1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

CÁC BÀI VIẾT TRỌNG TÂM KIẾN THỨC VĂN 12 NĂM 2022

62 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TÂY TIẾN – Quang Dũng Đề 3: “Tây Tiến đoàn binh khơng mọc tóc Qn xanh màu oai hùm Mắt trừng gửi mộng qua biên giới Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm Rải rác biên cương mồ viễn xứ Chiến trường chẳng tiếc đời xanh Áo bào thay chiếu, anh đất Sông Mã gầm lên khúc độc hành” (Trích: Tây Tiến – Quang Dũng) Anh/chị cảm nhận vẻ đẹp hình tượng người lính đoạn thơ Từ nhận xét quyện hòa chất thực lãng mạn thơ Quang Dũng BÀI LÀM Quang Dũng nhà thơ trưởng thành kháng chiến chống Pháp, ông nghệ sĩ đa tài làm thơ, vẽ tranh, viết văn, soạn nhạc thành công thơ Với tâm hồn lãng mạn, tài hoa người “xứ Đoài mây trắng”, Quang Dũng sáng tác thơ giàu chất nhạc, chất họa, như: “ Mây đầu ô”, “Thơ văn Quang Dũng”… Trong tiêu biểu thơ “Tây Tiến” Bài thơ khơng dịng cảm xúc nhớ nhung Quang Dũng mảnh đất Tây Bắc hùng vĩ, hoang sơ, dội với kỉ niệm gắn bó Ấn tượng sâu đậm dịng cảm xúc hình ảnh người lính Tây Tiến thật oai phong lẫm liệt, thật sang trọng hào hoa: Tây Tiến đồn binh khơng mọc tóc Qn xanh màu oai hùm Mắt trừng gửi mộng qua biên giới Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm Rải rác biên cương mồ viễn xứ Chiến trường chẳng tiếc đời xanh Áo bào thay chiếu, anh đất Sông Mã gầm lên khúc độc hành Tây Tiến tên đơn vị quân đội thành lập đầu năm 1947, có nhiệm vụ phối hợp với đội Lào, đánh tiêu hao sinh lực địch, bảo vệ biên giới Việt –Lào Chiến sĩ Tây Tiến phần đông niên, học sinh, trí thức Hà Nội, chàng trai hào hoa lịch, lãng mạn yêu đời Lên với chiến trường Tây Bắc, họ phải đối mặt với bao khó khăn thử thách, ln ngời sáng ý chí, tinh thần chiến đấu dũng cảm kiên cường Quang Dũng gắn bó đồn qn Tây Tiến từ ngày đầu thành | lập cương vị Đại đội trưởng, anh yêu thương cảm phục sâu sắc chiến sĩ trẻ đầy cảm đoàn quân Cuối năm 1948, rời đơn vị cũ chưa lâu, Phù Lưu Chanh, nhớ đoàn quân, Quang Dũng viết thơ “Nhớ Tây Tiến, sau đổi tên thành “Tây Tiến” (in tập thơ “Mây đầu ô”) Hai tiếng thân thương “Tây Tiến” nhắc đến với thật nhiều cảm xúc, đầy nuối tiếc, luyến lưu “Tây Tiến ơi!”, lúc lại da diết cồn cào: “nhớ ôi Tây Tiến”, tên “Tây Tiến” lúc gọi lên đầy kiêu hãnh tự hào: “ Tây Tiến đoàn binh khơng mọc tóc Qn xanh màu oai hùm Những vần thơ ngồn ngộn chất thực, nửa kỷ sau mà người đọc cảm thấy khói lửa, âm vang tiếng súng, gương mặt kiêu hùng đoàn dũng sĩ Tây Tiến “ Đồn binh khơng mọc tóc”, “ Qn xanh màu lá”, tương phản với “ oai hùm” Cả ba nét vẻ sắc, góc cạnh hình ảnh “ Vệ túm”, “Vệ trọc” thời gian khổ đươc nói đến cách hồn nhiên Quân phục xanh màu lá, nước da xanh đầu khơng mọc tóc sốt rét rừng, mà quắc thước hiên ngang, xung trận đánh giáp cà “ oai hùm” làm cho giặc Pháp kinh hồn bạt vía “ Tam qn tì hổ khí thơn Ngưu” hình ảnh tráng sĩ “ Sát Thát”, đời Trần “ Quân xanh màu oai hùm” chí khí lẫm liệt hiên ngang anh đội cụ hồ chín năm kháng chiến chống Pháp Gian khổ ác liệt thế, họ mộng mơ Mắt trừng gửi mộng qua biên giới Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm Lí tưởng sống chàng lính thật đẹp Họ ln biết dung hòa giưa mộng mơ Mộng giết giặc, đánh tan lũ xâm lăng để giữ bình n cho xóm làng Tâm sẵn sàng chiến đấu lập cơng, “ mắt trừng” Cịn đêm khuya, lại đắm ước mơ thật đẹp :“Hà Nội dáng kiều thơm” Ba chữ “dáng kiều thơm” diễn tả thật “ đắt” phong độ hào hoa, đa tình chiến binh Tây Tiến, chàng trai đất nghìn năm văn hiến, khói lửa chiến trường mơ, nhớ mái trường xưa, góc phố cũ, tà áo trắng, “dáng kiều thơm” Ngịi bút Quang Dũng biến hố, lúc bình dị mộc mạc, lúc lại mộng ảo nên thơ, vẻ đẹp vừa hào hùng vừa hào hoa hồn thơ chiến sĩ Bốn câu thơ cuối phần 3, lần nhà thơ nói hy sinh tráng liệt anh hùng vơ danh đồn qn Tây Tiến “Rải rác biên cương mồ viễn xứ Chiến trường chẳng tiếc đời xanh | Có chiến sĩ ngã xuống nơi góc rừng, bên bờ dốc độc lập, tự Tổ quốc Đó chết lặng thầm, đơn độc lạnh lẽo vô Bởi đồng đội tiếp tục hành quân, anh nằm lại nơi biên cương, miền viễn xứ - đất khách quê người Cả câu thơ sử dụng nhiều từ Hán Việt khiến giọng điệu thơ trang trọng cổ kính, khiến nấm mồ hoang dại, đơn độc trở nên thiêng liêng, không tránh khỏi nỗi xót xa, thương cảm lịng người đọc Áo bào thay chiếu, anh đất Sông Mã gầm lên khúc độc hành Hình ảnh “áo bào” xuất câu thơ khiến chết anh trở nên oai hùng, bi tráng lạ thường, tưởng phút sa người dũng tướng thời hào khí Đơng A Nhưng thật đau lịng nằm xuống, quần manh áo cịn khơng lành lặn chi áo bào Quấn thân anh vải dù che mưa che gió Các anh “về đất” cách thản, bình dị; n nghỉ lịng Mẹ, giấc ngủ nghìn thu Sự thật nhẹ nhàng mà lòng người lại trĩu nặng nỗi xót xa Cả đồn qn lặng đi, cịn nghe thác sơng Mã thay tiếng hồn thiêng sông núi, tiếng đồng bào, Tổ quốc “gầm lên” loạt đại bác nổ xé trời, vừa đau đớn vừa uất nghẹn căm hờn “Khúc độc hành” vừa khúc hát tiễn đưa hồn tử sĩ, vừa khúc hát lên đường đầy thiêng liêng, bi tráng Có người cho rằng, Quang Dũng nhà thơ thơ ca kháng chiến nói cảm động hy sinh anh dũng chiến sĩ vô danh Quả thực vậy, Chính Hữu, qua “Đồng Chí” nói hay người nơng dân mặc áo lính, Quang Dũng, với thơ “Tây Tiến” dựng lên tượng đài hùng vĩ uy nghiêm đầy bi tráng chàng trai Hà Nội “mang gươm mở cõi” dũng cảm, can trường, gian khổ chiến đấu hy sinh lạc quan yêu đời Đó vẻ đẹp riêng độc đáo làm nên huyền thoại đồn binh khơng mọc tóc thủa nào! Trong thơ Quang Dũng, thực khốc liệt chiến tranh nói đến thẳng thắn, khơng né tránh, cách mà nhà thơ nhìn nhận biểu đạt câu thơ dù có đau thương chết chóc không khiến người đọc cảm thấy bi quan, buồn chán, mà trái lại, thực thổi bùng lên ý thức đấu tranh địi sống, tình yêu tôn vinh đẹp đẽ hào hùng Bởi mà hình tượng tập thể anh hùng Tây Tiến lên trang thơ Quang Dũng mang vẻ đẹp hào hùng, bi tráng, khơi gợi cảm xúc ngưỡng mộ, tự hào nhiều cảm xúc xót đau, thương cảm Nhìn chung, đoạn thơ thể thật rõ nét cốt cách bút pháp lãng mạn, hồn thơ tài hoa Quang Dũng Nếu “thơ thể người thời đại cách cao đẹp” đoạn thơ cho ta cảm nhận ấn tượng “Tây Tiến” mang vẻ đẹp độc đáo thơ viết người lính – anh đội cụ Hồ năm đầu kháng | chiến chống Pháp Bài thơ hội tụ vẻ đẹp sắc thơ ca kháng chiến ca ngợi chủ nghĩa yêu nước chủ nghĩa anh hùng cách mạng Việt Nam VIỆT BẮC – Tố Hữu Đề 4: - Mình có nhớ ta? Mười lăm năm thiết tha mặn nồng Mình có nhớ khơng? Nhìn nhớ núi, nhìn sơng nhớ nguồn - Tiếng tha thiết bên cồn Bâng khuâng dạ, bồn chồn bước Áo chàm đưa buổi phân ly Cầm tay biết nói hơm (Trích: Việt Bắc – Tố Hữu) Anh/chị phân tích đoạn thơ Từ nhận xét chất trữ tình – trị ngịi bút thơ Tố Hữu BÀI LÀM Tố Hữu nhà thơ lớn, cánh chim đầu đàn thơ ca cách mạng Việt Nam Các tác phẩm ông in đậm khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn, mang tính trữ tình trị đậm đà sắc văn hóa dân tộc “Việt Bắc” sáng tác hay đời thơ Tố Hữu, đỉnh cao thơ kháng chiến chống Pháp Đó xem tổng kết thơ kháng chiến trường kì, gian khổ mà anh dũng kiên cường Cả thơ dòng chảy cảm xúc dạt dào, tha thiết nỗi nhớ Việt Bắc Tiêu biểu thơ dịng kí ức phút chia tay đầy bịn rịn lưu luyến kẻ người đi: - Mình có nhớ ta? Mười lăm năm thiết tha mặn nồng | Mình có nhớ khơng? Nhìn nhớ núi, nhìn sơng nhớ nguồn - Tiếng tha thiết bên cồn Bâng khuâng dạ, bồn chồn bước Áo chàm đưa buổi phân ly Cầm tay biết nói hơm Tố Hữu viết Việt Bắc nhân kiện lịch sử trọng đại dân tộc Sau chiến dịch Điện Biên Phủ thắng lợi, tên giặc Pháp cuối rời khỏi quê hương, quan trung ương phủ rời chiến khu Việt Bắc tiếp quản thủ sau mười lăm năm gắn bó Trong phút chia tay đầy lưu luyến bịn rị, Tố Hữu viết thơ Mạch thơ tuôn trào theo dòng hồi tưởng nhà thơ năm tháng gắn bó với mảnh đất người Việt Bắc mà khởi nguồn giây phút chia li thật xúc động nghẹn ngào Chúng ta có văn chương lớn nói chia ly làm não lòng nhiều hệ người đọc Việt Nam Đó giọt nước mắt chia li người chinh phụ tiễn chồng biên ải (Chinh phụ ngâm – Đặng Trần Cơn); phút tử biệt “một giã gia đình rửng rưng” người chiến sĩ bước vào khói lửa đạn bom (Tống biệt hành – Thâm tâm); chia li “chói ngời sắc đỏ” người vợ xa chồng khánh chiến chống Mĩ Thế nhưng, có chia li khơng thấm đẫm nước mắt, không nhuốm màu tử biệt vào lịch sử, đánh dấu bước ngoặt quan trọng dân tộc Không phải chia li chồng vợ hay đơi trai gái chung tình, mà buổi tiễn chân đội miền xuôi với thủ đô nghe thật tình tứ, mặn nồng - Mình có nhớ ta? Mười lăm năm thiết tha mặn nồng Ngay từ câu thơ đầu tiên, người lại cất lên tiếng lòng đầy băn khoăn trăn trở tình cảm người Thật dễ hiểu, chia li người lại ln có tâm trạng nặng nề hơn, vừa phải đối diện với không gian trống trải, thiếu vắng bóng người, vừa luyến tiếc năm tháng gắn bó, liệu người có cịn nhớ ta chăng? Câu hỏi tu từ mang âm hưởng ca dao “mình có nhớ ta chăng? – Ta ta nhớ hàm cười”, với lối xưng hơ “mình – ta” ngào, đằm thắm đôi trai gái yêu khơi gợi tình cảm gần gũi, tha thiết nhớ thương người xuôi: Người chốn thị thành phồn hoa, có cịn nhớ đến ta? Vừa khơi gợi cảm xúc, câu hỏi tu từ vừa nhắc nhớ khoảng thời gian gắn bó mười lăm năm, kể từ ngày đầu xây dựng địa Việt Bắc Chỉ nhắc đến khoảng thời gian đằng đẵng đủ khơi dậy kỉ niệm gian khổ, thiếu thốn “ta” “mình” trải qua Nó “ thiết tha, mặn nồng” bền chặt, keo sơn ln in dấu lịng người lại | Kỉ niệm không nhắc nhớ qua thời gian “mười lăm năm” mà nhắc nhớ qua không gian núi rừng Việt Bắc qua cấu trúc câu hỏi lặp lại: Mình có nhớ khơng? Nhìn nhớ núi, nhìn sơng nhớ nguồn Câu thơ vẽ lên không gian đặc trưng núi rừng Việt Bắc, khơng gian gắn bó thời gian khổ hào hùng người kẻ ở, trở thành không gian nỗi nhớ Nhà thơ sử dụng hai điệp từ lặp lặp lại hai vế “nhìn – nhớ” để nhấn mạnh khắc sâu diễn biến có tâm trí người Núi rừng, sơng suối nơi Việt bắc trở thành phần kí ức đội miền xuôi, để lại thủ đơ, lần nhìn “cây” nhìn “sơng” nơi gợi nhắc không gian “núi”, “nguồn” chốn thượng ngàn Câu thơ bộc lộ thấu hiểu tâm trạng người ngâmd ẩn lời nhắc nhớ ngườ gìn giữ chân tình: đừng hồn cảnh sống thay đổi mà quên ngày tháng đồng cam cộng khổ Việt Bắc thân thương Qua hai cặp câu hỏi tu từ giãi bày nỗi lòng nhớ nhung, trăn trở người lại, ta không thấy tình cảm đậm đà sâu sắc đồng bào Việt Bắc dành cho cán miền xi, mà cịn thấy trân trọng, nâng niu kỉ niệm buồn vui suốt mười lăm năm gắn bó họ Để đáp lại băn khoăn trăn trở người lại, người khẳng định tình cảm câu thơ đầy xúc động: - Tiếng tha thiết bên cồn Bâng khuâng dạ, bồn chồn bước Áo chàm đưa buổi phân ly Cầm tay biết nói hơm Nếu Việt Bắc băn khoăn “mình có nhớ…” lời khẳng định chắn nỗi nhớ, tình cảm người dành cho Việt Bắc đồng điệu tâm hồn Người khơng nhớ mà cịn khắc ghi sâu đậm tâm khảm “tiếng” “hình” người lại Đại từ phiếm “ai” khiến đối tượng nỗi nhớ trở nên bao quát thi vị hơn, khiến câu thơ mang dáng dấp câu dân ca ngào, tình tứ: “ Nhớ ngẩn vào ngơ/ Nhớ ai, nhớ, nhớ ai” Bởi gắn bó lâu nên tiếng nói người Việt Bắc trở thành đối tượng sâu đậm nỗi nhớ Thứ âm “tha thiết” quen thuộc mang đặc trưng vùng miền gieo vào lòng người nỗi “bâng khuâng” vừa buồn vui, vừa luyến nhớ, khiến bước chân trở nên “bồn chồn”, lịng ngổn ngang nỗi nhớ, chùng chình nửa nửa đi! Trong hai câu thơ lục bát, tác giả sử dụng đến ba từ láy “tha thiết”, bâng khuâng”, “bồn chồn” để diễn tả trạng thái cảm xúc trào dân thường trực người Lời đáp phải giải đáp thỏa đáng nỗi niềm băn khoăn đồng bào Việt Bắc? Tiếp theo lời đáp ấy, nhịp thơ thay đổi, khiến câu thơ bẻ đôi, chia li, cách biệt: | Áo chàm đưa buổi phân ly Cầm tay biết nói hơm Từ nhớ tiếng sang nhớ hình Một nét ấn tượng tâm trí người lại hình ảnh áo chàm quen thuộc, đặc trưng cho lối ăn mặc người Việt Bắc Mượn hình ảnh hốn dụ “áo chàm” để người dân Việt Bắc, người bộc lộ nỗi niềm thương nhớ yêu mến chất phác, giản dị toát từ sắc trầm bền bỉ, sắc son Cùng với hình ảnh đồng bào Việt Bắc, hành động “cầm tay” để lại ấn tượng thật sâu sắc nắm tay thật giản đơn, mộc mạc thơi mà chất chứa bao ân tình, ngàn vạn lời nói Qua nắm tay, người cảm nhận ấm, niềm tin yêu, cảm nhận tâm tư, tình cảm người Cách ngắt nhịp 3/3/2 câu thơvà dấu chấm lửng cuối dòng tạo nên khoảng lặng cảm xúc người kẻ Đó giây phút nghẹn ngào khơng nói nên lời, biết nắm tay thật chặt để níu lại thương yêu Thật xúc động biết bao! Bốn câu thơ đáp lời người lại cán miền xi tình cảm chân thành sâu nặng thực làm yên lịng người lại Dù khơng dùng đến từ “nhớ”, nỗi nhớ tràn ngập bốn dòng thơ xâm lấn tâm hồn, chiều sâu cảm xúc người Tình cảm thủy chung son sắt, đậm đà tha thiết thay! Nhiều nhà nghiên cứu nhận định thơ Tố Hữu thơ thứ tình cảm lớn, niềm vui lớn, cảm xúc thơ ln gắn liền với kiện trị quan trọng có ý nghĩa cộng đồng Nhưng phải nhận thấy điều rằng, dù đề cập đến nội dung trị gần gũi, giàu cảm xúc mà khơng khơ khan giáo điều Đoạn thơ nói tái khung cảnh chia tay thời khắc lịc sử quan trọng đất nước đồng bào Việt Bắc đội miền xuôi mà nghe chia tay đầy lưu luyến bịn rịn đôi trai gái yêu Thật lãng mạn thắm thiết tình người Qua tám câu thơ đầu, việc sử dụng cấu trúc đối đáp giao duyên “ta”- “mình”, kết hợp với việc sử dụng ngơn từ hình ảnh giàu sức gợi hình, gợi cảm mà mộc mạc chân thành, nhà thơ làm bật khung cảnh chia tay đầy lưu luyến đội miền xuôi Việt Bắc Đoạn thơ góp phần ngợi ca vẻ đẹp tâm hồn người Việt Bắc, ngợi ca tình nghĩa cách mạng thủy chung gắn bó Bằng việc sử dụng khéo léo, tài tình ngơn ngữ dân tộc, Tố Hữu trữ tình hóa mối quan hệ trị, khiến tình quân dân trở nên thi vị đầy ấn tượng Đoạn thơ góp phần làm nên thành công tác phẩm đem đến cho người đọc ấn tượng thật đẹp thời kì đau thương vĩ đại dân tộc | Đề 5: - Mình đi, có nhớ ngày Mưa nguồn suối lũ, mây mù? Mình về, có nhớ chiến khu Miếng cơm chấm muối, mối thù nặng vai? Mình về, rừng núi nhớ Trám bùi để rụng, măng mai để già Mình đi, có nhớ nhà Hắt hiu lau xám, đậm đà lịng son? Mình về, cịn nhớ núi non Nhớ kháng Nhật, thuở Việt Minh? Mình đi, có nhớ Tân Trào, Hồng Thái, mái đình đa? (Trích: Việt Bắc – Tố Hữu) Anh/chị phân tích đoạn thơ Từ nhận xét tính dân tộc thơ Tố Hữu BÀI LÀM Tố Hữu nhà thơ lớn, cánh chim đầu đàn thơ ca cách mạng Việt Nam Các tác phẩm ông in đậm khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn, mang tính trữ tình trị đậm đà sắc văn hóa dân tộc “Việt Bắc” sáng tác hay đời thơ Tố Hữu, đỉnh cao thơ kháng chiến chống Pháp Đó xem tổng kết thơ kháng chiến trường kì, gian khổ mà anh dũng kiên cường Cả thơ thể lòng tri ân sâu nặng nghĩa tình cách mạng nhà thơ nói riêng, đội miền xi nói chung với mảnh đất người Việt Bắc Lịch sử sang trang, mà lần đọc lại rưng rưng rưng xúc động: - Mình đi, có nhớ ngày Mưa nguồn suối lũ, mây mù? Mình về, có nhớ chiến khu Miếng cơm chấm muối, mối thù nặng vai? Mình về, rừng núi nhớ Trám bùi để rụng, măng mai để già Mình đi, có nhớ nhà Hắt hiu lau xám, đậm đà lòng son? Mình về, cịn nhớ núi non Nhớ kháng Nhật, thuở cịn Việt Minh? | Mình đi, có nhớ Tân Trào, Hồng Thái, mái đình đa? Mười lăm năm hết đời trai trẻ, mười lăm năm gắn bó với thượng ngàn heo hút, kỉ niệm vơi đầy, người thi sĩ - chiến sĩ không lưu luyến rời xa? “ Khi ta nơi đất - Khi ta đất hóa tâm hồn” Tháng 10 năm 1954, nhà thơ theo quan trung ương, phủ rời chiến khu Việt Bắc tiếp quản thủ đô sau khoảng thời gian dài đồng cam cộng khổ mảnh đất người Việt Bắc, giây phút chia tay đầy lưu luyến dạt xúc cảm, Tố Hữu viết thơ Việt Bắc Những kỉ niệm ùa dòng thượng nguồn tuôn chảy qua lời đối đáp ngào đằm thắm kẻ - người mà khởi nguồn phút nắm tay giã biệt bịn rịn đầy lưu luyến Nối tiếp lời gợi nhắc người lại kỉ niệm quên Vẫn cấu trúc đối đáp “ta – mình” lời giao dun tình tứ gợi khơng gian văn hóa làng Việt gần gũi thân thương, câu hỏi người lại xốy sâu vào tâm trí người đi: Mình đi, có nhớ ngày Mưa nguồn suối lũ, mây mù? Nhớ Việt Bắc nhớ ngày tháng chung sống với mưa đầu nguồn xối xả, với lũ suối thành sông, với âm u núi rừng mây mù giăng khắp Thời tiết khắc nghiệt mang đặc trưng thiên nhiên nơi tơi luyện ý chí, nghị lực tinh thần thép cho người chiến sĩ đến từ miền xi Cách nói nhấn mạnh “những mây mù” tơ đậm khó khăn gian khổ trở thành quen thuộc, trở thành phần sống suốt 15 năm rịng gắn bó Người lại gợi nhắc đầy trăn trở: liệu người xi có cịn nhớ chăng? “Mình có nhớ chiến khu, Miếng cơm chấm muối mối thù nặng vai?” Vẫn “mình” mà lúc lại “mình đi”, lúc lại “mình về”, dường cảm xúc người lại chộn rộn quá, chống chếnh, chơi vơi, vừa nhớ tiếc, vừa luyến lưu Không nhớ khung cảnh mưa lũ mây mù, có chút ảm đạm mang đậm chất trữ tình, thơ mộng, phóng khống hùng vĩ thiên nhiên, mà người lại gợi nhớ sống sinh hoạt chiến khu với “miếng cơm chấm muối” đạm bạc mà nghĩa tình Câu thơ có vế sóng đơi “mối thù nặng vai” diễn tả ý chí tâm lịng quân dân Việt Bắc Những khó khắn thiếu thốn thổi bùng lên lửa hờn căm, nhắc nhở mối thù quân xâm lược kết hình kết khối đè nặng lên vai Câu thơ bộc lộ niềm tự hào người trải qua ngày tháng gian khổ, kiên trì đấu tranh để giành lại độc lập tự đem đến cho nhân dân sống hạnh phúc, ấm no Phút chia tay thật nhiều điều muốn nói! Những câu hỏi khơi sâu người bộc lộ nỗi trống trải, thiếu hụt lịng hình ảnh nhân hóa: | Mình về, rừng núi nhớ Trám bùi để rụng, măng mai để già Người với thị thành tấp nập, để lại khoảng trống khó lấp đầy không gian Núi rừng bần thần nhớ “ai” Những ăn đặc sản núi rừng “trám bùi”, “măng mai” để rụng, để già, khơng cịn người thu hái Tất trở với nguyên sơ, với tĩnh lặng hiu hắt đội xuôi Không buồn nhớ được! Vẫn với tâm trạng băn khoăn luyến nhớ, người lại hỏi người đi: Mình có nhớ nhà Hắt hiu lau xám, đậm đà lịng son? Hai câu thơ có hình ảnh tượng trưng tương phản đầy ấn tượng Những ngơi nhà sàn thấp thống sau vạt lau sậy hắt hiu, hoang vắng, mái ấm người Việt bắc chân chất mộc mạc Đó nơi ni dưỡng lịng son sắt thủy chung với cách mạng trường kì Vẫn mạch cảm xúc băn khoăn trăn trở, đồng bào gợi nhớ hình ảnh thân thương niềm kiêu hãnh phẩm chất cách mạng Sự tương phản hình ảnh “hắt hiu lau xám” “đậm đà lịng son”, hình ảnh ẩn dụ đẹp ca ngợi lòng son sắt thủy chung, khắc sâu ấn tượng người nghèo khổ, thiếu thốn giàu tình u nước, gắn bó thủy chung với cách mạng kháng chiến Nhớ Việt Bắc, không nhớ đến ngày tháng đấu tranh gian khổ: Mình về, cịn nhớ núi non Nhớ kháng Nhật, thuở cịn Việt Minh? Mình đi, có nhớ Tân Trào, Hồng Thái, mái đình đa? Cùng với hình ảnh đặc trưng cho vùng cao Việt Bắc quê hương, đại từ xuất đặn, nhịp nhàng biến hóa linh hoạt suốt khổ thơ tạo nên sắc điệu trữ tình thắm thiết, đậm đà tính dân tộc Nếu đại từ “mình” dùng để người đội miền xuôi, người chia tay sang đến câu thơ cuối khổ, “mình” điệp lại ba lần với ý nghĩa khác mà lại quyện hòa, gắn bó khơng thể rạch rịi phân định Đó cách xưng hơ ân tình, đằm thắm lời lẽ tình tứ đơi trai gái xưa “ Mình ta chẳng cho - Ta nắm vạt áo ta đề câu thơ” Mình có ta mà ta ln hữu trái tim Với tình cảm gắn bó tha thiết ấy, người đừng quên tháng ngày chiến đấu “khi kháng Nhật – thủa Việt Minh”, đừng quên tên thân thuộc Tân Trào, Hồng Thái, nơi khởi nguồn chiến cơng; đừng vội phai nhịa kí ức thiêng liêng buổi lễ xuất quân gốc đa cổ thụ bên mái đình Tân Trào năm Câu thơ cuối có đổi chỗ thú vị: Mái đình Hồng Thái, đa Tân Trào hốn vị thành “Tân Trào, Hồng Thái, mái đình, đa” vừa nhấn mạnh tên vào lịch sử vừa tạo nên tính chất mẻ, độc đáo cho câu thơ lục bát Người | 10 điều vỡ từ câu chuyện Ngịi bút nhân đạo ơng khảm vào tâm trí bạn đọc cảnh đầy day dứt thực trớ trêu đời, đoạn văn sau: “Ngay lúc ấy, thuyền đâm thẳng vào trước chỗ đứng…Thế chẳng biết từ bao giờ, vứt máy ảnh xuống đất chạy nhào tới.” Chiếc thuyền xa viết năm 1983, bối cảnh xã hội rơi vào khủng hoẳng sau chiến tranh, nhiều nét đẹp sắc văn hóa dân tộc bị chao đảo, đời sống người dân lao động khó khăn thiếu thốn Sự thật nghiệt ngã Nguyễn Minh Châu đề cập đầy sống động tác phẩm góp phần tạo nét vẽ đậm đà cho khn mặt thực văn chương giai đoạn đổi Hình ảnh thuyền lưới vó ngồi xa tiến đến gần bờ trước ngỡ ngàng đến sửng sốt nghệ sĩ nhiếp ảnh Phùng, phơ bày tất thực đớn đau, xua tan khói lãng mạn phủ lên hình ảnh ngư phủ cánh buồm mờ ảo lúc ban mai văn chương trước Nó khiến anh giật ớn lạnh trước thật phũ phàng ẩn sau vẻ đẹp mơ hồ huyền ảo mà vài phút trước anh xúc động đến ngộp thở ca tụng hết lời “Cái đẹp đạo đức” Đoạn trích khắc họa hình ảnh thuyền lưới vó đầy thơ mộng tiến đến gần bờ, thuyền bước xuống người đàn ông người đàn bà Họ đến từ thực, đến để đánh thức ảo giác người nghệ sĩ Phùng tỉnh dậy sau mơ đầy lãng mạn Câu chuyện người bước từ thuyền lưới vó mà Phùng chứng kiến khơng nằm ngồi kết tìm kiếm khám phá đẹp người nghệ sĩ nhiếp ảnh Anh tuần để săn cho kì ảnh ưng ý cảnh biển buổi sớm mai Với lao động nghệ thuật nghiêm túc say mê, anh bắt gặp cảnh tượng trời cho Đó cảnh thuyền lưới vó xa, ẩn mờ ảo qua “làn sương mù trắng sữa có pha đơi chút màu hồng ánh mặt trời chiếu vào” Vốn người mang khát khao khám phá đẹp tuyệt đỉnh, Phùng vô xúc động, gần cuống quýt Anh bấm liên hết phần tư phim để thu lấy vẻ đẹp đơn giản mà toàn bích khung cảnh tận hưởng khoảnh khắc ngần tâm hồn Quả thực, tồn bích thuyền khơng cập bến q nhanh “ Ngay lúc ấy, thuyền đâm thẳng vào trước chỗ tơi đứng” Cách mà hình q nhanh khiến Phùng không kịp định thần Hẳn tâm hồn anh lâng lâng với niềm hạnh phúc tràn ngập đẹp tuyệt đỉnh vừa mang lại “Một người đàn ông người đàn bà rời thuyền” Người đọc có cảm giác đổ bộ, khủng bố tinh thần, đe dọa giá trị thẩm mĩ Phùng vừa chiễm lĩnh Chiếc thuyền cập bến không tác động cách sống sượng lên thị giác người nghệ sĩ mà cịn gây sốc thính giác với âm tục tằn, thô lỗ mà nghe được: “ Cứ ngồi nguyên Động đậy tao giết mày bây giờ.” Trên hành trình khám phá tôn vinh đẹp, Phùng chứng kiến điều khơng mong muốn Sự việc diễn trước mắt không phá tan xúc cảm | 48 đẹp đẽ tâm hồn người nghệ sĩ say mê đẹp mà làm sụp đổ quan niệm thẩm mĩ, chân lí tồn thiện, từ vỡ điều suy nghĩ anh Hiện thực trần trụi, tàn nhẫn phơi bày mặc cho người nghệ sĩ bị tổn thương Trước hết thực sống khổ cực, lam lũ người dân miền biển qua ý quan sát Phùng, qua ngòi bút miêu tả chân dung đầy tài Nguyễn Minh Châu Xuất trước mắt Phùng “Người đàn bà trạc bốn mươi, thân hình quen thuộc đàn bà vùng biển, cao lớn với đường nét thô kệch Mụ rỗ mặt Khuôn mặt mệt mỏi sau đêm thức trắng kéo lưới, tái ngắt dường buồn ngủ.” Đó quan sát nhìn cảm thơng, sẻ chia người nghệ sĩ bước từ chiến trường gian khổ Anh thấy họ thiệt thòi phải lựa chọn nghề chài lưới làm kế mưu sinh Người đàn bà không mang nét duyên dáng, yểu điệu hay nhỏ nhắn tháo vát Trái lại, chị có thân hình cao lớn thô kệch, phù hợp với công việc nặng nhọc địi hỏi sức vóc người “Mụ rỗ mặt” Và điều ám ảnh sắc mặt “mệt mỏi, tái ngắt dường buồn ngủ” người đàn bà Hẳn rằng, quan sát, Phùng không khỏi chạnh lịng xót xa Người đàn bà phải trải qua đêm dài thức trắng biển, chống chọi với sóng gió để mưu sinh Những nhọc nhằn hằn in lên khuôn mặt lưng áo bạc phếch, rách rưới, ướt sũng nửa thân mụ Cùng với xuất người đàn bà khơng cịn sức sống người đàn ơng sau đầy vẻ độc : “Tấm lưng rộng cong lưng thuyền Mái tóc tổ quạ Lão chân chữ bát, bước bước chắn, hàng lông mày cháy nắng rủ xuống hai mắt đầy vẻ độc dữ” Tất đặc điểm cho thấy đời khổ cực lão Từ lưng cong nhũng lần gò người đẩy thuyền khơi; mái tóc tổ quạ xác xơ mặn mịi gió biển; hàng lơng mày cháy nắng chuỗi ngày dài cực dãi dầu với nắng gắt khơi Ánh mắt đầy vẻ độc lão chất chứa nỗi cực, bế tắc, đơn độc, có khác lườm đời, hận đời “gờm gờm trơng gớm chết” Chí Phèo tác phẩm Nam Cam? Vậy mà, họ lại phần toàn thiện toàn mĩ ảnh nghệ thuật mà Phùng vừa chụp Thật trớ trêu thay! Lẽ ra, đẹp đến gần mãn nhãn, anh Phùng chứng kiến tình thật trớ trêu từ bóng người lố nhố ngồi im tượng bước Họ khơng xấu xí ngoại hình mà cử chỉ, hành động họ khiến Phùng cảm thấy ám ảnh vơ Từ nhìn “dán mắt” đầy thù hận nhăm nhăm trút giận vào lưng vợ lão chồng, đến “ngước mắt nhìn” đầy vẻ mệt mỏi phía thuyền người đàn bà Mụ muốn chắn rằng, khoảng cách đủ để đứa trẻ khơng nhìn thấy điều đau đớn xảy Phùng cố gắng quan sát giải mã cử người đàn bà, dường anh bất lực: mụ “đưa cánh tay lên có lẽ định gãi hay sửa lại mái tóc lại bng thõng xuống, đưa cặp | 49 mắt nhìn xuống chân.” Sau Phùng hiểu bng xi, chấp nhận bị ngược đãi chị , dù chồng chị cố gắng kìm nén giận đến lúc Nhà nghiên cứu, phê bình văn học Trần Đình Sử nhận xét Nguyễn Minh Châu rằng: “Anh nhà văn có biệt tài sử dụng chi tiết, miêu tả chân dung, môi trường, khắc họa tâm lí.” Quả vậy! Chân dung nhân vật nhà văn khắc họa chi tiết, cử hành động đặc trưng đầy sống động nhân vật văn học mà người đời Những chi tiết miêu tả lão đàn ông hàng chài hùa dẫn đến hành động tàn độc diễn lập tức: “ lão rút người thắt lưng lính ngụy ngày xưa, … quật tới tấp vào lưng người đàn bà” Hàng loạt từ ngữ miêu tả hành động huy động để diễn tả tình bất ngờ “rút’ thắt lưng, “trút” giận, quật tới tấp, vừa đánh vừa thở hồng hộc, hai hàm nghiến ken két, nguyền rủa, rên rỉ đau đớn”… Chỉ đoạn ngắn với tiết tấu kể chuyện gấp gáp, độc giả thấy ngộp thở, thấy rùng đau xót địn roi lão đàn ơng quất thẳng vào Đó khốc liệt thực Nó hồn tồn đối lập với lãng mạn bay bổng nhìn người nghệ sĩ Dù muốn hay khơng nghệ sĩ nhiếp ảnh Phùng phải chấp nhận rằng: đẹp lúc đạo đức Đằng sau đẹp ẩn giấu nỗi đau, tàn bạo… Nhưng có lẽ, điều bất ngờ Phùng lại thái độ kì quặc người phụ nữ khốn khổ kia: “Người đàn bà với vẻ cam chịu đầy nhẫn nhục không kêu tiếng, khơng chống trả, khơng tìm cách chạy trốn.” Câu văn rơi xuống chơi vơi với hàng loạt từ phủ định triệt để: “không kêu”, “không chống trả”, “khơng tìm cách chạy trốn” Điều thực khó hiểu Phùng, dù anh vốn người nghệ sĩ tinh đời kinh qua chiến tranh, chứng kiến khổ đau kiếp người Tại mụ lại cam chịu? Tại mụ không kêu van, không chống trả? Tại mụ không trốn chạy? Phải mụ rạn địn? Hay có giao kèo cho bạo hành này?Ai có ngờ rằng, tất đau đớn ê chề mà người phụ nữ khốn khổ gánh chịu xuất phát từ tình yêu thương đến quặn xé chị Tình xảy q nhanh khơng phải lí khiến Phùng rơi vào tâm trạng “kinh ngạc” đến “há mồm mà nhìn” Hẳn Phùng kinh ngạc đầu vỡ điều mẻ sống Từ lúc nào, anh “vứt máy ảnh xuống đất chạy nhào tới” Chiếc máy ảnh đắt tiền lưu giữ ảnh toàn mĩ, tất trở nên vô nghĩa trước thực Lúc này, Phùng không người nghệ sĩ yêu đẹp, hết, anh sống với nhịp đập trái tim người lính bước từ chiến trường,đầy nhiệt hiết nghĩa hiệp Anh chạy nhào tới để bênh vực người phụ nữ khốn khổ, đáng thương kia, bỏ lại sau lưng nghệ thuật chân lí tồn thiện, tyoàn mĩ Trong nhận thức Phùng vỡ ra: Đằng sau lớp sương mù trắng sữa có pha đôi chút màu hồng hồng hồng ánh mặt trời chiếu vào số phận khổ đau người Chiến tranh kết thúc, bình yên khơng có nghĩa hết khổ hạnh Rồi đây, ảnh nghệ thuật Phùng chứa đựng hình ảnh người | 50 đàn bà