Các yếu tố cấu thành sự kiện bất khả kháng

4 3 0
Các yếu tố cấu thành sự kiện bất khả kháng

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Các yếu tố cấu thành kiện bất khả kháng Tình tiết kiện: Cơng ty Hàn Quốc (Ngun đơn - Bên bán) ký hợp đồng mua bán với Công ty Việt Nam (Bị đơn - Bên mua) Nguyên đơn thực giao số hàng nêu thỏa thuận với Bị đơn Bị đơn không thực việc toán Trước yêu cầu toán tiền theo hợp đồng, Bị đơn viện dẫn lý có kiện bất khả kháng khơng Hội đồng Trọng tài chấp nhận Bài học kinh nghiệm: Theo Điều Bộ luật dân năm 2005 khoản Điều Bộ luật dân năm 2015, “cam kết, thoả thuận hợp pháp có hiệu lực bắt buộc thực bên phải cá nhân, pháp nhân, chủ thể khác tôn trọng” “Mọi cam kết, thỏa thuận không vi phạm điều cấm luật, khơng trái đạo đức xã hội có hiệu lực thực bên phải chủ thể khác tôn trọng” Trong thực tế, không trường hợp bên không thực hợp đồng giao kết hợp pháp viện dẫn kiện bất khả kháng để lý giải cho việc không thực hợp đồng Theo quy định hành, việc không thực hợp đồng xuất phát từ kiện bất khả kháng bên vi phạm khơng phải chịu trách nhiệm Bởi lẽ, theo Điều 302 Bộ luật dân năm 2005 Điều 351 Bộ luật dân năm 2015, “trong trường hợp bên có nghĩa vụ thực nghĩa vụ dân sự kiện bất khả kháng khơng phải chịu trách nhiệm dân sự” (khoản 2) Luật Thương mại năm 2005 có quy định tương tự Điều 294 theo “Bên vi phạm hợp đồng miễn trách nhiệm trường hợp sau đây: Xảy kiện bất khả kháng” (điểm a khoản 1) Tuy nhiên, để chịu trách nhiệm, bên không thực hợp đồng phải thực tình có kiện bất khả kháng Trong vụ việc nêu trên, tính đến thời điểm giải tranh chấp, Bên mua toán 200.000 USD Bị đơn lập luận việc khơng thực việc tốn kiện bất khả kháng hệ lụy từ kiện khủng hoảng tài tồn cầu năm 2008 làm cho kinh tế giới suy thoái, kinh tế Việt Nam bị ảnh hưởng lớn Bị đơn rơi vào thua lỗ, khơng vay vốn, khả chi trả; Kinh tế giới suy giảm mạnh dẫn đến ngành vận tải viễn dương bị đình đốn, chủ tàu hủy hợp đồng đóng tàu, Bị đơn khơng nhận khoản tốn để tốn cho Ngun đơn Có thực việc khơng tốn Bên mua nêu kiện bất khả kháng? Luật Thương mại năm 2005 sử dụng khái niệm “sự kiện bất khả kháng” không đưa định nghĩa Điều luật nêu Bộ luật dân Điều 161 Bộ luật dân năm 2005 Điều 156 Bộ luật dân năm 2015 có quy định “sự kiện bất khả kháng kiện xảy cách khách quan lường trước khắc phục áp dụng biện pháp cần thiết khả cho phép” Ở đây, để có kiện bất khả kháng phải hội đủ điều kiện sau: thứ nhất, có kiện xảy cách khách quan; thứ hai, kiện lường trước được; thứ ba, kiện vừa nêu khắc phục Trong thực tế không thực hợp đồng, quan tài phán chấp nhận có kiện bất khả kháng thường quan tài phán khơng chấp nhận có kiện bất khả kháng1 Hội đồng Trọng tài theo hướng thứ hai vừa nêu vụ việc Ở đây, theo Hội đồng Trọng tài, “Hội đồng Trọng tài nhận thấy, Bản tự bảo vệ, Bị đơn liệt kê 10 kiện (được xếp thứ tự từ Mục a đến Mục j Phần Bản tự bảo vệ) mà Bị đơn cho bất khả kháng hệ lụy bất khả kháng, nhiên, Bị đơn không cung cấp pháp lý không cung cấp chứng chứng minh kiện bất khả kháng đó” Cụ thể, kiện mà Bị đơn cho bất khả kháng, Bị đơn nêu