1 có trắc nghiệm CHUYÊN đề NGỮ văn 9

303 10 0
1 có trắc  nghiệm CHUYÊN đề NGỮ văn 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP NGỮ VĂN MỤC LỤC MỤC LỤC CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP NGỮ VĂN PHẦN I CÁC CHỦ ĐỀ BÀI TẬP PHẦN I CÁC CHỦ ĐỀ BÀI TẬP Bài Phong cách Hồ Chí Minh A Nội dung học I Đôi nét tác giả Lê Anh Trà - Lê Anh Trà sinh ngày 24/6/ 1927, năm 1999 - Quê quán: xã Phổ Minh, huyện Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi - Năm 1965, ông tốt nghiệp tiến sĩ Đại học tổng hợp quốc gia Mát-xcơ-va - Ông phong học hàm Phó giáo sư Giáo sư năm 1984 1991 - Sự nghiệp sáng tác: + Lê Anh Trà biết đến nhà quân sự, sau chuyển sang viết báo Ông giữ chức Tổng biên tập Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật + Ơng tác giả chuyên nghiên cứu viết chủ tịch Hồ Chí Minh + Tác phẩm đặc sắc ơng “Phong cách Hồ Chí Minh, vĩ đại gắn với cao cả” II Đôi nét tác phẩm Phong cách Hồ Chí Minh Hồn cảnh sáng tác “Phong cách Hồ Chí Minh” rút “Phong cách Hồ Chí Minh, vĩ đại gắn với cao cả” Lê Anh Trà, in sách “Hồ Chí Minh văn hóa Việt Nam”do Viện Văn hóa xuất năm 1990 Bố cục: phần - Đoạn (Từ đầu đến “rất đại”): Cơ sở trình hình thành phong cách Hồ Chí Minh - Đoạn (từ tiếp đến “hạ tắm ao”): Những biểu cụ thể phong cách Hồ Chí Minh sống làm việc - Đoạn (từ tiếp đến hết): Khẳng định ý nghĩa phong cách Hồ Chí Minh Giá trị nội dung Vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh kết hợp hài hòa truyền thống đại, dân tộc nhân loại, cao giản dị Giá trị nghệ thuật Văn kết hợp kể bình luận cách tự nhiên, chọn lọc chi tiết tiêu biểu, đan xen thơ, dùng từ Hán Việt gợi gần gũi; sử dụng nghệ thuật đối lập để làm bật ý: Vĩ nhân mà giản dụ, gần gũi, am hiểu văn hóa nhân loại mà lại dân tộc, Việt Nam III Dàn ý: phân tích Phong cách Hồ Chí Minh I Mở - Giới thiệu đôi nét tác giả Lê Anh Trà: Một nhà quân sự, nhà báo tài chuyên nghiên cứu chủ tịch Hồ Chí Minh - Vài nét đoạn trích: “Phong cách Hồ Chí Minh” trích từ viết “Phong cách Hồ Chí Minh, vĩ đại gắn với cao cả” làm bật phong cách giản dị mà cao Chủ tịch Hồ Chí Minh- vị lãnh tụ đáng kính dân tộc II Thân Q trình hình thành phong cách Hồ Chí Minh a Chủ tịch Hồ Chí Minh tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại để hình thành phong cách - Trong đời hoạt động cách mạng, Chủ tịch Hồ Chí Minh nhiều, tiếp xúc với nhiều văn hóa phương Đơng lẫn phương Tây, bới vậy, Bác thu nhận vốn tri thức văn hóa sâu rộng: + Vốn tri thức sâu rộng có Bác hiểu tầm quan trọng ngơn ngữ giao tiếp nên học nói thành thạo nhiều thứ tiếng: Anh, Pháp Hoa, Nga… CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP NGỮ VĂN PHẦN I CÁC CHỦ ĐỀ BÀI TẬP + Bác học hỏi trải qua công việc kiếm sống: bác làm nhiều nghề đến đâu Bác học hỏi, tìm hiểu văn hóa đến mức uyên thâm b Sự tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại Bác tiếp thu có chọn lọc - Chủ tịch Hồ Chí Minh tiếp thu cách có chọn lọc tinh hoa văn hóa nước ngồi: + Khơng phải tất văn hóa nước Bác tiếp thu, Người tiếp thu hay, đẹp, đồng thời phê phán hạn chế, tiêu cực ⇒ tiếp thu cách chủ động + Chủ tịch Hồ Chí Minh đứng sở tảng văn hóa dân tộc mà tiếp thu ảnh hưởng bên Những vẻ đẹp lối sống làm việc thể phong cách Hồ Chí Minh - Nơi ở, nơi làm việc Bác giản dị, nhà sàn nhỏ gỗ bên cạnh ao, vẻn vẹn vài phòng, đồ đạc “mộc mạc, đơn sơ” - Tư trang giản dị: quần áo bà ba nâu, áo trấn thủ, đôi dép lốp - Cách ăn uống đạm bạc với ăn dân tộc: cá kho, rau luộc, dưa ghém, cà muối… ⇒ ăn dân tộc khơng chút cầu kì Ý nghĩa phong cách Hồ Chí Minh - Phong cách sống Bác phong cách sống giản dị lại vô cao: + Phong cách sống Bác cách tự thần thánh hóa, tự làm cho khác đời, đời + Phong cách sống Bác phong cách sống với đẹp giản dị, tự nhiên ⇒ Phong cách Hồ Chí Minh phong cách sống mang hồn dân tộc sợi nhắc đến phong cách vị hiền triết lịch sử dân tộc Nguyến Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm III Kết - Khẳng định lại nét tiêu biểu nghệ thuật làm nên thành cơng đoạn trích: Cách lập luận chặt chẽ, luận điểm, luận rõ ràng, xác đáng, cách trình bày ngắn gọn… - Đoạn trích ngắn gọn để lại lòng người bao niềm ngưỡng vọng chân thành vị lãnh tụ đáng kính dân tộc Mỗi học tập lối sống giản dị mà cao Việt Nam để vững vàng sống xu tồn cầu hóa B Bài tập luyện tập Câu 1: Tác giả Phong cách Hồ Chí Minh ai? A Lê Anh Trà B Phạm Văn Đồng C Lê Duẩn D Đặng Thai Mai Hướng dẫn giải: Chọn đáp án: A Câu 2: Phong cách Hồ Chí Minh kết hợp giữa? A Vĩ đại bình dị B Truyền thống đại C Dân tộc nhân loại D Cả ba đáp án Hướng dẫn giải: Chọn đáp án: D Giải thích: Phong cách Hồ Chí Minh kết hợp vĩ đại bình dị, truyền thống đại, tính dân tộc nhân loại Câu 3: Vì Hồ Chủ tịch lại có vốn văn hóa sâu rộng? A Học tập để nói, viết thạo tiếng nước ngoài: Anh, Pháp, Hoa… B Đi nhiều nơi, làm nhiều nghề, học hỏi từ thực tiễn lao động C Tìm hiểu văn hóa, nghệ thuật khu vực khác giới cách sâu sắc, uyên thâm D Cả đáp án Hướng dẫn giải: Chọn đáp án: D Câu 4: Văn thuộc thể loại nào? A Tự B Trữ tình C Thuyết minh D Nhật dụng sử dụng yếu tố nghị luận CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP NGỮ VĂN PHẦN I CÁC CHỦ ĐỀ BÀI TẬP Hướng dẫn giải: Chọn đáp án: D Giải thích: Văn Phong cách Hồ Chí Minh văn nhật dụng sử dụng yếu tố nghị luận Câu 5: Lối sống bình dị, Việt Nam, phương Đông Bác thể nào? A Nơi nơi làm việc mộc mạc, đơn sơ B Trang phục giản dị: quần áo bà ba nâu, áo trấn thủ, đôi dép lốp C Ăn uống đạm bạc: cá kho, rau luộc, dưa ghém, cà muối… D Cả đáp án Hướng dẫn giải: Chọn đáp án: D Câu 6: Lối sống Bác kết hợp giản dị cao, sao? A Đây khơng phải lối sống kham khổ người tự tìm vui cảnh nghèo B Bản lĩnh người chiến sĩ hòa với tâm hồn nhà thơ C Vẻ đẹp tâm hồn Người mạnh mẽ song lãng mạn D Cả đáp án Hướng dẫn giải: Chọn đáp án: D Câu 7: Trong q trình tiếp thu tinh hoa văn hóa nước ngồi, Người tiếp thu cách có chọn lọc, không ảnh hưởng thụ động, biết tiếp thu hay, đẹp phê phán hạn chế, tiêu cực, hay sai? A Đúng B Sai Hướng dẫn giải: Chọn đáp án: A Giải thích: Trong q trình tiếp thu tinh hoa văn hóa nước ngồi, Người tiếp thu cách có chọn lọc, khơng ảnh hưởng thụ động, biết tiếp thu hay, đẹp phê phán hạn chế Câu 8: Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống Đó cách sống giản dị, đạm bạc rất…………… Hồ Chí Minh A Khác đời, đời B Đa dạng, phong phú C Thanh cao D Cầu kì, phức tạp Hướng dẫn giải: Chọn đáp án: C Câu 9: Trong viết tác giả cho rằng: “Nếp sống giản dị đạm Bác Hồ quan niệm thẩm mĩ sống” Theo em, cụm từ quan niệm thẩm mĩ gì? A Quan niệm đẹp B Quan niệm sống C Quan niệm đạo đức D Quan niệm nghề nghiệp Hướng dẫn giải: Chọn đáp án: A Giải thích: Quan niệm thẩm mĩ quan niệm đẹp Câu 10: Trong viết, để làm bật vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh tác giả khơng sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? A Kết hợp kể bình luận B Sử dụng phép đối lập C Sử dụng phép nói D So sánh sử dụng nhiều từ Hán Việt Hướng dẫn giải: Chọn đáp án: C Giải thích: Văn khơng sử dụng phép nói Câu 11: Trong từ sau, từ từ Hán Việt? A Lãnh tụ B Hiền triết C Vua D Danh nho Hướng dẫn giải: Chọn đáp án: C CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP NGỮ VĂN PHẦN I CÁC CHỦ ĐỀ BÀI TẬP Câu 12: Trong đoạn văn sau, tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật để làm bật phong cách Hồ Chí Minh? Nếp sống giản dị đạm Bác Hồ vị danh nho xưa, hồn tồn khơng phải cách tự thần thánh hóa, tự làm cho khác đời, đời, mà lối sống cao, cách di dưỡng tinh thần, quan niệm thẩm mĩ sống, có khả đem lại hạnh phúc cao cho tâm hồn thể xác A Sử dụng phép nói giảm nói tránh B Sử dụng phép nói C Sử dụng phép đối lập D Sử dụng phép tăng tiến Hướng dẫn giải: Chọn đáp án: D Các phương châm hội thoại I Kiến thức Phương châm hội thoại lượng: giao tiếp cần nói cho có nội dung, nội dung lời nói phải đáp ứng yêu cầu giao tiếp, không thừa, không thiếu - Phương châm chất: Khi giao tiếp, đừng nói điều khơng tin hay khơng có chứng xác thực - Phương châm quan hệ: Cần nói vào đề tài giao tiếp, tránh nói lạc đề - Phương châm lịch sự: giao tiếp cần tôn trọng người khác - Phương châm cách thức: ý nói ngắn gọn, rành mạch, tránh cách nói mơ hồ II Bài tập vận dụng Bài 1: Các nhân vật truyện cười sau không tuân thủ phương châm hội thoại nào? Có hai anh bạn gặp nhau, anh nói: - Mắt tớ tinh khơng bằng! Kìa! Một kiến kiến bị cành đỉnh núi phía trước mặt, tớ trơng rõ mồn từ sợi râu đến bước chân Anh nói: - Thế chưa tinh tớ, tớ cịn nghe thấy sợi râu ngốy khơng khí kêu vù vù chân bước kêu sột soạt Bài 2: Xác định phương châm hội thoại tương ứng với câu tục ngữ đây: a, Ai vội cười Ngẫm cho tỏ trước sau cười b, Ăn bớt bát, nói bớt lời c, Nói có sách, mách có chứng d, Kim vàng nỡ uốn câu Người khơn nỡ nói nặng lời e, Trống đánh xuôi kèn thổi ngược Bài 3: Phương châm hội thoại không tuân thủ đoạn hội thoại sau: Mẹ chồng dâu nhà chẳng may góa bụa Mẹ chồng dặn dâu: - Số mẹ hẩm hiu, thơi cắn mà chịu! Khơng bao lâu, mẹ chồng có tư tình, dâu nhắc lại lời dặn mẹ chồng trả lời: -Mẹ dặn dặn con, mẹ có cịn mà cắn Gợi ý: Bài 1: Cả hai nhân vật đoạn hội thoại vi phạm phương châm chất Nói điều sai thật - Thực tế hai nhân vật nói điều khơng có thật, khơng nhìn thấy kiến đỉnh núi Bài 2: a, Phương châm chất CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP NGỮ VĂN PHẦN I CÁC CHỦ ĐỀ BÀI TẬP b, Phương châm lượng c, Phương châm chất d, Phương châm lịch e, Phương châm quan hệ Bài 3: Nhân vật người mẹ chồng vi phạm phương châm quan hệ Bà mẹ chồng dặn dâu đằng thân lại thực nẻo Giữa lời nói hành động khơng có tính thống với Phần trắc nghiệm Câu 1: Chương trình lớp 9, em học phương châm hội thoại? A B C D Hướng dẫn giải: Chọn đáp án: B Giải thích: Phương châm hội thoại chương trình lớp 9: phương châm chất, lượng, cách thức, lịch sự, quan hệ Câu 2: Phương châm lượng gì? A Khi giao tiếp cần nói thật B Khi giao tiếp khơng nói vịng vo, tối nghĩa C Khi giao tiếp cần nói cho có nội dung, nội dung phải đáp ứng yêu cầu giao tiếp D Khi giao tiếp khơng nói điều khơng tin Hướng dẫn giải: Chọn đáp án: C Câu 3: Thế phương châm chất? A Khi giao tiếp khơng nên nói diều mà khơng tin hay khơng có chứng xác thực B Khi giao tiếp, cần nói cho có nội dung, lời nói phải đáp ứng với yêu cầu giao tiếp, không thiếu, khơng thừa C Khi giao tiếp cần nói vào đề tài giao tiếp, tránh nói lạc đề D Cả đáp án Hướng dẫn giải: Chọn đáp án: A Câu 4: Phương châm quan hệ gì? A Khi giao tiếp cần nói lịch sự, tế nhị B Khi giao tiếp cần tôn trọng người khác C Khi giao tiếp ý ngắn gọn, rành mạch, tránh cách nói mơ hồ D Khi giao tiếp, cần nói vào đề tài giao tiếp, tránh nói lạc đề Hướng dẫn giải: Chọn đáp án: D Câu 5: Câu thành ngữ “nói nhăng nói cuội” phản ánh phương châm hội thoại nào? A Phương châm cách thức B Phương châm quan hệ C Phương châm lượng D Phương châm chất Hướng dẫn giải: Chọn đáp án: D Giải thích: Nói nhăng nói cuội nói điều không chắn, không đúng, vi phạm phương châm chất giao tiếp Câu 6: Câu thành ngữ “ăn ốc nói mị” liên quan tới phương châm hội thoại nào? A Phương châm quan hệ B Phương châm chất C Phương châm lượng D Phương châm cách thức Hướng dẫn giải: CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP NGỮ VĂN PHẦN I CÁC CHỦ ĐỀ BÀI TẬP Chọn đáp án: B Giải thích: Ăn ốc nói mị có nghĩa nói khơng có cứ, nói khơng xác Câu 7: Thành ngữ “nói đơm nói đặt” liên quan tới phương châm hội thoại? A Phương châm lượng B Phương châm chất C Phương châm cách thức D Phương châm quan hệ Hướng dẫn giải: Chọn đáp án: B Giải thích: Nói đơm nói đặt nói điều bịa đặt, không thực tế Câu 8: Xác định phương châm hội thoại câu tục ngữ “Lời nói chẳng tiền mua/ Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau”? A Phương châm quan hệ B Phương châm lịch C Phương châm cách thức D Phương châm lượng Hướng dẫn giải: Chọn đáp án: B Câu 9: Câu “Cơ nhìn tơi chằm chằm đôi mắt” vi phạm phương châm nào? A Phương châm lịch B Phương châm quan hệ C Phương châm cách thức D Phương châm lượng Hướng dẫn giải: Chọn đáp án: D Giải thích: Thừa thơng tin: đôi mắt Câu 10: Phương châm quan hệ thể đoạn trích sau: - Về đến nhà, A Phủ lẳng vai ném nửa bò xuống gốc đào trước cửa Pá Tra bước hỏi: - Mất bò? A Phủ trả lời tự nhiên: - Tôi lấy súng, bắn Con hổ to A Phương châm quan hệ B Phương châm cách thức C Phương châm chất D Phương châm lượng Hướng dẫn giải: Chọn đáp án: A Giải thích: Câu trả lời A Phủ không đáp ứng mặt thông tin câu hỏi, tạo hàm ý dùng công chuộc tội Đọc truyện cười sau trả lời câu hỏi: HỎI THĂM SƯ Một anh học trò gặp nhà sư dọc đường , anh thân mật hỏi thăm: - A Di Đà Phật! Sư ông khỏe chứ? Được cháu rồi? Sư đáp: - Đã tu hành làm có vợ mà hỏi - Thế sư ông già có chết không? - Ai già lại chẳng chết! - Thế sau lấy đâu sư con? (Truyện cười dân gian Việt Nam) Câu 11: A Phương châm chất B Phương châm lượng C Phương châm quan hệ D Phương châm cách thức Hướng dẫn giải: Chọn đáp án: A Giải thích: Anh học trị không hiểu chuyện nên đưa câu hỏi thực tế Câu 12: Để khơng vi phạm phương châm hội thoại, cần làm gì? A Nắm đặc điểm tình giao tiếp B Hiểu nội dung định nói CHUN ĐỀ BÀI TẬP NGỮ VĂN PHẦN I CÁC CHỦ ĐỀ BÀI TẬP C Biết im lặng cần thiết D Phối hợp nhiều cách nói khác Hướng dẫn giải: Chọn đáp án: A Giải thích: Nắm đặc điểm tình giao tiếp mục đích, nhân vật, hồn cảnh giao tiếp… giúp người nói khơng vi phạm phương châm hội thoại Câu 13: Câu trả lời đoạn hội thoại sau vi phạm phương châm hội thoại nào? Lan hỏi Bình: - Cậu có biết trường đại học Sư phạm Hà Nội đâu không? - Thì Hà Nội đâu! A phương châm chất B Phương châm lượng C Phương châm quan hệ D Phương châm cách thức Hướng dẫn giải: Chọn đáp án: B Giải thích: Trả lời thiếu thơng tin Câu 14: Các phương châm hội thoại quy định bắt buộc tình giao tiếp, hay sai? A Đúng B Sai Hướng dẫn giải: Chọn đáp án: B Giải thích: Giao tiếp linh hoạt việc truyền tiếp nhận thông tin, mà phương châm hội thoại khơng phải bắt buộc tình giao tiếp Câu 15: Nhận định nguyên nhân trường hợp không tuân thủ phương châm hội thoại? A Người nói vơ ý, vụng về, thiếu văn hóa giao tiếp B Người nói phải ưu tiên phương châm hội thoại, yêu cầu khác cao C Người nói muốn gây ý để người nghe hiểu câu nói theo hàm ý D Người nói nắm đặc điểm tình giao tiếp Hướng dẫn giải: Chọn đáp án: C Câu 16: Các câu tục ngữ sau phù hợp với phương châm hội thoại giao tiếp? Nói có sách mách có chứng Biết thưa Không biết dựa cột mà nghe A Phương châm lượng B Phương châm chất C Phương châm quan hệ D Phương châm cách thức Hướng dẫn giải: Chọn đáp án: B Giải thích: Các câu tục ngữ hướng người giao tiếp nói thật Câu 17: Nói giảm nói tránh phép tu từ liên quan đến phương châm hội thoại nào? A Phương châm lượng B Phương châm chất C Phương châm quan hệ D Phương châm lịch Hướng dẫn giải: Chọn đáp án: A Sử dụng số biện pháp nghệ thuật văn thuyết minh I Kiến thức Muốn làm cho văn thuyết minh sinh động, hấp dẫn, người ta vận dụng thêm số biện pháp nghệ thuật kể chuyện, tự thuật, đối thoại theo lối ẩn dụ, nhân hóa cách thức vè, diễn ca Các biện pháp nghê thuật sử dụng thích hợp, góp phần làm bật đặc điểm đối tượng thuyết minh gây hứng thú cho người đọc CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP NGỮ VĂN PHẦN I CÁC CHỦ ĐỀ BÀI TẬP II Bài tập vận dụng Bài 1: Cho đoạn văn sau: Múa lân có từ lâu đời thịnh hành tỉnh phía nam Múa lân diễn vào ngày Tết để chúc năm an khang, thịnh vượng Các đồn lân có đơng tới trăm người, họ thành viên câu lạc hay lò võ vùng Lân trang trí cơng phu, râu ngũ sắc, lơng mày bạc, mắt lộ to, thân có họa tiết đẹp Múa lân sôi động với động tác khỏe khoắn, bản: lân chào mắt, lân chúc phúc, leo cột… Bên cạnh có ơng Địa vui nhộn chạy quanh Thơng thường múa lân kèm theo biểu diễn võ thuật Đoạn văn thuyết minh đối tượng nào? Văn cung cấp tri thức khách quan đối tượng không? Văn vận dụng phương pháp thuyết minh chủ yếu? Đồng thời sinh động, tác giả vận dụng biện pháp nghệ thuật nào? Hướng dẫn trả lời: - Văn thuyết minh tục múa lân mừng Tết - Văn cung cấp tri thức khách quan nguồn gốc đời, thời gian biểu diễn, cách thức tổ chức hoạt động hội múa lân - Để sinh động, tác giả vận dụng yếu tố miêu tả: + Miêu tả hình dáng lân: Lân trang trí cơng phu, râu ngũ sắc, lông mày bạc, mắt lộ to, thân có họa tiết đẹp + Biện pháp liệt kê: hình thức múa lân (Múa lân sơi động với động tác khỏe khoắn, bản: lân chào mắt, lân chúc phúc, leo cột… ) - Như vậy, để văn trở nên hấp dẫn, sinh động cần có yếu tố miêu tả, tự sự… biện pháp nghệ thuật (so sánh, ẩn dụ, hoán dụ…) bổ trợ Phần trắc nghiệm Câu 1: Muốn cho văn thuyết minh hấp dẫn, sinh động, người ta vận dụng thêm số biện pháp nghệ thuật nào? A Kể chuyện, tự thuật B Đối thoại theo lối ẩn dụ C Hình thức diễn vè, thơ ca D Tất đáp án Hướng dẫn giải: Chọn đáp án: A Câu 2: Các biện pháp nghệ thuật sử dụng thích hợp văn thuyết minh nhằm tạo hứng thú cho người đọc, hay sai? A Đúng B Sai Hướng dẫn giải: Chọn đáp án: A Giải thích: Các biện pháp nghệ thuật giúp người đọc thấy thú vị hấp dẫn Cho đoạn văn sau: Tơi khơng biết có từ lúc nào, khơng rõ lắm, chắn từ xưa Từ người biết trồng dệt vải may áo, phải cần kim để khâu áo Làm kim lúc đầu khó khăn, có câu tục ngữ Có cơng mài sắt, có ngày nên kim Họ nhà Kim chúng tơi đơng Ngồi kim khâu vải may áo, cịn có loại kim dùng để thêu thùa, có kim khâu dùng phẫu thuật, kim khâu giày, kim đóng sách sách… Công dụng kim đưa mềm luồn qua vật dày, mỏng để kết chúng lại Thiếu chúng tơi ngành sản xuất gặp nhiều khó khăn đấy! Nghe nói từ cuối kỉ XVIII, người Anh sáng chế máy khâu, máy khâu phải có kim khâu được! Cùng họ Kim chúng tơi cịn có kim châm cứu Nó bé mà dài, làm bạc, dùng để châm vào huyệt chữa bệnh Những kim ông Nguyễn Tài Thu tiếng giới! Câu 3: Đoạn văn vừa trích sử dụng phương thức biểu đạt nào? A Thuyết minh B Nghị luận C Tự D Miêu tả CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP NGỮ VĂN PHẦN I CÁC CHỦ ĐỀ BÀI TẬP Hướng dẫn giải: Chọn đáp án: A Giải thích: Thuyết minh kim Câu 4: Phương pháp thuyết minh sử dụng đoạn trích trên? A Phương pháp nêu ví dụ B Phương pháp so sánh C Phương pháp liệt kê D Phương pháp nêu định nghĩa, giải thích Hướng dẫn giải: Chọn đáp án: C Câu 5: Khi cần thuyết minh vật cách hình tượng bóng bẩy? A Khi thuyết minh đặc điểm cụ thể, dễ thấy đối tượng B Khi thuyết minh đặc điểm trừu tượng không dễ thấy đối tượng C Khi muốn cho văn sinh động hấp dẫn D Khi muốn trình bày rõ diễn biến việc, kiện Hướng dẫn giải: Chọn đáp án: B Bài Đấu tranh cho giới hịa bình A Nội dung học I Đôi nét tác giả - Nhà văn G.G Mác - két (Gabriel Garcia Marquez) sinh năm 1928 - Quê quán: Nhà văn người Cô - lôm - bi - a - Sự nghiệp sáng tác: + Năm 1936, tốt nghiệp tú tài, ông học ngành Luật trường đại học Tổng hợp Bô-gô - ta viết truyện ngắn đầu tay + Các tác phẩm tiếng: Trăm năm cô đơn (1976) + Ơng nhận giải thưởng Nơ-ben cao q văn học năm 1982, giải thưởng xứng đáng cho cống hiến ông cho nèn văn học Cơ - lơm - bi - a nói riêng văn học giới nói chung - Phong cách sáng tác: + Ông thương viết nhiều tiểu thuyết theo khuynh hướng thực huyền ảo tiếng + Toàn sáng tác G.G Mác - két xoay quanh chủ đề như: đơn - mặt trái tình đồn kết, lịng u thương người…Tất mang đậm giá trị thực giàu tính nhân văn sâu sắc II Đơi nét tác phẩm Đấu tranh cho giới hòa bình Hồn cảnh sáng tác Tác phẩm trích từ tham luận G.G Mác - két buổi gặp gỡ lần thứ hai vào tháng năm 1986 nguyên thủ nước Ấn Độ, Mê-hi-cô, Thụy Điển, Ác-hen-ti-na, Hi Lạp, Tan-da-ni-a Mê-hicô để đưa tuyên bố kêu gọi chấm dứt chạy đua vũ trang, thủ tiêu vũ khí hạt nhân để bảo vệ an ninh hịa bình giới Bố cục: đoạn - Đoạn (Từ đầu đến “mất khả sống tốt đẹp hơn”): Chiến tranh hạt nhân mối nguy hại khủng khiếp đe dọa đến loài người sinh vật sinh sống Trái đất - Đoạn (Từ tiếp đến “trở lại điểm xuất phát nó”: Chạy đua vũ trang nước làm khả để người sống tốt đẹp hơn, chiến tranh hạt nhân ngược lại lí trí lồi người quy luật tự nhiên - Đoạn (Từ tiếp đến hết): Nhiệm vụ đấu tranh ngăn chặn chiến tranh hạt nhân, hướng đến giới hịa bình, văn minh Giá trị nội dung PHẦN II KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP NGỮ VĂN - Chuyện người gái Nam Xương giàu tính nhân văn - Tiêu biểu cho số phận người phụ nữ xã hội phong kiến Đề kiểm tra tập làm văn số lớp Học kì (Đề 2) Đề bài: Cảm nhận em nhân vật bé Thu truyện ngắn Chiếc lược ngà Nguyễn Quang Sáng Đáp án thang điểm Viết văn nghị luận văn học Yêu cầu: biết dùng từ, đặt câu, viết văn lưu loát Bài văn có đầy đủ kết cấu phần, hành văn lưu loát, sinh động Về bản, phải nêu nội dung sau: a Mở (0.5đ) - Giới thiệu tác giả, tác phẩm, nhân vật - Câu chuyện hấp dẫn người đọc tình cảm cha đầy thấm thía cảm động b Thân (9đ) - Hồn cảnh (1đ): Ơng Sáu thời trẻ tham gia kháng chiến chống Pháp, để lại vợ nhỏ tuổi bé Thu Tám năm sau, lần cơng tác bí mật, tổ chức dàn xếp cho ơng thăm Trước đó, hai cha ông nhìn thấy thông qua ảnh - Tâm trạng bé thu lần đầu nhìn thấy ba (2đ): + Thấy người nhận ba khơng giống với người ảnh → Ngạc nhiên, sợ hãi, ngờ vực, không tin, lảng tránh, lạnh nhạt, không chấp nhận thật + Hành động: hốt hoảng, mặt tái đi, chạy vào nhà gọi má → Ngây thơ, hồn nhiên, chân thực - Tâm trạng, cảm xúc bé Thu ngày ông Sáu nhà (3đ): + Chỉ gọi trống không + Nhất định không chịu nhờ ông chắt nồi nước cơm sôi + Hất trứng cá mà ông gắp cho + Bị ông Sáu tức giận đánh cho bỏ nhà bà ngoại, xuống xuồng cịn cố ý khua dây cột xuồng thật to → Ngang ngạng, ương bướng → Là nét tâm lí hồn tồn dễ hiểu, tự nhiên (chỉ nhìn thấy ba ảnh, ảnh ơng Sáu khơng có vết sẹo mặt bây giờ) Em nhỏ để hiểu hết khắc nghiệt chiến tranh Em chưa sẵn sàng chuẩn bị tâm lí đón nhận → Cá tính mạnh mẽ, đốn đầy kiêu hãnh trẻ thơ Tình cảm sâu sắc, yêu ba tin ba - Tâm trạng bé Thu nhận ba (2đ): + Trong buổi sáng trước ông Sáu lên đường, thái độ tâm trạng em thay đổi hoàn toàn + Lần em cất tiếng gọi ba – tiếng kêu thất nghe xé lòng Khi bỏ nhà ngoại, em nghe ngoại kể ba em có vết sẹo đó, tâm trạng em đầy ăn năn hối hận (nằm im nghe bà kể…) → Giờ phút chia tay, tình cảm nhớ mong dồn nén ba bùng lên mạnh mẽ em hối hả, cuống qt hối hận lâu khơng nhận ba Phút chia tay lên thật cảm động - Cảm nhận chung nhân vật (1đ):Tính cách bé Thu hồn nhiên, ngây thơ, rạch rịi tình cảm, cứng cỏi đến ương ngạnh, yêu ba tha thiết → Tác giả am hiểu tâm lí trẻ em diễn tả cách chân thực, sinh động c Kết (0.5đ) - Khẳng định thành công tác giả xây dựng nhân vật tình cảm em với nhân vật Đề kiểm tra tập làm văn số lớp Học kì (Đề 3) PHẦN II KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP NGỮ VĂN Đề bài: Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật ông Hai (Làng – Kim Lân) từ lúc nghe tin làng theo giặc đến hết truyện Cảm nhận em nét bật tính cách nhân vật Đáp án thang điểm Viết văn nghị luận văn học Yêu cầu: biết dùng từ, đặt câu, viết văn lưu loát Bài văn có đầy đủ kết cấu phần, hành văn lưu loát, sinh động Về bản, phải nêu nội dung sau: a Mở (0.5đ) - Giới thiệu truyện ngắn Làng nhân vật ông Hai: nhân vật tác phẩm, kết tinh lịng u làng, yêu nước sâu sắc b Thân (9đ) - Tình truyện độc đáo thể lòng yêu làng nhân vật: Ơng Hai nghe tin làng theo giặc (1đ) - Diễn biến tâm trạng từ lúc nghe tin (6đ): + Sự xung đột nội tâm nhân vật: yêu làng nghe tin làng theo giặc, ông bất ngờ “Làng yêu thật, làng theo Tây phải thù” → Tình yêu nước vượt lên tình yêu làng quê Mặc dù vậy, yêu làng nên ông day dứt, tủi hổ, dứt bỏ tình cảm với làng + Bị đẩy vào tình bế tắc bị mụ chủ nhà đuổi Mâu thuẫn nội tâm nhân vật giằng xé, bế tắc đòi hỏi cần giải + Trút lòng tâm với đứa nhỏ Đoạn văn diễn tả cảm động nỗi lịng ơng Hai với cách mạng, với kháng chiến, đất nước, quê hương Thực chất lời tâm lời tự nhủ với mình, giãi bày nỗi lịng mình: • Ông yêu làng tha thiết • Thủy chung với cách mang, với kháng chiến mà biểu tượng Cụ Hồ tình cảm bền chặt, thiêng liêng + Khi làng minh oan, tin làng ông ông chủ tịch cải chính: ơng vui mừng, hớn hở: “Tây đốt nhà tơi rồi, đốt nhẵn” - Nét bật tính cách nhân vật tình u làng, yêu quê hương đất nước (1đ) → Tác giả thành cơng miêu tả tâm lí nhân vật, đặt nhân vật vào thử thách để bộc lộ chiều sâu tâm trạng (0.5đ) → Am hiểu tâm lí người, người nông dân (0.5đ) c Kết (0.5đ) - Khẳng định lại thành công tác giả xây dựng nhân vật Đề kiểm tra tập làm văn số lớp Học kì (Đề 4) Đề bài: Cảm nhận em nhân vật anh niên Lặng lẽ Sa Pa Nguyễn Thành Long Đáp án thang điểm Viết văn nghị luận văn học Yêu cầu: biết dùng từ, đặt câu, viết văn lưu lốt Bài văn có đầy đủ kết cấu phần, hành văn lưu loát, sinh động Về bản, phải nêu nội dung sau: a Mở (0.5đ) - Giới thiệu truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa nhân vật anh niên - Câu chuyện ngợi ca người lao động làm cơng tác khí tượng giới người anh b Thân (9đ) - Là nhân vật truyện Nhân vật khơng xuất từ đầu truyện mà xuất gặp gỡ chốc lát nhân vật với anh, xe họ dừng lại nghỉ Dù thoáng chốc đủ để người đoàn kể độc giả có hình dung trọn vẹn anh (1đ) - Hoàn cảnh sống làm việc (3đ): PHẦN II KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP NGỮ VĂN + Anh làm việc đỉnh núi cao, quanh năm suốt tháng bạt ngàn mây núi Sa Pa Anh nhận xét người “cô độc gian”, phải “ thèm người”, anh thèm nói chuyện với người khác, có cịn để ngang đường để gặp người nói chuyện với người khác + Tác giả miêu tả sống nhà nhỏ, đơn giản, đồ đạc khơng có giá trị Cuộc đời anh niên có giường con, bàn học, giá sách Anh sống khơng bừa bộn, cẩu thả mà ngăn nắp, cẩn thận + Anh làm đẹp nơi cách trồng hoa Khơng có thế, anh cịn ni gà, tự học, tự đọc sách làm việc → Hoàn cảnh sống thật đặc biệt Môi trường sống cô đơn vắng vẻ + Cơng việc: Đo gió, đo mưa, đo nắng, tính mây, đo chấn động mặt đất, dự vào việc báo trước thời tiết ngày, phục vụ sản xuất, phục vụ chiến đấu → Đòi hỏi tỉ mẩn, xác tinh thần trách nhiệm cao, bất chấp điều kiện thời tiết + Nét tính cách phẩm chất: cởi mở, chân thành, quý người, khao khát gặp gỡ trò chuyện với người; tiếp đón người cẩn thận, chu đáo, thân tình đầy cảm động, cống hiến thầm lặng (1đ) Khiêm tốn, thành thực cảm thấy cơng việc đóng góp nhỏ bé Khi ơng họa sĩ muốn vẽ chân dung anh, anh nhiệt thành giới thiệu cho ông người khác đáng cảm phục nhiều (1đ) → Người có lối suy nghĩ, lối sống hành động đẹp (1đ) → Người tự giác vượt khó khăn, hồn thành nhiệm vụ sống đẹp, âm thầm cống hiến cho đất nước, đem lại niềm vui cho người (1đ) → Dù sống đơn độc thiên nhiên vắng lặng tìm thấy ý nghĩa cơng việc giá trị đích thực sống (1đ) c Kết (0.5đ) - Con người lao động, cống hiến âm thầm để lại hình ảnh đẹp lịng người đọc Đề kiểm tra tập làm văn số lớp Học kì (Đề 1) Đề bài: Phân tích cảm nhận tinh tế Hữu Thỉnh đất trời vào thu chiêm nghiệm đời nhà thơ qua Sang thu Đáp án thang điểm Viết văn nghị luận văn học Yêu cầu: biết dùng từ, đặt câu, viết văn lưu loát Bài văn có đầy đủ kết cấu phần, hành văn lưu loát, sinh động Về bản, phải nêu nội dung sau: a Mở (0.5đ) - Giới thiệu thơ Sang thu, nêu ý kiến khái quát cảm nhận tinh tế tác giả đất trời có dấu hiệu chuyển sang thu chiêm nghiệm quý giá ông đời người b Thân (9đ) - Phân tích cảm nhận tinh tế tác giả đất trời sang thu khổ 1, thơ (6đ) Khổ 1: (3đ) + Bỗng nhận => bất ngờ, sửng sốt, chưa báo trước Sự bất ngờ duyên đồng thời may mắn tác giả trực tiếp ngắm nhìn chuyển biến đất trời giao mùa từ hạ sang thu + Mùi hương đặc biệt báo hiệu mùa thu: hương ổi phả vào gió se, sương giăng mắc ngõ… dấu hiệu đặc trưng báo hiệu khoảnh khắc giao mùa, thu về! + Phả: động từ diễn tả chủ động tác động mùa thu vào cảnh vật + Hình diễn tả tâm trạng chưa chắc, ngỡ ngàng, chưa thể tin cảm nhận cịn mơ hồ → Tâm hồn thi sĩ có cảm nhận thật tinh tế Khổ (3đ) PHẦN II KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP NGỮ VĂN + Cảm nhận tranh mùa thu miêu tả tầm cao, xa Dịng sơng mùa thu trôi chậm rãi, không bị mưa mùa hạ thúc giục hối Ngược lại đàn chim hối bay phương Nam chuẩn bị tránh rét Nghệ thuật đối “dềnh dàng” >< “hối hả” => trạng thái chủ động + Đám mây mùa hạ nhân hóa, diễn tả dùng dằng, luyến tiếc, thể níu kéo thời gian → Mùa thu đặc trưng miền Bắc - Chiêm nghiệm đời tác giả qua khổ thơ số (3đ) Khổ + Những tia nắng hạ còn, mưa ạt vơi dần Nắng – mưa hai hình ảnh tương phản chuyển giao đất trời trước thời khắc giao mùa Hai dòng thơ cuối vừa mang nét nghĩa tả thực, vừa hình ảnh ẩn dụ: + Ý nghĩa tả thực: sấm gắn với mưa mùa hạ bớt dần + Ý nghĩa ẩn dụ: Sấm - bất thường dội sống, hàng đứng tuổi - người trải Con người trải bình thản hơn, trưởng thành hơn, điềm đạm chín chắn với bão tố đời c Kết (0.5đ) - Cả thơ cảm nhận đầy tinh tế tác giả đất trời giao mùa Đồng thời với suy tư, ông gửi vào trang thơ đầy trạng thái chiêm nghiệm nhân sinh Đề kiểm tra tập làm văn số lớp Học kì (Đề 2) Đề bài: Cảm nhận em ước nguyện sống cao đẹp Thanh Hải qua khổ thơ sau: Ta làm chim hót Ta làm cành hoa Ta nhập vào hoà ca Một nốt trầm xao xuyến Một mùa xuân nho nhỏ Lặng