vùng biển cao lớn với lưng áo bạc phếch có miếng vá , nửa thân ướt sũng Anh hiểu rằng: đẹp bắt nguồn từ sống Nghệ thuật sống! – điều mà trước nhiều thập niên Nam Cao khẳng định tác phẩm mình, mà thứ nghệ thuật minh họa tồn lâu khiến người nghệ sĩ quen với lối mịn, ngại rẽ! Có quan tâm tới sống thường ngày, nhà văn thấu cảm bao cảnh ngộ, thấy thương yêu sống thực Nói giá trị nhân đạo tác phẩm văn chương, Nguyễn Minh Châu phát biểu: “Tôi tưởng tượng nhà văn mà lại không mang nặng tình yêu sống tình yêu thương người Tình yêu người nghệ sĩ vừa niềm hân hoan say mê, vừa nỗi đau đớn khắc khoải, mối quan hoài thường trực số phận, hạnh phúc người chung quanh mình.” Trong đoạn trích nói riêng, tác phẩm Chiếc thuyền ngồi xa nói chung, ta khơng thấy niềm hân hoan say mê trước đẹp khung cảnh biển buổi sớm mai; mà qua tranh thực sống dân chài miền biển, ta thấy nỗi đau đớn khắc khoải số phận người tác giả Từ cách miêu tả chân dung nhân vật đến giọng kể đầy xót xa, ông bày tỏ cảm thông, chia sẻ với khó khăn, bế tắc họ, đồng thời góp tiếng nói thể bất bình trước cách mà người khốn khổ giải bi kịch đầy bế tắc: người đàn ông hàng chài dùng cách đánh vợ để giải tỏa căng thẳng, áp lực sống Nhưng hết, tiếng nói ngợi ca người, khổ cực, tối tăm, người đàn bà xấu xí, nghèo khổ nhận hết thua thiệt, đắng cay để giữ nhìn sống trẻo cho đứa Đó hạt ngọc lấp lánh ẩn sâu bên người mà Nguyễn Minh Châu khám phá tôn vinh Với nghệ thuật xây dựng hình ảnh đối lập đẹp xấu, lãng mạn thực; nghệ thuật miêu tả chân dung nhân vật độc đáo; xây dựng tình truyện bất ngờ, gaiù kịch tính, đoạn trích khơng tái trang thực đời người sau chiến tranh, mà thể chiều sâu tư tưởng, lòng nhân đạo Nguyễn Minh Châu Cùng với tác phẩm, đoạn trích khảng định Nguyễn Minh Châu thực người mở đường tinh anh tài cho văn học Việt Nam Ông số người hoi chạm vào vỉa quặng lớn đời sống (Phong Lê), “Chiếc thuyền xa” thứ quặng chắt lọc từ đời sống ngịi bút tự triết lí giàu ý nghĩa Qua đoạn trích, học cho người sáng tác đặt gay gắt: để trở thành nhà nghệ sĩ – nhà tư tưởng công đổi hôm nay, nhà văn buộc phải chấp nhận đớn đau để cắt bỏ thịt da, gạn chắt máu tuỷ tất làm phương hại cho thể cường tráng.” Qua thái độ nghiêm túc đường phấn đấu tự hồn thiện nhà văn, độc giả có thơng điệp thật sâu sắc | 51 Đề 23: “Trong phút chốc ngồi trước mặt lại người đàn bà đầy lúng túng, đầy sợ sệt thông cảm với Mụ bắt đầu kể: - Từ nhỏ tuổi đứa gái xấu, lại rỗ mặt, sau bận lên đậu mùa Hồi nhà tơi cịn giả, nhà tơi trước phố Cũng xấu xí, phố khơng lấy, tơi có mang với anh trai nhà hàng chài phá hay đến nhà mua bả đan lưới Lão chồng anh trai cục tính hiền lành lắm, khơng đánh đập Người đàn bà chép miệng, mắt nhìn suốt đời mình: - Giá tơi đẻ đi, sắm thuyền rộng hơn, từ ngày cách mạng đỡ đói khổ trước vào vụ bắc, ông trời làm động biển suốt hàng tháng, nhà vợ chồng toàn ăn xương rồng luộc chấm muối… - Lão ta hồi bảy lăm có lính ngụy khơng? Tôi hỏi câu lạc đề - Không à, nghèo khổ, túng quẫn trốn lính-bỗng mụ đỏ mặt - lỗi đám đàn bà thuyền đẻ nhiều quá, mà thuyền lại chật - Vậy không lên bờ mà - Đẩu hỏi - Làm nhà đất chỗ đâu có nghề lưới vó? Từ ngày cách mạng về, cách mạng cấp đất cho chẳng ở, khơng bỏ nghề được! - Ở thuyền có lão ta đánh chị khơng ?- Tôi hỏi - Bất kể lúc thấy khổ lão lôi đánh, đàn ông thuyền khác uống rượu…Giá mà lão uống rượu…thì cịn đỡ khổ…Sau lớn lên, tơi xin với lão…đưa lên bờ mà đánh… - Không thể hiểu được,Không thể hiểu được!- Đẩu lúc lên - Là khơng phải đàn bà, chưa biết nỗi vất vả người đàn bà thuyền khơng có đàn ơng… - Phải, phải, tơi hiểu,- bất ngờ Đẩu trút tiếng thở dài đầy chua chát, thuyền phải có người đàn ông… dù man dợ, tàn bạo… - Phải…Người đàn bà đáp – Cũng có biển động sóng gió chú? - Không thể hiểu được, hiểu được! Đẩu lúc lên.”… (Trích Chiếc thuyền ngồi xa – Nguyễn Minh Châu, Ngữ văn 12, Tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2019) Phân tích nhân vật người đàn bà hàng chài qua đoạn trích Từ nhận xét lịng nhân đạo Nguyễn Minh Châu | 52 BÀI LÀM Nhắc đến Nguyễn Minh Châu nhắc đến nhà văn mặc áo lính – người đồng hành sát với thời đại “Trước sau, Nguyễn Minh Châu “hành quân” đường lớn Đó đại lộ chiến đấu quyền sống, quyền hạnh phúc người” ( Đoàn Trọng Huy) Mỗi trang viết ông thấm thía dằn vặt, day dứt tâm hồn nhân trước thực éo le, ngang trái Bênh vực tôn vinh vẻ đẹp khuất lấp ẩn chứa tâm hồn người lao động nghèo khổ mục tiêu quan trọng nhiều sáng tác ơng Ở “Chiếc thuyền ngồi xa” vậy, ta thấy dằn vặt đau đớn người nghệ sĩ tìm chân lí lấp lánh ánh sáng niềm tin yêu người thiết tha, trìu mến Niềm tin ấy, tình u ơng dành cho nhân vật người đàn bà hàng chài khốn khổ câu chuyện Qua phát đầy bất ngờ nhân vật Phùng, vẻ đẹp người phụ nữ bộc lộ đầy ấn tượng Đoạn trích kể gặp gỡ đối thoại Phùng, Đẩu người đàn bà tòa án huyện sau thể rõ điều đó: “Trong phút chốc ngồi trước mặt lại người đàn bà đầy lúng túng, đầy sợ sệt thông cảm với Đẩu lúc lên.” Tơi nghe câu nói “phụ nữ sinh để yêu thương”, từ sinh phụ nữ mặc định phái đẹp Đã đẹp đâu cần phải cố cơng tìm kiếm phát hiện? Nhưng, đời khơng đơn giản thế! Ai nhận vẻ đẹp mang thiên tính nữ người đàn bà hàng chài câu chuyện Nguyễn Minh Châu? Chị khơng có nhan sắc, khơng mang nét yểu điệu, duyên dáng người phụ nữ Chị xấu xí, thơ kệch,và nghèo khổ Tất lên rõ ràng nhìn Phùng thấy chị bước xuống thuyền người chồng vũ phu độc ác Nếu nhìn vào vẻ bề tiều tụy, khổ sở chị, nghệ sĩ Phùng cảm thấy ngại xót xa cho kiếp người chịu nhiều thua thiệt Chỉ tiếp xúc với người phụ nữ tòa án huyện, Phùng hiểu phẩm chất tốt đẹp khuất lấp phía sau khắc khổ, tiều tụy lạc hậu chị Xuất tâm người bảo vệ cơng lí, xả thân bênh vực, bảo vệ người phụ nữ khỏi đòn roi chồng, Phùng, Đẩu, tưởng có lợi giao tiếp, họ dùng lợi để khuyên người đàn bà bỏ chồng, chấm dứt chuỗi ngày đau đớn Nhưng họ lại nhận phản ứng đầy bất ngờ người đàn bà hàng chài: “ Con lạy quý tòa…Quý tòa bắt tội được, phạt tù được, đừng bắt bỏ nó.” Rồi, để bảo vệ gia đình chị trở nên “to gan”khi tự bước lên vị cao để giành lấy quyền phân trần, giảng giải khơng thể làm theo lời khun hai người tốt bụng Một lần nữa, Phùng thực hoang mang nhận vốn sống, vốn kinh nghiệm trở nên ỏi so với thực mà anh chứng kiến Trước người đàn bà kì lạ ấy, Phùng cậu thiếu niên non nớt, chưa thấu hiểu lẽ đời Chính người phụ nữ đáng thương dạy cho Phùng học quý giá thận trọng cách nhìn nhận đánh giá người | 53 Trước hết, Phùng nhận chị người phụ nữ biết cảm thông, sẻ chia với chồng – lí khiến chị chịu đựng đòn roi “ba ngày trận nhẹ, năm ngày trận nặng” từ người vũ phu Chị tự nhủ người may mắn có chồng Chị tâm sự: “Từ nhỏ tuổi đứa gái xấu, lại rỗ mặt, sau bận