Theo WTO Tổng quátLuật Việt Nam FDI là việc các tổ chức, cá nhân nước ngoài trực tiếp đưa vào Việt Nam vốn bằng tiền nước ngoài hoặc bất kỳ tài sản nào được Chính phủ Việt Nam chấp nhậ
Trang 1Gi ng viên h ả ướ ng d n ẫ
Gi ng viên h ả ướ ng d n ẫ : Bùi Thành Công
Đ TÀI Ề : FDI VÀ TH C TR NG Đ U T FDI Ự Ạ Ầ Ư VÀO VI T NAM HI N NAY Ệ Ệ
Trang 3FDI
Trang 4Theo WTO Tổng quát
Luật Việt Nam
FDI là việc các tổ chức, cá nhân nước ngoài trực tiếp đưa vào Việt Nam
vốn bằng tiền nước ngoài hoặc bất kỳ tài sản nào
được Chính phủ Việt Nam chấp nhận
để hợp tác với Việt Nam hoặc tự mình kinh doanh trên lãnh thổ Việt Nam
Trang 5Là hình thức xuất khẩu tư bản: đó là sự di chuyển của một
khối lượng nguồn vốn kinh doanh dài hạn giữa các quốc gia
nhằm thu lợi nhuận cao hơn.
Do đi kèm với đầu tư vốn là công nghệ và tri thức kinh doanh, nên hình thức này thúc đẩy mạnh mẽ quá trình công nghiệp hóa và hiện đại hóa ở nước nhận đầu tư.
Trang 6Chủ đầu tư trực tiếp điều hành hoặc điều hành dự án đầu tư theo
tỷ lệ góp vốn.
Các DN của nước tiếp nhận vốn
có thể thu được công nghệ, kỹ thuật tiên tiến và kinh nghiệm
quản lý hiện đại.
Vốn FDI gồm vốn góp để hình
thành VPĐ, vốn vay hoặc vốn bổ
sung từ lợi nhuận của DN để triển
khai và mở rộng dự án.
Chủ đầu tư tự quyết định đầu tư,
tự chịu trách nhiệm về quyết
định SXKD, lãi lỗ
Trang 7• Nước chủ đầu tư
Ưu điểm
Nhược điểm
• Nước nhận đầu tư
Trang 8mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm, tăng cường sức mạnh kinh tế và nâng cao uy tín chính trị trên trường quốc tế
giảm gía thành SP, rút ngắn t/gian thu hồi vốn đầu tư, giảm bớt
rủi ro đầu ra so với chỉ t/trung vào thị trường trong nước
giúp đổi mới cơ cấu sản xuất, áp dụng công nghệ mới, nâng
cao năng lực cạnh tranh
xây dựng được thị trường cung cấp nguyên vật liệu ổn định với
giá cả phải chăng
ảnh hưởng đến cán cân thanh toán của nước chủ đầu tư Sau những
năm đầu tư là dòng lợi nhuận tư bản khổng lồ đổ về nước
Đối với nước chủ đầu tư
Ưu điểm
Trang 10FDI là lực lượng cơ bản cho sự hội nhập vào nền kinh tế thế
giới.
FDI thúc đẩy chuyển giao công nghệ và học tập kinh
nghiệm quản lý kinh doanh nước ngoài
FDI giúp chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công
nghiệp hóa, hiện đại hóa.
FDI ảnh hưởng tích cực đối với cán cân thanh toán
FDI giải quyết một phần tình trạng thất nghiệp và giúp tăng thu nhập, tạo phong cách và tư duy lao động mới ở các nước đang phát triển
Đối với nước nhận đầu tư
Ưu điểm:
FDI bổ sung nguồn vốn cho sự phát triển, củng cố sức mạnh của đồng bản tệ, và thúc đẩy sự phát triển của thị trường tài chính trong nước
Trang 11Nhược điểm
Cơ cấu ngành và vùng của nước nhận đầu tư phát triển không đồng
đều, mất cân đối
Nguồn tài nguyên bị khai thác quá mức, ảnh
hưởng đến môi trường.
Dễ dàng rơi vào trường hợp tiếp nhận những máy móc, thiết bị, công nghệ lạc hậu, năng suất thấp, chất lượng sản phẩm thấp mà
giá thành lại cao
Trang 12Các hình
th c FDI ứ
Phân theo bản chất đầu tư
Phân theo bản chất đầu tư
Phân theo hình thức tồn tại
Phân theo hình thức tồn tại
Phân theo tính chất dòng vốn.
