Hệ chấm dứt hợp đồng với thỏa thuận trọng tài Tình tiết kiện: Cơng ty B (Ngun đơn) Công ty L (Bị đơn) xác lập hợp đồng thuê nhà xưởng có thỏa thuận trọng tài Sau đó, Nguyên đơn, Bị đơn chủ sở hữu nhà xưởng thỏa thuận chấm dứt hợp đồng có tranh chấp việc thực thỏa thuận lý hợp đồng Hội đồng Trọng tài xác định thỏa thuận trọng tài tồn nên Hội đồng Trọng tài có thẩm quyền Bài học kinh nghiệm: Rất nhiều hợp đồng có thỏa thuận chọn trọng tài để giải tranh chấp phát sinh bên Sau bên chấm dứt hay hủy bỏ hợp đồng có thỏa thuận trọng tài Câu hỏi đặt việc chấm dứt, hủy bỏ hợp đồng có làm chấm dứt thỏa thuận trọng tài khơng? Trong vụ việc trên, Bên thỏa thuận hợp đồng “Mọi tranh chấp phát sinh từ việc thực hợp đồng liên quan đến hợp đồng trước hết phải giải thông qua thương lượng tinh thần hợp tác, bình đẳng có lợi Trong trường hợp hai Bên không tự giải tranh chấp đưa giải Trung Tâm Trọng Tài Quốc Tế Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh theo quy tắc trọng tài Trung Tâm Trọng Tài Quốc Tế Việt Nam Quyết định Trung Tâm Trọng Tài Quốc Tế Việt Nam chung thẩm mà bên phải thi hành Phí trọng tài khoản chi phí phát sinh từ vụ kiện bên có lỗi chịu trách nhiệm toán” Một thời gian sau xác lập hợp đồng thuê nêu trên, Nguyên đơn Bị đơn lập Biên thỏa thuận số 01/0210/BBTT có tham gia chủ sở hữu tài sản Tại Điều Nguyên đơn Bị đơn thỏa thuận “tiến hành lý hợp đồng thuê nhà xưởng số 01/1109/HDNX hai Bên ký kết ngày 20/11/2009” Việc lý hợp đồng thuê có thỏa thuận trọng tài có làm chấm dứt thỏa thuận trọng tài không? Theo Hội đồng Trọng tài, “thỏa thuận không ảnh hưởng tới thỏa thuận trọng tài nêu theo Điều 11 Pháp lệnh Trọng tài thương mại năm 2003, “điều khoản trọng tài tồn độc lập với hợp đồng Việc thay đổi, gia hạn, hủy bỏ hợp đồng, vô hiệu hợp đồng không ảnh hưởng đến hiệu lực điều khoản trọng tài” (nội dung quy định nhắc lại Điều 19 Luật Trọng tài thương mại năm 2010)” Như vậy, thỏa thuận trọng tài cịn giá trị hợp đồng th có điều khoản trọng tài chấm dứt Thực ra, hợp đồng thuê thỏa thuận trọng tài hai thỏa thuận độc lập với nhau: Điều kiện có hiệu lực chế điều chỉnh việc thực hai thỏa thuận khác cho dù thông thường hai thỏa thuận nằm văn Vì thế, việc chấm dứt hay hủy bỏ hợp đồng thuê khơng có tác động tới thỏa thuận trọng tài Hướng giải phần ghi nhận Điều 314 Luật Thương mại năm 2005 khoản Điều 428 Bộ luật dân năm 2015 theo “sau huỷ bỏ hợp đồng, hợp đồng khơng có hiệu lực từ thời điểm giao kết, bên tiếp tục thực nghĩa vụ thoả thuận hợp đồng, trừ thỏa thuận quyền nghĩa vụ sau huỷ bỏ hợp đồng giải tranh chấp” “khi hợp đồng bị đơn phương chấm dứt thực hợp đồng chấm dứt kể từ thời điểm bên nhận thông báo chấm dứt Các bên tiếp tục thực nghĩa vụ, trừ thỏa thuận phạt vi phạm, bồi thường thiệt hại thỏa thuận giải tranh chấp” Từ vụ việc trên, doanh nghiệp biết thỏa thuận giải tranh chấp không bị ảnh hưởng tồn hợp đồng mà thỏa thuận sinh để phục vụ trường hợp có tranh chấp Hợp đồng thuê, mua bán, cho mượn tài sản, dịch vụ… chấm dứt, hủy bỏ mà thỏa thuận trọng tài sinh để giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng không bị ảnh hưởng Đơn giản thỏa thuận trọng tài hợp đồng mà thỏa thuận trọng tài sinh để phục vụ hai thỏa thuận độc lập với cho dù chúng thường tồn văn ... thỏa thuận trọng tài sinh để giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng khơng bị ảnh hưởng Đơn giản thỏa thuận trọng tài hợp đồng mà thỏa thuận trọng tài sinh để phục vụ hai thỏa thuận độc lập với cho... trị hợp đồng thuê có điều khoản trọng tài chấm dứt Thực ra, hợp đồng thuê thỏa thuận trọng tài hai thỏa thuận độc lập với nhau: Điều kiện có hiệu lực chế điều chỉnh việc thực hai thỏa thuận khác...Theo Hội đồng Trọng tài, ? ?thỏa thuận không ảnh hưởng tới thỏa thuận trọng tài nêu theo Điều 11 Pháp lệnh Trọng tài thương mại năm 2003, “điều khoản trọng tài tồn độc lập với hợp đồng Việc thay