lãi vay Ngân hàng không thanh toán được, máy móc ngừng hoạt động nhưng phải trích khấu hao Điều này dẫn đến việc công ty bị thua lỗ nặng trong hai năm 1990-1991.
Cuối năm 1992, theo nghị định số 388/H ĐBT của Hội đồng bộ trưởng về việc tổ chức doanh nghiệp Nhà nước UBND tỉnh quyết định thành lập lại doanh nghiệp với tên gọi Công ty vật liệu xây dựng và đá xuất khẩu Quảng Nam Đà Nẵng
Trong nền kinh tế thị trường tính cạnh tranh quyết liệt, đòi hỏi bản thân doanh nghiệp phải nổ lực không ngừng trên mọi phương diện từ khâu quan trọng nhất trong vấn đề sử dụng vốn và vận dụng vòng quay của vốn, từ khâu nghiên cứu thị trường để quyết định đầu tư cho việc sản xuất, tiêu thụ sản phẩm hàng hoá.
Năm 1994, xét thấy hoạt động khai thác, chế biến đá Granit xuất khẩu không phù hợp với tình hình của công ty, không đem lại hiệu quả nên công ty đã giải tán hoạt động này, đồng thời đảm nhận thêm chức năng xây lắp và kinh doanh nhà,hình thành một chu kỳ khép kín trong hoạt động từ sản xuất kinh doanh vật liệu xây dựng đến khi tiêu thụ sản phẩm cho công tác xây lắp Từ đó đến nay hoạt động củađơn vị ngày càng ổn định và có xu hướng phát triển tốt.
3.Chức năng và nhiệm vụ của Công ty:
a.Chức năng:
Công ty là một doanh nghiệp nhà nước cấp thành phố hoạt động trong lĩnh vực xây dựng chịu sự lãnh đạo trực tiếp của Sở xây dựng Tp Đà nẵng, toàn bộ hoạt động của công ty có thể được khái quát thành ba bộ phận như sau:
.Sản xuất vật liệu xây dựng gồm:gạch ống, gạch ngói, khai thác đá .Tổ chức thực hiện bán buôn, bán lẻ các loại vật liệu xây dựng .Thực hiện việc xây lắp và kinh doanh nhà
b.Nhiệm vụ:
Công ty có nhiệm vụ phải linh động tìm kiếm nguồn hàng để cung cấp kịp thời trên thị trường Bên cạnh đó, các mặt hàng do công ty sản xuất ra phải đảm bảo chất lượng nhằm cạnh tranh trên thị trường; tổ chức bán buôn bán lẻ tại thành phố, tìm nơi
Trang 25tiêu thụ cho sản phẩm sản xuất Cần xây dựng các kế hoạch toàn diện, hàng năm và tiến hành việc tổ chức thực hiện tốt các kế hoạch đã đề ra.Chấp hành các chính sách chế độ pháp luật Nhà nước, thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nước xây dựng và phát triển cơ sở vật chất kỹ thuật, nghiên cứu và áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ góp phần làm tăng hiệu quả hoạt động kinh doanh Hoàn thành nghĩa vụ đối với Nhà nước,quản lý và chỉ đạo các đơn vị trực thuộc theo quy định hiện hành của Nhà nước và của công ty.
II Tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty:1.Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh:
a.Đặc điểm mặt hàng sản xuất:
Sản phẩm gạch ngói và gạch ống được sản xuất và tiêu theo thời vụ, do đó công ty sử dụng nguồn lao động tại chỗ hợp đồng theo thời vụ và khoán theo sản phẩm Hiện nay công ty đang cố gắng đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm bằng cách kết hợp mở rộng thị trường và áp dụng phương thức bán trả chậm Bên cạnh đó, hoạt động khai thác đá cũng được công ty tiến hành trang bị hệ thống nghiền đá, hệ thống máynghiền sẽ cho ra sản phẩm đá ở dạng mịn hơn dùng cho xây dựng cầu đường.
b.Kinh doanh vật liệu xây dựng: Đây là nhiệm vụ chủ yếu của công ty được
thành lập năm 1976.Trong cơ chế cũ hàng năm được Uỷ ban kế hoạch tỉnh giao chỉ tiêu tiếp nhận tại đầu nguồn một số xi măng, sắt, gạch lát nhà nhất định rồi phân phát cho các địa phương trong tỉnh Nhưng từ năm 1989 đến nay, cùng với việc nhà nước đổi mới cơ chế quản lý kinh tế công ty phải tự tìm kiếm nguồn hàng mà công ty kinh doanh như xi măng, các loại hàng trang trí nội thất, sắt các loại.
c.Hoạt động xây lắp và kinh doanh nhà:
Đây là công việc mà công ty đảm nhận thêm từ cuối năm 1994, với chức năng này công ty đảm nhận xây lắp công trình dân dụng và mua bán nhà Hiện nay ở công ty hoạt động này này đang phát triển và đem lại lợi nhuận nhiều nhất cho công ty, tuy nhiên phải chịu sự cạnh tranh gay gắt trên thị trường và cho đến nay công ty đã xây dựng được nhiều công trình có giá trị.
2 Đặc điểm môi trường kinh doanh:
Trong môi trường kinh doanh của công ty có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động của công bao gồm yếu tố kinh tế, môi trường tâm lý-văn hoá-xã hội, chính trị