1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

de thi giua ki 2 hoa hoc lop 8 co dap an nam 2022 6 de qolsm

59 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 586,58 KB

Nội dung

PHỊNG GD - ĐT … ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2021-2022 TRƯỜNG THCS … MƠN HĨA – KHỐI Thời gian làm bài: 45 phút Mã đề thi: 001 (20 câu trắc nghiệm - câu tự luận) (Thí sinh khơng sử dụng tài liệu) Họ, tên thí sinh: Lớp: (Cho nguyên tử khối C = 12, O = 16, H = 1, Na = 23, K = 39, Mg = 24, Ca = 40, P = 31, Cl = 35,5, Fe = 56, Al = 27, N = 14, S = 32, Mn = 55, Cu = 64, Zn = 65) I TRẮC NGHIỆM (7 ĐIỂM) Câu 1: Phát biểu sau không đúng? A Nước chất lỏng không màu (tuy nhiên lớp nước dày có màu xanh da trời) B Nước chất lỏng không mùi, không vị C Nước sôi nhiệt độ 100oC hoá rắn 0oC thành nước đá tuyết D Nước hồ tan nhiều chất rắn (đường, muối ăn …), chất lỏng (cồn, axit …), chất khí (HCl, NH3 …) Câu 2: Cho 2,7 gam nhôm tác dụng với dung dịch H2SO4 lỗng, dư Thể tích khí H2 (ở đktc) thu sau phản ứng A 1,12 lít B 2,24 lít C 3,36 lít D 4,48 lít Câu 3: Trong cơng nghiệp, điều chế H2 cách A cho axit HCl tác dụng với kim loại kẽm B điện phân nước C khử oxit kim loại D nhiệt phân hợp chất giàu hiđro Câu 4: Đốt cháy hồn tồn 56 lít khí hiđro (ở đktc) với khí oxi dư Khối lượng nước thu A 45 gam B 36 gam C 24 gam D 18 gam Câu 5: Biết oxi chiếm 20% thể tích khơng khí Thể tích khơng khí (đktc) cần thiết để đốt cháy mol cacbon A 112,0 lít B 224,0 lít C 11,2 lít D 22,4 lít Câu 6: Cho phát biểu sau: (1) Khí oxi đơn chất phi kim hoạt động (2) Ở nhiệt độ cao, khí oxi dễ dàng tham gia phản ứng hóa học với nhiều phi kim, nhiều kim loại hợp chất (3) Sắt cháy khí oxi thu oxit sắt từ (4) Oxi nguyên tố hóa học phổ biến (chiếm 49,4% khối lượng vỏ Trái Đất) (5) Ở dạng đơn chất, khí oxi có nhiều khơng khí Trong phát biểu trên, số phát biểu A B C D Câu 7: Một oxit lưu huỳnh oxi chiếm 50% khối lượng Công thức phân tử oxit A SO2 B SO3 C S2O3 D S2O Câu 8: Phản ứng hóa hợp A phản ứng hóa học chất sinh hai hay nhiều chất B phản ứng hóa học có chất (sản phẩm) tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu C phản ứng hóa học đơn chất hợp chất, nguyên tử đơn chất thay nguyên tử nguyên tố khác hợp chất D phản ứng hóa học đơn chất hợp chất, sinh hai hay nhiều chất Câu 9: Để đốt cháy hoàn toàn 15,2 gam hỗn hợp A gồm Cu Mg cần dùng V lít khí oxi (đktc), sau phản ứng thu 20 gam chất rắn Giá trị V A 4,48 B 5,60 C 2,24 D 3,36 Câu 10: Oxit sau oxit axit? A CuO B Na2O C CO2 Câu 11: Cách đọc tên sau sai? D CaO A CO2: cacbon(II) oxit B CuO: đồng(II) oxit C FeO: sắt(II) oxit D CaO: canxi oxit Câu 12: Người ta thu khí oxi cách đẩy nước nhờ dựa vào tính chất oxi? A Khí oxi tan nước B Khí oxi tan nước C Khí oxi khó hóa lỏng D Khí oxi nhẹ nước Câu 13: Cho chất sau: FeO (1), KClO3 (2), KMnO4 (3), CaCO3 (4), khơng khí (5), H2O (6) Những chất dùng để điều chế oxi phịng thí nghiệm? A 2, B 2, 3, 5, C 1, 2, 3,5 D 2, 3, Câu 14: Muốn dập tắt đám cháy nhỏ xăng, dầu gây ra, ta sử dụng A Xăng dầu phun vào đám cháy B Cát vải dày ẩm trùm kín đám cháy C Nước để dập tắt đám cháy D Khí oxi phun vào đám cháy Câu 15: Chọn phát biểu nhất? A Phản ứng hóa hợp phản ứng cháy B Sự oxi hóa chậm không tỏa nhiệt phát sáng C Sự oxi hóa chậm tỏa nhiệt khơng phát sáng D Cả đáp án sai Câu 16: Khử hoàn toàn 24 gam đồng (II) oxit khí hiđro Khối lượng đồng kim loại thu A 6,4 gam B 12,8 gam C 16,0 gam D 19,2 gam Câu 17: Phát biểu khơng A Hiđro chất khí nhẹ chất khí B Khí hiđro có tính khử, kết hợp với ngun tố oxi số oxit kim loại C Hiđro có nhiều ứng dụng, chủ yếu tính chất nhẹ, tính khử cháy tỏa nhiều nhiệt D Hiđro tác dụng với tất oxit kim loại nhiệt độ cao Câu 18: Cho hai thí nghiệm sau: Thí nghiệm 1: Cho luồng khí H2 (sau kiểm tra tinh khiết) qua bột đồng (II) oxit CuO có màu đen nhiệt độ thường Thí nghiệm 2: Đốt nóng CuO tới khoảng 400oC cho luồng khí H2 qua Phát biểu sau khơng đúng? A Thí nghiệm 1: Khơng có phản ứng hóa học xảy B Thí nghiệm 2: Bột CuO màu đen chuyển dần thành màu đỏ gạch C Khơng có tượng hai thí nghiệm D Thí nghiệm 2: Có giọt nước tạo thành Câu 19: Để khử m gam đồng(II) oxit cần dùng 3,36 lít khí hiđro (ở đktc) Giá trị m A B 12 C 16 D 20 Câu 20: Cho biến đổi hóa học sau: (1) Nung nóng canxi cacbonat (2) Sắt tác dụng với lưu huỳnh (3) Khí CO qua đồng (II) oxit nung nóng Những biến đổi hóa học thuộc loại phản ứng nào? A (1) (3) phản ứng oxi hóa – khử, (2) phản ứng hóa hợp B (1) phản ứng phân hủy, (2) phản ứng hóa hợp, (3) phản ứng oxi hóa – khử C (1) phản ứng phân hủy, (2) phản ứng oxi hóa – khử, (3) phản ứng hóa hợp D (1) phản ứng hóa hợp, (2) (3) phản ứng oxi hóa – khử Câu 21: Thực thí nghiệm sau: (1) Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 (2) Cho khí H2 qua sắt (III) oxit nung nóng (3) Đốt cháy Fe bình đựng khí Cl2 (4) Sục khí SO2 vào dung dịch KOH Số thí nghiệm có xảy phản ứng oxi hóa – khử A B C D Câu 22: Chọn câu đúng? A Tất kim loại tác dụng với nước tạo bazơ tương ứng khí hiđro B Nước chất lỏng không màu, không mùi, không vị C Nước làm đổi màu quỳ tím D Na tác dụng với H2O sinh khí O2 Câu 23: Axit tương ứng oxit axit SO2 A H2SO3 B H2SO4 C HSO3 D SO3.2H2O Câu 24: Phát biểu sau khơng đúng? A Khí oxi cần cho hơ hấp người động vật B Khí oxi có nhiều khơng khí C Khi lên cao tỉ lệ thể tích khí oxi khơng khí tăng D Phản ứng cháy cacbon oxi phản ứng hóa hợp Câu 25: Khí oxi khơng tác dụng với chất sau đây? A Fe B S C P D Ag - Hết Giám thị không giải thích thêm ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI C C B A A D A B D 10 C 11 A 12 B 13 A 14 B 15 C 16 D 17 D 18 C 19 B 20 B 21 B 22 B 23 A 24 C 25 D Câu Đáp án C Nước chất lỏng không màu (tuy nhiên lớp nước dày có màu xanh da trời), không mùi, không vị, sôi nhiệt độ 100oC hoá rắn 0oC thành nước đá tuyết Nước hồ tan nhiều chất rắn (đường, muối ăn …), chất lỏng (cồn, axit …), chất khí (HCl, NH3 …) Câu Đáp án C Phương trình hóa học: 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2↑ n Al = 2,7 = 0,1 (mol) 27 3 Theo phương trình hóa học: n H2 = n Al =  0,1 = 0,15 (mol) 2 → VH2 = 0,15  22,4 = 3,36 (lít) Câu Đáp án B Trong công nghiệp, điều chế H2 cách điện phân nước dùng than khử oxi H2O lị khí than điều chế H2 từ khí tự nhiên, khí dầu mỏ dien phan → 2H2↑ + O2↑ 2H2O ⎯⎯⎯⎯ Câu Đáp án A t Phương trình hoá học: 2H2 + O2 ⎯⎯ → 2H2O o n H2 = 56 = 2,5mol 22,4 Theo phương trình hố học: n H 2O = n H = 2,5 mol → m H 2O = 2,5  18 = 45 gam Câu Đáp án A t Phương trình hóa học: C + O2 ⎯⎯ → CO2 o Theo phương trình hóa học: n O2 = n C = (mol) → VO2 =  22,4 = 22,4 (lít) Oxi chiếm 20% thể tích khơng khí → VKK = 22,4  100 = 112 (lít) 20 Câu Đáp án D Phát biểu đúng: (2), (3), (4), (5) Phát biểu khơng đúng: (1) Khí oxi đơn chất phi kim hoạt động, đặc biệt nhiệt độ cao, khí oxi dễ dàng tác dụng với nhiều đơn chất (kim loại, phi kim) hợp chất Câu Đáp án A Gọi cơng thức hóa học oxit SxOy Ta có: %mO = Rút tỉ lệ: 16y  100% = 50% 32x + 16y x x = = → y y = Câu Đáp án B Phản ứng hóa hợp phản ứng hóa học có chất (sản phẩm) tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu Câu Đáp án D Cu to Ta có sơ đồ phản ứng: hỗn hợp A  + O2 ⎯⎯ → chất rắn Mg Theo định luật bảo toàn khối lượng, ta có: mA + m O2 = mrắn ⇒ m O2 = 20 – 15,2 = 4,8 (gam) ⇒ n O2 = ⇒ VO2 = 0,15  22,4 = 3,36 (lít) Câu 10 4,8 = 0,15 (mol) 32 CuO  MgO Đáp án C Oxit axit thường oxit phi kim tương ứng với axit C phi kim ⇒ CO2 oxit axit Loại A, B, D CuO, Na2O, CaO oxit bazơ Câu 11 Đáp án A Tên oxit axit = Tiền tố số nguyên tử phi kim + tên phi kim + tiền tố số nguyên tử oxi + oxit CO2 oxit axit ⇒ CO2 đọc cacbon đioxit CuO, FeO, CaO oxit bazơ Tên oxit bazơ = Tên kim loại (kèm theo hố trị kim loại có nhiều hóa trị) + oxit CuO: đồng (II) oxit FeO: sắt (II) oxit CaO: canxi oxit Câu 12 Đáp án B Người ta thu khí oxi cách đẩy nước nhờ dựa vào tính chất: Khí oxi tan nước Câu 13 Đáp án A Trong phịng thí nghiệm, khí oxi điều chế cách đun nóng hợp chất giàu oxi dễ bị phân huỷ nhiệt độ cao KMnO4 KClO3 ⇒ chất dùng để điều chế oxi phịng thí ngiệm là: KClO3 (2), KMnO4 (3) Câu 14 Đáp án B Muốn dập tắt lửa xăng dầu cháy, người ta thường trùm vải phủ cát lên lửa, mà khơng dùng nước Ngun nhân xăng dầu nhẹ nước, nên xăng dầu cháy ta dập nước lan tỏa mặt nước khiến đám cháy cịn lan rộng lớn khó dập tắt Do lửa xăng dầu cháy người ta hay thường dùng vải dày trùm phủ cát lên lửa để cách li lửa với oxi Câu 15 Đáp án C Đáp án là: Sự oxi hóa chậm tỏa nhiệt không phát sáng Câu 16 Đáp án D t Phương trình hóa học: CuO + H2 ⎯⎯ → Cu + H2O o n CuO = 24 = 0,3 (mol) 80 Theo phương trình hóa học: n Cu = n CuO = 0,3 (mol) ⇒ mCu = 0,3  64 = 19,2 (gam) Câu 17 Đáp án D Khí hiđro có tính khử, tác dụng với số oxit kim loại nhiệt độ cao (như CuO, Fe2O3 …) Câu 18 Đáp án C Thí nghiệm 1: Khơng có phản ứng hóa học xảy Thí nghiệm 2: Bột CuO màu đen chuyển dần thành màu đỏ gạch có giọt nước tạo thành t Phương trình hóa học: H2 + CuO ⎯⎯ → H2O + Cu o Câu 19 Đáp án B t Phương trình hóa học: CuO + H2 ⎯⎯ → Cu + H2O o n H2 = 3,36 = 0,15 (mol) 22,4 Theo phương trình hóa học: n CuO = n H = 0,15 (mol) ⇒ mCuO = 0,15  80 = 12 (gam) ⇒ m = 12 Câu 20 Đáp án B t (1) CaCO3 ⎯⎯ → CaO + CO2 o → (1) phản ứng phân hủy (Phản ứng phân hủy phản ứng hóa học chất sinh hai hay nhiều chất mới) t (2) Fe + S ⎯⎯ → FeS o → (2) phản ứng hóa hợp (phản ứng hóa hợp phản ứng hóa học có chất tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu) t (3) CO + CuO ⎯⎯ → CO2 + CuO o → (3) phản ứng oxi hóa – khử (Phản ứng oxi hóa – khử phản ứng xảy đồng thời oxi hóa khử) Câu 21 Đáp án B (1) CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O t (2) Fe2O3 + 3H2 ⎯⎯ → 2Fe + 3H2O o t (3) 2Fe + 3Cl2 ⎯⎯ → 2FeCl3 o (4) SO2 + KOH →KHSO3 SO2 + 2KOH →K2SO3 + H2O →Số thí nghiệm có xảy phản ứng oxi hóa – khử là: (2), (3) Câu 22 Đáp án B Câu là: Nước chất lỏng khơng màu, khơng mùi, khơng vị A sai khơng phải kim loại tác dụng với nước C sai, nước khơng làm đổi màu quỳ D sai Na tác dụng với H2O sinh khí H2 Câu 23 Chất đơn chất hay hợp chất Câu Đáp án A Phản ứng hóa hợp phản ứng hóa học có chất (sản phẩm) tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu t → Phản ứng hóa hợp: 4Al + 3O2 ⎯⎯ → 2Al2O3 o Câu Đáp án D t Phương trình hóa học: CuO + H2 ⎯⎯ → Cu + H2O o n CuO = 24 = 0,3 (mol) 80 Theo phương trình hóa học: n Cu = n CuO = 0,3 (mol) ⇒ mCu = 0,3  64 = 19,2 (gam) Câu Đáp án D Khí hiđro cháy mạnh khí oxi, khơng dùng để dập tắt đám cháy t Phương trình hóa học: 2H2 + O2 ⎯⎯ → 2H2O o Câu Đáp án A CO oxit trung tính Câu Đáp án C Phản ứng phân hủy phản ứng hóa học có chất sinh hai hay nhiều chất Câu 10 Đáp án B Người ta thu khí oxi cách đẩy nước nhờ dựa vào tính chất: Khí oxi tan nước Câu 11 Đáp án D Ta có: n KClO3 = 122,5 = mol 122,5 Phương trình hóa học: to 2KClO3 ⎯⎯→ 2KCl + 3O2↑ 3 Theo phương trình ta có: n O2 = n KClO3 = = 1,5 mol 2 ⇒ VO2 = 1,5.22,4 = 33,6 lít Câu 12 Đáp án B Thành phần khơng khí gồm: 78% N2; 21% O2 1% khí khác Câu 13 Đáp án A Điều kiện phát sinh phản ứng cháy là: - Chất phải nóng đến nhiệt độ cháy - Phải có đủ khí oxi cho cháy Câu 14 Đáp án C Phản ứng oxi hóa – khử phản ứng xảy đồng thời oxi hóa khử → Phản ứng khơng phải phản ứng oxi hóa – khử: t CaCO3 ⎯⎯ → CaO + CO2 o Câu 15 Đáp án B Trong phịng thí nghiệm, khí hiđro điều chế cách cho axit (HCl H2SO4 loãng) tác dụng với kim loại kẽm (hoặc sắt, nhôm) → Phương trình hóa học phản ứng dùng để điều chế khí H2 phịng thí nghiệm: Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2↑ Câu 16 Đáp án A Phản ứng phản ứng hoá học đơn chất hợp chất, nguyên tử đơn chất thay nguyên tử nguyên tố hợp chất → Phản ứng thế: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑ (nguyên tử đơn chất Fe thay nguyên tử nguyên tố H hợp chất HCl) Câu 17 Đáp án B Phản ứng hóa học phản ứng oxi hóa – khử Fe2O3 chất oxi hóa chất nhường oxi H2 chất khử chất chiếm oxi Câu 18 Đáp án C t Phương trình hố học: Fe3O4 + 4H2 ⎯⎯ → 3Fe + 4H2O o n Fe3O4 = 11,6 = 0,05 (mol) 232 Theo phương trình hố học: n Fe = 3n Fe3O4 =  0,05 = 0,15 (mol) ⇒ mFe = 0,15  56 = 8,4 (gam) Câu 19 Đáp án D Chỉ có kim loại kiềm kiềm thổ như: Li, Na, K, Ca, Ba… tan nước cịn lại kim loại khác khơng tan ⇒ Cu không tan nước Câu 20 Đáp án A Khi cho dòng điện chiều qua nước, bề mặt điện cực sinh khí hiđro khí oxi dien phan → 2H2↑ + O2↑ Phương trình hố học: 2H2O ⎯⎯⎯⎯ II TỰ LUẬN (3 điểm) Câu 1: Oxit axit Oxit bazơ Tên gọi tương ứng Na2O Natri oxit Al2O3 Nhôm oxit CO2 Cacbon đioxit N2O5 Đinitơ pentaoxit FeO Sắt (II) oxit SO3 Lưu huỳnh trioxit P2O5 Điphotpho pentaoxit Câu 2: Phương trình hóa học: t → 2MgO 2Mg + O2 ⎯⎯ o t → 2ZnO 2Zn + O2 ⎯⎯ o b) Áp dụng bảo toàn khối lượng: mhh + moxi = moxit ⇒ moxi = moxit - mhh = 36,1 - 23,3 = 12,8 gam Số mol oxi dùng là: n O = 12,8 = 0,4mol 32 ⇒ VO = 0,4.22,4 = 8,96 lít Gọi x, y số mol Mg, Zn hỗn hợp X t 2Mg + O ⎯⎯ → 2MgO o x mol t 2Zn + O ⎯⎯ → 2ZnO x → o y → y mol Khối lượng hỗn hợp ban đầu: mhh = mMg + mZn = 24x + 65y = 23,3 (1) Số mol oxi phương trình là: Sử dụng phương pháp giải được:  x = n Mg = 0,7 mol   y = n Zn = 0,1 mol ⇒ mMg = 0,7.24 = 16,8 gam mZn = 0,1.65 = 6,5 gam x y + = 0,4 2 (2) PHỊNG GD - ĐT … ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2021-2022 TRƯỜNG THCS … MƠN HĨA – KHỐI Thời gian làm bài: 45 phút Mã đề thi: 006 (20 câu trắc nghiệm - câu tự luận) (Thí sinh khơng sử dụng tài liệu) Họ, tên thí sinh: Lớp: (Cho nguyên tử khối C = 12, O = 16, H = 1, Na = 23, K = 39, Mg = 24, Ca = 40, P = 31, Cl = 35,5, Fe = 56, Al = 27, N = 14, S = 32, Mn = 55, Cu = 64, Zn = 65) I TRẮC NGHIỆM (7 ĐIỂM) Câu 1: Khí metan (có khí bùn ao, khí biogas) cháy khơng khí tác dụng với khí oxi, tỏa nhiều nhiệt Phương trình hóa học biểu diễn cháy metan t A CH4 + O2 ⎯⎯ → C + 2H2O o t B CH4 + O2 ⎯⎯ → CO2 + H2O o t C CH4 + 2O2 ⎯⎯ → CO2 + 2H2O o t D CH4 + O2 ⎯⎯ → CO2 + 2H2 o Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn m gam nhơm khí oxi dư thu 15,3 gam nhôm oxit (Al2O3) Giá trị m A 5,4 B 8,1 C 2,7 D 10,8 Câu 3: Cho phát biểu sau: (1) Khí oxi đơn chất phi kim hoạt động (2) Ở nhiệt