1a 2b 3a 4b 5b 6d 7d 8b 9c 10d 11a 12c
II. TỰ LUẬN: (4 điểm)
1. Trình bày đúng nội dung (ngày tháng, điều khoản chính) (1,5 đ)
2. Nĩi được: nếu cĩ chính sách đúng thì sẽ khơng bị xâm lược và trở thành nước giàu mạnhnhư Nhật Bản… (liện hệ Việt Nam ta hiện nay) (2,5đ) như Nhật Bản… (liện hệ Việt Nam ta hiện nay) (2,5đ)
Ngàysoạn: 08/4/2008. Ngày dạy: 15/4/2008 (Dạy bù)
Tiết : 31 Bài 23 PHONG TRÀO YÊU NƯỚC VÀ CÁCH MẠNG Ở VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914)
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức: Giúp HS hiểu được:
- Nắm được nét chính của các phong trào Đơng Du, Đơng Kinh nghĩa thục, cuộc vận động Duy tân và chống thuế ở Trung Kì.
- Nhận biết được những nét mới, sự tiến bộ của phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX so với phong trào cuối thế kỉ XIX
2. Thái độ:
Thán phục tinh thần yêu nước và ý chí đấu tranh của các vị Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh…; Nhận rõ bản chất của bọn thực dân Pháp tàn bạo.
3. Kĩ năng:
- Rèn luyện các kỹ năng đối chiếu, so sánh các sự kiện lịch sử. - Khả năng đánh giá, nhận định hành động của các nhận vật lịch sử.
B. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC: Ảnh: Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh.
C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC: 1. Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ: 1. Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ:
2. Giới thiệu bài mới: 3. Dạy và học bài mới: 3. Dạy và học bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG GHI
* Hoạt động 1: Nhĩm
GV tổ chức HS thảo luận nhĩm: vì sao Phan Bội Châu lại chủ
trương bạo động vũ trang để giành độc lập và muốn dựa vào Nhật Bản. Hoạt động chính của phong trào Đơng Du?
HS thảo luận nhĩm, cử đại diện trình bày kết quả của mình, HS nhĩm khác bổ sung. Cuối cùng, GV nhận xét và kết luận: