1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề cương văn 9, sửa xong

182 103 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đề Cương Lớp 9 Chinh Phục Kỳ Thi Tuyển Sinh Lớp 10
Tác giả Nguyễn Dữ
Trường học Trường Trung Học Cơ Sở
Chuyên ngành Ngữ Văn
Thể loại đề cương
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hải Dương
Định dạng
Số trang 182
Dung lượng 557,58 KB

Nội dung

ĐỀ CƯƠNG LỚP CHINH PHỤC KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 Môn Ngữ Văn Năm 2021 Nghị luận văn học Tuyển sinh lớp 10 PHẦN I: NỘI DUNG ÔN TẬP VĂN HỌC TRUNG ĐẠI Bảng hệ thống tác giả, tác phẩm văn học trung đại học lớp TT Tên đoạn trích Chuyện người gái Nam Xương 16 20 truyện truyền kỳ mạn lục Mượn cốt truyện “Vợ chàng Trương” Hồi thứ 14 Hoàng Lê thống tri Phản ánh giai đoạn lịch sử đầy biến động XHPKVN cuối TK XVIII Tên tác giả Nguyễn Dữ (TK16) Nội dung chủ yếu -Khẳng định vẻ đẹp tâm hồn truyền thống người phụ nữ Việt Nam -Niềm cảm thương số phận bi kịch họ chế độ phong kiến Nghệ thuật chủ yếu Truyện truyền kỳ viết chữ Hán - Kết hợp yếu tố thực yếu tố kỳ ảo, hoang đường với cách kế chuyện, xây dựng nhân vật thành cơng Ngơ Gia Văn -Hình ảnh anh hùng dân Phái tộc Quang Trung (Ngơ Thì Chí, Nguyễn Huệ với chiến Ngơ Thì Du cơng thần tốc vĩ đại đại TK 18) phá quân Thanh mùa xuân 1789 -Sự thảm hại quân tướng Tôn Sĩ Nghị số phận bi đát vua Lê Chiêu Thống phản nước hại dân Nguyễn Du Cuộc đời tính cách (TK 18 -19) Nguyễn Du, vai trò vị trí ơng lịch sử văn học Việt Nam - Tiểu thuyết lịch sử chương hồi viết bằng, chữ Hán - Cách kể chuyện nhanh gọn, chọn lọc việc, khắc hoạ nhân vật chủ yếu qua hành động lời nói THANH HẢI Truyện Kiều Đầu TK XIX Mượn cốt truyện Kim Vân Kiều Trung Quốc Chị em Thuý Kiều a Nguyễn Du (TK 18 -19) b Cảnh ngày xuân Nguyễn Du (TK 18-19) c Kiều lầu Ngưng Bích Nguyễn Du (TK 18 -19) - Giới thiệu tác giả, tác phẩm Truyện thơ Nôm, lục bát - Tóm tắt nội dung cốt chuyện, sơ lược giá trị nội dung nghệ thuật (SGK) Trân trọng ngợi ca vẻ đẹp Nghệ thuật ước lệ cổ điển chị em Thuý Kiều, lấy thiên nhiên làm chuẩn vẻ đẹp tồn bích mực để tả vẻ đẹp thiếu nữ phong người kiến Qua dự cảm Khắc hoạ rõ nét chân dung kiếp ngưòi tài hoa bạc chị em Thuý Kiều mênh Thể cảm hứng nhân văn văn Nguyễn Du Bức tranh thiên nhiên, lễ Tả cảnh thiên nhiên hội mùa xuân tươi đẹp, Bằng từ ngữ, hình sáng ảnh giàu chất tạo hình Cảnh ngộ đơn buồn tủi lòng thuỷ chung, hiếu thảo đáng thương, đáng trân trọng Thuý Kiều - Miêu tả nội tâm nhân vật thành công Bút pháp tả cảnh ngụ tình tuyệt bút Nghị luận văn học Tuyển sinh lớp 10 CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG (Trích u Truyền kỳ mạn lục” Nguyễn Dữ) - A Kiến thức I Tác giả: - Nguyễn Dữ (chưa rõ năm sinh, năm mất), quê Hải Dương - Nguyễn Dữ sống vào nửa đầu kỷ XVI, thời kỳ Triều đình nhà Lê bắt đầu khủng hoảng, tập đoàn phong kiến Lê, Mạc, Trịnh tranh giành quyền lực, gây nội chiến kéo dài - Ông học rộng, tài cao làm quan năm cáo về, sống ẩn dật vùng núí Thanh Hố Đó cách phản kháng nhiều tri thức tâm huyết đương thời II Tác phẩm: Xuất x ứ : “Chuyện người gái Nam Xương” truyện thứ 16 số 20 truyện nằm tác phẩm tiếng Nguyễn Dữ “ Tr u y ề n k ỳ m n l ụ c ” Truyện có nguồn gốc từ truyện cổ dân gian kho tàng cổ tích Việt Nam “Vợ chàng Trương” Thể loại: Truyện truyền kỳ mạn lục (ghi chép tản mạn truyện kỳ lạ lưu truyền) Viết chữ Hán Chủ đề: Qua câu chuyện đời chết thương tâm Vũ Nương, “Chuyện người g i Nam Xương” thể niềm thương cảm số phận oan nghiệt, đồng thời ca ngợi vẻ đẹp truyền thống phụ nữ Việt Nam chế độ phong kiến Tóm tắt: Vũ Thị Thiết (Vũ Nương) người phụ nữ nhan sắc, đức hạnh Chồng nàng Trương Sinh phải lính sau cưới lâu Nàng nhà, vừa ni nhỏ vừa chăm sóc mẹ chồng đau ốm làm ma chu đáo bà Trương Sinh trở về, nghe lời con, nghi vợ thất tiết nên đánh đuổi Vũ Nương uất ức gieo xuống sơng Hoàng Giang tự vẫn, thần Rùa Linh Phi tiên nữ cứu Sau Trương Sinh biết vợ bị oan lâu sau, Vũ Nương gặp Phan Lang, người làng chết đuối Linh Phi cứu Khi Lang trở về, Vũ Nương nhờ gứi hoa vàng nhắn chàng Trương lập đàn giải oan cho nàng Trương Sinh nghe theo Vũ Nương ẩn dòng, nói vọng vào bờ lời tạ từ biến Bố cục: đoạn - Đ o n : mình: Cuộc nhân Trương Sinh Vũ Nương, xa cách chiến tranh phẩm hạnh nàng thời gian xa cách - Đ o n 2: … qua rồi: Nỗi oan khuất chết bi thảm Vũ Nương THANH HẢI Nghị luận văn học Tuyển sinh lớp 10 - Đ o n 3: Còn lại: Cuộc gặp gỡ Vũ Nương Phan Lang đội Linh Phi Vũ Nương giải oan giá trị nội dung tác phẩm: (Giá trị thực giá trị nhân đạo sâu sắc) III Giá trị thực: - Chuyện phản ánh thực xã hội phong kiến bất công với chế độ nam quyền, chà đạp số phận người phụ nữ (Đại diện nhân vật Trương Sinh) - Phản ánh số phận người chủ yếu qua số phận phụ nữ: chịu nhiều oan khuất bế tắc - Phản ánh xã hội phong kiến với chiến tranh phi nghĩa làm cho sống người dân rơi vào bế tắc Giá trị nhân đạo: a Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp người phụ nữ Việt Nam thông qua nhân vật Vũ Nương Tác giả đặt nhân vật Vũ Nương vào hoàn cảnh khác để bộc lộ đời sống tính cách nhân vật Ngay từ đầu, nàng giới thiệu “t í n h đ ã t h u ỳ m ị , n ế t n a , l a i t h ê m t d u n g t ố t đ e p ” Chàng Trương mến dung hạnh ấy, nên xin với mẹ trăm lạng vàng cưới Cảnh 1: Trong sống vợ chồng bình thường, nàng ln giữ gìn khn pháp nên dù chồng nàng đa nghi, vợ phịng ngừa q sức gia đình chưa phải bất hoà Cảnh 2: Khi tiễn chồng đi, Vũ Nương rót chén rươu đầy, dặn dị chồng lời tình nghĩa đằm thắm Nàng “c h ẳ n g d m m o n g ” vinh hiển mà cầu cho chồng “k h i v ề m a n g t h e o đ ợ c h a i c h ữ b ì n h y ê n , t h ế l đ ủ r i ” Vũ Nương thông cảm cho nỗi gian lao, vất vả mà chồng phải chịu đựng Và xúc động lời tâm tình nỗi nhớ nhung, trơng chờ khắc khoải xa chồng Những lời văn nhịp nhip biền ngẫu nhịp đập trái tim nàng trái tim người vợ trẻ khát khao yêu thương thổn thức lo âu cho chồng Những lời thấm vào lịng người, khiến ai xúc động ứa hai hàng lệ Cảnh 3: Rồi đến xa chồng, nàng chứng tỏ bộc lộ nhiều phẩm chất đáng quý Trước hết, nàng người vợ chung thủy với chồng Nỗi buồn nhớ chồng vò võ, kéo dài qua năm tháng Mỗi thấy “bướm lượn đầy vườn” - cảnh vui mùa xuân hay “mây che kín núi” - cảnh buồn mùa đơng, nàng lại chặn “nỗi buồn góc bể chân trời nhớ người xa Đồng thời, nàng người mẹ hiền, hết lịng ni dạy, chăm sóc, bù đắp cho đứa trai nhỏ thiếu vắng tình cha Bằng chứng bóng phần sau câu chuyện mà nàng bảo cha Đản Cuối cùng; Vũ Nương cịn bộc lộ đức tính hiếu thảo người dâu tận tình chăm sóc mẹ chồng già yếu, ốm đau Nàng lo chạy chữa thuốc thang cho mẹ qua khỏi, thành tâm lễ bái thần phật yếu tố tâm linh người xưa quan trọng Nàng lúc dịu dàng, “lấy l i n g ọ t n g o k h ô n k h é o , k h u y ê n l n ” Lời trăng trối cuối bà mẹ chồng đánh giá cao công lao Vũ Nương gia đình: “X a n h k i a q u y ế t c h ẳ n g p h ụ c o n , c ũ n g n h c o n đ ã c h ẳ n g p h ụ m ẹ ” Thông thường, xã hội cũ, mối quan hệ mẹ chồng - dâu mối quan hệ căng thẳng, phức tạp THANH HẢI Nghị luận văn học Tuyển sinh lớp 10 Nhưng trước người dâu hiếu thảo Vũ Nương bà mẹ Trương Sinh không yêu mến Khi bà mất, Vũ Nương “h ế t l i t h n g x ó t , p h m v i ệ c m a c h a y t ế l ễ , l o l i ệ u n h đ ố i v i c h a m ẹ đ ẻ m ì n h ” ' Có thể nói, đời Vũ Nương ngắn ngủi nhung nàng làm tròn bổn phận người phu nữ: người vợ thuỷ chung, người mẹ thương con, người dâu hiếu thảo, cương vị nào, nàng làm hoàn hảo Cảnh 4: Khi bị chồng nghi oan, nàng tìm cách để xố bỏ ngờ vực lịng Trương Sinh + Ở lời nói đầu tiên, nàng nói đến thân phận mình, tình nghĩa vợ chồng khẳng đinh lòng chung thủy trắng mình, cầu xin chồng đừng nghi oan, nghĩa nàng cố gắng hàn gắn, cứu vãn hạnh phúc gia đình có nguy tan vỡ + Ở lời nói thứ hai tâm trạng “ b ấ t đ ắ c d ĩ ” , Vũ Nương bày tỏ nỗi thất vọng khơng hiểu bị đối xử tàn nhẫn, bất cơng, khơng có quyền tự bảo vệ mình, chí khơng có quyền bảo vệ lời biện bạch, minh hàng xóm láng giềng Người phụ nữ gia đình hạnh phúc gia đình, “ t h ú v u i n g h i g i a n g h i t h ấ t ” Tình cảm đơn thuỷ chung nàng dành cho chồng bị phủ nhận không thương tiếc Giờ “ b ì n h r i t r â m g ã y, m â y t n h m a t a n , s e n r ũ t ro n g a o , l i ễ u t n t r c g i ó , k h ó c t u y ế t b ô n g h o a r ụ n g c u ố n g , k ê u x u â n c i é n l ì a đ n , n c t h ẳ m b u n x a ”, nỗi nhớ chờ chồng mà hố đá trước khơng cịn Vậy đời cịn ý nghĩa người vợ trẻ khao khát yêu thương ấy? + Chẳng cịn cả, có nỗi thất vọng cùng, đau đớn ê chề nơi hôn nhân khơng cịn cách hàn gắn nổi, mà nàng phải chịu oan khuất tày trời Bị dồn đến bước đường cùng, sau cố gắng không thành, Vũ Nương cịn biết mượn dịng nước Hồng Giang đề rửa nỗi oan nhục Nàng tắm gội chay mong dòng nước mát làm dịu tức giận lịng, khiến nàng suy nghĩ tỉnh táo để khơng hành đông bồng bột Nhưng nàng không thay đổi định ban đầu, chẳng đường khác cho người phụ nữ bất hạnh Lời than nàng trước trời cao sông thẳm lời nguyện xin thần sông chứng giám cho nỗi oan khuất đức hạnh củạ nàng Hành động trầm hành động liệt cuối cùng, chất chứa nỗi tuyệt vọng đắng cay theo đạo lý trí + Được tiên nữ cứu, nàng sống thuỷ cung đối xử tình nghĩa Nàng cảm kích ơn cứu mạng Linh Phi tiên nữ cung nước Nhưng nàng không nguôi nỗi nhớ sống trần thề - sống nghiệt ngã đẩy nàng đến chết Vũ Nương người vợ yêu chồng, người mẹ thương con, nặng lòng nhung nhớ quê hương, mộ phần cha me, đồng thời khao khát trả lai danh dự Bởi mà nàng Trương Sinh lập đàn giải oan Thế “cảm ơn THANH HẢI Nghị luận văn học Tuyển sinh lớp 10 đức Linh Phi, thề sống chết không bỏ”, Vũ Nương không quay trở trần gian T ó m l i : Vũ Nương người phụ nữ xinh đep, nết na hiền thục lại đảm đang, tháo vát, thờ kính mẹ- chồng mực hiếu thảo, thuỷ chung với chồng, hết lịng vun đắp cho hanh phúc gia đình Nàng người phụ nữ hoàn hảo, lý tưởng gia đình, khn vàng thước ngọc người phụ nữ Người nàng xứng đáng hưởng hạnh phúc trọn vẹn, mà lại phải chết oan uổng, đau đớn a Vì Vũ Nương phải chết oan khuất? Từ em cảm nhân điều thân phận người phụ nữ chế độ phong kiến? Những duyên cớ khiến cho người phụ nữ đức hạnh Vũ Nương sống mà phải chết cách oan uổng: - Nguyên nhân trưc tiếp: lời nói ngây thơ bé Đản Đêm đêm, ngồi buồn đèn khuya, Vũ Nương thường “trỏ bóng mà bảo cha Đản” Vậy nên Đản ngộ nhận cha mình, người cha thật chở khơng chịu nhận cịn vơ tình đưa thông tin khiến mẹ bị oan + Do người chồng đa nghi, hay ghen Ngay từ đầu, Trương Sinh giới thiệu người “ đ a n g h i , đ ố i v i v ợ p h ò n g n g a q u s ứ c ”, lại thêm “k h n g c ó h ọ c ” Đó mầm mống bi kịch sau có biến cố xảy Biến cố việc Trương Sinh phải lính xa nhà, me Mang tâm trạng buồn khổ, chàng bế đứa lên ba thăm mộ mẹ, đứa trẻ lai quấy khóc khơng chịu nhận cha Lời nói ngây thơ đứa trẻ làm đau lịng chàng: “ Ơ h a y ! T h ế r a ô n g c ũ n g cha tơi ư? Ơng lại biết nói, khơng cha tơi truớc kia, n í n t h i n t h í t ” Trương Sinh gạn hỏi đứa bé lại đưa thêm thông tin gây đáng nghi: “ C ó m ộ t n g i đ n ô n g đ ê m n o c ũ n g đ ế n ” (hành động lút che mắt thiện hạ), “ m ẹ Đ ả n đ i c ũ n g đ i , m ẹ Đ ả n n g i c ũ n g n g i (hai người quấn quýt nhau) Những lời nói thật làm thổi bùng lên lửa ghen tng lịng Trương Sinh + Do cách cư xử hồ đồ, thái độ phũ phàng, thô bạo Trương Sinh Là kẻ học, lại bị ghen tng làm cho mờ mắt, Trương Sinh khơng đủ bình tĩnh, sáng suốt để phân tích điều phi lý lời nói trẻ Con người độc đoán vội vàng kết luận, “đinh ninh vợ hư” Chàng bỏ tai tất lời biện bạch minh, chí van xin vợ Khi Vũ Nương hỏi nói lại giấu khơng kể lời Ngay lời bênh vực họ hàng, làng xóm khơng thể cởi bỏ oan khuất cho Vũ Nương Trương Sinh bỏ qua tất hội để cứu vãn thảm kịch, biết la lên cho giận Trương Sinh lúc khơng cịn nghĩ đến tình nghĩa vơ chồng, chẳng quan tâm đến công lao to lớn Vũ Nương gia đình, THANH HẢI Nghị luận văn học Tuyển sinh lớp 10 gia đình nhà chồng Từ thấy Trương Sinh đẻ chế độ nam quyền bất cơng, thiếu lịng tin thiếu tình thương, với người thân yêu + Do nhân khơng bình đẳng, Vũ Nương “ c o n n h k ẻ k h ó ”, Trương Sinh “ c o n n h h o p h ú ” Thái độ tàn tệ, rẻ rúng Trương Sinh Vũ Nương phần thể quyền người giàu người nghèo xã hội mà đồng tiền bắt đàu làm đen bạc thói đời + Do lễ giáo hà khắc, phụ nữ khơng có quyền nói, khơng có tự bảo vệ Trong lễ giáo ấy, chữ trinh chữ quan trọng hàng đầu: người phụ nữ bị mang tiếng thất thiết với chồng bị xã hội hắt hủi, đường chết để tự giải thoát + Do chiến tranh phong kiến gây nên cảnh sinh ly góp phần dẫn đến cảnh tử biệt Nếu khơng có chiến tranh, Trương Sinh khơng phải lính Vũ Nương chịu nỗi oan tày trời dẫn đến chết thương tâm Tóm lại: Bi kịch Vũ Nương lời tố cảo xã hội phong kiến xem trọng quyền uy kẻ giàu có người đàn ơng gia đình, đồng thời bày tỏ niềm cảm thương tác giả số phận oan nghiệt người phụ nữ Người phụ nữ đức hạnh không bênh vực, chở che mà lại bị đối xử cách bất cơng, vơ lý; lời nói thơ ngây đứa trẻ hồ đồ, vũ phu anh chồng hay ghen tuông mà phải kết liễu đời IV Giá trị nghệ thuật: Một số nét nghệ thuật đặc sắc Chuyện người gái Nam Xương - Xây dựng tình truyện độc đáo, đặc biệt chi tiết bóng Đây khái qt hố lịng, ngộ nhận hiểu lầm nhân vật Hình ảnh hoàn thiện thêm vẻ đẹp nhân cách Vũ Nương, đồng thời thể rõ nét số phận bi kich Vũ Nương nói riêng người phụ nữ Việt Nam nói chung - N g h ệ t h u ậ t d ự n g t r u y ệ n Dẫn dắt tình truyện hợp lý Chi tiết bóng đầu mối câu chuyện lại xuất lần cuối truyện, tạo bất ngờ bàng hồng cho người đọc tăng tính bi kịch cho câu chuyện - Có nhiều sáng tạo so với cốt truyện cổ tích " Vợ chàng Trương" cách xếp thêm bớt chi tiết cách độc đáo - N g h ệ t h u ậ t x â y d ự n g n h â n v ậ t : Nhân vật xây dựng qua lời nói hành động Các lời trần thuật đối thoại nhân vật sử dụng nhiều hình ảnh uớc lệ khắc hoạ đậm nét chân thật nội tâm nhân vật - Sử dụng yếu tố truyền kỳ (kỳ ảo) làm bật giá trị nhân đạo c ủ a t c p h ẩ m Yếu tố kỳ ảo, hoang đường làm câu chuyện vừa thực vừa mơ, vừa có hậu vừa khơng có hậu, làm hồn chỉnh vẻ đẹp Vũ Nương THANH HẢI Nghị luận văn học * * - Tuyển sinh lớp 10 K ế t h ợ p c c p h n g t h ứ c b i ể u đ t : Tự + biểu cảm (trữ tình) làm nên văn xi tự cịn sống với thời gian Ý nghĩa chi tiết kỳ ảo Các chi tiết kỳ ảo câu chuyện Phan Lang nằm mộng thả rùa Phan Lang gặp nạn, lạc vào động rùa, gặp Linh Phi, cứu giúp; gặp lại Vũ Nương, sứ giả Linh Phi rẽ đường nước đưa dương Vũ Nương lễ giải oan bến Hoàng Giang lung linh, huyền ảo lại biến Cách đưa chi tiết kỳ ảo: Các yếu tố đưa vào xen kẽ với yếu tố thực địa danh, thời điểm lịch sử, chi tiết thực trang phục mỹ nhân, tình cảnh nhà Vũ Nương khơng người chăm sóc sau nàng Cách thức làm cho giới kỷ ảo lung linh, mơ hồ trở nên gần với đời thuê, làm tăng độ tin cây, khiến người đọc không cảm thấy ngỡ' ngàng Ý nghĩa chi tiết kỳ ảo: Cách kết thúc làm nên đăc trưng thể loai truyện truyền kỳ Làm hồn chỉnh thêm nét đep vốn có Vũ Nương: nặng tình, nặng nghĩa, quan tâm đến chồng con, phần mộ tổ tiên, khao khát phục hồi danh dự Tạo nên kết thúc phần có hậu cho câu chuyện Thể ước mơ, lẽ công cõi đời nhân dân Chi tiết kỳ ảo đồng thời khơng làm tính bi kịch câu chuyên Vũ Nương trở mà xa cách dòng nàng chồng âm dương chia lìa đơi ngả, hạnh phúc vĩnh viễn rời xa Tác giả đưa người đọc vào giấc chiêm bao lại kéo sực tỉnh giấc mơ - giấc mơ người phụ nữ đức hạnh vẹn tồn Sương khói giải oan tan đi, thực cay đắng: nỗi oan người phụ nữ không đàn tràng giải Sự ân hận muộn màng người chồng, đàn cầu siêu tôn giáo không cứu vãn người phụ nữ Đây giấc 111ơ mà lời cảnh tỉnh tác giả Nó để lại dư vị ngậm ngùi lòng người đọc học thấm thía giữ gìn hạnh phúc gia đinh > Yêu cầu trả lời ngắn gọn, giải thích rõ yêu cầu đề bài; ý có liên kết chặt chẽ; trình bày rõ ràng, mạch lạc THANH HẢI * - - B BÀI TẬP Câu 1: Phân tích phẩm chất Vũ Nưong Gợi ý: Nghị luận văn học Tuyển sinh lớp 10 a Vũ Nương mười gái thùy mị, nết na, tư dưns tốt đep b Vẻ đep đức hạnh: - Vũ Nương người vợ thủy chung + Mới nhà chồng, hiểu Trương Sinh đa nghi, nàng ln giữ gìn khn phép + Khi tiễn chồng lính, nàng thiết tha: “ngày mang theo hai chữ bình yên” + Khi chồng lính, nàng da diết nhớ chồng, ln, thấy hình bóng chồng bên minh hình với bóng + Khi bị oan, nàng nhẫn nhục, cố gắng tìm cách hàn gắn tình cảm vợ chồng + Sống thủy cung, nàng nặng tình với quê hương, chồng Vũ Nương người dâu hiếu thảo + Thay chồng chăm sóc mẹ + Mẹ chồng ốm, nàng thuốc thang, lễ bái, nói lời ngào khuyên lơn + Mẹ chồng mất: nàng hết lịng thương xót, lo việc ma chay với cha mẹ đẻ + Lời mẹ chồng trước lúc khẳng định lòng hiếu thảo Vũ Nương Vũ Nương người mẹ yêu thương + Chồng vắng, nàng u thương, chăm khơn lớn + Nàng bù đắp thiếu vắng người cha thơng qua chi tiết bóng Vũ Nương người trọng nhân phẩm tình nghĩa + Vũ Nương chọn chết để tự giải oan cho mình, để bảo vệ nhân phẩm người phụ nữ + Sống thủy cung nàng khao khát trả lại danh dự (nhờ Phan Lang nói với Trương Sinh lập đàn giải oan) + Dù nhớ thương quê hương gia đình nàng giữ lời hứa với Linh Phi -> Coi trọng tình nghĩa c Ý nghĩa xây dựng nhân vật Vũ Nương Thể niềm thương cảm số phận oan nghiệt người phụ nữ ước mơ, khát vọng sống công bằng, hạnh phúc cho họ Gián tiếp tố cáo, lên án xã hội phong kiến nhiều bất công Câu 2: Chi tiết “Cái bóng” có ý nghĩa cách kể chuyện? THANH HẢI Gợi ý: a Cái bóng câu chuyện có ý nghĩa đặc biệt chi tiết tạo nên cách thắt, mở nút bất ngờ Cái bóng có ý nghĩa thắt nút câu chuyện vì: Nghị luận văn học Tuyển sinh lớp 10 + Đối với V ũ Nương Trong ngày chồng xa, thương nhớ chồng, khơng muốn nhỏ thiếu vắng bóng người cha nên hàng đêm, Vũ Nương bóng tường, nói dối nhỏ cha Lời nói dối Vũ Nương với mục đích hồn tồn tốt đẹp + Đối với bé Đản: tuổi, ngây thơ, chưa hiểu biết điều phức tạp nên tin có người cha đêm đến, mẹ đi, mẹ ngồi ngồi, nín thin thít khơng bế + Đối v i Trương Sinh: lời nói bé Đản người cha khác (chính bóng) làm nảy sinh thái độ ghen tng lấy làm chứng để nhà mắng nhiếc, đánh đuổi Vũ Nương để Vũ Nương phải tìm đến chết đầy oan ức Cái bóng chi tiết mở nút cho câu chuyện vì: + Chàng Trương sau hiểu nỗi oan vợ nhờ bóng chàng tường bé Đản gọi cha + Bao nhiêu nghi ngờ Trương Sinh oan ức Vũ Nương hóa giải nhờ bóng -> Chi tiết “cái bóng” hồn thiện thêm vẻ đẹp nhân vật Vũ Nương đồng thời thể rõ nét bi kịch số phận Vũ Nương nói riêng số phận người phụ nữ xã hội phong kiến nói chung Chi tiết “cái bóng” tố cáo xã hội nhiều bất công, ngang trái bày tỏ lịng nhân đạo, xót thương cho người phụ nữ tác giả Nguyễn Dữ b Ý nghĩa bóng cuối truyện Chiếc bóng tạo bất ngờ tăng thêm tính kì ảo cho câu chuyện Nhấn mạnh vào tính bi kịch câu chuyện: Vũ Nương trở mà xa cách dịng âm dương chia lìa đơi ngả, hạnh phúc vĩnh viễn rời xa Cái bóng thể ước mơ nhân dân ta lẽ công đời lời cảnh tỉnh tác giả việc giữ gìn hạnh phúc gia đình Câu 3: Phân tích ý nghĩa ba lời thoại Vũ Nương truyện (kể từ bị Trương Sinh ghen nàng tự vẫn) Gợi ý: - L i thoại 1: Phân trần để chồng hiểu lịng “Thiếp vốn kẻ khó nghi oan cho thiếp” -> VN nói đến thân phận mình, tình nghĩa vợ chồng khẳng định lòng thuỷ chung trắng, cầu xin chồng đừng nghi oan, nghĩa VN tìm cách để hàn gắn gia đình nguy tan vỡ - L i thoại : Nói l ê n nỗi đau đớn thất vọng khơng hiểu lại bị đối xử bất công “Thiếp nương tựa vào chàng Vọng Phu nữa” Khi bị “mắng nhiếc” “và đánh đuổi đi” khơng có quyền tự bảo vệ, có “họ hàng, làng xóm bênh vực biện bạnh cho”.Và vậy, hạnh phúc gia đình, THANH HẢI 10 Nghị luận văn học Tuyển sinh lớp 10 b) Khi gặp (ở bến xuồng) -Ông khơng thể chờ xuồng cập bến “nhón chân nhảy thót lên bờ, xô xuồng tạt ra” Rồi “bước vội vàng, với bước dài”, “kêu to tên con, vừa bước, vừa khom người đưa tay đón chờ con” -Vết thẹo dài má phải anh lại đỏ ừng lên, giần giật Giọng nói lập bập, run run: “ba con, ba con” -> Tâm trạng xúc động mạnh mẽ, sau 7-8 năm xa nhà, tình cảm cha bị nén lại lịng, nên ơng Sáu khơng ghìm Ngược lại, bé Thu giật mình, ngơ ngác, hốt hoảng bỏ chạy - > điều hồn tồn bất ngờ với ơng Sáu khiến “mặt ơng sầm lại” “hai tay buông xuống bị gãy” -> Thể tâm trạng đau khổ cùng, ông sung sướng, náo nức, nơn nóng muốn ơm vào lòng, đứa lại xa lánh, hoảng sợ khiến người cha bị hụt hẫng, ông đau đớn không hiểu ngun nhân sao, ơng vừa thất vọng, vừa bất lực c)Trong ngày nghỉ phép: - Ông chẳng đâu xa, tìm cách gần gũi để nghe tiếng gọi “ba” bé -Mọi cố gắng ông từ việc “giả vờ không nghe” đến việc “dồn vào bí” (chắt nước cơm) khơng có kết -Trong bữa ăn, nơn nóng, bực tức, không kịp suy nghĩ, ông đánh bé - > bé bỏ sang nhà ngoại -Tình yêu thương ông Sáu không bé Thu đón nhận, đáp lại, kiên khơng chịu cất lên tiếng mà ba mong mỏi - điều làm ơng Sáu thực đau lịng, ơng biết lắc đầu cam chịu, tình cảm khơng dễ gượng ép d) Lại ngày ơng Sáu xa con: + Ơng thương con, ân hận dã đánh - Ơng dồn tình thương u vào việc làm cho lược ngà lời hứa với trước lúc chia tay + Tự động tìm ngà voi tự tay ơng ơng cưa tùng lược mận trọng, khổ người thợ bạc + Ơng cịn gị lưng tỉ mẩn khắc lên dịng chữ: “u nhớ - tặng Thu ba” -> Chiếc lược ngà gỡ rối phần tâm trọng người cha, lược tình cảm, lịng, u thương mà ơng gửi gắm - lúc rảnh rỗi ông lại lấy lược ngắm nghía mài lên tóc cho thêm bóng, thêm mượt THANH HẢI 168 Nghị luận văn học Tuyển sinh lớp 10 -Trước hy sinh, ơng Sáu móc lược trao vào tay người bạn chiến đấu Chỉ nhận lời hứa “mang trao tận tay cho cháu”, người cha nhắm mắt - > Cử cho ta hiểu tình cha mãnh liệt tha thiết ông * Về nghệ thuật (xem lại đề A) IV Suy nghĩ em nhân vật bé Thu: a) LĐ1: Bé Thu - bé bướng bỉnh cứng đầu gan lì - Khi gặp ơng Sáu bến xuồng, nghe tiếng gọi tên mình, Thu “giật trịn mắt nhìn” Nó ngơ ngác, lạ lùng, mặt tái đi, chạy kêu thét lên: “má, má” - ngày nghỉ phép: + Thu xa lánh ơng Sáu lúc ơng tìm cách vỗ về, gần gũi Thu không chịu gọi tiếng ba + Má doạ đánh, Thu bộc phải gọi ông Sáu vơ ăn cơm, gọi chắt nước cơm lại nói trổng + Bác Ba nói mẫu Thu khơng gọi + Bị dồn vào bí, nhăn nhó muốn khóc tự lấy rá chắt nước khơng chịu gọi ba” + Thu hất tung trứng cá mâm, cơm văng tung toé - bị đòn, khơng khóc, chạy sang nhà bà ngoại, cố ý khua cho dây xuồng kêu thật to, -> Bé Thu thật bướng bỉnh, cúng đầu gan lì Đen bác Ba phải nghĩ “con bé thật”,cịn ơng Sáu khơng nén được: uSao mày cứng đầu q vậy?”, -> Chính thái độ ương ngạnh, ngang bướng lại biểu tuyệt vời tỉnh cha Lý khơng nhận ba thật đơn giản, trẻ con, bất ngờ mà hợp lý b LĐ2: Bé Thu - 'Mội cỗ bé có tình u thương cha tha thiết - Trước lúc ơng Sáu lên đưịng + Tình cha ông trở lại vào thời khắc ngắn ngủi nhất, đem lại cho người đọc nỗi xúc động nghẹn ngào + Trong ngày trước ông Sáu lên đường vào chiến khu, bé ngủ với bà ngoại Trong đêm ấy, bà giảng giải cho nghe, phân tích cho hiểu Con bé biết ơng Sáu cha Nó hiểu vết sẹo ghê sợ mặt ông vết thương ông chiến đấu Sau hiểu nguồn gốc lai lịch vết sẹo mặt cha, bé lăn lộn suốt đêm không ngủ Có lẽ hối hận đối xử không tốt với ông Lúc này, không u cha, cịn thưong ba + Người đọc chứng kiến chia tay cảm động sáng hơm sau, trước cha pha lên đường Thu có mặt buổi đưa tiễn cha lại mang tâm trạng hồn tồn khác trước: “Nó khơng bướng bỉnh hay nhăn mày cau có nữa, vẻ mặt sầm lại mệt rầu” Khi đối diện với ông Sáu, “đôi mắt mênh mông bé THANH HẢI 169 Nghị luận văn học Tuyển sinh lớp 10 xôn xao” Người đọc cảm nhận đằng sau đôi mắt mênh mông, xôn xao xáo động tình cảm + Tiếng gọi ba vỡ từ sâu thẳm tâm hồn bé bỏng Sự khao khát tình cha lâu bị kìm nén bật lên Bắt đầu tiếng thét “ B a b a ” tiếng gọi thân thương, tiếng gọi ông Sáu chờ đợi suốt năm rịng, cuối ơng nghe + Thế “nó vừa kêu vừa chạy xơ tới dang hai tay ơm chắt lấy cổ ba nó” Nó khắp người ông Sáu, hôn vểt sẹo dài má ơng, vế sẹo trước ghê sợ cảm thấy xấu xí vơ Đến bây giờ, hiểu cha có vết sẹo, Thu thương cha Hành động em muốn xoa dịu nỗi đau gây cho cha Sau nghe ơng Sáu nói: “Ba ba với con”, bé Thu thét lên: “Không, hai tay ôm chặt lấy cổ cha, chân cấu chặt người cha Em khóc thương cha, ân hận khơng phải với cha, khơng biết đến gặp lại cha Lúc tất hành động Thu gấp gáp dồn dập, trái hẳn lúc dầu + Trong tâm hồn bé, tính u với cha có thay đổi Ngồi tình u cịn có tình thương cao niệm tự hào vơ bờ bến, niềm kiêu hãnh vơ người cha chiến sĩ, người cha hy sinh tuổi xuân, cống hiến đời cho kháng chiến vĩ đại dân tộc Giờ người cha lại tiếp tục theo đường vinh quang mà dân tộc ta V Nét đặc sắc nghệ thuật kể chuyện: Truyện ngắn Chiếc lược ngà biểu tượng cho đặc điểm trần thuật truyện ngắn Nguvễn Quang Sáng Điều tạo nên sức hấp dẫn câu chuyện tác giả xây dựng tình chặt chẽ, hấp dẫn xoay quanh tình bất ngờ tự nhiên hợp lý Nghệ thuật kể chuyện Nguyễn Quang Sáng thoải mái, tự nhiên với giọng điệu thân mật, dân dã Tác giả lựa chọn nhân vật kể chuyện thích hợp Đồng thời tác giả thành cơng nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật, đặc biệt tâm lý nhân vật trẻ em tinh tế Điều thể nhạy cảm, tẩm lịng yêu thương trân trọng nhà văn người tình người Ngơi kể; Tác giả kể chuyện từ nhân vật “tôi” (bác Ba) - người bạn thân chiến đấu ông Sáu, người chứng kiến tồn câu chuyện Việc sử dụng ngơi kể tạo giọng điệu kể chuyện thủ thỉ tâm tình, gợi cảm giác chân thực, gần gũi với người đọc Khi cần bày tỏ trực tiếp cảm xúc, thái độ kiện nhân vật Câu chuyện trở nên đáng tin cậy Người kể hoàn toàn điều khiển nhịp kể * Một số câu hỏi xoay quanh tác phẩm THANH HẢI 170 Nghị luận văn học Tuyển sinh lớp 10 Câu 1: Sau đọc xong truyện ngắn ”chiếc lược ngà " Nguyễn Quang Sáng, em có cảm xúc suy nghĩ nhân vật bé Thu tình cảm cha chiến tranh ? Gợi ý: a Bé Thu đứa trẻ hồn nhiên chân thật tình cảm, mãnh liệt tình u thương cha (Tuy có phần ương ngạnh, bướng bỉnh) - Sự ương ngạnh bé Thu thể việc dứt khốt khơng chịu nhận ông Sáu cha Đáp lại vồ vập người cha, bé Thu lại tỏ ngờ vực, lảng tránh ơng Sáu muốn gần đứa lại tỏ lạnh nhat, xa cách + Nghe gọi, bé giật mình, trịn mắt nhìn ngơ ngác ông Sáu đến gặp lặp lặp lại: ba con! Thì lạ q, mặt tái đi, chớp chớp mẳt nhìn người đàn ơng ??? (vẫn im lặng) muốn hỏi, chạy kêu thét lên Ma! Má! + Trong hai ngày đêm tiếp theo, mặc kệ lời nói : cử âu yếm, làm thân, vỗ tình cảm anh Sáu, bé Thu thực thờ ơ, lạnh lùng đến mức bướng bỉnh, ngang ngạnh bất cần Ông chiều thương, lảng Ơng khao khát nghe tiếng “ba” từ lịng con, cố tình cự nự (D/C: lúc cơm sơi bẻ, khơng thể tự nhấc để chắt nước, phải cầu cứu người lớn gíup đỡ, người đọc ngỡ phải chịu thua, khơng thể chiến tranh lạnh buộc phải gọi ba Nhưng khơng, khơng chịu cất lên tiếng mà ba mong mỏi Nó hành động theo bướng bỉnh, bất cần - tự làm lấy công việc nguy hiểm sức Nghĩa khơng chịu nhượng ) + Khi bị ơng Sáu tức giận đánh bỏ nhà bà ngoại, xuống xuồng cố ý khua dây cột xuống lậu, rộn ràng thật to - Sự ương ngạnh bé Thu hồn tồn khơng đáng trách mà cịn có phần đáng u Đó phản ứng tâm lý hoàn toàn tự nhiên cùa đứa trẻ có tính mạnh mẽ Trong hồn cảnh xa cách trắc trở chiến tranh, cịn q bé nhỏ để hiểu đưọe tình khắc nghíệvêode đời sống người lớn khơng kịp chuẩn bị cho đón nhận bất thường, nên khơng tin ơng Sáu ba mặt ơng Sáu có thêm vết sẹo, khác với hình ba mà biết Cơ bé khơng tin chí cịn ngờ vực Cô bé không dễ tin người khác bạn cha, mẹ xác nhận cha không tháo gỡ thắc mắc thầm kín lịng bé chưa chịu thơng Phản ứng tâm lý em hồn tồn tự nhiên, cịn chứng tỏ em có cá tính mạnh mẽ, tình cảm em sâu sắc, chân thật, em yêu ba tin ba Chính thái độ liệt ngang ngạnh lại biểu tuyệt vời THANH HẢI 171 Nghị luận văn học Tuyển sinh lớp 10 tình cảm người dành cho cha - người hình chụp chung với má em, tình yêu chân thực, sâu sắc mãnh liệt - Trong buổi sáng cuối cùng, trước phút ông Sáu phải xa thái độ hành động bé Thu đột ngột thay đồi hoàn toàn Nó dành cho ba tình cảm thật mãnh liệt Nỗi nhớ mong với người cha xa cách bị dồn nén lâu, bùng thật mạnh mẽ hối hả, cuống quýt, có xen lẫn hối hận Giờ người cha phải xa, xe mẹ, xa tiếp tục đời người lính gian khổ Lần đầu tiên, Thu cất tiếng gọi “Ba” tiếng kêu tiênég “xé”, khơng cịn tiếng kêu biểu lộ sợ hãi mà tiếng nói tình u thương ruột thịt Rồi vừa kêu vừa chạy xơ tới, nhanh sóc, chạy lên dang hai tay ơm chặt lấy cổ ba nó, lên ba khắp, hôn vết thẹo dài má để nhận lỗi Hai tay siết chặt lấy cổ, nghĩ hai tay khơng thể giữ ba nó, dang hai chân cấu chặt lấy ba nó, đơi vai nhỏ bé run run Thì đêm bỏ nhà bà ngoại, Thu bà giải thích vết thẹo làm thay đổi khn mặt ba Sư nghi ngờ lâu giải toả Thu nảy sinh trạng thái ân hận, hối '“nghe bà kể nằm im, lăn lộn lại thở dài người lớn” Giờ cô mơi vỡ lẽ người cha cô thật đẹp thật anh hùng Cô bé không yêu cha, thương cha mà tự hào cha - Qua biểu tâm lý thái độ, tình cảm, hành động bé Thu, ta thấy bé có tình cảm thật sâu sắc, mạnh mẽ, thật dứt khốt, rạch rịi Thu cịn có nét cá tính cứng cỏi đến mức tưởng ương ngạnh, Thu đứa trẻ với tất nét hồn nhiên, ngây thơ trẻ Hình ảnh bé Thu tình yêu cha sâu sắc Thu gây xúc động mạnh lòng người đọc, để lại ấn tượng sâu sắc b Về tình cảm cha chiến tranh; - Tình cảm cha chiến tranh có xa cách, trắc trở thiêng liêng sâu sắc - Người đọc thực xúc, động,về tình cảm họ khơng khỏi có trăn trở suy ngẫm Câu 2: Phân tích tình, cảm cha sâu nặng ơng Sáu: Ơng Sáu cha hy sinh đời để gìn giữ tình cha bất diệt, a Sau tám năm xa nhà kháng chiến, bé Thu lên tám tuổi ơng Sáu có dịp phép thăm nhà gặp mặt đứa gái đầu lòng mà ông vô thương nhớ Khi cất tiếng gọi với điệu “vừa bước, vừa khom người đưa tay chờ đón con”, có lẽ ơng vui xúc động, hạnh phúc, tin đứa đến với Nhưng bé THANH HẢI 172 Nghị luận văn học Tuyển sinh lớp 10 Thu từ chối, chạy kêu thét lến gọi má Ơng Sáu vơ buồn bã, thất vọng, đau đớn - Trong hai ngày phép ngắn ngủi, ông Sáu không đâu quanh quẩn nhà với con, chăm sóc bé Thu không nhận cha khiến ông vô buồn, ơng sẵn lịng tha thứ cho Tình u thương người cha dành cho trở nên bất lực ông Sáu đánh bé vào mơng hất miếng trứng cá mà ơng gắp khỏi bát cơm làm cơm văng tung toé - Cho đến lúc chia tay, ơng nhìn trìu mến lẫn buồn rầu “đôi mắt người cha giàu tình thương u, độ lượng, có phần thất vọng, sợ khơng đón nhận tỉnh cảm Trước cử bé Thu, “anh Sáu tay ôm con, tay rút khăn lau nước mắt hôn lên mái tóc con” Đó giọt nước mắt sung sướng, hạnh phúc người cha cảm nhận tình ruột thịt từ b Tình cảm ơng Sáu với thể tập trung sâu sắc phần sau truyện, ông Sáu rừng, khu - Trước hết nỗi nhớ thương xen lẫn day dứt, ân hận ám ảnh ơng suốt nhiều ngày ơng đánh nóng giận Ơng Sáu người cha hiền lành, nhân hậu, biết nâng niu tình cảm cha Rồi lời dặn đứa con: “Ba về, ba mua cho lược ngà nghe ba!” thúc đẩy ông nghĩ đến việc làm lược ngà dành cho Chứng tỏ ông chiều giữ lời hứa với => Đó biểu tình cảm sáng sâu nặng người cha - Kiếm khúc ngà, anh vui sướng đứa trẻ quà, để hết tâm trí, cơng sức vào việc làm lược, cưa răng, chuốt bóng, khắc chữ tỉ mỉ, cần mẫn, cơng phu Lịng u biến người chiến sĩ thành nghệ nhân - nghệ nhân sáng tạo tác phẩm đời Cho nên khơng lược xinh xắn q lược kết tụ tất tình phụ tử mộc mạc mà đằm thắm, sâu xa đơn sơ mà kỳ diệu làm sao! Chiếc lược ngà ??? thiêng liêng làm dịu nỗi ân hận ánh lên niềm hy vọng khắc khoải có ngày anh Sáu gặp lại con, trao tận tay q kỷ niệm - Nhưng tình cảm thật đáng thương, anh không kịp đưa lược ngà đến tận tay cho con, người cha hy sinh trận càn, Trước vĩnh biệt con, ông Sáu nhớ lược, chuyển cho người bạn cử chuyển giao sống, uỷ thác, ước nguyện cuối người bạn thầm ước nguyện tình phụ tử Điều ơng Ba nói: “chỉ có tình cha khơng chết được” Đó điều trăng trối khơng lời, rõ ràng thiêng liêng lờ di chúc THANH HẢI 173 Nghị luận văn học Tuyển sinh lớp 10 => Ông Sáu người cha chịu nhiều thiệt thịi vơ độ lượng tận tuỵ tình yêu thương Mà người cha để bé Thu sốt đời yêu quý tự hào THANH HẢI 174 Nghị luận văn học Tuyển sinh lớp 10 NHỮNG NGÔI SAO XA XÔI Lê Minh Khuê A Kiến thức I Tác giả: Lê Minh Khuê, sinh năm 1949, quê Tĩnh Gia - Thanh Hoá - Là niên xung phong lên đường Trường Sơn - Thuộc hệ nhà văn thời kỳ chống Mỹ, bắt đầu viết văn vào đầu năm 70 *Đề tài: + Trước 75: Viết sống, chiến đấu TNXP, đội đường Trường Sơn + Sau 75: Viết chuyển biến đời sống XH người tinh thần dồi toái - Sở trường: Viết truyện ngắn với ngòi bút miêu tả kinh tế, đặc sắc (đặc biệt nhân vật nữ) - Tác phẩm chính: Cao điểm màu hạ (1978); Đồn kết (1980); Bi kịch nhỏ (1993); Một qua đường (tập truyện - 2006) I Tác phẩm Hoàn cảnh sáng tác: Truyện “Những xa xôi tác phẩm đầu tay nhà văn Lê Minh Khuê, viết năm 1971, lúc kháng chiến chống Mỹ dân tộc diễn ác liệt - Khái quát giá trị nội dung nghệ thuật: *Nội dung: Truyện “Những xa xôi” Lê Minh Khuê làm bật tâm hồn sáng, mơ mọng, tịìh thần dũng cảm, sống chiến đấu đầy gian khổ, hy sinh hồn nhiên, lạc quan cô gái niên xưng phong tuyến đường Trường Sơn Đó hình ảnh đẹp, tiêư biểu hệ trẻ Việt Nam thời kỳ kháng chiến chống Mỹ *Nghệ thuật: Truyện sử dụng vai kể nhân vật chính, có cách kể chuyện tự nhiên, ngôn ngữ sinh động, trẻ trung đặc biệt thành công nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vât Tóm tắt: - “Những ngơi xa xôi” câu chuyện kể ba nữ niên xung phong: Phương Định, Nho, Thao - tổ Trưởng, làm nhiệm vụ trinh sát mặt đường vùng trọng điểm tuyến đường Trường Sơn Nhiệm vụ họ quan sát địch ném bom, THANH HẢI 175 Nghị luận văn học Tuyển sinh lớp 10 đo khối lượng đất đá phải san lấp bom địch gây ra, đánh dấu vị trí bom chưa nổ phá bom Công việc họ nguy hiểm Đặc biệt, họ phải bình tĩnh đối mặt với thần chết lần phá bom - công việc diễn từ ba đến năm lần ngày - Họ hang chân cao điểm Cuộc sống ba cô gái dù khắc nghiệt nguy hiểm có niềm vui hồn nhiên tuổi trẻ, giây phút thản thơ mộng đặc biệt họ gắn bó, yêu thương tình đồng đội dù người cá tính - Phương Định - nhân vật kể chuyện nhân Vật gái giàu cảm xúc, hay mơ mộng, hồn nhiên nhớ kỷ niệm với gia đình thành phố Trong lần phá bom, Nho bị thương, Phương Định chị Thao hết lịng lo lắng chăm sóc Một mưa đá đến điểm cao khiến vui thích Ngơi kể: Truyện kể người thứ người kể Phương Đinh nhân vật tác phẩm Tác dụng: Thuận lợi việc biểu giới tâm hồn cảm xúc: suy nghĩ nhân vật, đồng thời phù hợp với nội dung tác phẩm tăng tính chân thực cho câu chuyên Ý nghĩa nhan đề - Hình ảnh ngơi chi tiết xuất thống qua kí ức nhân vật Phương Đinh có mưa đá, gợi cho nhớ đến điện quảng trường lung linh ngơi câu chuyện cổ tích nói xứ sở thần tiên - Đó mũ hoăc vai áo người chiến sĩ - Những biểu tượng cho vẻ đep anh hùng, tâm hồn sáng, lãng mạn cô gái niên xung phong chiến trường Trường Sơn thời kỳ kháng chiến chống Mỹ Ở họ ln có phẩm chất tốt đẹp, có sức hút kì lạ ánh sáng khơng phơ trương mà phải chịu khó tìm hiểu, mói cảm nhận hết vẻ đẹp diệu kì Họ ngơi xa xơi vượt lên khói bom, đạn lửa,vượt qua chết để lung linh, lấp lánh, tỏa sáng bầu trời Trường Sơn - Nhan đề góp phần làm giảm bớt thưc khốc liệt chiến trường đầy bom lửa - Nhan đề làm bật cảm hứng ngợi ca nữ niên xung phong Trường Sơn thời kỳ chống Mỹ B Phân tích tác phẩm I Những nét chung nét riêng ba cô gái niên xung phong: THANH HẢI 176 Nghị luận văn học Tuyển sinh lớp 10 * Họ thuộc hệ cô gái TNXP thời kỳ kháng chiến chống Mỹ mà tuổi đời trẻ, thấm nhuần ý tưởng nên tạm xa gia đình, xa mái trường, tình nguyện vào nơi mà diễn nháy mắt Họ làm thành tổ trinh sát mặt đường gồm: Phương Định, Nho, chị Thao - người lớn tuổi tổ trưởng Hoàn cảnh sống chiến đấu: - Họ sống cao điểm vùng trọng điểm tuyến đường Trường Sơn, nơi tập trung bom đạn, nguy hiểm ác liệt - Công việt đặc biệt nguy hiểm (phải chạy cao ban ngày, phơi vùng trọng điểm bắn phá máy bay địch; sau trận bom, phải đo khối lượng đất đá, đánh dấu qủa bom chưa nổ, phá bom) - Đây công việc hàng ngày cô gái - công việc vô mạo hiểm, ln căng thẳng thần kinh, địi hỏi sư dũng cảm bình tĩnh “Có đâu khơng: đất bốc khói, khơng khí bàng hồng, máy bay ầm ì xa dần Thần kinh căng chão, tim đập bất chấp nhịp điệu, chân chạy mà biết khấp chung quanh có nhiều bom chưa nổ Có thể nổ bây giờ, chốc Nhưng định nổ Rồi xong việc quay lại nhìn cảnh đoạn đường lần nữa, thở phào, chạy hang”, Những nét chung: Tuy ba gái người cá tính, hồn cảnh riêng khác họ có phẩm chất chung người chiến sỹ niên xung phong chiến trường., * Phẩm chất: - Có tinh thần trách nhiệm cao với nhiệm vụ: (ở đầy bom Mỹ, chết đến để thông mạch giao thông thông suốt nên cô sẵn sàng cho việc trận địa; Có lúc họ nghĩ đến chết nguy hiểm kề bên, điều thoáng qua mờ nhạt nhường chỗ cho ý nghĩ làm để bom phải nổ - > Đặt nhiệm vụ lên tính mạng) - Dũng cảm gan dạ: (sẵn sàng nhận việc phá bom mà không cần trợ giúp đơn vị, dám đối mặt với thần chết mà không run sợ) Sau đợt bom đánh họ lại lao lện mặt đường làm nhiệm vụ Không biết lần họ bị bom vùi Trong người người bị thương Nho Phương Định Họ nói chết nhẹ nhàng Để sau trận bom vượt qua chết họ lại hát say sưa hát tươi vui - Họ có tình đơng đội gắn bó, thân thiết, hiểu tính tình, sở thích nhau, quan tầm chăm sóc chu đáo (Phương Định bồn chồn, lo lắng chờ Thao THANH HẢI 177 Nghị luận văn học Tuyển sinh lớp 10 Nho trinh sát bom cao điểm; Nho bị thương, Phương Định chị Thao lo lắng, băng bó chăm sóc Nho cẩn thận với niềm xót xa chị em ruột thịt + Tâm hồn: Cảm thấy có “ánh mắt chiến sĩ dõi theo mình, tơi khơng sợ Tơi khơng khom đàng hồng mà bược tới" - > bình tĩnh, tự tin thực thao tác phá bom, chạy đua với thời gian để vượt quạ chết Chi tiết miêu tả thống với tính cách nhân vật ln mang lịng kiêu hãnh gái Hà Nội + Lê Minh khuê miêu tả chân thật cụ thể đến chi tiết tạo nên sức gợi tả câu, chữ cảm giác căng thẳng, sắc nhọn rợn người kề cận chết “Thỉnh thoảng lưỡi, xẻng chạm vào bom, tiếng động sắc đến gai người cứa vào da thịt tơi, Tơi rùng thấy q chậm Nhanh lên tí! vỏ bom nóng, Một dấu chẳng lành Tiếp, ub cảm giác căng thẳng chờ đợi tiếng nổ bom - Sự khốc liệt chiến, tranh luyện tâm hồn vốn nhạy cảm yếu đuối thành lĩnh kiên cường người anh hùng cách mạng - Qua dòng suy tư Phương Định, người đọc không thấy chị toả sáng phẩm chất anh hùng mà hình dung giới nội tâm phong phú cô - Phương Định (cũng Nho Thao) hình ảnh tiêu biểu cho hệ trẻ Việt Nam thời chống Mỹ cứu nước III Nghệ thuật đặc sắc - Về phương thức trần thuật + Truyện kể ngơi thứ nhất, điểm nhìn bên từ nhân vật Phương Định nhân vật Điều tạo điều kiênthuận lợi để tác giả tập trung miêu tả giới tâm hồn nhân vật lên phong phú đậm nét + Ngồi kể tạo mọt điểm nhìn phú hợp để miêu tả thực chiến đấu trọng điểm tuyến đường Trường Sơn, làm cho câu chuyện chân thực - Ngôn ngữ giọng điệu: + Ngôn ngữ trần thuật phù hợp với nhân vật kể chuyện - cô gái niên xung phong trẻ trang người Hà Nội - tạo cho tác phẩm có giọng điệu ngôn ngữ tự nhiên, gần với ngữ, trẻ trung có chất nữ tính + Lời kể linh hoạt Có dùng câu văn ngắn, câu tỉnh lược, câu đặc biệt, nhịp nhanh tạo nhip nhàng phù hợp với khơng khí căng thẳng, khẩn trương nơi chiến trường Những đoạn hồi tưởng nhịp kể chậm rãi, gợi kỷ niệm tuổi niên thiếu hồn nhiên, vơ tư khơng khí bình trước chiến tranh - Một nét đặc sắc bật nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật chân thưc sôi động lai vừa đa dạng, tinh tế THANH HẢI 178 Nghị luận văn học Tuyển sinh lớp 10 IV Qua ba nhân vật truyện, em cảm nhận tuổi trẻ Việt-Nam thời kỳ kháng chiến chống Mỹ? - Cảm phục trước lòng yêu nước, gan dạ, dũng cảm, dám đối mặt với khó khăn họ - Yêu mến họ lạc quan, u đời hồn cảnh khói lửa đạn bom - Tự hào tuồi trẻ Việt Nam kháng chiến chống Mỹ Biết ơn người đem tuổi xn tính mạng để đổi lấy độc lập tự cho Tổ quốc Sự hy sinh họ góp phần to lớn vào nghiệp giải phóng dân tộc thống đất nước - Liên hệ với thân, bộc lộ ý thức kế thừa phát huy truyền thống cách mạng hệ trước * Một số câu hỏi xoay quanh nơi dung thơ Tóm tắt nội dung cốt truyện nêu ý nghĩa cửa truyện? a Tóm tắt: Ba nữ niên xung phong làm thành tổ trinh sát mặt đường địa điểm tuyến đường Trường Sơn Họ gồm có: hai gái trẻ Định Nho, tổ trưởng chị Thao lớn tuổi chút Nhiệm vụ họ quan sát địch ném bom, đo khối lượng đất đá phải san lấp bom địch gây ra, đánh dấu vị trí trái bom chưa nổ phá bom Cơng việc họ hếí sức nguy hiểm phải đối mặt với thần chết lần phá bom phải làm việc ban ngày bom đạn quân thù tuyến đường ác liệt Tuy vậy, họ lạc quan yêu đời, có niềm vui hồn nhiên tuổi trẻ, giây phút thản, mơ mộng đặc biệt họ gắn bó, u thương tình đồng đội, dù cá tính Cái hang đá chân cao điểm “ngôi nhà” họ lưu kỷ niệm đẹp ba cô gái mở đường tháng ngày gian khổ mà anh hùngcủa kháng chiến chống Mỹ b ý nghĩa truyện - Làm bật tâm hồn sáng, mơ mộng, tinh thần dũng cảm, sống chiến đấu vô gian khổ, hy sinh hồn nhiên, lạc quan cô gái niên xung phong tuyến đường Trường Sơn Đó hình ảnh đẹp, tiêu biểu hệ trẻ Việt Nam thời kỳ kháng chiến chống Mỹ Câu 2: Truyện trần thuật từ nhân vật nào? Việc chọn vai kể có tác dụng việc thề nội dung truyện? - Truyện trần thuật từ thứ người kể chuyện nhân vật Sự lựa chọn ngơi kể phù hợp với nội dung tác phẩm tạo thuận lợi đế tác phẩm miêu tả, biểu giới tâm hồn, nhũng cảm xúc suy nghĩ nhân vật Để cho nhân vật người kể lại câu chuyện thật hơn, cụ thể THANH HẢI 179 Nghị luận văn học Tuyển sinh lớp 10 sinh động hơn, tạo cho người đọc cảm giác tin vào câu chuyện Và đây, truyện viết chiến tranh, tất nhiên phải có bom đạn, chiến đấu, hy sinh, truyện này, lên rõ giới nội tâm cô gái niên xung phong với vẻ đẹp tâm hồn hệ thời kháng chiến chống Mỹ Đó cách lựa chọn kể tác giả - vai kể lại cô gái trẻ Hà Nội có cá tính nhiều mộng mơ với kỷ niệm đẹp thời thiếu nữ Câu 3: Tìm hiểu nét chung nét riêng ba nhân vật cô gái niên xung phong truyện a Nét chung: - Họ thuộc hệ cô gái niên xung phong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ mà tuổi đời trẻ (như Phương Định vốn cô học sinh thành phố), có lý tưởng, tạm xa gia đình, xa mái trường, tự nguyện vào chiến trường tham gia cách vô tư, hồn nhiên Việc họ lấy hang đá làm nhà, coi cao điểm đầy bom đạn chiến trường hàng ngày đối mặt với chết gang tấc nói lên tất Nết chung khơng có mà cịn nói đến nhiều tác phẩm khác "Gửi em, cô niên xung phong” Phạm Tiến Duật, “khoảng trời hố hom” Lâm Thị Mỹ Dạ truyện ngắn “Mảnh trăng cuối rừng” Nguyễn Minh Châu Tạo thành biểu tượng gương mặt đẹp đáng yêu cô gái mở đường thời kháng chiến chống Mỹ - Họ có phẩm chất chung chiến sĩ niên xung phong chiến trường: tinh thần trách nhiệm cao nhiệm vụ, lịng dũng cảm khơng sợ hy sinh, tình đồng đội gắn bó Có lệnh lên đường, tình nào, nguy hiểm khơng tử nạn dù phải đối mặt với máy bay bom đạn quân thù, lên đường hoàn thành nhiệm vụ (đ/c - SGK) Khi đồng đội gặp tai nạn khẩn trương cứu chữa tận tình chăm sóc (câu chuyện Nho bị thương phá bom) Cuộc sống chiến đấu chiến trường thật gian khổ, nguy hiểm căng thẳng thẳng họ bình tĩnh, chủ động, ln lạc quan u đời, hang vang lên tiếng hát ba cô gái - Cùng ba cô gái trẻ với sống nội tâm phong phú đáng yêu: dễ cảm xúc, nhiều mơ ước, hay mơ mộng, dễ vui, dễ buồn Họ thích làm đẹp cho sống mình, hồng cảnh chiến trường ác liệt, Nho thích thêu thùa, chị Thao chăm chép hát, Định thích ngắm gương, ngồi bó gối mơ mộng hát Cả ba chưa có người yêu, sống hồn nhiên tươi trẻ (chi tiết trận mưa đá đến niềm vui trẻ trung ba cô gái “thưởng thức” viên đá nhỏ b Nét riêng - Nho cô gái trẻ, xinh xắn, “trộng nhẹ, mát mẻ que kem trắng”, “cái cổ trịn cúc áo nhỏ nhắn” dễ thương khiến Phương Định “muốn bế THANH HẢI 180 Nghị luận văn học Tuyển sinh lớp 10 lên tay” Nho lại hồn nhiên - cáí hồn nhiên trẻ thơ: “vừa tắm suối lên, quần áo ướt, Nho ngồi, dồi ăn kẹo”; bị thương nằm hang nhổm dậy, xoè tay xin viên đá mưa, máy bay giặc đến chiến đấu dũng cảm, hành động thật nhanh gọn: “Nho cuộn tròn gối, cất nhanh vào túi”, Nho quay lưng lại chúng tôi, chụp mũ sắt lên đầu”, Và lần phá bom, cô bị sập hầm, đất phủ kín lên người - Phương Định trẻ trung Nho cô học sinh thành phố, nhạy cảm hồn nhiên, thích mơ mộng hay sống với kỷ niệm tuổi thiếu nữ vơ tư gia đình thành phố trào lên xốy mạnh sóng tâm trí gái Có thể nói nét riêng cô gái trẻ Hà Nội vào chiến trường tham gia đánh giặc, gian khổ giữ phong cách riêng người Hà Nội, trữ tình đáng u - Cịn Thao, tổ trưởng, nhiều có trải hơn, mơ ước dự tính tương lai cồ vẻ thiết thực hơn, không thiếu khát khao rung động tuổi trẻ”áo lót chị thêu màu” Chị lại hay tỉa đôi lông mày mình, tỉa nhỏ tăm Nhưng cơng việc, gờm chị tính cương quyết, táo bạo, Đặc biệt “bình tĩnh đến phát bực”: máy bay đến chị “móc bánh quy túi, thong thả nhai” Có ngờ người lại sợ máu vắt: “thấy máu, thấy vắt chị nhắm mắt lại, mặt tái mét” Và không quên chị hát: nhạc sai bét, giọng chua, chị khơng hát trơi chảy Nhưng chị lại có ba sổ dày chép hát rỗi chị ngồi chép hát => Những nét riêng làm cho nhân vật sống đáng yêu Câu 4: Viết đoạn văn nêu cảm nhận nhân vật Phương Định (khoảng 12 - > 15 câu) Gợi ý: Triển khai ý sau: Phương Định hình ảnh tiêu biểu người gái Hà Nội vào chiến trường đánh giặc - Cơ trẻ, có thời học sinh hồn nhiên vô tư bên người mẹ ngày bình thành phố - Ngay chiến trường ác liệt, Phương Định không hồn nhiên, sáng: cô lên đời tường, thực với nét đẹp tâm hồn: nhạy cảm, hay mơ mộng thích hát (cảm xúc Định trước mưa đá) - Là gái kín đáo tình cảm tự trọng thân (hay ngắm nhìn qua gương, biết đẹp anh đội để ý không tỏ săn sóc, vồn vã nét kiêu kỳ cô gái Hà Thành) THANH HẢI 181 Nghị luận văn học Tuyển sinh lớp 10 - Tình cảm ồng đội sâu sắc: yêu mến hai cô bạn tổ, yêu mến cảm phục tất nhũng chiến sĩ mà gặp tuyến đường Trường Sơn (chăm sóc Nho Nho bị thương ) - Ngời lên phẩm chất đáng q: có trách nhiệm với cơng việc, dũng cảm, bình tĩnh, tự tin (thể tâm trạng suy nghĩ nhân vật lần phá bom) Tác giả am hiểu miêu tả sinh động nét tâm lý nữ niên xung phong => Nhân vật Phương Định để lại lòng người đọc nỗi niềm đồng cảm, yêu mến kính phục phẩm chất tốt đẹp hệ trẻ Việt Nam kháng chiến chống Mỹ Câu 5: Viết đoạn văn quy nạp (12 câu): “Những xa xôi khắc họa đẹp tâm hồn niên Hà Nội qua hình ảnh Phương Định dũng cảm gan thật trẻo, mộng mơ: Gợi ý: - Đoạn văn giàu chất thơ (tâm trạng trước trận mưa đá ) => cảm xúc bâng khuâng xao xuyến, niềm vui nỗi buồn đến, - Niềm tin lấp lánh ánh sáng ngơi xa xơi mà khơng gì, khơng lực tàn bạo, khắc nghiệt dập tắt - Trong cảm xúc bâng khuâng, xao động, thống qua Phương Định, hình ảnh ngơi nhà, người mẹ, thân thuộc gần gũi đến hình ảnh lung linh ngơi mà tác giả lần nhắc đến, ánh sáng đèn điện ngỡ thực mà ảo Tất lên ánh sáng lung lính ký ức mộng mơ, thiếu nữ, dung dị người Hà Nội THANH HẢI 182 ...Nghị luận văn học Tuyển sinh lớp 10 PHẦN I: NỘI DUNG ÔN TẬP VĂN HỌC TRUNG ĐẠI Bảng hệ thống tác giả, tác phẩm văn học trung đại học lớp TT Tên đoạn trích Chuyện... lẽ tự nhiện tránh khỏi THANH HẢI 15 Nghị luận văn học Tuyển sinh lớp 10 HOÀNG LÊ NHẤT THỐNG CHÍ Ngơ Gia Văn Phái A Kiến thức I Tác giả: Ngơ Gia Văn Phái: nhóm tác giả dịng họ Ngơ Thì, làng Tả... đất Bắc B Phân tích văn I Cảm nhận em vẻ đẹp hình tượng người anh hùng áo vải Quang Trung qua hồi thứ 14 tác phẩm“Hồng Lê thống chí” Ngô Gia Văn Phái THANH HẢI 17 Nghị luận văn học Tuyển sinh

Ngày đăng: 18/10/2022, 00:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w