độ cao, khí oxi dễ dàng tham gia phản ứng hóa học với nhiều phi kim, nhiều kim loại hợp chất (3) Sắt cháy khí oxi thu oxit sắt từ (4) Oxi nguyên tố hóa học phổ biến (chiếm 49,4% khối lượng vỏ Trái Đất) (5) Ở dạng đơn chất, khí oxi có nhiều khơng khí Trong phát biểu trên, số phát biểu A B C D Câu 4: Một oxit lưu huỳnh oxi chiếm 50% khối lượng Công thức phân tử oxit A SO2 B SO3 C S2O3 D S2O Câu 5: Phương trình hóa học sau biểu diễn phản ứng hóa hợp lưu huỳnh với kim loại nhơm, biết cơng thức hóa học hợp chất tạo thành Al2S3? t A Al2S3 ⎯⎯ → 2Al + 3S o t B 2Al + 3S ⎯⎯ → Al2S3 o t C Al + S ⎯⎯ → Al2S3 o t D Al2S3 ⎯⎯ → Al + S o Câu 6: Phát biểu sau khơng đúng? A Khí hiđro chất khí khơng màu, khơng mùi, khơng vị B Khí hiđro nhẹ chất khí C Khí hiđro tan nhiều nước D Khí hiđro nhẹ khơng khí Câu 7: Hỗn hợp khí hiđro khí oxi hỗn hợp nổ Hỗn hợp gây nổ mạnh trộn khí H2 khí O2 theo tỉ lệ thể tích A 1:2 B 1:3 C 3:1 D 2:1 Câu 8: Tên gọi P2O5 A Điphotpho trioxit B Photpho oxit C Điphotpho oxit D Điphotpho pentaoxit Câu 9: Oxit nguyên tố R có hóa trị III chứa 70% khối lượng nguyên tố R Xác định R cho biết oxit thuộc loại oxit axit hay oxit bazơ A C, oxit axit B Fe, oxit bazơ C Mg, oxit bazơ D Fe, oxit axit Câu 10: Người ta thu khí oxi cách đẩy nước nhờ dựa vào tính chất nào? A Khí oxi tan nước B Khí oxi tan nước C Khí oxi khó hóa lỏng D Khí oxi nhẹ nước Câu 11: Cho phản ứng sau: t → 2FeCl3 1) 2FeCl2 + Cl2 ⎯⎯ o t → Cu + H2O 2) CuO + H2 ⎯⎯ o t → 2KNO2 + O2 3) 2KNO3 ⎯⎯ o t → Fe2O3 + 3H2O 4) 2Fe(OH)3 ⎯⎯ o t → CO2 + 2H2O 5) CH4 + 2O2 ⎯⎯ o Số phản ứng phân hủy A B C D Câu 12: Sự oxi hoá chậm A Sự oxi hố mà khơng toả nhiệt B Sự oxi hố mà khơng phát sáng C Sự oxi hố toả nhiệt mà không phát sáng D Sự tự bốc cháy Câu 13: Thành phần chất khơng khí gồm A 9% nitơ; 90% oxi; 1% chất khác B 91% nitơ; 8% oxi; 1% chất khác C 50% nitơ; 50% oxi D 21% oxi; 78% nitơ; 1% chất khác Câu 14: Chọn phát biểu sai? A Sự khử oxi hóa q trình giống B Chất khử chất chiếm oxi chất khác C Chất oxi hóa chất nhường oxi chất khác D Phản ứng oxi hóa – khử xảy đồng thời oxi hóa khử Câu 15: Trong phản ứng hóa học khí H2 CuO nhiệt độ cao xảy A oxi hóa H2 tạo thành H2O B khử H2 tạo thành H2O C oxi hoá CuO tạo Cu D phân hủy CuO thành Cu Câu 16: Hiện tượng cho viên kẽm (Zn) vào dung dịch axit clohiđric (HCl) A có kết tủa trắng B có khí màu nâu đỏ C dung dịch có màu xanh lam D viên kẽm tan dần, có khí khơng màu Câu 17: Khử hồn tồn 11,6 gam Fe3O4 khí hiđro dư Khối lượng Fe thu sau phản ứng A 5,60 gam B 7,84 gam C 8,40 gam D 8,96 gam Câu 18: Điều chế hiđro công nghiệp cách A từ thiên nhiên – khí dầu mỏ B điện phân nước C từ nước than D cách Câu 19: Kim loại sau tác dụng với nước nhiệt độ thường? A Mg B Cu C Fe D Na Câu 20: Oxit bazơ không tác dụng với nước A BaO B Na2O C CaO D MgO II TỰ LUẬN (3 điểm) Câu 1: (1 điểm) Hoàn thiện cân phương trình hóa học sau cho biết chúng thuộc loại phản ứng (ghi điều kiện phản ứng, có)? t 1) Fe2O3 + H2 ⎯⎯ → ?+? o 2) ? + H2O ⟶ H3PO4 3) Na + H2O ⟶ ? + ? t 4) P + O2 ⎯⎯ →? o Câu 2: (2 điểm) Cho sắt tác dụng vừa đủ với 182,5 gam dung dịch HCl 5% đến phản ứng kết thúc thu V lít khí đktc? a) Viết phương trình hóa học xảy ra? b) Tính khối lượng sắt phản ứng tính V? c) Tính nồng độ phần trăm dung dịch muối thu được? - Hết Giám thị khơng giải thích thêm ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI I TRẮC NGHIỆM (7 điểm) C B D A B C D D B 10 B 11 B 12 C 13 D 14 A 15 A 16 D 17 C 18 D 19 D 20 D Câu Đáp án C Phương trình hóa học biểu diễn cháy metan t CH4 + 2O2 ⎯⎯ → CO2 + 2H2O o Câu Đáp án B t Phương trình hóa học: 4Al + 3O2 ⎯⎯ → 2Al2O3 o n Al2O3 = 15,3 = 0,15 (mol) 102 Theo phương trình hóa học: n Al = 2n Al2O3 =  0,15 = 0,3 (mol) ⇒ mAl = 0,3 × 27 = 8,1 (gam) Câu Đáp án D Phát biểu đúng: (2), (3), (4), (5) Phát biểu khơng đúng: (1) Khí oxi đơn chất phi kim hoạt động, đặc biệt nhiệt độ cao, khí oxi dễ dàng tác dụng với nhiều đơn chất (kim loại, phi kim) hợp chất Câu Đáp án A Gọi cơng thức hóa học oxit SxOy Ta có: %mO = Rút tỉ lệ: 16y  100% = 50% 32x + 16y x x = = → y y = Cơng thức hóa học oxit lưu huỳnh SO2 Câu Đáp án B Phương trình hóa học biểu diễn phản ứng hóa hợp lưu huỳnh với kim loại nhôm: t 2Al + 3S ⎯⎯ → Al2S3 o Câu Đáp án C Khí hiđro chất khí khơng màu, khơng mùi, khơng vị, nhẹ chất khí, tan nước Tỉ khối hiđro khơng khí Vậy khí hiđro nhẹ khơng khí 29 Câu Đáp án D t Phương trình hóa học: 2H2 + O2 ⎯⎯ → 2H2O o Hỗn hợp khí hiđro khí oxi hỗn hợp nổ Hỗn hợp gây nổ mạnh trộn khí H2 khí O2 theo tỉ lệ thể tích hệ số chất phương trình hóa học tức : Câu Đáp án D P2O5 oxit axit Tên oxit axit = Tiền tố số nguyên tử phi kim + tên phi kim + tiền tố số nguyên tử oxi + oxit ⇒ P2O5 có tên gọi điphotpho pentaoxit Câu Đáp án B Cơng thức oxit R có hóa trị III R2O3 Nguyên tố R chiếm 70% khối lượng nên %mR = 2M R 100 = 70 2M R + 3M O ⇒ 2.MR = 0,7.(2MR + 3.16) ⇒ MR = 56 ⇒ R nguyên tố Fe Vì Fe kim loại nên oxit Fe oxit bazơ Câu 10 Đáp án B Người ta thu khí oxi cách đẩy nước nhờ dựa vào tính chất: Khí oxi tan nước Câu 11 Đáp án B Phản ứng phân hủy phản ứng hóa học chất phản ứng sinh hai hay nhiều chất ⇒ Các phản ứng phân hủy t → 2KNO2 + O2 3) 2KNO3 ⎯⎯ o t → Fe2O3 + 3H2O 4) 2Fe(OH)3 ⎯⎯ o Câu 12 Đáp án C Sự oxi hóa chậm oxi hóa tỏa nhiệt khơng phát sáng Câu 13 Đáp án D Thành phần khơng khí gồm: 78% N2; 21% O2 1% khí khác Câu 14 Đáp án A Phản ứng oxi hóa – khử xảy đồng thời oxi hóa khử + Sự tác dụng oxi với chất oxi hóa + Sự tách oxi khỏi hợp chất gọi khử + Chất khử chất chiếm oxi chất khác + Chất oxi hóa chất nhường oxi chất khác Câu 15 Đáp án A Sự tách oxi khỏi hợp chất gọi khử Sự