1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

giai sgk khoa hoc tu nhien 6 bai 3 canh dieu do chieu dai khoi luong va thoi gian

13 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 292,2 KB

Nội dung

Giải tập Khoa học tự nhiên lớp Bài 3: Đo chiều dài, khối lượng thời gian Hình thành kiến thức, kĩ trang 19 Khoa học tự nhiên lớp - Cánh diều: Hãy lấy ví dụ số tượng mà em biết? Trả lời: - Xe cộ chuyển động - Dông bão Câu hỏi trang 19 Khoa học tự nhiên lớp - Cánh diều: Nhìn vào hình 3.1, liệu em khẳng định hình trịn màu đỏ hình a hình b to khơng? Trả lời: Tùy theo cảm nhận em để trả lời câu hỏi Cảm giác hình b to hình a Hình thành kiến thức, kĩ trang 20 Khoa học tự nhiên lớp - Cánh diều: Dựa vào quan sát, xếp đoạn thẳng (nằm ngang) hình 3.2a 3.2b theo thứ tự từ ngắn đến dài? Kiểm tra kết em Trả lời: - Sắp xếp đoạn thẳng theo thứ tự từ ngắn đến dài Hình 3.2a, quan sát ta thấy: + Hình ngắn hình + Hình ngắn hình - Sắp xếp đoạn thẳng theo thứ tự từ ngắn đến dài Hình 3.2b, quan sát ta thấy: + Hình ngắn hình + Hình ngắn hình - Kiểm tra kết quả: + Hình 3.2 a: Hình ngắn hình 3, hình ngắn hình + Hình 3.2 b: Hình ngắn hình 3, hình hình Vận dụng trang 20 Khoa học tự nhiên lớp - Cánh diều: Hãy lấy ví dụ chứng tỏ giác quan cảm nhận sai số tượng? Một số cảm nhận không tượng: - Cảm nhận người thấp - Cảm nhận độ dài đoạn AB, BC CD Hình thành kiến thức, kĩ trang 20 Khoa học tự nhiên lớp - Cánh diều: Hãy kể tên đơn vị đo chiều dài mà em biết Trả lời: Các đơn vị đo chiều dài mà em biết: kilomet (km), mét (m), centimet (cm)… Hình thành kiến thức, kĩ trang 21 Khoa học tự nhiên lớp - Cánh diều: Em thấy người ta dùng thước dây, thước cuộn trường hợp nào? Trả lời: - Người ta dùng thước dây: + để đo quần áo + để đo theo hình dạng vật (hình trịn, hình ovan…) - Người ta dùng thước cuộn: + để đo chiều cao vật + đo vật có chiều dài lớn (3m , 5m , 10m, 15m, 30m) Luyện tập trang 21 Khoa học tự nhiên lớp - Cánh diều: Hãy cho biết giới hạn đo độ chia nhỏ thước hình 3.3? Trả lời: Thước hình 3.3 có: - Giới hạn đo (số lớn thước đo) 20cm - Độ chia nhỏ (độ dài hai vạch chia liên tiếp) 1mm Hình thành kiến thức, kĩ trang 21 Khoa học tự nhiên lớp - Cánh diều: Để đo chiều dài lớp học, em chọn thước đo hình 3.3 có thuận tiện khơng? Vì sao? Trả lời: Để đo chiều dài lớp học, em chọn thước đo hình 3.3 khơng thuận tiện Vì giới hạn đo thước nhỏ so với chiều dài lớp học Hình thành kiến thức, kĩ trang 21 Khoa học tự nhiên lớp - Cánh diều: Dựa vào hình 3.4, thảo luận cách đo chiều dài thước Trả lời: Cần đo chiều dài vật thước theo hình 3.4 b, cách đo là: - Đặt thước đo dọc theo chiều dài cần đo vật - Sao cho đầu vật thẳng với vạch số thước - Cần đặt mắt nhìn theo hướng vng góc với cạnh thước đầu cịn lại vật - Kết đo, ghi theo vạch thước gần với đầu cịn lại vật Hình thành kiến thức, kĩ trang 22 Khoa học tự nhiên lớp - Cánh diều: Khi đặt mắt nhìn hình 3.6a hình 3.6b ảnh hưởng đến kết đo? Dùng thước bút chì, kiểm tra lại câu trả lời em Trả lời: - Khi đặt mắt nhìn hình 3.6a hình 3.6b nhìn số chiều dài vật khơng xác dẫn tới đọc kết khơng - Dùng thước bút chì, đặt mắt theo hướng vng góc với cạnh thước, kiểm tra lại thấy bút chì dài 7,2cm Vận dụng trang 22 Khoa học tự nhiên lớp - Cánh diều: Dùng thước học sinh để đo chiều dọc chiều ngang vở? Trả lời: - Các em chọn để đo tùy ý - Giả sử đo kẻ ngang dày 200 trang thực theo bước đo: + Đặt thước đo dọc theo chiều dài cần đo vật + Sao cho đầu vật thẳng với vạch số thước + Cần đặt mắt nhìn theo hướng vng góc với cạnh thước đầu lại vật + Kết đo, ghi theo vạch thước gần với đầu lại vật Ta số đo sau: + Chiều dài: 25cm + Chiều rộng: 17cm Luyện tập trang 22 Khoa học tự nhiên lớp - Cánh diều: Hãy ước lượng độ dài kiểm tra lại cách đo? a/ chiều dài ngón tay trỏ em b/ chiều cao ghế em c/ khoảng cách từ vị trí em đến cửa lớp Trả lời: - Ước lượng độ dài: + Chiều dài ngón tay trỏ em: 6cm + Chiều cao ghế em: 50cm + Khoảng cách từ vị trí em đến cửa lớp: 2m - Kiểm tra lại cách đo + Chiều dài ngón tay trỏ em: Dùng thước kẻ có giới hạn đo 10cm, độ chia nhỏ 1mm, ta được: 5,8cm + Chiều cao ghế em: Dùng thước thẳng có giới hạn đo 1m, độ chia nhỏ 1mm, ta được: 50,3cm + Khoảng cách từ vị trí em đến cửa lớp: Dùng thước mét có giới hạn đo 3m, độ chia nhỏ 1mm, ta được: 2,2m Hình thành kiến thức, kĩ trang 23 Khoa học tự nhiên lớp - Cánh diều: Hãy kể tên đơn vị đo khối lượng mà em biết Trả lời: Các đơn vị đo khối lượng mà em biết: lạng = 100gam cân = 1kg kg = 1000gam Hình thành kiến thức, kĩ trang 24 Khoa học tự nhiên lớp - Cánh diều: Hãy lấy ví dụ loại cân mà em biết? Trả lời: Các loại cân điện tử: - thường dùng gia đình - thường dùng nơi bán hàng Cân đồng hồ Cân y tế Luyện tập trang 24 Khoa học tự nhiên lớp - Cánh diều: Hãy cho biết vị trí nhìn cân bạn A bạn C (hình 3.8) kết thay đổi nào? Hãy cho biết cách đặt mắt nhìn đọc số cân? Trả lời: - Bạn A nhìn thấy số cân nhỏ 250g, cịn bạn C nhìn thấy số cân lớn 250g - Cả hai bạn nhìn thấy số cân khơng xác so với cân nặng thật vật bạn đặt mắt sai hướng 2 - Cách đặt mắt nhìn phải đặt mắt nhìn theo hướng vng góc với mặt số để ghi số kim cân theo vạch chia gần - Đó đứng vị trí bạn B - Chỉ số cân 250g Vận dụng trang 24 Khoa học tự nhiên lớp - Cánh diều: Ước lượng khối lượng cặp sách em, dùng cân để kiểm tra lại kết quả? Trả lời: - Ước lượng cặp sách em nặng 1kg - Em sử dụng cân có giới hạn đo 2kg, độ chia nhỏ 10 gam: + Điều chỉnh để kim cân vạch số + Đặt cặp lên đĩa cân + Đặt mắt nhìn theo hướng vng góc với mặt số đo theo vạch chia gần cặp nặng 1,2kg Hình thành kiến thức, kĩ 10 trang 25 Khoa học tự nhiên lớp - Cánh diều: Hãy kể tên đơn vị đo thời gian mà em biết? Trả lời: Các đơn vị đo thời gian mà em biết: phút = 60 giây = 60 phút ngày = 24 Luyện tập trang 25 Khoa học tự nhiên lớp - Cánh diều: Khi đo thời gian chuyển động vật, em bấm START/STOP trước sau lúc vật bắt đầu chuyển động kết đo bị ảnh hưởng nào? Nếu khơng điều chỉnh số (hình 3.9) trước bắt đầu đo kết đo tính nào? Trả lời: Khi đo thời gian chuyển động vật, em bấm START/STOP trước sau lúc vật bắt đầu chuyển động thì: - Kết đo bị sai thời gian vật chuyển động - Kết khơng cịn xác, tin cậy Nếu không điều chỉnh số (hình 3.9) trước bắt đầu đo kết đo tính = kết cuối trừ số thời gian chênh lệch so với mức Ví dụ: Do thời gian chạy bạn A quãng đường 200m đồng hồ bấm giây hình 3.9, kết phút 30 giây Mà đồng hồ hình 3.9 phút 36 giây nên: Thời gian xác mà bạn A chạy = phút 30 giây – phút 36 giây = phút 54 giây Vận dụng trang 25 Khoa học tự nhiên lớp - Cánh diều: Hãy ước lượng thời gian nhịp tim em Kiểm tra lại cách đo? Trả lời: - Ước lượng thời gian nhịp tim em giây - Kiểm tra lại máy đo nhịp tim: phút tim đập 67 nhịp nhịp tim = 0,896 giây ... 22 Khoa học tự nhiên lớp - Cánh diều: Khi đặt mắt nhìn hình 3. 6a hình 3. 6b ảnh hưởng đến kết đo? Dùng thước bút chì, kiểm tra lại câu trả lời em Trả lời: - Khi đặt mắt nhìn hình 3. 6a hình 3. 6b... cuối trừ số thời gian chênh lệch so với mức Ví dụ: Do thời gian chạy bạn A quãng đường 200m đồng hồ bấm giây hình 3. 9, kết phút 30 giây Mà đồng hồ hình 3. 9 phút 36 giây nên: Thời gian xác mà bạn... trang 25 Khoa học tự nhiên lớp - Cánh diều: Hãy kể tên đơn vị đo thời gian mà em biết? Trả lời: Các đơn vị đo thời gian mà em biết: phút = 60 giây = 60 phút ngày = 24 Luyện tập trang 25 Khoa học

Ngày đăng: 17/10/2022, 22:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w