lên đậu mùa Hồi nhà tơi cịn giả,….Cũng xấu, phố khơng lấy” Giống thị Nở mang lòng yêu người chịu ơn Chí Phèo (“Chí Phèo” – Nam Cao), lời kể mình, người đàn bà hàng chài muốn nói đến ơn để bào chữa cho hành động ngược đãi chồng Hắn chấp nhận lấy chị bổn phận chị phải phục tùng Khi nói lão chồng vũ phu, chị khơng có lời trách móc hay than vãn, trái lại chị dành lời lẽ trìu mến đầy cảm thông khiến Phùng Đẩu ngỡ ngàng: “Lão chồng anh trai cục tính hiền lành lắm, không đánh đập tôi” Cách chị nhấn mạnh vào ưu điểm vốn có chồng cho thấy chị có giây phút hạnh phúc chị hài lòng người chồng Đương nhiên, q khứ đẹp đẽ, bình n ngun vẹn tâm trí chị Ngay lúc bị ngược đãi tàn bạo lão chồng chị không phủ nhận điều Dường suy nghĩ trở thành liều thuốc giảm đau cho trận đòn chị phải chịu, góp phần xí xóa hết vết thương thịt da tinh thần chị bị chồng bạo hành Suốt đối thoại đầy căng thẳng với người chữ nhiều nghĩa, người phụ nữ kiên trì bảo vệ người chồng lí lẽ chắt từ đời khổ cực dân hàng chài “Giá tơi đẻ đi, sắm thuyền rộng hơn…” Câu nói bỏ ngỏ để mặc người nghe xâu chuỗi lập luận Chị muốn nói thay đổi người chồng chị, sống túng quẫn Như vậy, chồng chị nạn nhân đói, nghèo, lạc hậu, mà chị phần ngun nhân.Chị khơng thể trách chồng được, chị đứa con, chồng chị phải ăn xương rồng luộc chấm muối để qua đói lịng Dường như, chưa người phụ nữ hàng chài có mảy may suy nghĩ gạt bỏ người đàn ông khổ sở khỏi đời Với chị, gã đàn ơng độc đáng thương đáng trách Quả thực, chị bao dung nhân hậu! Mặc cho người đàn bà phân bua, Phùng tiếp tục nỗ lực tìm lấy lời giải thích thỏa đáng cho tính vũ phu gã đàn ông hàng chài câu hỏi lạc đề: “Lão ta hồi bảy nhăm có lính ngụy khơng?”, người đàn bà có hội thể cảm thơng rõ với chồng mình: “Khơng à, nghèo khổ, túng quẫn trốn lính” Rõ ràng, chị chứng minh cho Phùng Đẩu thấy chất tốt đẹp chồng Chồng chị biết phân biệt lẽ sai, có trách nhiệm với quê hương, căm thù kẻ xâm lược người dân yêu nước thời Mỗi câu nói chị bênh vực người chồng kèm ln lời nhận lỗi mình: “cái lỗi đám đàn bà thuyền đẻ nhiều quá, mà thuyền lại chật” Đây lần thứ hai chị nói đến điều này, | 54 với giọng thành khẩn hơn, xót xa Dường điều làm chị day dứt mãi, nhận muộn Lí lẽ người đàn bà lạc hậu chưa thể thuyết phục Phùng Đẩu cảm thông với lão đàn ông đánh chị đánh kẻ thù không dung thứ Họ ngờ vực, họ liên tiếp chất vấn chị Nhưng, nói đến điều đau đớn nhất; “Bất kể lúc thấy khổ lão xách đánh” chị phải tìm cho lí lẽ để bênh vực chồng Rằng lại quẫn quá, bế tắc mà thành độc ác Đàn ông thuyền khác uống rượu để giải tỏa căng thẳng lão chồng chị lại không uống rượu Và đánh chị cách giải tỏa căng thẳng lão Chị cố gắng thuyết phục quan tòa tin vũ phu lão không xuất phát từ tâm địa độc ác mà cách để giải tỏa áp lực sống mà Minh chứng là, lão chấp nhận lời cầu xin chị: đưa chị lên bờ mà đánh Lão thực nghiêm túc lời hứa mình, dù rằng, chịu đựng giận trào sôi, giần giật thớ thịt, đường gân , bốc hỏa ngầu ngầu mắt vô khó khăn Lão chịu đựng cho tận tới lúc đưa chị khuất khỏi tầm nhìn lũ nhỏ động thủ Hẳn chịu đựng phải xuất phát từ ý thức trách nhiệm lão với con, với gia đình Chị thấu hiểu biết ơn lão điều Và vai trò người chất vấn, Phùng Đẩu thực bất lực, hai kinh ngạc lên: “Không thể hiểu được, hiểu được!” Thật khó tưởng tượng sức chịu đựng người đàn bà lịng cảm thơng, sẻ chia khơng có giới hạn chị Nhất suy nghĩ, lời nói chị chống lại ý định Phùng Đẩu Cho dù có cố gắng làm lung lay tinh thần chị Phùng lại học sàng khôn! Anh hiểu rằng, thực tế sống có khốc liệt trận tuyến mà anh qua Sự cảm thông, sẻ chia với chồng chị xuất phát từ vốn hiểu biết, vốn sống, thấu tỏ lẽ đời chị, hoàn toàn khác hẳn với cảm nhận ban đầu Phùng Chị hiểu rõ nguyên khổ cực sống người dân chài đẻ nhiều “mỗi nhà chục đứa mà thuyền chật Cái khó bó khơn, biết mà khơng thể tự tháo gỡ khó khăn nên sống rơi vào bế tắc, quẩn quanh: “Làm nhà đất chỗ đâu làm nghề thuyền lưới vó” Chị hiểu rằng, nghề chài lưới bấp bênh, nguy hiểm cực khổ, cần có người đàn ơng chèo chống, dù người có tàn bạo đến đâu Chị hiểu tàn bạo người chồng áp lực sống, bế tắc Hiểu biết cộng với lòng nhân hậu bao dung khiến chị chấp nhận đồng hành lão chồng tàn tệ để trì sống cho gia đình Nhưng điều khiến Phùng kinh ngạc lại cách mà người đàn bà hàng chài thể tình yêu thương đàn chị Trong đối thoại tòa án huyện, từ lúc chị xuất tòa án khúm núm sợ sệt, ta nhận khơng phải cảm giác người phụ nữ quen với sông nước lần đầu đến nơi công sở mà ẩn sâu bên nỗi lo lắng cho tương lai Trong chất vấn diễn ra, chị đuối lí trước quan tịa, chị khơng cịn bố Chị đến với định đinh ninh lại sợ bé mọn khơng đủ lí lẽ để thuyết phục q tịa nghe theo | 55 Nếu nỗi sợ hãi gia đình đổ vỡ làm cho chị nhiên sắc sảo, mạnh bạo, trước quan tịa tình buộc phải chia sẻ giữ chị ngồi lại bình tĩnh, kể tường tận lão chồng cho q tịa nghe Chị tha thiết mong nhận cảm thông chia sẻ từ phía Phùng Đẩu để họ từ bỏ ý định khun chị bỏ chồng Khơng phải u thương hắn, mà hết, chị cần có bố, gia đình cần có người đàn ơng để chèo chống lúc sóng to gió lớn Ngay cách mà chị kể người chồng thể nỗ lực bảo vệ gia đình cho Với chị, đổ vỡ gia đình đáng sợ tất trận đòn cộng lại Quả thật,nhà văn quan sát miêu tả tinh tế, xác từ thái độ, cử đến điệu bộ, lời nói chị - người mẹ hết lòng hi sinh thân Với lão chồng vũ phu, chị chấp nhận làm thịt để trút xuống uất ức, đắng cay, tủi nhục kiếp nghèo Một phần để nhận lỗi, phần để sẻ chia với áp lực sống Nhưng dù khơng thể tránh địn roi, chị cố xin với chồng đưa chị lên bờ mà đánh Đúng “khơng thể tin nổi”, chị có nguyện vọng kì quặc thế! Khơng phải chị xin mình, mà Chị muốn tránh cho chúng khỏi cảm xúc tiêu cực Đau đớn, sợ hãi, thù hận giết chết tâm hồn non nớt ngây thơ đứa trẻ Chúng cực, thiệt thòi, nỗ lực đau đớn mình, chị phải bảo vệ chúng, bảo vệ thuyền số phận trước sóng gió đời Những thương lo tình mẫu tử nữ nhân vật Quỳ truyện ngắn “Người đàn bà chuyến tàu tốc hành”của ơng chia sẻ: “Đó chăm lo bảo vệ lấy sống người chúng tơi mang nặng đẻ đau sinh Đó tình thương bẩm sinh nữ tính – sợi dây thần kinh đặc biệt nữ giới chúng tôi” Thật đáng trân trọng biết bao! Cũng nhiều nhà văn có lịng nhân đạo khác, Nguyễn Minh Châu ln xót xa trăn trở trước số phận người phụ nữ lao động nghèo Bởi dù hoàn cảnh xã hội nào, người chịu thiệt thòi họ Trong câu chuyện đời người đàn bà không tên làng chài ven biển miền Trung vậy! Nhà văn cho thấy khổ cực, bất hạnh lúc đè lên vai chị Nếu người đàn ông chịu áp lực nặng nề sống mưu sinh chị phải chịu ngần gánh nặng cộng thêm trận đòn cơm bữa từ người đồng hành đường đời chị Nếu người chồng chị chìa lưng san sẻ đắng cay, uất ức chị lại đơn độc chịu đựng đớn đau tủi nhục Đáng thương biết nhường nào! Nhưng ngịi bút nhân đạo nhà văn khơng dừng lại xót xa thương cảm trước số phận bất hạnh chị mà ơng cịn vén kéo tối tăm bủa vây xung quanh chị, để lộ ánh sáng dịu dàng lấp lánh tâm hồn nhân từ, bao dung giàu tình yêu thương chị Người đàn bà khốn khổ, đáng thương, đáng trân trọng phần thiếu ảnh nghệ thuật, thứ nghệ thuật bắt rễ từ thực trần trụi sống gieo vào lòng người thưởng lãm xúc cảm thật sâu sắc, lắng đọng rưng rưng! | 56 Vẫn lối kể chuyện linh hoạt, vừa triết lí vừa lãng mạn, nhẹ nhàng, đoạn trích tái tình nhận thức nhân cách người đầy độc đáo bất ngờ Dưới ngòi bút tài tác giả, nhân vật người đàn bà hàng chài có hội bộc lộ đầy đủ phẩm chất tốt đẹp khuất lấp sau vẻ bề lam lũ, cực khiến người đọc ngỡ ngàng Viết truyện ngắn hẳn nhà văn không xúc nạn bạo hành, bạo ngược gia đình mà tâm điểm truyện hướng vào đề cao, tôn vinh người phụ nữ khẳng định sức sống đẹp thiên tính nữ Đoạn trích nói riêng, tác phẩm “Chiếc thuyền ngồi xa” nói chungđã mang lại nhiều dư âm lịng độc giả: vừa xót xa thương cảm trước số phận bất hạnh người đàn bà hàng chài, vừa yêu thương trân trọng phẩm chất tốt đẹp chị Gấp trang sách lại, người đọc ám ảnh suy tư, trăn trở kiếp người, thật mỏng manh, xa vời, chấp chới “chiếc thuyền ngồi xa” khơng bến đỗ bình n Tác phẩm góp phần thức tỉnh lương tri, lòng vị tha, nhân cách, đạo đức bao người đọc yêu mến Đề 24: Trong tùy bút “Người lái đị sơng Đà ”, nhà văn Nguyễn Tuân có viết: “…Sóng thác đánh đến miếng địn hiểm đ ơc nhất, luồng nước vơ sở bất chí bóp ch ăt b hạ người lái đị […] M ăt sơng tích tắc sáng lên mơt cửa bể đom đóm rừng ùa xuống mà châm lửa vào đầu sóng Nhưng ơng đị cố nén vết thương, hai chân kẹp ch ăt lấy cuống lái, m ăt méo b êch luồng sóng đánh hồi lùng, đánh đòn tỉa, đánh đòn âm vào chỗ hiểm Tăng thêm lên tiếng hỗn chiến nước đá thác Nhưng thuyền sáu bơi chèo, nghe rõ tiếng huy ngắn gọn tỉnh táo người cầm lái Vây phá xong trùng vi thạch tr ân vịng thứ Khơng m ơt phút nghỉ tay nghỉ mắt, phải phá ln vịng vây thứ hai đổi ln chiến thu ât Ơng lái nắm binh pháp thần sơng thần đá Ơng thu ơc quy lu ât phục kích lũ đá nơi ải nước hiểm trở Vòng đầu vừa rồi, mở năm cửa tr ân, có bốn cửa tử m ôt cửa sinh, sinh nằm l âp lờ phía tả ngạn sơng Vịng thứ hai tăng thêm nhiều tử để đánh lừa thuyền vào, cửa sinh lại bố trí l êch qua phía bờ hữu ngạn Cưỡi lên thác Sông Đà, phải cưỡi đến cưỡi hổ Dòng thác hùm beo hồng h ôc tế mạnh sông đá Nắm ch ăt lấy bờm sóng luồng rồi, ơng đị ghì cương lái, bám lấy luồng nước mà phóng nhanh vào cửa sinh, mà lái miết m ơt đường chéo phía cửa đá Bốn năm bọn thủy quân ải nước bên bờ trái liền xơ định níu thuyền lơi vào t âp đồn cửa tử Ơng đị nhớ m ăt bọn này, đứa ơng tránh mà rảo bơi chèo lên, đứa ơng đè sấn lên mà ch ăt đơi để mở đường tiến Những luồng tử bỏ hết lại | 57 sau thuyền Chỉ vẳng reo tiếng hị sóng thác luồng sinh Chúng khơng ngớt khiêu khích, m ăc dầu thằng đá tướng đứng chiến cửa tiu nghỉu măt xanh lè thất vọng thua thuyền đánh trúng vào sinh trấn lấy Cịn mơt trùng vây thứ ba Ít cửa hơn, bên phải bên trái luồng chết Cái luồng sống ba lại bọn đá h âu thác Cứ phóng thuyền, chọc thủng cửa Thuyền vút qua cổng đá cánh mở cánh khép Vút, vút, cửa ngoài, cửa trong, lại cửa cùng, thuyền m ôt mũi tên tre xuyên nhanh qua nước, vừa xuyên vừa tự đ ông lái lượn được… ” (Nguyễn Tuân, Ngữ văn 12, Tập một, NXB Giáo dục) Cảm nhận anh/chị hình tượng người lái đị đoạn trích Từ nhận xét quan điểm nghệ thuật Nguyễn Tuân BÀI LÀM Nguyễn Tuân nghệ sĩ lớn, nhà văn hóa lớn Ơng mệnh danh đại thụ rừng đầu nguồn văn chương Việt Nam kỉ XX Dù sáng tác thể loại truyện ngắn hay tùy bút tác phẩm ơng hướng đến khám phá đẹp tuyệt đỉnh, siêu việt thiên nhiên người ngòi bút tài hoa, phóng túng un bác vơ “Người lái đị sơng Đà” ơng thiên tùy bút tiêu biểu, khúc ca đầy hào hứng mảnh đất người Tây Bắc Cùng với hình tượng dịng Sơng Đà hùng vĩ, thơ mộng, hình ảnh người lái đị sơng nước đầy tráng kiện tài hoa tuyệt đỉnh nhà văn khắc họa thật dộc đáo Đoạn trích sau thể tập trung vẻ đẹp hình tượng ơng lái đị Lai Châu mà tác giả có dịp tiếp xúc: “…” Trong chuyến thực tế lên vùng cao Tây Bắc năm 1958 – 1960, Nguyễn Tuân thực trở thành người giàu có ơng khám phá mỏ vàng, mỏ quặng thiên nhiên núi rừng Tây Bắc mà thứ “vàng tâm” người nơi Giữa chìm mảnh đất hoang sơ ấy, nhà văn có nhìn đặc biệt trân trọng ngưỡng mộ người lái đị sơng Đà Với ơng, họ thỏi vàng nguyên chất khối vàng xã hội chủ nghĩa qua thử lửa, “thứ lửa mà không thoi vàng giả, cục vàng pha chịu nổi.” Hẳn rằng, tùy bút mình, ơng chứng minh cho độc giả thấy chất vàng mười rắn rỏi, quý giá ông lái đị chở chè người Lai Châu Từ đặc điểm vóc dáng đến nét tài hoa trí dũng ơng khảm vào tâm trí người đọc phù điêu sống động hài hịa Đó ơng lão tuổi gần bảy mươi với “cái đầu bạc quắc thước thân hình cao lớn, gọn quánh chất sừng chất mun” “Cánh tay ông dài nghêu sào”, “chân khuỳnh khuỳnh gò lại kẹp lấy cuống lái tưởng tượng” Nhãn giới ơng vịi vọi | 58 lúc mong bến xa sương mù” Vẻ đẹp thứ vàng tâm hồn ơng đị tơi luyện qua “lị lửa” sơng Đà lên đầy ấn tượng qua đoạn vượt ba trùng vi thạch trận sông Trước hết, vẻ đẹp tình u lao động, lòng nhiệt huyết với nghề dày dặn kinh nghiệm sơng nước ơng lái đị Làm nghề lái đị chun chở hàng hóa dọc sơng Đà vơ vất vả, “người lúc dựng đứng lên, phải mắt, tay, chân, gân tim nữa” Biết ông gắn bó với suốt 10 năm liền Ơng ngược xi trăm lần, tay giữ lái chục lần cho chuyến thuyền then đuôi én sáu chèo Ơng thuộc lịng sơng Đà thuộc trường ca đến dấu chấm, dấu phẩy, dấu chấm than đoạn xuống dịng Ơng nhớ đóng đinh vào lòng thác, mặt ghềnh chí dạng ngỗ ngược hịn đá sông Đặc biệt đoạn sông nhiều thác ghềnh phía Sơn La, sơng Đà dàn bày thạch trận với ba trùng vi, ơng đị nắm rõ quy luật phuc kích chúng nhớ mặt, nhớ vị trí hòn, tảng Sự ý, quan sát tỉ mỉ, kĩ lưỡng ghi nhớ xác đặc điểm dịng sơng ơng đị vừa cho thấy nghiêm túc với cơng việc vừa thấy lịng say mê, tâm huyết với nghề ông Cuộc vượt thác sơng Đà ngịi bút miêu tả độc đáo Nguyễn Tuân trở nên sống động chiến đấu sinh tử, mà đó, ơng đị Lai Châu lên đẹp đẽ người anh hùng sông nước Giữa trận đồ bát quái, thiên la địa võng bủa vây tay chèo, “ Sóng thác đánh đến miếng đòn hiểm độc nhất, luồng nước vơ sở bất chí bóp chặt lấy hạ người lái đị”, ơng đị “cố nén vết thương, hai chân kẹp chặt lấy cuống lái, mặt méo bệch luồng sóng đánh hồi lùng, đánh đòn tỉa, đánh đòn âm vào chỗ hiểm” Như chiến binh dũng cảm, ơng đị kiên cường chiến đấu với quân liều mạng dù thể có chịu nhiều thương tích Khó khăn nguy hiểm người lái đò ưa mạo hiểm lại không đáng sợ lúc “dại tay, dại chân buồn ngủ” qua khúc sông thác Dường như, sơng Đà tợn khiến người chèo đị phấn khích mà bộc lộ hết khí chất anh hùng mình: “Trên thuyền sáu bơi chèo, nghe rõ tiếng huy ngắn gọn tỉnh táo người cầm lái.” Đó hình ảnh người với sức khỏe phi thường tâm chủ động, ngang tàng xung trận Người dũng tướng sông Đà tuổi thất thập hi dám thách thức tay đị đầy khí: “tơi dám thi đua với bạn đị khắp châu có địa giới loang bờ sông Đà” ông dám khẳng định cịn đủ linh lợi để chở đồn cán khảo sát vịng sơng Đà Cái khí hẳn làm yên lòng du khách khoang thuyền ông vượt qua ba trùng vi thạch trận đầy hiểm hóc sơng Du khách chưa kịp định thần thuyền lọt qua trùng vi thứ tiếng hỗn chiến nước, đá thác “Trùng vi thứ có năm cửa trận, bốn tử cửa sinh, cửa | 59 sinh nằm lập lờ phía tả ngạn sơng” Khơng phút nghỉ tay, nghỉ mắt, ơng đị phải phá ln vịng vây sông Đà Thủy quái sông Đà đánh lừa thuyền, đánh lừa trí não người lái đò cách bày bố cửa sinh, cửa tử lắt léo không theo quy luật nào: trùng vi thạch trận thứ hai tăng thêm nhiều cửa tử để đánh lừa thuyền vào, cửa sinh lại bố trí lệch qua phía bờ hữu ngạn sơng Và trùng vi thứ ba, cửa hơn, bên phải bên trái luồng chết cả, luồng sống lại nằm giữa, lập lờ cánh mở cánh khép Phải người có đầu thép đủ tỉnh táo sáng suốt để vượt qua thử thách đầy nguy hiểm Đà giang Càng dấn thân vào trùng vi thạch trận, hội sống ỏi, cần chút khinh suất tay lái người thuyền tan xác Nhưng ta thực ngỡ ngàng thán phục trước kiên cường dũng cảm ơng đị Nhìn cách ơng lái thuyền băng qua trùng vi thạch trận mà ngỡ người kị sĩ phục mãnh thú bất kham Sóng sơng Đà “hồng hộc tế mạnh hùm beo”, đá sông lũ hải tặc gớm giếc Ông lái đò hiên ngang, chủ động điều khiển thuyền đương đầu với thử thách sông nước Ta thấy thống hình tượng ơng lái đị vẻ đẹp hào hùng vị Phù Đổng Thiên vương cưỡi ngựa thần nhổ tre đánh giặc Bằng hàng loạt động từ mạnh như: cưỡi lên thác, nắm chặt lấy bờm sóng, ghì cương lái, phóng nhanh, lái miết…,“rảo bơi chèo”, “đè sấn lên mà chặt đôi ra”, tác giả tái thật sinh động chiến đấu không cân sức thiên nhiên hùng vĩ tợn sơng Đà ơng lái đị, mà chiến ấy, người nhỏ bé, đơn độc giành phần thắng đầy vinh quang Người đọc xem thước phim hành động gay cấn, với cảnh quay ngoạn mục, mạo hiểm đến thót tim: âm gầm réo ghê rợn thác, sóng, tướng quân tợn đá lớn đá bé, ơng lái đị khơng nao núng tinh thần: “Cứ phóng thẳng thuyền, chọc thủng cửa đó”, đánh trúng vào cửa sinh mà thoát hiểm Quả thực, hình tượng người dũng tướng sơng Đà khơng xây dựng hiểu biết sâu sắc phẩm chất tay đò Tây Bắc Nguyễn Tuân mà niềm ưu đặc biệt ông dành cho họ - người lao động thầm lặng mà dũng cảm phi thường, họ trở thành biểu tượng đẹp quan niệm thẩm mĩ tiến nhà văn Nhưng hết, nhìn Nguyễn Tn, ơng đị Lai Châu mang vẻ đẹp tuyệt đỉnh khơng phải trí dũng vơ song, mà cịn đẹp đạt tới trình độ nghệ thuật, đẹp tốt chất tài hoa nghệ sĩ Đọc đoạn miêu tả cảnh ơng đị vượt thác, ta vừa thấy cứng cỏi, lĩnh chiến binh, thấy ơng hình ảnh người nghệ sĩ xiếc mô tô bay, khác phương tiện biểu diễn ông thuyền én sáu bơi chèo, khơng có cần số, khơng có tay phanh, khơng thể lùi ô tô, xe máy; nơi biểu diễn ánh đèn sân khấu hào nhoáng mà thiên thiên hùng vĩ, đời thường Với tay chèo lão luyện, ông điều khiển thuyền nhẹ tênh, lướt không qua chướng ngại vật sông Lúc nhu, lúc | 60 cương: lúc “đè sấn” lên đá mà chặt đôi ra, lúc lại tránh mà rảo bơi chèo” Nhịp nhàng xác đến tích tắc đối diện với đội quân sóng hãn: “Vút, vút, cửa ngoài, cửa trong, lại cửa cùng, thuyền mũi tên tre xuyên nhanh qua nước, vừa xuyên vừa tự động lái được, lượn được.” Không căng thẳng, ơng đị bình tĩnh, tỉnh táo phong thái kiêu bạc lạ thường Dường công việc chèo đị với ơng khơng phải nghề lao động mà cịn thú vui, sở thích ăn vào máu ơng Hình tượng ơng lái đị người Lai Châu góp vào sưu tập chân dung người đẹp siêu việt, toàn mĩ trang văn Nguyễn Tuân – nhà văn miệt mài đường tìm kiếm, khám phá tơn vinh đẹp tuyệt đỉnh Nếu trước năm 1945, nhà văn mĩ tìm đẹp khứ, khơng tin vào thực sau thời điểm này, “Cách mạng đổi đời Nguyễn Tn, ơng thấy có thật đẹp đẹp có thật đời” (Nguyễn Đình Thi) Cùng với chất ngơng vốn có Nguyễn Tuân đầy phấn khích khám phá giá trị sống thực tại, việc xách ba lô lên Mỗi chuyến ông nhặt cho quặng, vàng, thứ vàng lắng đọng tâm Đó niềm tin yêu tha thiết người lao động lặng thầm ơng đị Lai Châu Người nghệ sĩ đam mê đẹp, tài lại gặp gỡ ông lái đị tài hoa nghệ sĩ sung sướng Bởi mà nhà văn việc phóng bút mà ghi lại thăng hoa cảm xúc Từ việc sử dụng ngơn từ độc đáo, hình ảnh so sánh, nhân hóa tạo liên tưởng thú vị, đến huy động kiến thức thuộc nhiều lĩnh vực thể thao, võ thuật, quân sự, điện ảnh… tất hướng đến mục tiêu tôn vinh đẹp người lao động đời thường Với ông, hẳn thước phim đẹp nhất, nghệ thuật thước phim cắt từ đời thực, mà diễn viên phải người thực mang vẻ đẹp tuyệt đỉnh, siêu phàm Đó quan điểm nghệ thuật táo bạo đầy nhân văn Nguyễn Tuân Đoạn trích cảnh vượt ba trùng vi thạch trận sơng Đà khép lại hành trình chinh phục thiên nhiên khúc thượng nguồn ơng lái đị để lại thật nhiều xúc cảm đẹp đẽ lòng người đọc Ta khơng cảm thấy ngưỡng mộ tài năng, khí chất anh hùng, nghệ sĩ ơng lái đị nói riêng, người lao động thầm lặng miền Tổ quốc nói chung mà cịn thấy khâm phục tài sử dụng ngơn từ, xây dựng hình tượng ngòi bút Nguyễn Tuân Tác phẩm “Người lái đò Sơng Đà” góp phần ngợi ca người mới, sống thời kì đầu xây dựng xã hội chủ nghĩa nước ta, đồng thời góp phần thể quan niệm thẩm mĩ tiến thông điệp đầy chất nhân văn: Dù bạn ai, bạn làm nghề gì, | 61 sống hết mình, ln tâm huyết với nghề nghiệp bạn chọn, bạn trở thành nghệ sĩ! | 62 ... Phủ - Sách giáo khoa Ngữ văn 12 - Tập – Trang 7,8) Phân tích diễn biến tâm lí nhân vật Mị đoạn trích Từ nhận xét ngịi bút nhân đạo nhà văn Tơ Hồi | 37 BÀI LÀM Có nhà văn mà lần đọc tác phẩm ông... với ý thức trách nhiệm dựng xây bảo vệ thành cách mạng Không thái độ tu dưỡng đạo đức, học tập nghiêm túc, trau dồi kiến thức để bắt kịp với phát triển thời đại, người dân cần nâng cao ý thức. .. Ngữ văn 12, Tập, NXB Giáo dục Việt Nam, 2018, T.186) Cảm nhận nét cá tính bạo dịng sơng Đà qua đoạn trích Từ nhận xét bút pháp tài hoa, uyên bác Nguyễn Tuân BÀI LÀM Nguyễn Tuân nhà văn tiếng văn

Ngày đăng: 17/10/2022, 22:39

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Anh/chị hãy cảm nhận vẻ đẹp hình tượng người lính trong đoạn thơ trên. Từ đó nhận xét về sự quyện hòa giữa chất hiện thực và lãng mạn trong thơ Quang Dũng. - CÁC BÀI VIẾT TRỌNG TÂM KIẾN THỨC  VĂN 12 NĂM 2022
nh chị hãy cảm nhận vẻ đẹp hình tượng người lính trong đoạn thơ trên. Từ đó nhận xét về sự quyện hòa giữa chất hiện thực và lãng mạn trong thơ Quang Dũng (Trang 1)
w