lẽ dâng cho đời Dù tuổi hai mươi Dù tóc bạc (Mùa xuân nho nhỏ) Đáp án thang điểm Yêu cầu: biết dùng từ, đặt câu, viết văn lưu lốt Bài văn có đầy đủ kết cấu phần Về bản, phải nêu nội dung sau: a Mở (0.5đ) - Giới thiệu thơ Mùa xuân nho nhỏ, nêu ý kiến khái quát nội dung hai khổ thơ: ước nguyện sống cao đẹp: khát vọng cống hiến cho đất nước nhà thơ b Thân (9đ) - đoạn thơ thể ước muốn tha thiết, cháy bỏng tác giả cống hiến cho đất nước, dân tộc (0.5đ) - Tác giả cảm nhận mùa xuân đất trời mùa xuân trỗi dậy lịng – mùa sức sống tươi trẻ, cống hiến hi sinh (1đ) - Những điều nguyện hóa thân tác giả thật đơn sơ bình dị, nhỏ nhoi chân tình: “con chim hót”, “một nhành hoa”, “một nốt trầm xao xuyến” Tác giả mong muốn trở thành chim hót vang dàn hịa ca, tơ điểm rộn rã cho mùa xuân đất nước; mong làm nhành hoa gom hương sắc góp vào sắc chung tươi vui, nhiệt huyết rực rỡ đất trời tươi đẹp Bình dị thế, tác giả mong hòa nốt trầm, lặng lẽ hiến dâng cho đất nước (2đ) → Ước nguyện giản dị, đơn sơ, cao đẹp (0.5đ) PHẦN II KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP NGỮ VĂN - Từ đại từ “tôi” đầu thơ, đến khổ thơ chuyển thành “ta”, thể khao khát hòa vào nhạc chung người, đất trời tác giả (1đ) - Nghệ thuật lặp “Ta làm” vừa lời khẳng định, vừa thể ước muốn thúc khôn nguôi (1đ) - Tác giả nguyện hiến dâng đời cho mùa xuân đất nước, góp mùa xn nho nhỏ hịa vào mùa xuân lớn lao dân tộc Tác giả nguyện mãi làm việc, hi sinh, cống hiến tuổi xuân lẫn già, mong ước cháy bỏng “Dù là” lên lời hứa, nguyện hiến dâng suốt đời cho đất nước, làm mùa xuân nhỏ góp sắc chung vào mùa xuân lớn đất nước (2đ) - Liên hệ: Được sống hịa bình, ta biết trân trọng, biết ơn thành người trước gây dựng; biết sống có ích, có trách nhiệm với với đất nước, quê hương (1đ) c Kết (0.5đ) - Đoạn thơ thể hiên ước muốn cống hiến cao đẹp, đầy chân tình tác giả Đề kiểm tra tập làm văn số lớp Học kì (Đề 3) Đề bài: Cảm nhận em thơ Viếng lăng Bác Viễn Phương Đáp án thang điểm Viết văn nghị luận văn học Yêu cầu: biết dùng từ, đặt câu, viết văn lưu lốt Bài văn có đầy đủ kết cấu phần, hành văn lưu loát, sinh động Về bản, phải nêu nội dung sau: a Mở (0.5đ) - Giới thiệu thơ Viếng lăng Bác Viễn Phương - Bài thơ thể lịng thành kính niềm xúc động sâu sắc nhà thơ người Bác vào viếng lăng Bác b Thân (9đ) - Bài thơ thể cảm xúc chân thành tác giả từ ngắm nhìn cảnh vật lăng vào lăng viếng Bác (0.5đ) Mỗi khổ thơ dòng tâm đầy xúc động thành kính - Khổ 1: + Lời giới thiệu mộc mạc, chân tình tác giả: “Con miền Nam thăm lăng Bác” → Xưng thể lòng đầy trân trọng tác giả → Miền Nam: vừa báo niềm vui chiến thắng, vừa khơi gợi nỗi niềm Bắc nam sum họp nhà sau đằng đẵng 30 năm dài chia cắt → Thăm: thể gần gũi, thân thương + Hình ảnh gây ấn tượng sâu sắc với tác giả tre Hàng tre lên mênh mông qua từ láy “bát ngát” Biện pháp tu từ nhân hóa giúp tre lên sinh động, kiên cường, bất khuất, không chịu cúi đầu - Khổ 2: Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy mặt trời lăng đỏ + Câu thơ thể niềm tơn trọng, thành kính tác giả, dân tộc Bác + Câu thơ có hình ảnh mặt trời: mặt trời thực tế sống, mặt trời mang ý nghĩa ẩn dụ • Mặt trời thực tế: mặt trời qua lăng câu thơ thứ Đây hình ảnh mặt trời tự nhiên, mang ánh sáng, sống đến cho mn lồi Nghệ thuật nhân hóa “đi”, “thấy” chan chứa niềm tơn kính • Mặt trời lăng: hình ảnh ẩn dụ cho Bác Hồ - người mang lại ánh sáng, ấm no, xua tan đêm trường nô lệ cho dân tộc Việt Nam Ngày ngày mặt trời thương nhớ Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân PHẦN II KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP NGỮ VĂN + Điệp từ diễn tả lặp lặp lại, nhớ thương khôn nguôi người dành cho Bác + Mỗi người nỗi nhớ thương kết thành “tràng hoa” với lòng thành kính tơn nghiêm dâng lên “bảy mươi chín mùa xuân” (Hình ảnh ẩn dụ 79 năm Bác sống mươi năm Bác cống hiến cho dân tộc.) - Khổ 3: Vào lăng, nhìn thấy Bác ngủ bình yên vùng ánh sáng dịu hiền “Vẫn biết trời xanh mãi”, tác giả Viễn Phương so sánh Bác với “trời xanh” vĩnh hẵng, bất biến Để mát đau thương có thực:“Mà nghe nhói tim” - Khổ 4: + Dù lăng tác giả hình dung cảnh chia lìa, phải xa Bác vào ngày mai để trở miền Nam Nghĩ đến thơi, Viễn Phương khơng kìm xúc động mà “thương trào nước mắt” + Ước nguyện nhà thơ mãi bên Bác Tác giả ước muốn hoá thân vào cảnh vật, vật bên Bác: muốn làm chim cất cao tiếng hót, muốn làm đố hoa toả hương đâu đây, muốn làm tre trung hiếu để mãi bên Bác - Bài thơ thể giọng điệu sâu lắng, thể thơ tự (chủ yếu chữ), nhiều hình ảnh thơ độc đáo, sử dụng nhiều biện pháp tu từ (ẩn dụ, nhân hóa ) c Kết (0.5đ) - Khẳng định lại nét đặc sắc nội dung, nghệ thuật thơ Đề kiểm tra tập làm văn số lớp Học kì (Đề 4) Đề bài: Cảm nhận em thơ Nói với Y Phương Đáp án thang điểm Viết văn nghị luận văn học Yêu cầu: biết dùng từ, đặt câu, viết văn lưu loát Bài văn có đầy đủ kết cấu phần, hành văn lưu loát, sinh động Về bản, phải nêu nội dung sau: a Mở (0.5đ) - Giới thiệu thơ nội dung bao trùm bài: qua lời người cha nói với con, thơ gợi cội nguồn người, đồng thời bộc lộ niềm tự hào sức sống mạnh mẽ quê hương b Thân (9đ) - Mở đầu thơ, tác giả nói nguồn cội sinh dưỡng người gia đình q hương + câu thơ đầu, bước chân đầu đời biết hướng đến cha mẹ cảm nhận tất thương yêu, bao bọc từ người thân thương + bước, hai bước thể khôn lớn dần theo năm tháng Đồng hành ln có cha mẹ chở che Con gắn bó mật thiết với gia đình → Con lớn lên tình u thương, gắn bó, quấn qt đầm ấm gia đình Đó nơi bao bọc chở che, nuôi dưỡng tâm hồn nhân cách con.(2đ) - Khổ tiếp theo, tác giả sử dụng lối nói quê hương, “người đồng mình” để thấy phẩm chất tốt đẹp người miền núi, đồng thời thấy quê hương cội nguồn ni dưỡng người + đan lờ, cài nan hoa, ken câu hát hình ảnh lên thật đẹp vui tươi Con người nơi gắn bó với xứ xở máu thịt + Rừng cho hoa/ Con đường cho lịng => q hương khơng có vẻ đẹp thơ mộng mà hun đúc tâm hồn người + Nơi cha mẹ sống tháng ngày bình yên: Cha mẹ nhớ ngày cưới/ Ngày đẹp đời => nghĩa tình sâu đậm - Tác giả nhắc nhở phẩm chất cao quý đồng bào quê hương mình: + Dễ thương, giàu tình cảm PHẦN II KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP NGỮ VĂN + Thủy chung, gắn bó với quê hương + Hồn nhiên, mạnh mẽ + Bản lĩnh, bền bỉ + Mộc mạc, chân chất mà to lớn, kiêu hãnh “người đồng mình” lặp lại khơng phải “yêu” mà “thương” Thương quê hương nghèo khó cha dạy tự hào truyền thống dân tộc có ý chí mạnh mẽ vươn lên sống - Lấy trắc trở địa lí “cao”, “xa” thể khó khăn cịn “đo”, “ni” thể tinh thần lạc quan, khát vọng thành công mai sau, người cha nhắn nhủ sống cho xứng đáng với quê hương mình, phải ln rèn luyện ý chí, nghị lực cách đầy tin tưởng - Cha nhắn sống có ích không quên nguồn cội “thô sơ da thịt”>< “chẳng nhỏ bé” toát lên sức mạnh tiềm ẩn người miền núi sức sống bền bỉ họ người – bàn tay khối óc dựng xây quê hương giàu đep với truyền thống phong tục tốt đẹp - câu cuối: + Lời nói cha đầy trìu mến tin tưởng, thúc đường đời (0.5đ) + Tuy thô sơ da thịt không nhỏ bé, “Nghe con” nghe trìu mến thân thương Lời cha lên tự đáy lòng: dù đâu không quên nguồn cội, tự hào truyền thống tốt đẹp, gắn bó với mảnh đất q hương Đó nơi mang đậm đức tính quý báu tâm hồn cao đẹp Mong vượt lên khó khăn, tiếp nối truyền thống để sống có nghĩa, có tình c Kết (0.5đ) - Khẳng định lại giá trị thơ Đề thi Ngữ văn lớp Học kì (Đề 1) I Trắc nghiệm (3 điểm) Nối tên tác phẩm cột A với nội dung cột B cho phù hợp: A B Bến quê a Niềm xúc động thành kính nhà thơ người Bác vào viếng lăng Bác Viếng Bác lăng b Thức tỉnh trân trọng giá trị sống gia đình vẻ đẹp bình dị quê hương Sang thu c Tâm hồn sáng, mơ mộng, tinh thần dũng cảm, sống chiến đấu đầy gian khổ hồn nhiên,lạc quan cô gái niên xung phong Những d Sự chuyển biến đất trời sang thu cảm nhận tinh tế tác giả xa xôi Hai câu thơ: “Tất hối hả/ Tất xôn xao” sử dụng phép liên kết nào? a Phép lặp b Phép c Phép nối d Phép đồng nghĩa, trái nghĩa “Bài thơ viết không trước nhà thơ qua đời, tiếng lịng tha thiết u mến gắn bó với đất nước đời; thể ước nguyện chân thành nhà thơ cống hiến cho đất nước.” nội dung thơ nào? a Sang thu b Mùa xuân nho nhỏ c Nói với d Con cị Truyện “Những ngơi xa xơi” Lê Minh Khuê viết vào thời kì nào? a Khi kháng chiến chống Mĩ ác liệt b Khi kháng chiến chống Pháp thắng lợi PHẦN II KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP NGỮ VĂN c Thời kì đầu kháng chiến chống Pháp d Trong giai đoạn xây dựng, đổi đất nước Phần in đậm trông câu ca dao: “Bầu thương lấy bí cùng/ Tuy khác giống chung giàn” thành phần biệt lập nào? a Thành phần phụ b Thành phần tình thái c Thành phần gọi – đáp d Thành phần cảm thán II Tự luận (7 điểm) Đọc câu thơ sau thực yêu cầu bên dưới: Con miền Nam thăm lăng Bác a Chép lại xác câu thơ để hồn thiện khổ thơ (1đ) b Câu thơ trích từ tác phẩm nào? Ai tác giả? Nội dung thơ gì? (1đ) c Viết đoạn văn ngắn từ – 10 câu nêu cảm nhận em khổ thơ trên, có sử dụng phương tiện liên kết câu lặp nối (3đ) Xác định thành phần biệt lập câu sau: a Này, bảo bác có trốn đâu trốn Chứ nằm đấy, chốc họ vào thúc sưu, khơng có, họ lại đánh trói khổ (Chị Dậu – Ngô Tất Tố) b Những người nắm giữ chìa khóa cánh cửa – thầy, cô giáo, bậc cha mẹ, đặc biệt người mẹ - gánh trách nhiệm vô quan trọng, giới mà để lại cho hệ mai sau tùy thuộc vào trẻ em mà để lại cho giới (giáo dục – chìa khóa tương lai – P May – o) Đáp án thang điểm I Phần trắc nghiệm 1- b, – a,3 - d, - c a b a c II Phần tự luận Đọc câu thơ sau thực yêu cầu bên dưới: Con miền Nam thăm lăng Bác a Chép lại xác câu thơ để hồn thiện khổ thơ Con miền Nam thăm lăng Bác Đã thấy sương hàng tre bát ngát Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam Bão táp mưa sa, đứng thẳng hàng (1đ) b Câu thơ trích từ tác phẩm Viếng lăng Bác Viễn Phương Nội dung thơ niềm xúc động thành kính nhà thơ người Bác vào viếng lăng Bác (1đ) c Viết đoạn văn ngắn từ – 10 câu nêu cảm nhận em khổ thơ trên, có sử dụng phương tiện liên kết câu lặp nối - HS viết đoạn văn từ – 10 dòng, sử dụng phương tiên liên kết câu lặp nối (1đ) - Lời giới thiệu mộc mạc, chân tình tác giả: “Con miền Nam thăm lăng Bác” → Xưng thể lòng đầy trân trọng tác giả → Miền Nam: vừa báo niềm vui chiến thắng, vừa khơi gợi nỗi niềm Bắc nam sum họp nhà sau đằng đẵng 30 năm dài chia cắt → Thăm: thể gần gũi, thân thương (1đ) - Hình ảnh gây ấn tượng sâu sắc với tác giả tre Hàng tre lên mênh mông qua từ láy “bát ngát” Biện pháp tu từ nhân hóa giúp tre lên sinh động, kiên cường, bất khuất, không chịu cúi đầu (1đ) Xác định thành phần biệt lập câu sau: PHẦN II KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP NGỮ VĂN a Này, bảo bác có trốn đâu trốn Chứ nằm đấy, chốc họ vào thúc sưu, khơng có, họ lại đánh trói khổ (Chị Dậu – Ngô Tất Tố) → Thành phần gọi – đáp: (1đ) b Những người nắm giữ chìa khóa cánh cửa – thầy, cô giáo, bậc cha mẹ, đặc biệt người mẹ - gánh trách nhiệm vơ quan trọng, giới mà để lại cho hệ mai sau tùy thuộc vào trẻ em mà để lại cho giới (giáo dục – chìa khóa tương lai – P May – o) → Thành phần phụ chú: thầy, cô giáo, bậc cha mẹ, đặc biệt người mẹ (1đ) Đề thi Ngữ văn lớp Học kì (Đề 2) I Trắc nghiệm (3 điểm) Câu thơ: “Ngày ngày mật trời qua lăng” sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? a Nhân hóa b So sánh c Ẩn dụ d Hoán dụ Phần in đậm câu thơ: “Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam” thành phần gì? a Thành phần tình thái b Thành phần cảm thán c Thành phần phụ d Thành phần gọi – đáp Câu thơ “Con lăn, lăn, lăn cười vang vỡ tan vào lịng mẹ.” trích từ tác phẩm nào? a Sang thu b Nói với c Mây sóng d Con cị Ý khơng phải đặc sắc nghệ thuật truyện ngắn Bến quê Nguyễn Minh Châu: a Lựa chọn kể thứ b Sáng tạo xây dựng tình truyện c Xây dựng hình ảnh mang ý nghĩa biểu tượng d Miêu tả tâm lí nhân vật, trần thuật theo dịng tâm trạng nhân vật “Trơng yếu đuối tinh nghịch” nét bật tính cách nhân vật truyện ngắn Những xa xôi Lê Minh Khuê? a Phương Định b Chị Thao c Nho Đoạn thơ: “Mùa xuân người cầm súng/ Lộc giắt đầy lưng/ Mùa xuân người đồng/ Lộc trải dài nương mạ” sử dụng phép liên kết nào? a Phép lặp b Phép nối c Phép d Phép đồng nghĩa, trái nghĩa II Tự luận (7 điểm) Đọc câu thơ sau thực yêu cầu bên Bỗng nhận hương ổi a Chép lại xác câu thơ để hoàn thành khổ thơ (1đ) b Câu thơ trích từ thơ nào? Ai tác giả? Nội dung thơ gì? (1đ) c Viết đoạn văn diễn dịch từ – 10 câu nêu cảm nhận em đoạn thơ trên, có sử dụng thành phần tình thái thành phần cảm thán (3đ) (2đ) Xác định phép liên kết có câu sau: a Nghe vậy, Nam không nén tị mị Nhưng cổng trường khóa, trốn b Ngựa thích Chú tin giành vòng nguyệt quế Đáp án thang điểm I Phần trắc nghiệm PHẦN II KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP NGỮ VĂN a b c a c a II Phần tự luận a Bỗng nhận hương ổi Phả vào gió se Sương chùng chình qua ngõ Hình thu b Câu thơ trích từ thơ Sang thu Hữu Thỉnh Nội dung thơ cảm nhận tinh tế tác giả biến chuyển đất trời sang thu suy nghĩ, chiêm nghiệm ông đời (1đ) c Viết đoạn văn từ – 10 câu nêu cảm nhận em đoạn thơ trên, có sử dụng thành phần tình thái thành phần cảm thán (3đ) - HS viết đoạn văn diễn dịch có sử dụng thành phần tình thái thành phần cảm thán (1đ) - HS nét đặc sắc nội dung nghệ thuật đoạn thơ: + Bỗng nhận => bất ngờ, sửng sốt, chưa báo trước Sự bất ngờ duyên đồng thời may mắn tác giả trực tiếp ngắm nhìn chuyển biến đất trời giao mùa từ hạ sang thu (0.5đ) + Mùi hương đặc biệt báo hiệu mùa thu: hương ổi phả vào gió se, sương giăng mắc ngồi ngõ… dấu hiệu đặc trưng báo hiệu khoảnh khắc giao mùa, thu về! (0.5đ) + Phả: động từ diễn tả chủ động tác động mùa thu vào cảnh vật (0.5đ) + Hình diễn tả tâm trạng cịn chưa chắc, ngỡ ngàng, chưa thể tin cảm nhận mơ hồ (0.5đ) → Tâm hồn thi sĩ có cảm nhận thật tinh tế a Nghe vậy, Nam không nén tị mị Nhưng cổng trường khóa, trốn → Phép nối: (1đ) b Ngựa thích Chú tin giành vòng nguyệt quế → Phép thế: ngựa – (1đ) Đề thi Ngữ văn lớp Học kì (Đề 3) I Trắc nghiệm (3 điểm) Thành phần biệt lập câu: “Có lẽ đêm sương sa bóng tối cứng sáng ngày trơng thấy màu trời có vàng khi.” là: a Thành phần tình thái b Thành phần cảm thán c Thành phần phụ d Thành phần gọi đáp Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi 2, 3: “ Có đâu khơng: đất bốc khói, khơng khí bàng hồng, máy bay ầm ì xa dần Thần kinh căng chão, tim đập bất chấp nhịp điệu, chân chạy mà biết khắp chung quanh có nhiều bom chưa nổ Có thể nổ bây giờ, chốc Nhưng chốc nổ ” (Ngữ văn 9, tập 2, NXBGD) Đoạn văn trích từ tác phẩm nào? a Bến quê b Những xa xôi c Rơ – bin – sơn ngồi đảo hoang d Con chó Bấc PHẦN II KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CHUN ĐỀ BÀI TẬP NGỮ VĂN Câu văn: “Thần kinh căng chão, tim đập bất chấp nhịp điệu, chân chạy mà biết khắp chung quanh có nhiều bom chưa nổ.” sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? a Nhân hóa b So sánh c Ẩn dụ d Hoán dụ Nét đặc sắc nghệ thuật thơ Nói với Y Phương là: a Từ ngữ, hình ảnh mộc mạc, giàu sức gợi cảm b Giọng điệu trầm lắng, suy tư c Đối thoại xen lẫn với độc thoại nội tâm d Hình ảnh phong phú, từ ngữ trau chuốt Đâu khơng phải hình ảnh mang ý nghĩa biểu tượng truyện ngắn Bến quê Nguyễn Minh Châu? a Bãi bồi bên sông b Bông lăng nở cuối mùa c Anh trai sa vào xem đám chơi phá cờ d Đám trẻ giúp Nhĩ dịch chuyển mép phản Câu thơ: “ Dù gần con/ Dù xa con” sử dụng phương thức liên kết nào? a Phép lặp b Phép c Phép nối d Phép liên tưởng II Tự luận (7 điểm) Cảm nhận em nhân vật Phương Định truyện ngắn Những xa xôi Lê Minh Khuê (5đ) Xác định phép liên kết có câu sau (2đ): a Bà lão đăm đăm nhìn ngồi Bóng tối bao trùm lấy hai mắt (Kim Lân) b Khu vườn nhà Lan khơng rộng Nó sân nhỏ có Đáp án thang điểm I Phần trắc nghiệm a b b a d a II Phần tự luận Là nhân vật truyện, nữ niên xung phong đẹp từ ngoại hình đến tâm hồn (0.25đ) - Hồn cảnh, cơng việc Phương Định: + Là cô niên xung phong sống cao điểm khói bụi Trường Sơn bom đạn hủy diệt kẻ thù (0.25đ) + Công việc tổ trinh sát mặt đường là: “Đo khối lượng đất lấp vào hố bom, đếm bom chưa nổ cần phá bom” (0.5đ) → cơng việc nguy hiểm ngời sáng dũng cảm (0.5đ) - Tính cách: sáng, mơ mộng, hồn nhiên đầy trẻ thơ (0.5đ) + Là cô gái Hà Nội vào chiến trường Dù khói lửa chiến tranh đầy ắp kỉ niệm Hà Nội gia đình (0.5đ) + Cơ gái lạc quan, hay cười, hay ngắm gương, tự đánh giá cô gái với đôi mắt “dài, màu nâu, hay nheo lại chói nắng”, nhận xét “cơ có nhìn mà xa xăm” (0.5đ) → Hồn nhiên, đáng yêu, chân thực (0.25đ) + Chị nhiều người dành tình cảm quý mến → Thấy vui, tự hào Nhạy cảm khơng bộc lộ tình cảm đám đơng, khiến người khác cảm thấy có phần kiêu kì (0.5đ) + Dũng cảm, bình tĩnh, vượt lên hiểm nguy (0.25đ) PHẦN II KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CHUN ĐỀ BÀI TẬP NGỮ VĂN • Quen với công việc đầy hiểm nguy: “Tôi vết thương chưa lành miệng đùi” Nhưng lần trải qua thử thách thách thức thần kinh cảm giác • Làm việc bình tĩnh, thành thạo phá bom (0.25đ) + Quan tâm, lo lắng cho đồng đội bạn lên cao điểm chưa về; chăm sóc tận tình đồng đội bị thương; hiểu tính cách đồng đội (0.25đ) + Cũng cần cổ vũ đồng đội → Người nữ niên xung phong anh hùng đời thường với giới nội tâm phong phú Ngịi bút Lê Minh Kh thành cơng khắc họa tâm lí nhân vật Trong chiến tranh, người sẵn sàng bất chấp hiểm nguy, chấp nhận hi sinh mạng sống để hoàn thành nhiệm vụ giao (0.5đ) Xác định phép liên kết có câu sau: a Bà lão đăm đăm nhìn ngồi Bóng tối bao trùm lấy hai mắt (Kim Lân) → Phép liên tưởng: nhìn – mắt (1đ) b Khu vườn nhà Lan không rộng Nó sân nhỏ có → Phép thế: khu vườn nhà Lan – (1đ) Đề thi Ngữ văn lớp Học kì (Đề 4) I Trắc nghiệm (3 điểm) Nối tên tác phẩm cột A với năm sáng tác cột B cho phù hợp A B Những xa xôi a 1985 Bến quê b 1962 Nói với c 1971 Con cị d 1980 Cơng việc ba gái niên xung phong truyện ngắn Những xa xôi là: a Đo khối lượng đất lấp vào hố bom b Đếm bom chưa nổ c Phá bom d Tất công việc Câu: “Dân ta đánh đổ xiềng xích thực dân gần 100 năm để xây dựng nên nước Việt Nam độc lập Dân ta lại đánh đổ chế độ quân chủ mươi kỉ mà lập nên chế độ dân chủ cộng hòa” sử dụng phép liên kết nào? a Phép lặp b Phép c Phép nối d Phép liên tưởng Hai câu thơ sau lời ru hướng tới ai? Nhằm mục đích gì? Con dù lớn mẹ Đi hết đời, lòng mẹ theo (Con cò – Chế Lan Viên) a Lời tác giả nói với đứa tình cảm lịng người mẹ b Lời người mẹ ru để bày tỏ tình cảm mẹ dành cho c Lời tác giả nói với mẹ mong ước đứa d Lời người mẹ ru mong có giấc ngủ ngon Giá trị nghệ thuật thơ Sang thu Hữu Thỉnh là: a Khắc họa hình ảnh thơ đẹp, gợi cảm, đặc sắc thời điểm giao mùa vùng nông thôn đồng Bắc Bộ b Sáng tạo sử dụng từ ngữ, sử dụng nhiều biện pháp nghệ thuật: nhân hóa, ẩn dụ PHẦN II KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP NGỮ VĂN c Cả a b Truyện Rơ – bin – sơn ngồi đảo hoang khiến em liên tưởng đến truyện Việt Nam? a Tấm Cám b Thạch Sanh c Sọ Dừa d Sự tích dưa hấu II Tự luận (7 điểm) Em viết đoạn văn ngắn phân tích tình truyện truyện ngắn Bến quê Nguyễn Minh Châu, có sử dụng phương thức liên kết nối (3đ) Đọc câu thơ sau thực yêu cầu bên dưới: Mai miền Nam thương trào nước mắt a Câu thơ trích từ thơ nào? Ai tác giả? Nêu hoàn cảnh sáng tác thơ (1đ) b Chép lại xác câu để hoàn thành khổ thơ (1đ) c Nêu cảm nhận em khổ thơ (2đ) Đáp án thang điểm I Phần trắc nghiệm – c, – a, – d, 4 - b d a a c d II Phần tự luận HS viết đoạn văn ngắn phân tích tình truyện truyện ngắn Bến quê, có sử dụng sử dụng phương thức liên kết nối (1đ) - Phân tích tình truyện: tình nghịch lí (0.5đ) - Nhĩ thời trẻ nhiều, khơng sót nơi Trái Đất, bệnh tật không anh phát vẻ đẹp bãi bồi bên sông, vẻ đẹp người vợ cực nhọc (0.5đ) → Tác giả muốn nhắn nhủ người: sống số phận người đầy bất thường, nghịch lí, nên biết trân trọng giá trị tốt đẹp quanh (1đ) Đọc câu thơ sau thực yêu cầu bên dưới: Mai miền Nam thương trào nước mắt a Câu thơ trích từ thơ Viếng lăng Bác Viễn Phương Nêu hoàn cảnh sáng tác thơ: - Bài thơ viết vào tháng năm 1976, năm sau ngàygiải phóng miền Nam, đất nước vừa thống Đó lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh vừa khánh thành, đáp ứng nguyện vọng tha thiết nhân dân nước đến viếng lăng Bác Tác giả người miền Nam, suốt ba mươi năm hoạt động chiến đấu chiến trường Nam Bộ xa xôi Cũng đồng bào chiến sĩ miền Nam, nhà thơ mong mỏi thăm Bác đến lúc này, đất nước thống nhất, ơng thực ước nguyện - In tập thơ “Như mây mùa xuân” (1978) (1đ) b Chép lại xác câu để hồn thành khổ thơ Mai miền Nam thương trào nước mắt Muốn làm chim hót quanh lăng Bác Muốn làm hoa toả hương Muốn làm tre trung hiếu chốn (1đ) c Nêu cảm nhận em khổ thơ (2đ) + Dù lăng tác giả hình dung cảnh chia lìa, phải xa Bác vào ngày mai để trở miền Nam Nghĩ đến thơi, Viễn Phương khơng kìm xúc động mà “thương trào nước mắt” (1đ) PHẦN II KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP NGỮ VĂN + Ước nguyện nhà thơ mãi bên Bác Tác giả ước muốn hoá thân vào cảnh vật, vật bên Bác: muốn làm chim cất cao tiếng hót, muốn làm hoa toả hương đâu đây, muốn làm tre trung hiếu để mãi bên Bác (1đ) ... sứ Trung Quốc lần vào khoảng thời gian nào? A 17 86- 17 96 B 18 13- 18 14 C 18 20- 18 21 D 18 23- 18 24 Hướng dẫn giải: Chọn đáp án: B Câu 4: Sự nghiệp văn chương Nguyễn Du gồm tác phẩm chữ Hán chữ Nôm,...CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP NGỮ VĂN PHẦN I CÁC CHỦ ĐỀ BÀI TẬP PHẦN I CÁC CHỦ ĐỀ BÀI TẬP Bài Phong cách Hồ Chí Minh A Nội dung học I Đôi nét tác giả Lê Anh Trà - Lê Anh Trà sinh ngày 24/6/ 19 27, năm 19 99. .. án: B Câu 3: Đoạn văn có sử dụng yếu tố miêu tả không? CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP NGỮ VĂN PHẦN I CÁC CHỦ ĐỀ BÀI TẬP A Có B Không Hướng dẫn giải: Chọn đáp án: B Câu 4: Đoạn văn đoạn văn gì? Con sơng Đà

Ngày đăng: 12/10/2022, 00:22

Mục lục

  • PHẦN I. CÁC CHỦ ĐỀ BÀI TẬP

    • Bài 1.

      • Phong cách Hồ Chí Minh

      • Các phương châm hội thoại

      • Bài 2.

        • Đấu tranh cho một thế giới hòa bình

        • Sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh

        • Bài 3.

          • Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em

          • Bài 4.

            • Chuyện người con gái Nam Xương

            • Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp

            • Sự phát triển của từ vựng

            • Luyện tập tóm tắt tác phẩm tự sự

            • Bài 5.

              • Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh

              • Hoàng Lê nhất thống chí

              • Trắc nghiệm: Sự phát triển của từ vựng (tiếp theo)

              • Bài 6.

                • Tác giả Nguyễn Du, đôi nét về tác phẩm Truyện Kiều

                • Đoạn trích: Chị em Thúy Kiều (trích Truyện Kiều)

                • Đoạn trích: Cảnh ngày xuân (trích Truyện kiều)

                • Miêu tả trong văn bản tự sự

                • Bài 7.

                  • Đoạn trích: Kiều ở lầu Ngưng Bích (trích Truyện kiều)

                  • Đoạn trích: Mã Giám Sinh mua Kiều (trích Truyện Kiều)

                  • Trau dồi vốn từ

                  • Bài 8.

                    • Đoạn trích: Thúy Kiều báo ân báo oán (trích Truyện Kiều)

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan