1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tuan 13

37 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giới Thiệu Nhân Nhẩm Số Có Hai Chữ Số Với 11
Chuyên ngành Toán
Thể loại Giáo Án
Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 429,5 KB

Nội dung

TUẦN 13 THƯƠNG NGƯỜI NHƯ THỂ THƯƠNG THÂN Ngày dạy: …/…/…… TỐN Tiết 61: GIỚI THIỆU NHÂN NHẨM SỐ CĨ HAI CHỮ SỐ VỚI 11 I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức Giúp HS: - HS biết cách có kĩ nhân nhẩm số có hai chữ số với 11 Năng lực: - Năng tư chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo, - Năng lực tư lập luận toán học, lực, lực giải vấn đề toán học, lực giao tiếp tốn học, lực sử dụng cơng cụ phương tiện toán học Phẩm chất - Học sinh u thích mơn học rèn tính cẩn thận II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ, SGK, phiếu tập - Bảng con, SGK, nháp III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động mở đầu: Khởi động * Mục tiêu: Giúp kiểm tra kiến thức cũ cho HS * Phương pháp, kĩ thuật: Trò chơi * Cách tiến hành Trò chơi Ai nhanh – Ai đúng? - HS lên bảng làm bài, lớp theo dõi nhận xét - GV kiểm tra nhà HS - Nhận xét tiết kiểm tra Hoạt động hình thành kiến thức mới: Hoạt động 1: Trường hợp chữ số nhỏ 10 * Mục tiêu: HS biết cách nhân nhẩm số nhỏ 10 có hai chữ số với 11 * Phương pháp, kĩ thuật: động não, giao nhiệm vụ, vấn đáp * Cách tiến hành: Phép nhân 27 x 11 - GV viết lên bảng phép tình 27 x 11 - HS đặt tính thực phép tính - Em có nhận xét hai tích riêng phép nhân trên? - HS nêu bước thực cộng hai tích riêng phép nhân - GV : Như cộng tích riêng phép nhần 27 x 11 với cần cộng chữ số 27( + = 9) viết vào chữ số số 27 - Em có nhận xét kết phép nhân 27 x 11 = 297 so với số 27 Các chữ số giống khác điểm nào? - Vậy ta có cách nhân nhẩm 27 với 11 sau : cộng Viết vào 297 Vậy 27 x 11 = 297 -Y/c HS nhân nhẩm : 41 x 11, 36 x 11 Hoạt động 2: Trường hợp chữ số lớn 10 * Mục tiêu: HS biết cách nhân nhẩm số lớn 10 có hai chữ số với 11 * Phương pháp, kĩ thuật: động não, giao nhiệm vụ, vấn đáp * Cách tiến hành: Phép nhân 48 x 11 - GV viết lên bảng phép tính 48 x 11 - HS tiến hành nhân HS đặt tính thực phép tính - Em có nhận xét hai tích riêng phép nhân trên? - Vậy ta có cách nhân nhẩm sau : + = 12 Viết vào 8, 428 Nhớ vào 428 528 Vậy 48 x 11 = 528 - Y/c HS nêu lại cách nhân nhẩm - HS tính 75 x 11 Hoạt động thực hành, luyện tập * Mục tiêu: HS biết cách nhân nhẩm số có hai chữ số với 11 * Phương pháp, kĩ thuật: động não, giao nhiệm vụ * Cách tiến hành: Bài 1: Tính nhẩm - HS tự nhẩm ghi kết vào bảng – HS lên bảng làm nhẩm bảng lớp - HS nhận xét bảng bạn - GV nhận xét, cho HS nhắc lại cách tính nhẩm với 11 Bài 2: Tìm x - HS tự làm - HS bàn đổi chéo cho chấm - GV nhận xét HS Bài 3: Giải toán có lời văn - GV yêu cầu HS đọc yêu cầu tập, phân tích đề nêu cách làm - HS làm bảng phụ, lớp làm vào - GV chấm số làm xong trước - GV nhận xét Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: * Mục tiêu: giúp Hs củng cố lại * Phương pháp, kĩ thuật: giao nhiệm vụ * Cách tiến hành Bài 4: - HS đọc đề - HS làm việc cá nhân làm tập vòng phút đưa ý kiến – sai với ý a, b, c, d - GV tổ chức cho HS giải tập theo kĩ thuật Ổ bi: + GV chia HS thành nhóm ngồi thành vòng tròn đồng tâm đối diện để nêu ý kiến cho bạn nghe + Sau phút HS vịng ngồi ngồi n, HS vịng chuyển chỗ theo chiều kim đồng hồ, tương tự vịng bi quay, để ln hình thành nhóm đối tác + Hết thời gian thảo luận HS trình bày kết - GV nhận xét - Gv nhận xét tiết dạy IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY Ngày dạy: …/…/…… TOÁN Tiết 62: NHÂN VỚI SỐ CÓ BA CHỮ SỐ I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức Giúp HS: - Biết cách nhân với số có ba chữ số - Nhận biết tích riêng thứ nhất, tích riêng thứ hai, tích riêng thứ ba phép nhân với số có ba chữ số Năng lực: - Năng tư chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo, - Năng lực tư lập luận toán học, lực, lực giải vấn đề toán học, lực giao tiếp tốn học, lực sử dụng cơng cụ phương tiện tốn học Phẩm chất - u thích mơn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - SGK, bảng phụ - SGK, bảng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động mở đầu: Khởi động * Mục tiêu: nhằm kiểm tra kiến thức cũ Hs * Phương pháp, kĩ thuật: động não * Cách tiến hành: - HS lên bảng làm bài, HS theo dõi để nhận xét làm bạn - GV chữa nhận xét HS Hoạt động hình thành kiến thức mới: * Mục tiêu: Nhận biết tích riêng thứ nhất, tích riêng thứ hai, tích riêng thứ ba phép nhân với số có ba chữ số Biết cách nhân với số có ba chữ số * Phương pháp, kĩ thuật: động não, giao nhiệm vụ, vấn đáp * Cách tiến hành: - GV viết lên bảng, HS áp dụng tính chất số nhân với tổng để tính 164 x 123 = ? 164 x 123 = 164 x (100 + 20 + 3) = 164 x 100 + 164 x 20 + 164 x = 16400 + 3280 + 492 = 20172 - GV hướng dẫn HS cách đặt tính thực tính nhân 164 x 123 Tích riêng thứ 492 328 164 20172 - GV giới thiệu tích riêng - HS đặt tính tính - HS nêu lại bước Tích riêng thứ Tích riêng thứ 3 Hoạt động thực hành, luyện tập * Mục tiêu: Làm phép nhân với số có ba chữ số, giải tốn có lời văn liên quan đến phép nhân với số có ba chữ số * Phương pháp, kĩ thuật: động não, giao nhiệm vụ, vấn đáp * Cách tiến hành: Bài 1: Đặt tính tính - HS đọc đề toán - HS lên bảng làm bài, HS làm phép tính, HS lớp làm vào bảng con, dãy phép tính - Nhận xét - HS làm vào - GV chấm số Bài 2: Viết giá trị biểu thức vào ô trống - GV treo bảng số A 262 262 263 B 130 131 131 axb - HS thảo luận nhóm làm vào phiếu tập – nhóm làm vào bảng phụ - GV HS nhận xét, sửa chữa Bài 3: - HS đọc đề toán - HS nêu cách giải toán - HS làm giải vào bảng phụ, HS lớp làm Bài giải Diện tích mảnh vườn là: 125 x 125 = 15 625 (m2) Ðáp số: 15 625m2 Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: * Mục tiêu: giúp Hs củng cố lại * Phương pháp, kĩ thuật: giao nhiệm vụ * Cách tiến hành Bài làm thêm: a) Đặt tính tính: 156 x 387 ; 387 x 156 b) Đúng ghi Đ, sai ghi S: Từng cặp tích riêng thứ nhất, thứ hai, thứ ba hai phép nhân Từng cặp tích riêng thứ nhất, thứ hai, thứ ba hai phép nhân không Các kết hai phép nhân Các kết hai phép nhân không - Nhận xét * Mở rộng: - Chia HS thành nhóm - Mỗi nhóm đề (đặt tính tính, tốn giải, ) liên quan đến học Sau đổi đề với nhóm khác - Các nhóm sau nhận đề hồn thành vào bảng nhóm - Các nhóm trình bày kết - Nhận xét - GV tổng kết học, dặn dò HS chuẩn bị sau IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY -Ngày dạy: …/…/…… TOÁN Tiết 63: NHÂN VỚI SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (tiếp theo) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức Giúp HS - HS biết cách nhân với số có ba chữ số mà chữ số hàng chục Năng lực: - Năng tư chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo, - Năng lực tư lập luận toán học, lực, lực giải vấn đề toán học, lực giao tiếp toán học, lực sử dụng cơng cụ phương tiện tốn học Phẩm chất - Giúp HS có thái độ học tập nghiêm túc, u thích mơn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Phiếu tập, SGK, bảng phụ - Bảng con, SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động mở đầu: Khởi động * Mục tiêu: nhằm kiểm tra kiến thức cũ Hs * Phương pháp, kĩ thuật: động não * Cách tiến hành: - HS lên bảng làm phép tính nhân, HS lớp làm vào bảng - GV chữa bài, nhận xét Hoạt động hình thành kiến thức mới: * Mục tiêu: HS biết cách nhân với số có ba chữ số mà chữ số hàng chục * Phương pháp, kĩ thuật: động não, giao nhiệm vụ, vấn đáp * Cách tiến hành: - GV viết lên bảng phép nhân 258 x 203 - Gọi HS lên bảng đặt tính tính - Lớp làm vào bảng X 258 X 258 (HS tính gọn hơn) 203 203 774 000 516 52374 774 51 52374 - HS nhận xét tích riêng thứ hai phép nhân - GV hướng dẫn HS rút cách viết ngắn gọn (Như SGK) Hoạt động thực hành, luyện tập * Mục tiêu: HS củng cố kiến thức vừa học * Phương pháp, kĩ thuật: động não, giao nhiệm vụ, khăn trải bàn * Cách tiến hành: Bài 1: Đặt tính, tính: 523 x 305 563 x 308 1309 x 202 - HS lên bảng làm bài, lớp làm vào - GV nhận xét - HS làm vào - GV chấm số nhanh Bài 2: Đúng ghi Đ sai ghi S: 456 456 456 X X X 203 203 203 1368 1368 1368 912 912 912 2280 10488 92568 - HS đọc đề - HS thảo luận nhóm theo kĩ thuật Khăn trải bàn để hồn thành tốn: + Mỗi HS làm cá nhân vịng vài phút, trình bày làm vào số + Kết thúc thời gian làm việc cá nhân, thành viên chia sẻ, thống cách làm ghi vào ô ý kiến chung làm nhóm - HS trình bày làm, giải thích nguyên nhân sai - Nêu cách sửa - GV nhận xét, chốt Bài 3: - HS đọc đề - HS phân tích đề tốn, nêu cách giải HS làm giải vào bảng phụ, lớp làm - GV nhận xét làm bảng phụ làm HS Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: * Mục tiêu: giúp Hs củng cố lại * Phương pháp, kĩ thuật: giao nhiệm vụ * Cách tiến hành Bài làm thêm: - Đề bài: Tính diện tích khu đất hình chữ nhật có chiều dài 138m, chiều rộng 109m - HS đọc đề phân tích đề tốn - HS lên bảng làm, HS cịn lại làm vào - Nhận xét *Bài làm thêm: Viết chữ số thích hợp vào trống: - GV tổng kết học - Dặn HS nhà làm tập chuẩn bị sau IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY -Ngày dạy: …/…/…… TOÁN Tiết 64: LUYỆN TẬP I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức Giúp HS: - Ôn tập cách nhân với số có hai chữ số, có ba chữ số - Ôn lại tính chất: nhân số với tổng, nhân số với hiệu, tính chất giao hốn phép nhân - Tính giá trị biểu thức số giải tốn, có phép nhân với số có hai ba chữ số Năng lực: - Năng tư chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo, - Năng lực tư lập luận toán học, lực, lực giải vấn đề toán học, lực giao tiếp toán học, lực sử dụng công cụ phương tiện tốn học Phẩm chất - HS có thái độ học tập nghiêm túc, tích cực hoạt động u thích mơn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ - Bảng con, SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động mở đầu: Khởi động * Mục tiêu: nhằm kiểm tra kiến thức cũ Hs * Phương pháp, kĩ thuật: động não * Cách tiến hành: - HS lên bảng làm phép tính 1, HS lớp làm bảng - Nêu cách nhân số với 11 - Nêu lại cách nhân với số có ba chữ số - Nhận xét Hoạt động thực hành, luyện tập * Mục tiêu: Ơn tập cách nhân với số có hai chữ số, có ba chữ số * Phương pháp, kĩ thuật: động não, giao nhiệm vụ, khăn trải bàn * Cách tiến hành: Bài 1: Tính a) 345 x 200 b) 237 x 34 c) 403 x 346 - HS tự đặt tính tính - HS nêu cách tính nhẩm : 345 x 200: 345 x = 690 345 x 200 = 69000 - GV nhận xét Bài 2: - HS nêu đề sau tự làm a) 95 + 11 x 206 b) 95 x 11 + 206 c) 95 x 11 x 206 = 95 + 2266 = 1045 + 206 = 1045 x 206 = 2361 = 1251 = 215270 - GV chữa bài, HS nêu cách nhân nhẩm 95 x 11 - GV nhận xét Bài 3: Tính cách thuận tiện nhất: a) 142 x 12 + 142 x 18 b) 49 x 365 – 39 x 365 c) x 18 x 25 - HS lên bảng tính cách tính, nhận xét, sửa chữa Bài 4: - HS đọc đề toán - GV cho HS thảo luận nhóm giải tốn cách: nhóm làm cách 1, nhóm làm cách theo kĩ thuật Khăn trải bàn: + Mỗi HS làm cá nhân vịng vài phút, trình bày làm vào số + Kết thúc thời gian làm việc cá nhân, thành viên chia sẻ, thống cách làm ghi vào ô ý kiến chung làm nhóm - HS trình bày làm - GV nhận xét, chốt Cách 1: Số bóng đèn 32 phịng học lắp là: 32 x = 256 (bóng đèn) Số tiền cần để mua đủ số bóng điện lắp cho phịng học là: 256 x 3500 = 896000 (đồng) Đáp số: 896000 đồng Cách 2: Mỗi phịng cần số tiền để mua bóng đèn là: 3500 x = 28000 (đồng) Số tiền cần để mua đủ số bóng điện lắp cho phòng học là: 28000 x 32 = 896000 (đồng) Đáp số: 896000 đồng Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: * Mục tiêu: giúp Hs củng cố lại * Phương pháp, kĩ thuật: giao nhiệm vụ * Cách tiến hành - HS thảo luận nhóm đưa đề cho nhóm khác - Các nhóm trao đổi đề thực giải tập - Đại diện nhóm trình bày - HS nhận xét - Gv nhận xét, tuyên dương - GV tổng kết học - HS chuẩn bị tiết sau: “Luyện tập chung” IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY Ngày dạy: …/…/…… TOÁN Tiết 65: LUYỆN TẬP CHUNG I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức Giúp HS: - Một số đơn vị đo khối lượng, đo diện tích, đo thời gian thường gặp học lớp - Phép nhân với số có hai ba chữ số số tính chất phép nhân - Lập cơng thức tính diện tích hình vng Năng lực: - Năng tư chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo, - Năng lực tư lập luận toán học, lực, lực giải vấn đề toán học, lực giao tiếp toán học, lực sử dụng cơng cụ phương tiện tốn học Phẩm chất - HS say mê học tốn, tìm tòi học hỏi II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Phiếu tập, bảng phụ - SGK, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động mở đầu: Khởi động * Mục tiêu: nhằm kiểm tra kiến thức cũ Hs * Phương pháp, kĩ thuật: động não * Cách tiến hành: - Thực phép nhân: 154 x 205 567 x 304 572 x 504 924 x 607 - HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi để nhận xét làm bạn - GV chữa nhận xét - HS nêu: + kg, tạ? + yến kg, yến tấn? + m2 dm2? Hoạt động thực hành, luyện tập * Mục tiêu: Ơn lại cách nhân với số có ba chữ số * Phương pháp, kĩ thuật: giao nhiệm vụ, trò chơi * Cách tiến hành Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: - GV tổ chức trò chơi Bắn tên: + Mỗi lượt bắn tên có HS mời trả lời phép tính + HS thực phép tính cuối - GV nhận xét Bài 2: Tính : a) 268 x 235 b) 475 x 205 c) 45 x 12 + - HS làm vào phiếu tập - Trao đổi làm với bạn bàn - GV chấm, nhận xét Bài 3: Tính cách thuận tiện: a) x 39 x b) 302 x16 + 302x c) 769 x 85 – 769 x 75 - HS làm vào bảng phụ, HS câu - HS lớp làm vào - HS giải thích cách làm bảng phụ - GV nhận xét làm bảng phụ Bài 4: - HS đọc đề - Yêu cầu tính cách - HS suy nghĩ HS lên bảng làm vào bảng phụ, HS lại làm vào - GV nhận xét làm bảng phụ Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: * Mục tiêu: giúp Hs củng cố lại * Phương pháp, kĩ thuật: giao nhiệm vụ * Cách tiến hành - HS thảo luận nhóm đưa đề cho nhóm khác - Các nhóm trao đổi đề thực giải tập - Đại diện nhóm trình bày - HS nhận xét - Gv nhận xét, tuyên dương - GV tổng kết học - HS chuẩn bị tiết sau: “Chia tổng cho chữ số” IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY -Ngày dạy: …/…/…… TẬP ĐỌC Tiết 25: NGƯỜI TÌM ÐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức - Hiểu ý nghĩa bài: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki nhờ khổ cơng nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm, thực thành cơng mơ ước tìm đường lên Năng lực: - Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực văn học, lực ngôn ngữ, lực thẩm mĩ Phẩm chất - HS yêu thích mơn học - Biết học tập theo đức tính kiên trì học tập hoạt động ngoại khóa II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh họa SGK - Đọc trước bài, SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động mở đầu: Khởi động * Mục tiêu: nhằm kiểm tra kiến thức cũ Hs giới thiêu * Phương pháp, kĩ thuật: Trị chơi : Ơ cửa bí mật * Cách tiến hành Cá nhân: - Năng lực văn học, lực ngôn ngữ, lực thẩm mĩ Phẩm chất - HS có thái độ sử dụng câu hỏi giao tiếp II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ - Từ điển Tiếng Việt (nếu có) phơ tơ vài trang cho nhóm HS - SGK, VBT III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động mở đầu: Khởi động * Mục tiêu: Kiểm tra kiến thức cũ học sinh * Phương pháp, kĩ thuật: Giao nhiệm vụ, động não * Cách tiến hành - HS lên bảng làm tập đọc đoạn văn viết người có ý chí nghị lực - Nhận xét cách viết HS * Bài GV viết câu: Các em chuẩn bị hôm chưa? - Đây loại câu nào? (Là câu hỏi) Giới thiệu bài: Khi nói thường dùng loại câu: câu kể, câu cảm, câu cầu khiến, câu hỏi Hôm em tìm hiểu kĩ loại câu câu hỏi Hoạt động hình thành kiến thức mới: * Mục tiêu: Hiểu tác dụng dấu chấm hỏi, nhận biết hai dấu hiệu câu hỏi từ nghi vấn dấu chấm hỏi * Phương pháp, kĩ thuật: Thảo luận nhóm, giao nhiệm vụ * Cách tiến hành: Bài 1: HS đọc yêu cầu nội dung - HS đọc thầm đoạn văn trả lời câu hỏi: + Vì bóng khơng có cánh mà bay được? + Cậu làm mà mua nhiều sách dụng cụ thí nghiệm thế? Bài 2, 3: HS đọc yêu cầu - HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi sau: + Các câu hỏi để hỏi ai? + Những dấu hiệu giúp em nhận câu hỏi? + Câu hỏi dùng để làm gì? + Câu hỏi dùng để hỏi ai? - GV treo bảng phụ giải thích cho HS hiểu Câu hỏi Của Hỏi Dấu hiệu 1.Vì bóng khơng Xi-ơn-cốp-xki Tự hỏi Từ có cánh mà bay được? Dấu chấm hỏi Câu làm mà mua Một người bạn Xi-ôn-cốp-xki Từ nhiều sách dụng cụ Dấu chấm hỏi thí nghiệm thế? - HS lớp làm vào tập - Vài HS lên bảng - HS nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, chốt lời giải - HS đọc ghi nhớ - Cả lớp đọc đồng - GV tổ chức cho HS thi đua học thuộc nhằm nhớ lâu, vận dụng vào tập Hoạt động thực hành, luyện tập * Mục tiêu: Xác định câu hỏi văn bản, đặt câu hỏi thông thường * Phương pháp, kĩ thuật: Đàm thoại, vấn đáp * Cách tiến hành: Bài 1: Tìm câu hỏi Thưa chuyện với mẹ, Hai bàn tay ghi vào bảng có mẫu sau: Thứ tự Câu hỏi Câu hỏi ai? Để hỏi ai? Từ nghi vấn M: Con vừa bảo gì? Câu hỏi mẹ Để hỏi Cương Gì - HS đọc yêu cầu nội dung - HS tìm lời nói trực tiếp - GV nhận xét Bài 2: Chọn khoảng câu Văn hay chữ tốt Đặt câu hỏi để trao đổi với bạn nội dung liên quan đến câu M: Thuở học, Cao bá Quát viết chữ xấu nên nhiều văn dù hay bị thầy cho điểm Câu hỏi: - Thuở học, chữ Cao Bá Quát nào? - Chữ xấu? - Vì Cao Bá Quát thường bị điểm kém? - Vì nhiều văn Cao Bá quát dù hay bị điểm kém? - HS đọc yêu cầu mẫu - HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi - HS trình bày theo cách hỏi đáp - GV nhận xét Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: * Mục tiêu: giúp Hs củng cố lại * Phương pháp, kĩ thuật: Giao nhiệm vụ * Cách tiến hành Bài 3: Em đặt câu hỏi để tự hỏi M: Mình đọc truyện đâu nhỉ? - HS đọc yêu cầu nội dung - HS tự đặt câu - GV nhận xét *Mở rộng: - Hai bạn ngồi cạnh đặt câu hỏi trả lời qua lại tính cách, sở thích hay bạn - GV cho vài cặp lên đối thoại trước lớp - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị sau: “Luyện tập câu hỏi” IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY -Ngày dạy: …/…/…… TẬP LÀM VĂN Tiết 26: ÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức - Thông qua luyện tập, HS củng cố hiểu biết số đặc điểm văn KC - Kể câu chuyện theo đề tài cho trước Trao đổi với bạn nhân vật, tính cách nhân vật, ý nghĩa câu chuyện, kiểu mở đầu kết thúc câu chuyện Năng lực: - Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực văn học, lực ngôn ngữ, lực thẩm mĩ Phẩm chất - HS yêu thích làm văn kể chuyện II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng lớp viết sẵn đề câu hỏi gợi ý - Giấy khổ to + bút - SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động mở đầu: Khởi động * Mục tiêu: Kiểm tra tiết trước, giới thiệu * Phương pháp, kĩ thuật: Vấn đáp * Cách tiến hành - Kiểm tra việc viết lại văn, đoạn văn số HS chưa đạt yêu cầu tiết trước - Nhận xét * Bài Giới thiệu bài: Tiết học cô lớp ôn lại kiến thức học văn kể chuyện Đây viết văn kể chuyện cuối lớp Hoạt động thực hành, luyện tập * Mục tiêu: HS củng cố hiểu biết số đặc điểm văn KC Kể câu chuyện theo đề tài cho trước Trao đổi với bạn nhân vật, tính cách nhân vật, ý nghĩa câu chuyện, kiểu mở đầu kết thúc câu chuyện * Phương pháp, kĩ thuật: Giao nhiệm vụ * Cách tiến hành: Bài 1: Cho đề sau: Đề 1: Lớp em vừa có bạn theo gia đình chuyển xa Em viết thư thăm bạn kể tình hình học tập lớp cho bạn em biết Đề 2: Em kể câu chuyện gương rèn luyện thân thể Đề 3: Em tả áo váy em mặc đến trường hôm + Đề đề thuộc loại văn kể chuyện? Vì sao? - HS đọc yêu cầu.HS trao đổi theo cặp + Ðề thuộc loại văn gì? Vì em biết? - GV kết luận - nhận xét, tuyên dương Bài 2: Kể câu chuyện đề tài sau: a) Đoàn kết, thương yêu bạn bè b) Giúp đỡ người tàn tật c) Thật thà, trung thực đời sống d) Chiến thắng bệnh tật - HS đọc yêu cầu - HS phát biểu đề tài chọn - Kể nhóm HS kể trao đổi theo cặp - Kể trước lớp, HS thi kể - GV Nhận xét Bài 3: Trao đổi với bạn tổ, lớp câu chuyện em vừa kể: a) Câu chuyện có nhân vật nào? b) Tính cách nhân vật thể chi tiết nào? c) Câu chuyện nói với em điều gì? d) Câu chuyện mở đầu kết thúc theo cách nào? Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: * Mục tiêu: giúp Hs củng cố lại * Phương pháp, kĩ thuật: giao nhiệm vụ * Cách tiến hành - Yêu cầu HS nhà tìm hiểu số đặc điểm văn miêu tả nêu so sánh văn miêu tả văn kể chuyện - Nhận xét tiết học - Dặn nhà chuẩn bị “Thế miêu tả?” IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY -Ngày dạy: …/…/…… ĐẠO ĐỨC Tiết 13: HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ, CHA MẸ (Tiết 2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức - Hiểu công lao sinh thành, dạy dỗ ông bà, cha mẹ bổn phận cháu, ông bà cha mẹ Năng lực: - Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực ngôn ngữ, lực thẩm mĩ Phẩm chất - Kính u ơng, bà cha mẹ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - SGK Đạo đức - Các mẩu chuyện, gương vượt khó học tập - SGK, tập đạo đức III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động mở đầu: Khởi động * Mục tiêu: Kiểm tra kiến thức cũ học sinh * Phương pháp, kĩ thuật: Vấn đáp * Cách tiến hành - HS hát nhảy theo nhạc - Vì phải hiếu thảo với ơng bà cha mẹ? - Yêu cầu HS đọc câu thơ hiếu thảo với ông bà cha mẹ Hoạt động thực hành, luyện tập: * Mục tiêu: Hiểu công lao sinh thành, dạy dỗ ông bà, cha mẹ bổn phận cháu, ông bà cha mẹ * Cách tiến hành: - HS thảo luận nhóm.đóng vai theo tình - Các nhóm đóng vai - GV kết luận Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: * Mục tiêu: giúp Hs củng cố lại * Phương pháp, kĩ thuật: giao nhiệm vụ * Cách tiến hành - HS làm việc cặp đôi - GV đưa tình - HS làm việc giải thích + Theo em việc làm hiếu thảo với ông bà, cha mẹ? + Chúng ta không nên làm ơng bà, cha mẹ? - GV kết luận - HS đọc lại ghi nhớ * Mở rộng: - GV đưa tình HS suy nghĩ nhận xét tình - Kĩ thuật trình bày phút - GV cho HS xem tình huống, cho HS phút suy nghĩ nguyên nhân, kết câu chuyện Sau tự nhận xét hành vi Mỗi HS trình bày vòng phút - Nhận xét - GV nhận xét tiết học, dặn dò HS chuẩn bị sau IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY -Ngày dạy: …/…/…… KHOA HỌC Tiết 25: NƯỚC BỊ Ô NHIỄM I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức - Phân biệt nước nước đục cách quan sát thí nghiệm - Giải thích nước sông, hồ thường đục không Năng lực: - Nhận thức giới tự nhiên, tìm tịi, khám phá giới tự nhiên,vận dụng kiến thức vào thực tiễn ứng xử phù hợp với tự nhiên, người Phẩm chất - GDBVMT: Tránh làm ô nhiễm nguồn nước II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Hình trang 52, 53 SGK - Chuẩn bị theo nhóm: + chai nước sông hay hồ, ao + chai không + phễu lọc nước + kính lúp III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động mở đầu: Khởi động * Mục tiêu: Kiểm tra kiến thức cũ học sinh * Phương pháp, kĩ thuật: Giao nhiệm vụ, động não * Cách tiến hành - HS lên bảng trả lời câu hỏi sau: + Em nêu vai trò nước đời sống người, động vật, thực vật + Nước có vai trị sản xuất nơng nghiệp cơng nghiệp? Lấy ví dụ * Bài mới: Giới thiệu Hoạt động hình thành kiến thức mới: Hoạt động 1: Làm thí nghiệm nước sạch, nước bị ô nhiễm * Mục tiêu: Phân biệt nước nước đục cách quan sát thí nghiệm * Phương pháp, kĩ thuật: Kĩ thuật trình bày phút * Cách tiến hành - Chia lớp thành nhóm để thảo luận nhóm - HS quan sát hình minh hoạ trang 32 SGK thảo luận - Mỗi nhóm cử đại diện trình bày kết vịng phút HS trình bày nhóm khác, nhận xét, bổ sung - GV nhận xét tổng hợp ý kiến HS Hoạt động 2: Nước sạch, nước bị ô nhiễm * Mục tiêu: Giải thích nước sông, hồ thường đục không * Phương pháp, kĩ thuật: Thảo luận nhóm * Cách tiến hành: HS thảo luận nhóm.GV phát phiếu thảo luận Ðặc điểm Nước Nước bị ô nhiễm Màu Không màu, suốt Có màu, vẩn đục Mùi Khơng mùi Có mùi Vị Khơng vị Vi sinh vật Khơng có có khơng đủ gây hại Nhiều q mức cho phép Có chất hịa Khơng có chất hịa tan có hại cho Chứa chất hịa tan có hại tan sức khoẻ cho sức khoẻ người - HS đọc mục bạn cần biết trang 53 Hoạt động thực hành, luyện tập * Mục tiêu: HS vận dụng vốn hiểu biết thực tế để làm giải tập * Phương pháp, kĩ thuật: Kĩ thuật khăn trải bàn * Cách tiến hành: - Chia lớp thành nhóm - GV cho HS xem clip/ tranh tả cảnh nguồn nước bị nhiễm u cầu HS tìm ngun nhân dẫn đến tình trạng Cá nhân trình bày vào phần giấy riêng phiếu Sau đó, nhóm tổng hợp ý kiến chốt ý vào trung tâm - Đại diện nhóm trình bày - Lớp nhận xét, bổ sung Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: * Mục tiêu: giúp Hs củng cố lại * Phương pháp, kĩ thuật: giao nhiệm vụ * Cách tiến hành - HS làm vào tập Khoa học / 34 - Nối ô chữ cột A với ô chữ cột B cho phù hợp A B Nước sơng, hồ, ao Có nhiều phù sa Nước sơng Thường bị vẩn đục lẫn nhiều đất, cát Nước mưa trời, nước Thường có màu xanh giếng, nước máy Nước hồ, ao có nhiều tảo Thường khơng bị sinh sống lẫn nhiều đất, cát - HS sửa HS khác nghe nhận xét - GV nhận xét - Yêu cầu HS nhà tìm hiểu nguyên nhân khiến nước bị ô nhiễm - Nhận xét tiết học Dặn HS chuẩn bị tiết sau IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY -Ngày dạy: …/…/…… KHOA HỌC Tiết 26: NGUYÊN NHÂN LÀM NƯỚC BỊ Ô NHIỄM I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức - Tìm nguyên nhân làm nước sông, hồ, kênh, rạch, biển, bị ô nhiễm - Sưu tầm thông tin nguyên nhân gây tình trạng nhiễm nước địa phương - Nêu tác hại việc sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm sức khoẻ người - GDBVMT: Không làm bẩn môi trường dẫn đến làm bẩn nguồn nước Năng lực: - Nhận thức giới tự nhiên, tìm tịi, khám phá giới tự nhiên,vận dụng kiến thức vào thực tiễn ứng xử phù hợp với tự nhiên, người Phẩm chất - Có ý thức ăn phối hợp đạm động vật đạm thực vật II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Hình trang 54, 55 SGK Phiếu học tập - Sưu tầm thông tin ngun nhân gây tình trạng nhiễm nước địa phương tác hại nguồn nước bị ô nhiễm gây III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động mở đầu: Khởi động * Mục tiêu: Kiểm tra kiến thức cũ học sinh * Phương pháp, kĩ thuật: Vấn đáp, động não * Cách tiến hành - HS trả lời câu hỏi: + Thế nước sạch? + Thế nước bị ô nhiễm? - HS nhận xét * Bài mới: Giới thiệu Hoạt động hình thành kiến thức mới: Hoạt động 1: Những nguyên nhân làm nhiễm nước * Mục tiêu: HS biết tìm nguyên nhân làm nước sông, hồ, kênh, rạch, biển, bị ô nhiễm * Phương pháp, kĩ thuật: Thảo luận * Cách tiến hành: - HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: + Hãy mơ tả em nhìn thấy hình vẽ? + Theo em, việc làm gây điều gì? - GV nhận xét, kết luận Tìm hiểu thực tế: HS biết sưu tầm thông tin nguyên nhân gây tình trạng nhiễm nước + Các em nhà tìm hiểu trạng nước địa phương Theo em nguyên nhân dẫn đến nước nơi em bị nhiễm? + Trước tình trạng nước địa phương Theo em, người dân địa phương ta cần làm gì? - HS trình bày Hoạt động 2: Tác hại nguồn nước bị ô nhiễm * Mục tiêu: HS biết tác hại nguồn nước bị ô nhiễm * Phương pháp, kĩ thuật: tia chớp, thảo luận nhóm * Cách tiến hành: - HS làm việc theo nhóm Thực kĩ thuật Tia chớp - GV chia lớp thành nhóm Thảo luận nhóm vịng phút: + Nguồn nước bị nhiễm có tác hại sống người, thực vật, động vật? - Đại diện HS trình bày kết thảo luận nhóm khác bổ sung, góp ý * KNS: Giáo dục HS biết BVMT : Không làm bẩn môi trường dẫn đến làm bẩn nguồn nước Hoạt động thực hành, luyện tập * Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức hoàn thành tập * Phương pháp, kĩ thuật: Giao nhiệm vụ * Cách tiến hành: Bài 1: Đánh dấu x vào trước câu trả lời đúng: - Các bệnh liên quan đến nước là: Tả, lị, thương hàn, tiêu chảy, bại liệt, viêm gan, mắt hột, Viêm phổi, lao, cúm Các bệnh tim mạch, huyết áp cao Bài 2: Đánh dấu x vào trước câu trả lời - Nước bị nhiễm vì: Phân, rác, nước thải khơng xử lí Sử dụng q nhiều phân hóa học, thuốc trừ sâu Khói, bụi khí thải nhà máy, xe cộ, Vỡ ống nước, vỡ ống dẫn dầu, Tất ý Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: * Mục tiêu: giúp Hs củng cố lại * Phương pháp, kĩ thuật: giao nhiệm vụ * Cách tiến hành - GV cho số tình liên quan đến nhiễm nguồn nước - HS thảo luận nhóm giải tình - Đại diện nhóm trình bày - Nhận xét - Yêu cầu HS nhà tìm hiểu số cách làm nước - Nhận xét tiết học Dặn HS chuẩn bị tiết sau IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY -Ngày dạy: …/…/…… LỊCH SỬ Tiết 13: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG XÂM LƯỢC LẦN THỨ HAI (1075 – 1077) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức Học sinh nắm được: - Âm mưu xâm lược nước ta nhà Tống nhằm bành trướng lãnh thổ, đồng thời giải khó khăn tài XH nước - Cuộc tiến cơng tập kích sang đất Tống Lý Thường Kiệt hành động đáng Năng lực: - Năng lực tư chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sán g tạo - Năng lực hiểu biết Lịch sử, lực tìm tịi khám phá Lịch sử, lực vận dụng kiến thức Lịch sử vào thực tiễn Phẩm chất - Giáo dục lòng tự hào, biến ơn vị anh hùng dân tộc, bồi dưỡng lịng dũng cảm, tình đồn kết dân tộc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - SGK, SGV - Bản đồ: “Chống xâm lược Tống lần II (1075 – 1077)” - SGK, sưu tầm tranh, tài liệu liên quan học III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động mở đầu: Khởi động * Mục tiêu: Kiểm tra kiến thức cũ học sinh * Phương pháp, kĩ thuật: Vấp đáp * Cách tiến hành -Trình bày âm mưu xâm lược nhà Tống ? Thủ đoạn nhà Tống ? - Dựa vào lược đồ trình bày lại tiến cơng để phịng vệ ? Ý nghĩa, tác dụng? - Nhận xét * Bài Như biết, tháng 10 – 1075 qn ta tiến cơng vào đất Tống nhanh chóng hạ cứ, kho tàng, quân lương chúng, sau nhanh chóng rút quân nước, gấp rút chuẩn bị cho kháng chiến Vậy,cuộc kháng chiến diễn nào?-> Bài hôm tìm hiểu Hoạt động hình thành kiến thức mới: * Mục tiêu: HS biết nguyên nhân xảy chiến tranh Kể diễn biến, kết quả, ý nghĩa trận đánh sông Như Nguyệt * Phương pháp, kĩ thuật: khăn trải bàn * Cách tiến hành: Tìm hiểu kháng chiến bùng nổ - HS đọc SGK từ đầu đến rút - GV đặt câu hỏi HS suy nghĩ trả lời: + LTK cho quân sang đánh Tống để làm gì? - HS đọc đến kiên cố - GV: dùng lược đồ phịng tuyến sơng Như Nguyệt để miêu tả Khẳng định đoạn sơng Như Nguyệt có vị trí chiến lược – án ngữ đường phía Bắc chạy Thăng Long, nơi chắn giặc tiến vào + Sau rút quân nước Lý Thường Kiệt chuẩn bị kháng chiến nào? + Tại Lý Thường kiệt lại chọn sông Như Nguyệt để xây dựng phịng tuyến chống Tống? - HS: nhắc lại tình hình quân Tống năm 1075 - GV: Tường thuật công xâm lược quân Tống lược đồ - HS: Quan sát, nghe trình bày lại lược đồ + Nhận xét tình hình quân Tống? - GV: Sau chuẩn bị ta sẵn sàng, quân địch gặp khó khăn kháng chiến ta phòng tuyến Như Nguyệt diễn nào→ mục Tìm hiểu chiến phòng tuyến Như Nguyệt - GV: sử dụng lược đồ “ chiến đấu sông Như Nguyệt” để tường thuật công tuyệt vọng quân Tống: => Diễn biến - Quân Tống: nhiều lần công để xuống phía Nam phịng tuyến sơng Như Nguyệt - Cuối năm 1076 - tháng 1/1077 quân Tống theo hai đường thủy, vào xâm lược nước ta Chúng theo đường vào bị ta chặn đánh, buộc phải đóng bờ bắc sông Như Nguyệt – Quân thủy bị chặn đánh nên tiếp ứng - Trong thời gian này, Lý Thường Kiệt cho sáng tác thơ thần “Nam Quốc Sơn Hà” đêm cho người vào đền Trương Hống – Trương Hát ngâm vang - HS: đọc thơ + Bài thơ Nam Quốc sơn hà nói lên điều gì?  Khích lệ tinh thần chiến đấu quân ta… - GV: khẳng định tuyên ngôn độc lập lần thứ ta ,sau cịn có “Bình Ngơ Đại Cáo ” Nguyễn Trãi tun ngơn độc lập Hồ Chí Minh - Cuối tháng / 1077 Lý Thường Kiệt huy quân ta vượt sông phản công→ Quân Tống thua to - Quân ta chủ động giảng hoà → Quân Tống rút nước - Sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn: Chia lớp thành nhóm GV nêu câu hỏi: Tìm nét độc đáo cách đánh giặc Lý Thường Kiệt ? - Phân nhóm, quy định thời gian cách thức tiến hành - HS: thảo luận nhóm 3’ - GV: Hướng dẫn, gợi ý cho HS nêu ý: + Thực chủ trương:Tiến công trước để tự vệ + Làm thơ Nam Quốc sơn hà + Xây dựng phòng tuyến + Chủ động kết thúc chiến tranh - HS thảo luận, sau chốt ý Đại diện nhóm trình bày - GV nhận xét, chốt + Vì sao,Lý Thường Kiệt lại chọn kết thúc chiến tranh việc giảng hòa? => Đảm bảo mối quan hệ bang giao hai nước, không làm tổn thương danh dự nước lớn, đảm bảo hịa bình dài lâu, truyền thống cốt trọng khoan dung, nhân đạo dân tộc ta… Hoạt động thực hành, luyện tập * Mục tiêu: Kể lại chiến đấu bảo vệ phịng tuyến bờ phía nam sông Như Nguyệt quân ta * Phương pháp, kĩ thuật: tia chớp * Cách tiến hành: - Chia lớp thành nhóm - Dựa vào lược đồ trận chiến phịng tuyến sơng Như Nguyệt, HS kể lại chiến đấu bảo vệ phịng tuyến bờ phía nam sông Như Nguyệt quân ta - HS nhận xét - GV nhận xét Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: * Mục tiêu: giúp Hs củng cố lại * Phương pháp, kĩ thuật: giao nhiệm vụ * Cách tiến hành - HS thảo luận nhóm đơi: Ngun nhân thắng lợi ý nghĩa lịch sử kháng chiến chống Tống gì? - HS trình bày Nguyên nhân thắng lợi: - Toàn dân đánh giặc - Bộ huy sáng suốt đứng đầu Lý Thường Kiệt Ý nghĩa lịch sử: - Đập tan hoàn toàn âm mưu xâm lược nhà Tống - Nền độc lập dân tộc giữ vững - Yêu cầu HS nhà tìm hiểu thành lập nhà Trần - GV tổng kết học - Dặn HS chuẩn bị sau IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY -Ngày dạy: …/…/…… ĐỊA LÍ Tiết 13: NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức - Biết đồng Bắc Bộ nơi dân cư tập trung đông đúc nước, người dân sống đồng Bắc Bộ chủ yếu người kinh - Sử dụng tranh ảnh mô tả nhà ở, trang phục truyền thống người dân đồng Bắc Bộ + Nhà thường xây dựng chắn,xung quanh có sân , vườn , ao … + Trang phục truyền thống nam quần trắng áo dài the , đầu đội khăn xếp đen ; cửa nữ váy đen , áo dài tứ thân bên mặc yếm đỏ ,lưng thắt khăn lụa dài , đầu vấn tóc chít khăn mỏ quạ Năng lực: - Năng lực tư chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo Phẩm chất II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh ảnh nhà truyền thống & nhà nay, cảnh làng quê, trang phục, lễ hội người dân đồng Bắc Bộ - SGK, BT III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động mở đầu: Khởi động * Mục tiêu: Kiểm tra kiến thức cũ học sinh * Phương pháp, kĩ thuật: Vấp đáp * Cách tiến hành - Đồng Bắc Bộ sơng bồi đắp nên? - Trình bày đặc điểm địa hình & sơng ngịi đồng Bắc Bộ? - Đê ven sơng có tác dụng gì? - GV nhận xét * Bài mới: Giới thiệu Hoạt động hình thành kiến thức mới: * Mục tiêu: HS hiểu đặc điểm khái quát dân cư vùng đồng Bắc Bộ * Phương pháp, kĩ thuật: Động não, vấn đáp * Cách tiến hành: Chủ nhân đồng - HS dựa vào SGK trả lời câu hỏi: + Người dân đồng Bắc Bộ nơi đông dân hay thưa dân? + Người dân đồng Bắc Bộ chủ yếu người thuộc dân tộc nào? - Thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi Sau thành viên nhóm tách thảo luận với thành viên nhóm khác: + Làng người Kinh đồng Bắc Bộ có đặc điểm gì? (nhiều nhà hay nhà?) + Nêu đặc điểm nhà người Kinh (nhà làm vật liệu gì? Chắc chắn hay đơn sơ?) Vì nhà có đặc điểm đó? + Làng Việt cổ có đặc điểm nào? + Ngày nay, nhà & làng xóm người dân đồng Bắc Bộ có thay đổi nào? - GV giúp HS hiểu thêm nhà làng Trang phục lễ hội GV yêu cầu HS thảo luận dựa theo gợi ý sau: - Người dân đồng Bắc Bộ thường tổ chức lễ hội vào thời gian nào? Nhằm mục đích gì? - Trong lễ hội, người dân thường tổ chức hoạt động gì? Kể tên số hoạt động lễ hội mà em biết? - Kể tên số lễ hội tiếng người dân đồng Bắc Bộ? - GV sửa chữa giúp HS hồn thiện phần trình bày - GV kể thêm số lễ hội người dân đồng Bắc Bộ - HS đọc học SGK Hoạt động thực hành, luyện tập * Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức hoàn thành tập sau * Phương pháp, kĩ thuật: Giao nhiệm vụ * Cách tiến hành: - HS sử dụng phiếu học tập Đánh dấu x vào trước câu trả lời + Đồng Bắc Bộ nơi có dân cư: Tập trung đông Tập trung đông đúc Đông đúc nước ta + Người dân sống đồng Bắc Bộ chủ yếu là: Người Mường Người Kinh Người Tày - Đổi phiếu học tập cho bạn bên cạnh nhận xét - GV nhận xét Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: * Mục tiêu: giúp Hs củng cố lại * Phương pháp, kĩ thuật: giao nhiệm vụ * Cách tiến hành - Cho HS vẽ sơ đồ tư hệ thống lại kiến thức người dân đồng Bắc Bộ - Một số HS trình bày sơ đồ - Nhận xét - Yêu cầu HS tìm hiểu số hoạt động sản xuất người dân đồng Bắc Bộ - Giáo viên nhận xét tiết học - Dặn HS chuẩn bị tiết sau IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY -Ngày dạy: …/…/…… KĨ THUẬT Tiết 13: THÊU MĨC XÍCH I U CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức - Học sinh biết cách thêu móc xích ứng dụng thêu móc xích Năng lực: - Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực văn học, lực ngôn ngữ, lực thẩm mĩ - Thêu mũi thêu móc xích Phẩm chất - Học sinh hứng thú học thêu biết cẩn thận thêu II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Mẫu thêu móc xích, vải, khung thêu, kim khâu len, len, kéo, phấn, thước - Vải, khung thêu, phấn, thước, kim , chỉ, kéo III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động mở đầu: Khởi động * Mục tiêu: Kiểm tra sản phẩm học sinh tiết trước * Cách tiến hành - Kiểm tra số sản phẩm khâu lần trước HS thực - GV nhận xét Hoạt động hình thành kiến thức mới: * Mục tiêu: Học sinh nắm đặc điểm mũi thêu móc xích * Cách tiến hành: - Giới thiệu mẫu thêu móc xích, yêu cầu học sinh quan sát, nhận xét mẫu: + Nêu nhận xét đặc điểm mũi thêu móc xích? =>Nhận xét : Mặt phải đường thêu vịng nhỏ móc nối tiếp giống chuỗi mắc xích Mặt trái đường thêu mũi nhau, nối tiếp nhau, gần giống mũi khâu đột +Thế thêu móc xích? =>Kết luận : Thêu móc xích cách thêu tạo thành vịng móc nối tiếp vào giống chuỗi mắt xích - Giới thiệu ứng dụng mũi thêu móc xích: thêu trang trí hoa lá, cảnh vật, vật, thêu tên… Hoạt động thực hành, luyện tập * Mục tiêu: Nắm thao tác kĩ thuật * Cách tiến hành: - Yêu cầu học sinh đọc sách, quan sát hình 2,3 nêu qui trình thêu móc xích => Kết luận: 1.Vạch dấu đường thêu 2.Thêu mũi móc xích theo đường dấu -u cầu học sinh quan sát hình 2, nhắc lại cách vạch dấu đường thêu =>Theo dõi nhận xét -Yêu cầu học sinh quan sát hình 3a, nêu cách bắt đầu thêu =>Theo dõi, kết luận, thực : Lên kim mũi số -Yêu cầu học sinh đọc mục 2b quan sát hình 3b, nêu bước thêu mũi móc xích thứ =>Kết luận , thực thao tác mẫu vải: 1.Vòng qua đương dấu để tạo thành vòng 2.Xuống kim mũi số lên kim mũi số 3.Rút nhẹ sợi lên mũi thêu thứ -Yêu cầu học sinh nêu cách thực mũi thứ 2, theo dõi nhận xét - Lưu ý học sinh: Các mũi sau thực tương tự mũi thứ lên kim cần ý để mũi kim vòng -Yêu cầu học sinh nhắc lại cách kết thúc đường thêu -Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: * Mục tiêu: giúp Hs củng cố lại * Phương pháp, kĩ thuật: giao nhiệm vụ * Cách tiến hành - HS thảo luận nhóm tìm số sản phẩm có sử dụng mũi khâu móc xích - Đại diện nhóm trình bày - Nhận xét - Yêu cầu HS nhà dựa theo bước học, tập khâu mũi khâu móc xích - HS nhà tập khâu mũi khâu móc xích - Dặn chuẩn bị dụng cụ học tập, kim, chỉ, vải, kéo IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ... x 305 563 x 308 130 9 x 202 - HS lên bảng làm bài, lớp làm vào - GV nhận xét - HS làm vào - GV chấm số nhanh Bài 2: Đúng ghi Đ sai ghi S: 456 456 456 X X X 203 203 203 136 8 136 8 136 8 912 912 912... vào - GV chấm số Bài 2: Viết giá trị biểu thức vào ô trống - GV treo bảng số A 262 262 263 B 130 131 131 axb - HS thảo luận nhóm làm vào phiếu tập – nhóm làm vào bảng phụ - GV HS nhận xét, sửa... nhiệm vụ * Cách tiến hành Bài làm thêm: - Đề bài: Tính diện tích khu đất hình chữ nhật có chiều dài 138 m, chiều rộng 109m - HS đọc đề phân tích đề tốn - HS lên bảng làm, HS lại làm vào - Nhận xét

Ngày đăng: 17/10/2022, 17:08

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- SGK, bảng con. - Tuan 13
b ảng con (Trang 3)
- 3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm một phép tính, HS cả lớp làm vào bảng con, mỗi dãy 1 phép tính. - Tuan 13
3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm một phép tính, HS cả lớp làm vào bảng con, mỗi dãy 1 phép tính (Trang 4)
1HS làm bài giải vào bảng phụ, cả lớp làm vở. - Tuan 13
1 HS làm bài giải vào bảng phụ, cả lớp làm vở (Trang 6)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w