Mục a Phần Bản tự bảo vệ, “Cuộc khủng hoảng tài toàn cầu năm 2008 làm cho kinh tế giới suy thoái, kinh tế Việt Nam bị ảnh hưởng lớn, toàn tập đoàn V chịu tác động nề Bị đơn – đơn vị chủ lực tập đoàn V - rơi vào thua lỗ, Về kiện bất khả khảng Tòa án nhân dân, xem Đỗ Văn Đại, Luật hợp đồng Việt Nam - Bản án bình luận án, Sđd, Bản án số 126 - 128, Bản án số 241 - 243 khả chi trả”, Hội đồng Trọng tài xét “cuộc khủng hoảng tài tồn cầu xảy năm 2008, hợp đồng Bị đơn Nguyên đơn ký vào năm 2009 (ngày ký ngày 28/04/2009), tức hợp đồng 2009 ký sau khủng hoảng tài tồn cầu xảy Như Bị đơn khơng thể cho kiện bất khả kháng xảy trước Bị đơn ký hợp đồng với Ngun đơn khơng cịn kiện xảy mà Bị đơn lường trước (như quy định khoản Điều 161 Bộ luật dân năm 2005) không dự đoán hệ lụy khủng hoảng tài năm 2008 Cuộc khủng hoảng tài tồn cầu xảy vào năm 2008 sau năm, vào năm 2009, Bị đơn ký hợp đồng mua bán hàng hóa với Nguyên đơn, trường hợp này, khơng thể coi khủng hoảng tài toàn cầu xảy vào năm 2008 hệ lụy kiện bất khả kháng Vì vậy, Hội đồng Trọng tài thấy chưa có đủ sở kiện mà Bị đơn nêu Mục a Phần Bản tự bảo vệ bất khả kháng” Tương tự, lý liên quan đến kinh tế giới suy giảm dẫn tới hệ lụy ngành vận tải viễn dương, Hội đồng Trọng tài cho “cũng khơng có sở, tình hình kinh tế giới suy giảm mạnh dẫn đến ngành vận tải viễn dương bị đình đốn, chủ tàu hủy hợp đồng đóng tàu tác động khủng hoảng tồn cầu năm 2008 Bị đơn khơng thể khơng lường trước tình hình ký hợp đồng 2009” Đối với kiện lại, theo Hội đồng Trọng tài, “8 kiện bất khả kháng miễn trách cho Bị đơn, vì, kiện liên quan đến hoạt động nội tập đoàn” Như vậy, Hội đồng Trọng tài khẳng định khơng có kiện bất khả kháng dẫn tới việc Bên mua khơng tốn tiền Thực ra, để có kiện bất khả kháng phải hội đủ lúc 03 điều kiện nêu 03 điều kiện khơng hội đủ cho kiện mà Bên mua viện dẫn: có kiện khơng mang yếu tố khách quan, có kiện lại lường trước Do đó, doanh nghiệp cần thận trọng liên quan đến việc viện dẫn lý bất khả kháng để lý giải cho việc không thực hợp đồng: Bên không thực hợp đồng khơng có nhiều hội thành cơng khai thác kiện bất khả kháng, liên quan đến nghĩa vụ toán khoản tiền Trong kinh doanh thương mại, bên thỏa thuận kiện bất khả kháng nên, để tránh khó khăn việc đánh giá có tồn hay không kiện bất khả kháng thấy vụ việc trên, bên đưa vào hợp đồng yếu tố coi bất khả kháng hay yếu tố không coi bất khả kháng - ... thuận kiện bất khả kháng nên, để tránh khó khăn việc đánh giá có tồn hay không kiện bất khả kháng thấy vụ việc trên, bên đưa vào hợp đồng yếu tố coi bất khả kháng hay yếu tố không coi bất khả kháng. .. mà Bị đơn cho bất khả kháng hệ lụy bất khả kháng, nhiên, Bị đơn không cung cấp pháp lý không cung cấp chứng chứng minh kiện bất khả kháng đó” Cụ thể, kiện mà Bị đơn cho bất khả kháng, Bị đơn... định ? ?sự kiện bất khả kháng kiện xảy cách khách quan lường trước khắc phục áp dụng biện pháp cần thiết khả cho phép” Ở đây, để có kiện bất khả kháng phải hội đủ điều kiện sau: thứ nhất, có kiện

Ngày đăng: 17/10/2022, 17:13

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan