Nét hoạt động chính của phong trào Đơng Du:

Một phần của tài liệu GA LS 11- CB (Trang 37 - 39)

* Từ năm 1905-1908, số HS Việt Nam sang Nhật vào hai nơi để học: trường Chấn Vũ học viện và Đồng văn thư viện (GV trình bày và phân tích thêm tấm gương vượt khĩ học tập vì tương lai Tổ quốc của du học sinh Việt Nam). Thời gian này, nhiều văn thơ yêu nước và Cách mạng trong phong trào Đơng du được truyền về nước đã động viên tinh thần yêu nước của nhân dân (Hải ngoại huyết thư, Việt Nam quốc sử khảo…)

GV: Vì sao phong trào Đơng du thất bại? Bài học rút ra từ thực tế phong trào Đơng du là gì?

HS trả lời, GV bổ sung và kết luận. - GV trình bày bài học rút ra từ phong trào:

+ Chủ trương bạo động là đúng, nhưng tư tưởng cầu viện là sai (khơng thể dựa đế quốc đánh dế quốc được).

+ Cần xây dựng thực lực trong nước, trên cơ sở đĩ mà tranh thủ sự hỗ trợ quốc tế chân chính.

* Hoạt động 2: Cả lớp

+ GV: Một trong những nội dung tư tưởng cơ bản của những sĩ phu yêu nước thuộc phái “ơn hồ” đầu thế kỉ XX là: để thốt khỏi tình trạng bế tắc, cần phải nâng cao ý thức tự cường bằng cách bỏ cái cũ theo cái mới. Vì vậy, ở Trung Kì đã diễn ra cuộc vân động Duy Tân rất sơi nổi.

+ GV trên cơ sở SGK, yêu cầu HS nắm được các hoạt động của cuộc vận động Duy tân.

- Lãnh đạo: Phan Châu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng…

- Hình thức hoạt động: mở trường, diễn thuyết về các vẫn đề xã hội, tình hình thế giới, đả phá các hủ tục phong kiến, cổ vũ theo cái mới: cắt tĩc ngắn, mặc áo ngắn, cổ động mở mang cơng thương nghiệp…

GV: Nguyên nhân dẫn tới phong trào chống thuế ở Trung Kì năm

1. Phan Bội Châu và xu hướng bạođộng động

- Nguyên nhân: (SGK)

- Năm 1904, Phan Bội Châu thành lập Hội Duy tân

- Hoạt động: từ năm 1905 đến 1908, đưahọc sinh Việt Nam sang Nhật

- Từ tháng 9/1908, phong trào Đơng du tan rã, Hội Duy tân ngừng hoạt động.

- Nguyên nhân thất bại: Do các thế lực đế quốc (Nhật - Pháp) cấu kết với nhau để trục xuất thanh niên yêu nước Việt Nam ở Nhật.

2. Phan Châu Trinh và xu hướngcải cách cải cách

- Lãnh đạo: Phan Châu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng.

- Hình thức hoạt động: mở trường, diễn thuyết các vấn đề xã hội, cổ vũ theo cái mới, cổ động mở mang cơng thuơng nghiệp…

1908?

HS trả lời câu hỏi. Gv nhận xét, bổ sung và chốt ý.

+ GV yêu cầu HS tĩm tắt những diễn biến chính của phong trào và ghi nhớ vào vở: Phong trào bắt đầu từ Quảng Bình sau đĩ lan ra khắp các tỉnh Trung Kì. Phong trào làm tê liệt chính quyền của bọn thực dân phong kiến ở nơng thơn; từ đấu tranh hồ bình,phong trào thiên về khuynh hướng bạo động. Thực dân Pháp thẳng tay đàn áp. Phong trào thất bại. Phan Châu Trinh và Trần Quí Cáp bị kết án tử hình.

* Hoạt động 1: Cá nhân

GV Giải thích: Đơng Kinh là tên gọi cũ của Hà Nội; nghĩa thục là là trường tư làm việc cơng ích.

+ GV yêu cầu HS trên cơ sở SGK, tĩm tắt các hoạt động của Đơng Kinh nghĩa thục:

- Người khởi xướng: Lương Văn can, Nguyễn Quyền… - Thời gian hoạt động từ tháng 3 đến tháng 11/1907.

- Phạm vi hoạt động: Hà Nội, Hà Đơng, Sơn Tây, Bắc Ninh, Hưng Yên, Hải Dương, Thái Bình…số HS đi học cĩ lúc lên tới 1000 người.

- Hoạt động chính: mở trường học các mơn địa lí, lịch sử, khoa học thường thức; tổ chức các buổi bình văn; xuất bản sách báo…

GV: Đơng Kinh nghĩa thục cĩ gì khác với các nhà trường đương thời?

HS trả lời câu hỏi, GV bổ sung và chốt ý:

+ Là một tổ chức cách mạng cĩ phân cơng, phân nhiệm, mục đích rõ ràng, cĩ cơ sở ở các địa phương.

