Điều kiện để chuyển giao quyền yêu CẦU ràng buộc bên có nghĩa vụ Tình tiết kiện: Cơng ty S (Bên cho mượn) cho Công ty D (Bị đơn - Bên mượn) mượn khuôn hỏa hoạn khuôn bị hư hỏng nên Công ty D phải bồi thường cho Cơng ty S Sau đó, Cơng ty S Công ty Bảo hiểm V (Nguyên đơn - quyền) thống lập Thỏa thuận chuyển giao sau: Công ty S mong muốn chuyển giao Công ty Bảo hiểm V mong muốn nhận quyền Cơng ty S để địi Cơng ty D phải bồi thường thiệt hại Theo Hội đồng Trọng tài, việc chuyển giao ràng buộc Bên phải bồi thường Bài học kinh nghiệm: Từ quan hệ hợp đồng, có nhiều nghĩa vụ hình thành có nghĩa vụ bồi thường vi phạm hợp đồng Trong vụ việc trên, từ hợp đồng cho mượn tài sản, Bên mượn tài sản phải bồi thường thiệt hại cho Bên cho mượn tài sản Từ nghĩa vụ này, hình thành quyền yêu cầu bồi thường Bên cho mượn Sau đó, Bên cho mượn chuyển giao theo thỏa thuận quyền yêu cầu cho người khác câu hỏi đặt việc chuyển giao có ràng buộc Bên phải bồi thường không? Hội đồng Trọng tài xét “bằng việc xuất trình Thỏa thuận chuyển giao Nguyên đơn Bên cho mượn, Nguyên đơn chứng minh tính xác thực việc chuyển quyền địi Bị đơn bồi thường thiệt hại Bên cho mượn cho Nguyên đơn Thêm nữa, Thông báo đề ngày 29/11/2013, Nguyên đơn thông báo cho Bị đơn Bên cho mượn Nguyên đơn ký kết Thỏa thuận chuyển giao quyền đề ngày 06/12/2012 Căn Điều 314 Bộ luật dân năm 2005, Hội đồng Trọng tài cho Bên cho mượn Nguyên đơn tuân thủ quy định luật pháp không chấp nhận quan điểm Bị đơn Bị đơn có quyền từ chối thực nghĩa vụ Nguyên đơn với tư cách người nhận chuyển giao quyền” Như vậy, Hội đồng Trọng tài theo hướng việc chuyển giao quyền yêu cầu nêu ràng buộc người có nghĩa vụ (Bên mượn có nghĩa vụ bồi thường thiệt hại tài sản mượn bị hư hỏng) Hướng giải phù hợp với quy định hành Cụ thể: Thứ nhất, việc chuyển giao đáp ứng điều kiện chuyển giao cụ thể quy định chuyển giao quyền yêu cầu Điều 309 (trường hợp chuyển giao) Điều 310 (hình thức thỏa thuận chuyển giao) Bộ luật dân năm 2005 Bộ luật dân năm 2015 giữ nội dung quy định trường hợp chuyển giao Điều 365 bỏ quy định hình thức thoả thuận chuyển giao Thứ hai, việc chuyển giao quyền yêu cầu không làm ảnh hưởng tới quyền lợi bên có nghĩa vụ nên khơng cần đồng ý bên có nghĩa vụ1 Tuy nhiên, để việc chuyển giao ràng buộc bên có nghĩa vụ, việc chuyển giao phải thơng báo cho bên có nghĩa vụ: “Người chuyển giao quyền yêu cầu phải báo cho bên có nghĩa vụ biết văn việc chuyển giao quyền yêu cầu” (Điều 309 Bộ luật dân năm 2005, Điều 365 Bộ luật dân năm 2015)2 Thực tế việc chuyển giao quyền yêu cầu gửi đến bên có nghĩa vụ bồi thường nên bên có nghĩa vụ chịu ràng buộc việc chuyển giao Từ vụ việc trên, thấy việc chuyển giao nghĩa vụ ràng buộc người có nghĩa vụ cho dù khơng có đồng ý người có nghĩa vụ việc chuyển giao tiến hành phù hợp với quy định việc chuyển giao thơng báo tới bên có nghĩa vụ Doanh nghiệp có nghĩa vụ cần biết hướng giải để ứng xử phù hợp với quy định chuyển giao quyền yêu cầu Điều 309 Bộ luật dân sự năm 2005 Điều 365 Bộ luật dân sự năm 2015 quy định “việc chuyển giao quyền u cầu khơng cần có sự đồng ý bên có nghĩa vụ” Khoản Điều 314 Bộ luật dân sự năm 2005 khoản Điều 369 Bộ luật dân sự năm 2015 quy định “trong trường hợp bên có nghĩa vụ khơng thơng báo việc chuyển giao quyền yêu cầu người quyền khơng chứng minh tính xác thực việc chuyển giao quyền u cầu bên có nghĩa vụ có quyền từ chối việc thực nghĩa vụ người quyền” ... thuận chuyển giao Thứ hai, việc chuyển giao quyền yêu cầu không làm ảnh hưởng tới quyền lợi bên có nghĩa vụ nên khơng cần đồng ý bên có nghĩa vụ1 Tuy nhiên, để việc chuyển giao ràng buộc bên có nghĩa. .. buộc bên có nghĩa vụ, việc chuyển giao phải thơng báo cho bên có nghĩa vụ: “Người chuyển giao quyền yêu cầu phải báo cho bên có nghĩa vụ biết văn việc chuyển giao quyền yêu cầu? ?? (Điều 309 Bộ luật... nghĩa vụ không thông báo việc chuyển giao quyền yêu cầu người quyền không chứng minh tính xác thực việc chuyển giao quyền yêu cầu bên có nghĩa vụ có quyền từ chối việc thực nghĩa vụ người quyền? ??