Tuần1 - Tiết TỪ GHÉP Ngày soạn: Ngày dạy: A.MỤC TIÊU: Kiến thức- Nhận biết hai loại từ ghép: từ ghép đẳng lập từ ghép phụ - Hiểu tính chất phân nghĩa từ ghép phụ tính chất hợp nghĩa từ ghép đẳng lập.Có ý thức trau dồi vốn từ biết sử dụng từ ghép cách hợp lý Lưu ý: Học sinh học từ ghép Tiểu học chưa tìm hiểu sâu loại từ ghép - Cấu tạo từ ghép phụ, từ ghép đẳng lập - Đặc điểm nghĩa từ ghép phụ, từ ghép đẳng lập Kỹ năng:- Nhận diện loại từ ghép Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ - Sử dụng từ: dùng từ ghép phụ cần diễn đạt cụ thể, dùng từ ghép đẳng lập cần diễn đạt khái quát * Kĩ sống: + Ra định: lựa chọn cách sử dụng từ ghép phù hợp với thực tiễn giao tiếp thân + Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận chia sẻ quan điểm cá nhân cách sử dụng từ ghép Thái độ: ý thức tích cực, tự giác học tập Năng lực cần phát triển - Hiểu sử dụng ngôn ngữ phù hợp, có hiệu GT, theo KN đọc, viết, nghe, nói - Tự học - Tư sáng tạo - Hợp tác - Sử dụng ngôn ngữ B CHUẨN BỊ -Phiếu học tập: PHIẾU HỌC TẬP Hình thành kiến thức loại từ ghép qua việc bổ sung để hoàn thiện chỗ trống bảng sau: - Từ ghép có hai loại: - Từ ghép có tiếng tiếng phụ bổ sung ý nghĩa cho tiếng chính.Tiếng .đứng trước, tiếng đứng sau - Từ ghép có tiếng bình đảng ngữ pháp( Khơng phân biệt tiếng chính, tiếng phụ) C PHƯƠNG PHÁP/ KỸ THUẬT DẠY HỌC - Động não, HS trao đổi, thảo luận nội dung, học - PP phân tích, thực hành , vấn đáp, nêu vấn đề + Sơ đồ tư D TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG I KHỞI ĐỘNG Hoạt động giáo viên-học sinh Nội dung cần đạt Từ ghép: nhỏ nhẹ, trắng trong, tươi tốt Trò chơi: Ai nhanh hơn? (1) Dựa vào kiến thức học:Phân từ Từ láy: Nhỏ nhoi, nhỏ nhắn, tươi tắn, trắng sau thành nhóm: Từ láy từ ghép: trẻo - Nhỏ nhoi, nhỏ nhẹ, nhỏ nhắn, tươi Từ ghép từ phức tạo tốt, tươi tắn, trắng trong, trắng trẻo cách ghép tiếng có quan hệ với (2) Nêu để phân biệt từ ghép? Từ nghĩa Và tìm hiểu sâu từ láy? ghép cấu tạo nghĩa loại từ ghép HOẠT ĐỘNG II HÌNH THÀNH KIẾN THỨC I Các loại từ ghép: Hoạt động giáo viên-học sinh Nội dung cần đạt 1.Ví dụ: VD SGK/13 HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP - Trong từ ghép bà ngoại, thơm Nhận xét: phức VD, tiếng tiếng chính, VD1 tiếng tiếng phụ bổ sung ý nghĩa - Bà ngoại cho tiếng chính? C P GV chốt lại Thơm phức - Em cá nhận xét trật tự C P tiếng từ ấy? -> Từ ghép có tiếng tiếng phụ - Tìm VD từ ghép phụ? - Tiếng đứng trứơc tiếng phụ đứng GV treo bảng phụ ghi VD SGK/14 sau - Các tiếng từ ghép quần áo, *VD SGK/14 trần bổng VD có phân tiếng * Từ ghép đẳng lập tiếng phụ không? - Quần áo - Trầm bổng THẢO LUẬN CẶP ĐÔI - Tổ chức HS thảo luận- Phiếu học tập Khơng phân tiếng chính, tiếng phụ - Đại diện nhóm trình bày - Từ ghép có tiếng bình đẳng mặt ngữ - Tổ chức trao đổi, thống ý kiến, pháp - Gọi HS đọc ghi nhớ Kết luận: * Ghi nhớ: SGK II Nghĩa từ ghép Hoạt động giáo viên-học sinh Nội dung cần đạt 1.Ví dụ: VD SGK/14 THẢO LUẬN CẶP ĐÔI Nhận xét: (1) So sánh nghĩa từ bà ngoại với nghĩa từ bà, nghĩa từ thơm phức với nghĩa từ thơm, em thấy có khác nhau? (2) Tìm thêm số từ ghép phụ có tiếng “bà” đứng trước (3) Trong từ ghép phụ vừa tìm được, tiếng đứng sau tiếng “bà” có vai trị gì? Có thể đổi vị trí cho tiếng đứng sau lên trước mà giữ nguyên ý nghĩa từ khơng? (4) Hình thành kiến thức từ ghép phụ qua việc bổ sung chỗ trống bảng : Từ ghép phụ: • Có tính chất……………., nghĩa từ ghép phụ hẹp nghĩa tiếng • Tiếng……… đứng trước tiếng……………, tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng - Tổ chức cho HS thảo luận - Gọi HS trả lời câu hỏi - Tổ chức trao đổi, thống ý kiến, - Gọi HS đọc ghi nhớ Hoạt động giáo viên-học sinh HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP (1) Liệt kê tiếng gọi tên đồ vật dụng cụ học tập lớp em, sau tạo thành tiếng ghép phù hợp nghĩa? (2) Những từ ghép em vừa tìm có phân thành tiếng tiếng phụ khơng? Vì sao? (3) So sánh nghĩa từ ghép với nghĩa tiếng từ ghép (4) Hình thành kiến thức từ ghép đẳng lập qua việc bổ sung chỗ trống bảng sau: Từ ghép đẳng lập: (1) Lựa chọn nhận xét tiếng bà từ bà ngoại câu văn - Tiếng “bà” có nghĩa khái quát nghĩa từ “bà ngoại” - Tiếng “bà” tiếng (2)Một số từ ghép phụ có tiếng “bà” đứng trước: bà nội, bà ngoại, bà cố, bà mụ, bà tơi,… (3)Trong từ vừa tìm trên, tiếng đứng sau có tác dụng bổ sung, giải thích rõ nghĩa cho tiếng “bà” (4) Hình thành kiến thức từ ghép phụ qua việc bổ sung chỗ trống bảng sau: Từ ghép phụ: Có tính chất phân nghĩa, nghĩa từ ghép phụ hẹp nghĩa tiếng Tiếng đứng trước tiếng phụ, tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng Nội dung cần đạt 1) Tên đồ vật dụng cụ học tập lớp: bàn, ghế, sách, vở, bút, thước,… Tạo từ ghép: sách vở, bàn ghế, bút thước (2)Những từ ghép vừa tìm khơng phân thành tiếng chính, tiếng phụ tiếng bình đẳng nghĩa => Chúng có tính chất hợp nghĩa, nghĩa từ ghép vừa tạo thành khái quát nghĩa tiếng tạo nên (3)Nghĩa từ “bàn ghế” khái quát nghĩa tiếng “bàn” tiếng “ghế” • Có tiếng…………………… mặt ngữ pháp • Có tính chất……………………, nghĩa từ ghép đẳng lập…………… nghĩa tiếng tạo nên - HS suy nghĩ trả lời câu hỏi - HS tham gia nhận xét, bổ sung - GV tổng hợp , bổ sung, kết luận - Gọi HS đọc ghi nhớ HOẠT ĐỘNG III LUYỆN TẬP Hoạt động giáo viên-học sinh HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP - Gọi HS đọc yêu cầu tập Yêu cầu ; xếp từ ghép theo bảng phân loại GV:Gợi ý – vào quan hệ ngữ pháp tiếng, nghĩa từ =>phân loại -GV Gọi HS làm tập 2(sgk) - Gv gọi HS nhận xét - HS bổ sung từ khác bạn nêu ý kiến Nghĩa từ “sách vở” khái quát nghĩa tiếng “sách” tiếng “vở” Nghĩa từ “bút thước” khái quát nghĩa tiếng “bút” tiếng “thước” (4) Hình thành kiến thức từ ghép đẳng lập: Từ ghép đẳng lập: Có tiếng bình đẳng ngữ pháp Có tính chất hợp nghĩa, nghĩa từ ghép đẳng lập khái quát nghĩa tiếng tạo nên Kết luận: * Ghi nhớ: SGK Nội dung cần đạt 1) Bài 1: Từ ghép C-P Từ ghép Đ-L *Bài tập - bút chì - thước kẻ - mưa rào - làm cỏ Lâu đời, xanh ngắt, nhà máy, nhà ăn, cười nụ Suy nghĩ, chài lưới, cỏ, ẩm ướt, đầu đuôi - ăn bám - trắng xóa - vui tai - nhát gan - Gọi HS đọc tập 3(sgk) Bài tập 3: Điền thêm tiếng -> từ ghép - Điền tiếng để tạo từ ghép đẳng núi sơng / đồi; - ham thích/ mê; lập xinh đẹp/ tươi; - mặt mũi/ mày; - Gọi HS làm lên bảng học tập/ hỏi; - tươi non/ đẹp - GV HS chữa Bài tập 4.Lí do: - GV nêu yêu cầu tập + Sách, vở: vật tồn dạng cá thể -> đếm - Thảo luận bàn - Gọi HS trình bày + Sách vở: từ ghép đẳng lập có ý nghĩa khái quát, - GV HS nhận xét tổng hợp -> không đếm Bài tập THẢO LUẬN CẶP ĐÔI - Mát tay: dễ đạt kết tốt - GV nêu yêu cầu tập + mát: có nhiệt độ vừa phải gây cảm giác dễ chịu - Tổ chức cho HS thảo luận + tay: phận thể nối liên với vai - Quan sát, khích lệ HS - Tay chân: người thân tín, người tin cẩn giúp việc - Tổ chức trao đổi, rút kinh cho nghiệm + tay: phận thể nối liền với vai - GV tổng hợp ý kiến + chân: phận thể dùng để di chuyển HOẠT ĐỘNG IV VẬN DỤNG: BÀI TẬP NHANH:Nối từ ghép phụ với trung tâm ẩm ướt suy nghĩ xanh ngắt cỏ đầu đuôi TỪ GHÉP CHÍNH PHỤ cười nụ nhà máy chài lưới nhà ăn suy nghĩ - Gọi HS nối Trao đổi lí giải: dựa vào khái niệm để xác định từ ghép phụ HOẠT ĐỘNG V TÌM TỊI, SÁNG TẠO (1)- Làm tập 7- SGK theo mẫu: Máy nước -> Tiếng sau bổ sung ý nghĩa cho tiếng trước (2)Viết đoạn văn (khoảng câu) có sử dụng từ ghép đẳng lập, từ ghép phụ kể tâm trạng em ngày khai trường Liệt kê theo loại từ ghép sử dụng? Tham khảo:Ngày đến trường, vào cuối mùa thu vàng rụng, em mẹ dắt tay đến trường, dự ngày khai giảng năm học Hơm đó, em dậy sớm để mẹ chuẩn bị quần áo, thước kẻ, sách chải tóc gọn gàng Trên đường đến trường, em thấy gương mặt bạn học sinh ai tươi cười rạng rỡ không giấu hồi hộp, lo lắng Bước vào cánh cổng trường, em cảm thấy ngạc nhiên nhìn thấy khang trang, to lớn trường Em mẹ dắt vào lớp gặp cô giáo chủ nhiệm làm quen với bạn Em nhớ ngày khai trường với bao cảm xúc kỷ niệm đẹp - Từng ghép đẳng lập: quần áo, thước kẻ, sách vở, to lớn - Từ ghép phụ: vàng, đường, làm quen ... từ ghép phụ? - Tiếng đứng trứơc tiếng phụ đứng GV treo bảng phụ ghi VD SGK / 14 sau - Các tiếng từ ghép quần áo, *VD SGK / 14 trần bổng VD có phân tiếng * Từ ghép đẳng lập tiếng phụ khơng? - Quần áo... nhớ: SGK II Nghĩa từ ghép Hoạt động giáo viên-học sinh Nội dung cần đạt 1. Ví dụ: VD SGK / 14 THẢO LUẬN CẶP ĐƠI Nhận xét: (1) So sánh nghĩa từ bà ngoại với nghĩa từ bà, nghĩa từ thơm phức với nghĩa... động giáo viên-học sinh Nội dung cần đạt 1. Ví dụ: VD SGK /13 HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP - Trong từ ghép bà ngoại, thơm Nhận xét: phức VD, tiếng tiếng chính, VD1 tiếng tiếng phụ bổ sung ý nghĩa - Bà