+ Chống nền giáo dục cũ với những giáo điều của Hán Nho mà thực dân Pháp muốn lợi dụng để ngu dân.

+ Cổ vũ cái mới: học chữ Quốc ngữ, các mơn khoa học thực dụng, hơ hào lập hội buơn, phát triển cơng thương nghiệp. Lên án phong tục tập quán lạc hậu.

+ Tố cáo tội ác của thực dân Pháp. GV: Diễn biến vụ đầu độc Hà thành?

* Đánh giá: Thực chất của các hoạt động này là sự chuẩn bị chống Pháp, trước hết là thơng qua việc dạy chữ dạy người, tuyên truyền tư tưởng dân chủ tư sản, đả phá nền giáo dục lỗi thời, cổ vũ cái mới.

+ Do chính sách cai trị tàn bạo của thực dân Pháp, nơng dân vơ cùng khốn khổ về các thứ thuế.

+ Ảnh hưởng của cuộc vận động Duy tân…

3. Đơng Kinh nghĩa thục. Vụ đầuđộc binh sĩ Pháp ở Hà Nội và những độc binh sĩ Pháp ở Hà Nội và những hoạt động cuối cùng của nghĩa quân Yên Thế.

- Lãnh đạo: Lương Văn Can, Nguyễn Quyền, Lê Đại.

- Phạm vi hoạt động: Hà Nội, Hà Đơng, Sơn Tây, Bắc Ninh, Hưng Yên, Hải Dương, Thái Bình…

- Các hoạt động chính: mở trường,; học các mơn học địa lý, lịch sử, khoa học thường thức; tổ chức các buổi bình văn; xuất bản sách báo…

- Sau vụ đầu độc ở Hà thành (1908), Pháp vây rát và tiêu diệt nghĩa quân Yên Thế (1913)

3. Củng cố: Tổ chức cho HS củng cố lại các nội dung:

+ Những điểm mới về mục đích, tính chất, hình thức của phong trào yêu nước Việt đầu thế kỉ XX. + Nguyên nhân thất bại của các phong trào đĩ.

4. Hướng dẫn tự học:

a. Bài vừa học: Như đã củng cố

b. Bài sắp học:

Dặn dị HS đọc và soạn trước bài 24 Ngàysoạn: 20/4/2008. Ngày dạy: 22/4/2008

Tiết 32 Bài 24 VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM

CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914 - 1918)A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1. Kiến thức: Giúp HS hiểu được:

- Hiểu được đặc điểm, bối cảnh Việt Nam trong chiến tranh và phong trào giải phĩng dân tộc thời kỳ này. - Biết được các cuộc khởi nghĩa và vận động khởi nghĩa trong những năm Chiến tranh thế giới thứ nhất: Thời gian, địa điểm, hình thức đấu tranh.

- Sự xuất hiện khuynh hướng cứu nước mới ở Việt Nam đầu thế kỉ XX

3. Kĩ năng: Biết sử dụng phương pháp đối chiếu, so sánh các sự kiện, tổng kết kinh nghiệm rút ra bài học.

B. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC: Tổ chức cho HS sưu tầm tranh ảnh, tư liệu lịch sử phản ảnh nền kinhtế - xã hội và các cuộc khởi nghĩa trong thời kỳ này. tế - xã hội và các cuộc khởi nghĩa trong thời kỳ này.

C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC: 1. Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ: 1. Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ:

2. Giới thiệu bài mới: 3. Dạy và học bài mới: 3. Dạy và học bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG GHI

* Hoạt động 1: Cả lớp, cá nhân

GV: Khi Chiến tranh thế giới I nổ ra thực dân Pháp đã cĩ chính sách như thế nào?

HS: Pháp tăng cường bĩc lột sức người, sức của ở Đơng Dương để phục vụ cho cuộc chiến

GV: Những biến động về kinh tế ở nước ta? HS: suy nghĩ trả lời

GV: Tuy kinh tế cĩ biến động nhưng các ngành cơng nghiệp, giao thơng vận tải ở Việt Nam cĩ sự phát triển hơn trước, biến đổi so với trước.

GV chuyển ý

* Hoạt động: 2 Cá nhân

GV: Những biến động trong đời sống nhân dân ta trong thời kì này?

HS: Đời sống vốn khốn khổ nay càng cơ cực thêm GV: Xã hội Việt Nam đã phân hĩa như thế nào khi Phấp tiến hành vơ vét?

HS: nơng dân ngày càng bị bần cùng; cơng nhân tăng lên về số lượng; Tư sản và tiểu tư sản Việt Nam cĩ tăng về số lượng, song chưa trở thành giai cấp.

* Hoạt động 3: Cả lớp

GV yêu cầu HS đọc SGK các mục 1, 2, 3, 4, 5 và lập bảng thống kê theo mẫu

Một phần của tài liệu GA LS 11- CB (Trang 37 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(42 trang)
w