tác dụng oxi với chất oxi hóa t Phương trình hóa học: CuO + H2 ⎯⎯ → Cu + H2O (1) o Trong phản ứng (1) xảy ra: Quá trình tách nguyên tử oxi khỏi hợp chất CuO → xảy khử CuO tạo Cu Quá trình kết hợp nguyên tử oxi CuO với H2 → oxi hóa H2 tạo thành H2O Câu 16 Đáp án D Hiện tượng cho viên kẽm (Zn) vào dung dịch axit clohiđric (HCl) là: viên kẽm tan dần, có khí khơng màu Phương trình hóa học: Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2↑ Câu 17 Đáp án C t Phương trình hố học: Fe3O4 + 4H2 ⎯⎯ → 3Fe + 4H2O o n Fe3O4 = 11,6 = 0,05 (mol) 232 Theo phương trình hố học: n Fe = 3n Fe3O4 =  0,05 = 0,15 (mol) ⇒ mFe = 0,15  56 = 8,4 (gam) Câu 18 Đáp án D Điều chế hiđro công nghiệp cách: - Phương pháp điện phân nước dien phan → 2H2↑ + O2↑ 2H2O ⎯⎯⎯⎯ - Dùng than khử oxi H2O nhiệt độ cao t C + H2O ⎯⎯ → CO + H2 o - Điều chế từ khí tự nhiên, khí mỏ dầu Câu 19 Đáp án D Nước tác dụng với số kim loại nhiệt độ thường (như Na, K, Ca, Ba ) tạo thành bazơ tan khí hiđro Phương trình hố học: 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2↑ Câu 20 Đáp án D Nước tác dụng với số oxit bazơ K2O, Na2O, CaO, BaO tạo bazơ ⇒ Oxit bazơ không tác dụng với nước là: MgO II TỰ LUẬN (3 điểm) Câu t 1) Fe2O3 + 3H2 ⎯⎯ → 2Fe + 3H2O (phản ứng – phản ứng oxi hóa khử) o 2) P2O5 + 3H2O → 2H3PO4 (phản ứng hóa hợp) 3) 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 (phản ứng – phản ứng oxi hóa khử) t 4) 4P + 5O2 ⎯⎯ → 2P2O5 (phản ứng cộng – phản ứng oxi hóa khử) o Câu a) Phương trình hóa học: Fe + HCl → FeCl2 + H2 b) Ta có: mHCl = 182,5 ⇒ nHCl = = 9,125 gam 100 9,125 = 0,25 mol 36,5 Khi này: Fe + 2HCl → FeCl2 + H 0,125  0,25 → 0,125 → 0,125 Theo phương trình ta có: nFe = 0,125 mol; n H = 0,125mol Khối lượng sắt phản ứng là: mFe = 0,125.56= gam Thể tích khí H2 thu là: VH = 0,125.22,4 = 2,8 lít c) Theo phương trình ta có: n FeCl2 = 0,125 mol ⇒ m FeCl2 = 0,125.127 = 15,875 gam Khối lượng dung dịch sau phản ứng là: mdd sau pư = mFe + mdd HCl – m H2 = + 182,5 – 0,125.2 = 189,25 gam Nồng độ phần trăm FeCl2 dung dịch là: C% FeCl2 = 15,875 100  8,39% 189,25 ... mỏ dien phan → 2H2↑ + O2↑ 2H2O ⎯⎯⎯⎯ Câu Đáp án A t Phương trình hố học: 2H2 + O2 ⎯⎯ → 2H2O o n H2 = 56 = 2, 5mol 22 ,4 Theo phương trình hố học: n H 2O = n H = 2, 5 mol → m H 2O = 2, 5  18 = 45 gam... trình hóa học biểu diễn cháy metan t A CH4 + O2 ⎯⎯ → C + 2H2O o t B CH4 + O2 ⎯⎯ → CO2 + H2O o t C CH4 + 2O2 ⎯⎯ → CO2 + 2H2O o t D CH4 + O2 ⎯⎯ → CO2 + 2H2 o Câu 2: Đốt cháy hồn tồn m gam nhơm khí... A 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2↑ B Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2↑ dien phan → 2H2↑ + O2↑ C 2H2O ⎯⎯⎯⎯ t D CuO + H2 ⎯⎯ → Cu + H2O o Câu 16: Phản ứng sau phản ứng thế? A Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑ t B CaCO3 ⎯⎯

Ngày đăng: 17/10/2022, 19:25

w