Một số hình thức khác
Trang 13Đầu tư phương tiện
Là hình thức FDI trong đó hai hay nhiều
doanh nghiệp có vốn FDI đang hoạt động
sáp nhập vào nhau hoặc một doanh nghiệp
này mua lại một doanh nghiệp có vốn FDI ở
nước nhận đầu tư.
Trang 14Phân theo tính ch t ấ dòng v n ố
Vốn chứng khoá.
Nhà đầu tư nước ngoài mua cổ phiếu / trái phiếu doanh nghiệp do
một công ty trong nước phát hành ở một mức đủ lớn để có quyền
tham gia vào các quyết định quản lý của công ty.
Vốn tái đầu tư.
Doanh nghiệp có vốn FDI có thể dùng lợi nhuận thu được từ hoạt động kinh doanh trong quá khứ để đầu tư thêm.
Vốn vay nội bộ hay giao dịch nợ nội bộ.
Giữa các chi nhánh, công ty con trong cùng một công ty
đa quốc gia có thể cho nhau vay để đầu tư hay mua cổ
phiếu, trái phiếu doanh nghiệp của nhau.
Trang 15Phân theo
đ ng c c a ộ ơ ủ
nhà đ u t ầ ư
Vốn tìm kiếm tài nguyên.
Nhằm khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên rẻ và dồi dào ở nước tiếp nhận, khai thác nguồn lao động có thể kém về kỹ năng nhưng giá thấp hoặc khai thác nguồn lao động kỹ năng dồi dào
Vốn tìm kiếm hiệu quả.
Nhằm tận dụng giá thành đầu vào thấp ở nước tiếp nhận như giá nguyên liệu
rẻ, giá nhân công rẻ, giá các yếu tố sản xuất như điện nước, chi phí thông tin liên lạc, giao thông vận tải, mặt bằng sản xuất kinh doanh rẻ, thuế suất ưu đãi, v.v
Vốn tìm kiếm thị trường.
Đây là hình thức đầu tư nhằm mở rộng thị trường hoặc giữ thị trường khỏi bị đối thủ cạnh tranh dành mất
Trang 16Hình thức công ty hay xí nghiệp liên doanh.
Xí nghiệp/công ty liên doanh được thành lập giữa một bên là một thành viên của nước nhận đầu tư và một bên là các chủ đầu
tư của nước khác.
Hình thức công ty hay xí nghiệp 100% vốn nước ngoài.
Là hình thức các công ty hay xí nghiệp hoàn toàn thuộc quyền
sở hữu của tổ chức cá nhân nước ngoài và do bên nước ngoài tự
thành lập, tự quản lý và hoàn toàn chịu trách nhiệm về kết quả
kinh doanh.
Trang 17M t s hình ộ ố
th c khác ứ Hợp đồng B-O-T
Hợp đồng B-T-O
Hợp đồng B-T
Trang 18Th c tr ng ư a
đ u t FDI â ư 2011-2012
Trang 19Môi trường đầu tư tại Việt Nam
Thu n ậ
l i ợ
Khó khăn
1 Tạo dựng được những tiền đề phát triển kinh tế xã hội trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước
2 Chuyển dịch cơ cấu nhanh chóng theo hướng phát huy lợi thế so sánh
3 Đạt được những thành tựu đáng kể trong việc giải quyết các vấn đề xã
hội và xoá đói giảm nghèo.
4 Mở cửa kinh tế, từng bước hội nhập vững chắc vào nền kinh tế thế giới.
1 Các tiền đề cho phát triển kinh tế, xã hội vẫn còn yếu kém, thiếu đồng bộ, chưa đáp ứng yêu cầu
2 Việc kết hợp phát triển kinh tế với giải quyết các vấn đề xã hội còn nhiều hạn chế
3 Quá trình hội nhập vào nền kinh tế thế giới cũng gặp phải nhiều thách thức
Trang 212.2 Li u l ề ượ ng c a dòng ch y c a FDI vao Vi t Nam ủ ả ủ ệ
Dòng v n FDI trên th gi i, các qu c gia ASEAN bao g m c Vi t Nam giai đo n 2001-ố ế ớ ố ồ ả ệ ạ2011
Trang 222.3.Nh ng n ữ ướ c ch đ u t chính vao Vi t Nam ủ â ư ệ
Nh ng qu c gia đ ng đ u v đ u t FDI vào Vi t Nam t 1988-2011ữ ố ứ ầ ề ầ ư ệ ư
Trang 232.4 C c u FDI theo nganh va theo lĩnh v c ơ ấ ư
Các lĩnh v c thu hút FDI Vi t Nam.ự ở ệ
Trang 242.5 Các đ a ph ị ươ ng thu hút v n đ u t ô â ư
Các đ a ph ng thu hút v n FDI nhi u nh t đ n 2011ị ươ ố ề ấ ế
Trang 25Th c tr ng FDI trong hai năm 2011- ự ạ 2012
Trang 27III Tác đ ng c a FDI ộ ủ
Tích c c ự Tiêu c c ự
Trang 28Tốc độ tăng trưởng công nghiệp khu vực FDI luôn cao hơn tốc độ tăng
trưởng cả nước.
thay đổi cơ cấu lao động.
Góp phần mở rộng hợp tác đầu tư với các nước và thúc đẩy quá trình hội nhập kinh tế.
Đến tháng 6.2009, có 86 quốc gia và vùng lãnh thổ đầu tư vào Việt Nam.
Tăng trưởng
kinh tế Chuyển dịch cơ cấu Tích lũy vốn Chuyển giao công nghệ
Mở rộng hợp tác đầu
tư
1996-2000, các
DN có vốn FDI nộp ngân sách 1,49 tỷ USD.
Trong 5 năm
2001 -2005, đạt hơn 3,6 tỷ USD.
VN có 10.409 dự
án FDI với tổng vốn 164,6 tỷ USD.
Đi kèm với đào tạo nhân lực hình thành đội ngũ cán bộ tay nghề cao.
Khu vực có vốn FDI tập trung hầu hết các công nghệ tiên tiến và đội ngũ công nhân kỹ thuật cao.
Trang 29Bổ sung vốn Chuyển giao công nghệ Ô nhiễm môi trường
2 Chính sách bảo hộ DNSX trong nước,hạn chế nhập khẩu.
3 Chính sách chuyển giao lỏng lẻo, yếu kém công nghệ đã khấu hao hết, không đảm bảo.
Trang 30Vấn đề lao động Cơ cấu vốn không hợp lý Tăng khoảng cách thu
nhập
Mối quan hệ giữa người sử
dụng lao động và người lao
động :
1.Luật lao động : Số giờ làm,
trả lương, độ tuổi đình
công, gây mất trật tự xã hội.
2.Ngược đãi người lao động.
Gây ra nhiều vụ đình công
1 Theo ngành : Đầ tư vào ngành CN nặng thấp hơn
CN nhẹ Đầu tư vào dịch
vụ thấp, ngành nông - lâm - ngư còn rất hạn chế.
2 Theo địa bàn đầu tư : chủ yếu vào những vùng
thuận lợi (TPHCM, Đồng Nai, Bình Dương…)
Làm mất cân đối giữa các
vùng, các ngành nghề
Tác đ ng tiêu c c ộ ự
1 Hệ số GINI tăng từ 0,34 năm 1995 lên 0,37 năm 2005.
2 Giữa thành thị và nông thôn: 20% dân thành thị làm ra 70% GDP.
3 Chênh lệch giữa nhóm giàu nhất và nghèo nhất
là 8 lần; chỉ số về giáo dục
là 6 lần.
Trang 31H n ch va gi i pháp a ế ả
Luật pháp- chính sách
Giải pháp
H n a chế
Rà soát PL, chính sách về đầu
tư kinh doanh
Sửa đổi các quy định bất cập liên quan đầu tư
Theo dõi, giám sát việc thi hành PL về đầu tư DN
Trang 32Đẩy nhanh tiến độ xây dựng, rà soát, điều chỉnh các quy hoạch
Quán triệt và t/hiện thống nhất các quy định mới của
luật Đầu tư
Hoàn chỉnh quy hoạch sử dụng đất, đẩy nhanh việc giải
phóng mặt bằng
Mất cân đối trong việc cấp
phép và quản lí đầu tư các
địa phương
Công tác quy hoạch lãnh
thổ, ngành nghề, sản phẩm
còn yếu kém
Trang 33Tranh thủ tối đa các nguồn lực để đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng
Mở rộng hình thức cho thuê cảng biển, mở rộng đối tượng cho phép đầu tư dịch vụ cảng
Trang 34H n ch va gi i pháp a ế ả
Ngu n ồ nhân
l c ư
Gi i ả pháp
H n a ch ế
Đẩy nhanh việc triển khai kế hoạch tổng thể về đào tạo nhằm nâng tỷ lệ
lao động qua đào tạo
Nghiên cứu điều chỉnh chuyển dịch cơ cấu lao động theo tốc
độ chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Thực hiện các giải pháp nhằm đưa Luật sửa đổi, bổ sung một
số điều của Bộ luật Lao động vào thực tế cuộc sống
Chương trình đào tạo của các cơ sở
GDĐT trong nước quá lạc hậu
không đáp ứng được yêu cầu của
các DN
Sự yếu kém của hệ thống cơ sở
hạ tầng ngoài hàng rào
Trang 35H n ch va gi i pháp a ế ả
Đ t đai, ấ GPMB Gi i ả
pháp
H n a ch ế
Tăng cường sự chỉ đạo các cơ quan chức năng t/hành ngay các thủ tục thu hồi đất và thu hồi giấy chứng nhận đầu tư đối với các dự án ko
trình triển khai dự án
Chưa đáp ứng được yêu cầu phát
triển kinh tế - xã hội của địa
phương nói chung và thu hút và
sử dụng có hiệu qủa nguồn vốn
ĐTNN nói riêng
Nhiều địa phương lâm vào trình
trạng khó khăn trong việc bố trí đủ
đấ cho các dự án quy mô lớn như
đã cam kết trước khi cấp Giấy
chứng nhận đầu tư
Công tác quy hoạch sử dụng
đất đã được các địa phương
quan tâm nhưng vẫn còn
thiếu và chưa đồng bộ với
quy hoạch ngành
Trang 36H n ch va gi i pháp a ế ả
phân cấp qlý
ĐTNN
Gi i ả pháp
H n a chế
Hoàn thiện cơ chế phân cấp trong quản lý FDI theo hướng phát huy quyền chủ động của địa phương…
Những dự án có quy mô lớn,
…phải được đưa về các bộ, ngành thẩm định, trong đó
có Bộ Kế hoạch và Đầu tư
Kiên quyết đình chỉ đối với những
dự án đã được cấp hoặc điều chỉnh Giấy chứng nhận đầu tư mà không phù hợp với quy hoạch, quy trình,
thủ tục
Vấn đề cạnh tranh thiếu lành mạnh trong
việc thu hút ĐaTNN, thiếu sự liên kết
vùng, khu vực, ảnh hưởng đến cơ cấu
ngành, lĩnh vực đầu tư
Một số địa phương không thẩm tra
kỹ về năng lực của các NĐT trong
các dự án có quy mô lớn, chạy đua
với nhau trong việc cấp phép các dự
án lớn có quy mô hàng tỷ USD
Trang 37H n ch va gi i pháp a ế ả
Xúc
ti n ế ,đ u â tư
Giải pháp
H n a ch ế
Nghiên cứu, đề xuất chính sách vận động, thu hút đầu
tư đối với các tập đoàn đa
quốc gia
Các Bộ, ngành và UBND cấp tỉnh rà soát, cập nhật bổ sung danh mục kêu gọi đầu tư phù hợp với nhu cầu đầu tư và quy hoạch ptriển ĐP
Nghiên cứu việc xây dựng Văn bản pháp quy về công tác Xúc tiến đầu tư
Tổ chức khảo sát, nghiên cứu về
mô hình cơ quan Xúc tiến đầu
tư ở các địa phương…
Nội dung và hình thức chưa
phong phú, còn chồng
chéo, mâu thuẫn gây lãng
phí nguồn lực
Công tác xúc tiến đầu tư trong
thời gian qua còn nhiều bất
cập, thiếu tính chuyên nghiệp,
chưa thực sự hiệu quả
Trang 38Xây dựng các hệ thống xử lý chất
thải khoa học
Thường xuyên kiểm tra, thanh tra về việc đảm bảo vệ sinh môi trường tại cơ sở của các
khu công nghiệp
Có chế tài xử lý nghiêm minh các hành vi vi phạm vệ sinh môi trường của các doanh nghiệp có
vốn đầu tư nước ngoài
Việc xử lý chất thải của các dự án ĐTNN tập
trung tại các khu công nghiệp tập trung thuộc
vùng kinh tế trọng điểm đã và đang ảnh hưởng
nhất định đến môi trường tự nhiên cũng như xã
hội
Thực tế thời gian gần đây các cơ
quan chức năng đã phát hiện một số
vi phạm pháp luật bảo vệ môi
trường với các hành vi cố ý rất tinh
vi của một số doanh nghiệp có vốn
đầu tư nước ngoài