Xử lý trường hợp mâu thuẫn ngôn ngữ hợp đồng Tình tiết kiện: Cơng ty Campuchia Công ty Việt Nam ký hợp đồng dịch vụ Hợp đồng lập tiếng Việt tiếng Trung Quốc Tuy nhiên, nội hàm hợp đồng tiếng Việt nội hàm hợp đồng tiếng Trung Quốc có khác Cuối cùng, Hội đồng Trọng tài sử dụng nội hàm hợp đồng tiếng Trung Quốc Bài học kinh nghiệm: Ngày nay, việc hợp đồng xác lập nhiều ngôn ngữ phổ biến tiếng Việt, tiếng Anh, tiếng Pháp Việc sử dụng đa ngôn ngữ thường xuyên tồn hợp đồng có yếu tố nước ngồi hay có bên có vốn đầu tư nước ngồi (người góp vốn, điều hành thường người nước ngoài) Trong vụ việc nêu trên, hợp đồng lập tiếng Việt tiếng Trung Quốc Thực tế cho thấy thường nội hàm mà bên thỏa thuận ngôn ngữ khác thống với đơi có khác biệt Từ đó, cần xem xét phải sử dụng hợp đồng soạn theo ngôn ngữ vụ việc nêu cho hội để làm rõ câu hỏi vừa nêu Ở đây, Điều 22 hợp đồng có nội dung tiếng Việt “Tất tranh chấp phát sinh thực hợp đồng liên quan đến hợp đồng này, hai bên phải dựa nguyên tắc uy tín, tiến hành thỏa thuận theo hợp đồng pháp lệnh liên quan trước để giải ổn thỏa Nếu thỏa thuận khơng đạt kết nhờ đơn vị liên quan Việt Nam hòa giải trước, hịa giải khơng nhờ quan trọng tài Việt Nam tiến hành phân xử, phí trọng tài bên thua chịu Những phần không xảy tranh chấp phải tiếp tục tiến hành” Tuy nhiên, nội dung tiếng Trung Quốc, Điều 22 hợp đồng có nêu “Tất tranh chấp phát sinh thực hợp đồng liên quan đến hợp đồng này, hai bên phải dựa nguyên tắc uy tín, tiến hành thỏa thuận theo hợp đồng pháp lệnh liên quan trước để giải ổn thỏa Nếu thỏa thuận không đạt kết nhờ đơn vị liên quan Việt Nam hòa giải trước, hịa giải khơng nhờ quan trọng tài Việt Nam, Campuchia bên thứ ba tiến hành phân xử, phí trọng tài bên thua chịu Những phần không xảy tranh chấp phải tiếp tục tiến hành” Phần in đậm cho thấy có khơng thống hợp đồng lập tiếng Việt hợp đồng lập tiếng Trung Quốc Thực tế, Hội đồng Trọng tài khẳng định điều xét rằng: Như có khác biệt tiếng Việt tiếng Trung liên quan đến thỏa thuận trọng tài nội dung tiếng Việt nêu “cơ quan trọng tài Việt Nam” nội dung tiếng Trung (được dịch sang tiếng Việt) nêu “cơ quan trọng tài Việt Nam, Campuchia bên thứ ba” Hiện nay, pháp luật Việt Nam chưa có quy định cụ thể hướng xử lý hồn cảnh nêu trên, chưa thấy quy định Việt Nam theo hướng ưu tiên hợp đồng sử dụng ngôn ngữ Trong vụ việc nêu trên, sau viện dẫn khoản Điều 23 hợp đồng theo “nếu hợp đồng xuất giải nghĩa khác có mâu thuẫn phiên ngôn ngữ khác với phiên tiếng Trung lấy phiên tiếng Trung làm chuẩn”, Hội đồng Trọng tài xét “Do đó, thỏa thuận trọng tài ràng buộc Bên thỏa thuận tiếng Trung” (được dịch tiếng Việt) với nội dung “Tất tranh chấp phát sinh thực hợp đồng liên quan đến hợp đồng này, hai bên phải dựa nguyên tắc uy tín, tiến hành thỏa thuận theo hợp đồng pháp lệnh liên quan trước để giải ổn thỏa Nếu thỏa thuận không đạt kết nhờ đơn vị liên quan Việt Nam hòa giải trước, hòa giải khơng nhờ quan trọng tài Việt Nam, Campuchia bên thứ ba tiến hành phân xử, phí trọng tài bên thua chịu Những phần không xảy tranh chấp phải tiếp tục tiến hành” Như vậy, trước khác biệt hợp đồng soạn theo ngôn ngữ khác nhau, Hội đồng Trọng tài phải ưu tiên hợp đồng sử dụng ngôn ngữ cụ thể Trong vụ việc nêu trên, có khác biệt nội dung hợp đồng tiếng Việt hợp đồng tiếng Trung Quốc Hội đồng Trọng tài ưu tiên nội hàm hợp đồng tiếng Trung Quốc Để đạt kết này, Hội đồng Trọng tài không dựa vào quy định cụ thể pháp luật Việt Nam (vì thực chất chưa tồn quy định Việt Nam chủ đề này) mà dựa vào điều khoản mà bên thỏa thuận (ưu tiên phiên tiếng Trung Quốc) Do đó, để giải xung đột nội hàm hợp đồng soạn ngôn ngữ khác nhau, doanh nghiệp cần lưu ý thỏa thuận thêm việc ưu tiên phiên ngôn ngữ vụ việc nêu ... thể hướng xử lý hồn cảnh nêu trên, chưa thấy quy định Việt Nam theo hướng ưu tiên hợp đồng sử dụng ngôn ngữ Trong vụ việc nêu trên, sau viện dẫn khoản Điều 23 hợp đồng theo “nếu hợp đồng xuất... dụng ngôn ngữ cụ thể Trong vụ việc nêu trên, có khác biệt nội dung hợp đồng tiếng Việt hợp đồng tiếng Trung Quốc Hội đồng Trọng tài ưu tiên nội hàm hợp đồng tiếng Trung Quốc Để đạt kết này, Hội đồng. .. phân xử, phí trọng tài bên thua chịu Những phần không xảy tranh chấp phải tiếp tục tiến hành” Như vậy, trước khác biệt hợp đồng soạn theo ngôn ngữ khác nhau, Hội đồng Trọng tài phải ưu tiên hợp đồng