Đáp án D
Điều chế hiđro trong công nghiệp bằng cách: - Phương pháp điện phân nước.
2H2O ⎯⎯⎯⎯dien phan→2H2↑ + O2↑
- Dùng than khử oxi của H2O ở nhiệt độ cao C + H2O ⎯⎯→ CO + H2 to
- Điều chế từ khí tự nhiên, khí mỏ dầu.
Câu 19 Đáp án D
Nước tác dụng với một số kim loại ở nhiệt độ thường (như Na, K, Ca, Ba ...) tạo thành bazơ tan và khí hiđro.
Phương trình hố học: 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2↑.
Câu 20 Đáp án D
Nước có thể tác dụng với một số oxit bazơ như K2O, Na2O, CaO, BaO tạo ra bazơ
⇒ Oxit bazơ không tác dụng với nước là: MgO
II. TỰ LUẬN (3 điểm) Câu 1 Câu 1
1) Fe2O3 + 3H2 ⎯⎯→2Fe + 3H2O (phản ứng thế – phản ứng oxi hóa khử) to 2) P2O5 + 3H2O → 2H3PO4 (phản ứng hóa hợp)
3) 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 (phản ứng thế – phản ứng oxi hóa khử) 4) 4P + 5O2 ⎯⎯→ 2P2O5 (phản ứng cộng – phản ứng oxi hóa khử) to
Câu 2
a) Phương trình hóa học: Fe + 2 HCl → FeCl2 + H2
b) Ta có: mHCl = 182,5. 5 100 = 9,125 gam ⇒ nHCl = 9,125 36,5 = 0,25 mol Khi này: 2 2 Fe 2HCl FeCl H 0,125 0, 25 0,125 0,125 + → + → →
Theo phương trình ta có: nFe = 0,125 mol;
2H H
n =0,125mol
Khối lượng sắt đã phản ứng là: mFe = 0,125.56= 7 gam Thể tích khí H2 thu được là: 2 H V = 0,125.22,4 = 2,8 lít c) Theo phương trình ta có: 2 FeCl n =0,125 mol ⇒ 2 FeCl m = 0,125.127 = 15,875 gam Khối lượng dung dịch sau phản ứng là: mdd sau pư = mFe + mdd HCl –
2
H
m = 7 + 182,5 – 0,125.2 = 189,25 gam Nồng độ phần trăm của FeCl2 trong dung dịch là:
2FeCl FeCl 15,875 C% .100 8,39% 189, 25 =