Các phản ứng không có sự oxy hóa... • Phản ứng của các thành phần không oxy hóa của con đường pentose có thể dễ dàng đảo ngược.• Nồng độ các chất phản ứng và sản phẩm có thể thay đổi tù
Trang 1Tế bào sử dụng dạng năng lượng nào để hoạt động?
TRAO ĐỔI CHẤT VÀ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG
Trang 3Đường phân EMP
Trang 4Con đường pentose – phosphas hay hexomonose phosphate
Trang 6Các phản ứng không có sự oxy hóa
Trang 8Điều hòa con đường PP
• Glucose 6-phosphate DH là enzyme điều hòa
• NADPH là một chất ức chế cạnh tranh
mạnh của enzyme.
• Thường tỷ lệ NADPH / NADP + là cao
nên các enzyme bị ức chế.
• Khi có sự gia tăng nhu cầu đối với
NADPH, tỷ lệ này giảm và hoạt động của enzyme được kích thích.
Trang 9• Phản ứng của các thành phần không oxy hóa của con đường pentose có thể dễ dàng đảo ngược.
• Nồng độ các chất phản ứng và sản phẩm
có thể thay đổi tùy thuộc vào nhu cầu trao đổi chất của tế bào hoặc mô cụ thể.
Trang 10Tế bào phân chia mạnh cần nhiều ribose 5 – P hơn
NAPH
Trang 11Nhu cầu NAPH và Ribose 5 – P cân bằng
Trang 12Nhu cầu về NAPH cao hơn ribose 5 -P
Trang 13Tế bào cần NAPH và ATP
Trang 141.3 Con đường Entner – Doudoroff (ED)
Trang 15Oxy hóa axit pyruvic
Trang 162 Hô hấp hiếu khí (oxy hóa hoàn toàn) và chu trình Crebs
Trang 17Chu trình Glyoxylate
Trang 183 Chuỗi vận chuyển electron
Trang 21Sự tạo thành 34 ATP từ chuỗi vận chuyển điện tử ?
Trang 22Tổng sản lượng ATP khi oxi hóa 1 phân tử
glucose trong hô hấp hiếu khí
• ATP
• Đường phân 2
• Oxy hóa pyruvic 0
• Krebs Cycle 2
• E.T.S 34
• Tổng 38 ATP
Trang 25Sự thủy phân lipid đơn giản
Trang 26Sự phân giải glixerol
Trang 27Sự chuyển hóa tiếp theo của chất này có thể xảy ra theo 2 chiều hướng:
Sự chuyển hóa tiếp theo của chất này có thể xảy ra theo 2 chiều hướng:
- Tiếp tục bị oxi hóa trong phản ứng đường phân và chu trình krebs để biến hoàn toàn thành CO2, nước và năng lượng
- Tiếp tục bị oxi hóa trong phản ứng đường phân và chu trình krebs để biến hoàn toàn thành CO2, nước và năng lượng
Trang 28Sự oxi hóa axit béo
Trong cơ thể sống quá trình này được thực hiện chủ yếu theo kiểu β-oxi hóa
Quá trình bao gồm 2 giai đoạn
hoạt hóa oxi hóa
Trang 29Sự oxi hóa axit béo
Hoạt hóa axit béo
Các axit béo đã được hoạt hóa sẽ được chuyển từ TBC vào ti thể
Trang 30Sự oxi hóa axit béo
Axít béo trải qua nhiều chu trình ôxi hóa bêta cho đến khi mạch cacbon của axít phân rã hoàn toàn.
Axít béo trải qua nhiều chu trình ôxi hóa bêta cho đến khi mạch cacbon của axít phân rã hoàn toàn.
Ôxi hóa axít béo trong ti thể
Mỗi chu trình giải phóng một acetyl CoA chứa 2 nguyên
tử cacbon và trải qua 4 bước Mỗi chu trình giải phóng một acetyl CoA chứa 2 nguyên
tử cacbon và trải qua 4 bước
Trang 32Sự oxi hóa axit béo
Trang 33Oxi hóa axit béo
Trang 34Oxi hóa axit béo có số cacbon lẻ
Trang 361.1 Khử amin bằng các enzyme khử Nhờ enzyme khử xúc tác, amino acid bị khử thành acid tương ứng và giải phóng NH3.
1.2 Khử amin bằng con đường oxi hóa
Nhờ amino acid oxydase, amino acid bị oxi hóa để tạo ceto acid tương ứng và NH3
Trang 371.3 Khử amine bằng con đường thủy phân.
Nhờ tác dụng của enzyme thủy phân hydrolase, amino acid bị
thủy phân tạo oxiacid tương ứng và NH3
1.4 Ngoài các con đường đó ra, aspartic acid còn bị khử amin bằng con đường khử nội phân tử nhờ enzyme dezaminase xúc tác
Sản phẩm của con đường khử amine các amino acid là các loại acid tương ứng và NH3.
Trang 382 Sự loại carboxyl của amino acid là cách phân giải amino acid rất phổ biến nhờ decarboxylase xúc tác
Sản phẩm tạo ra là các amine, đó là các chất có họat tính sinh học cao có vai trò trong quá trình trao đổi chất, các hoạt động sinh lý của cơ thể như histamine
3 Chuyển vị amine
Bằng con đường chuyển vị nhóm amine sang cho một cetoacid, amino acid biến đổi thành ceto acid tương ứng, phản ứng nhờ enzyme vận chuyển nhóm amin xúc tác amino transferase
Phản ứng này thực hiện 2 chức năng: vừa phân giải 1 amino acid thành ceto acid, đồng thời tổng hợp mới amino acid khác từ ceto acid tương ứng.