Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
110,71 KB
Nội dung
Th Tiết ứ ngày Hai 18/2 Ba 19/2 Tư 20/2 Năm 21/2 Sáu 22/2 Môn ppct Chào cờ Học vần Học vần Đạo đức KNS 21 185 186 21 Thể dục Học vần Học vần Anh văn Toán 81 21 187 188 Hát Toán Học vần Học vần 82 21 189 190 Cộng số tròn chục uynh - uych (BVMT) uynh - uych (BVMT) Toán Học vần Học vần TN&XH Ôn luyện 83 191 192 21 Luyện tập Ôn tập Ôn tập Cây gỗ (KNS + BĐKH) Mĩ thuật Toán Tập viết Tập viết 84 21 19 20 ATGT Ngày soạn: 16/2 Tiết: - PPCT: 211 - 212 I MỤC TIÊU Tên bài dạy uân - uyên (BVMT) uân - uyên (BVMT) Đi quy định (KNS) Đi học ĐDDH Tranh Tranh BĐDHH uât - uyêt (BVMT) uât - uyêt (BVMT) Tranh ảnh Tranh ảnh Luyện tập Bảng phụ Tranh mẫu BĐDHH Tranh Tranh ảnh Tranh Trừ số tròn chục tàu hoả, an toàn, hoà bình, huy hoàng, Chữ mẫu oanh liệt tàu thủy, thuyền, giấy pơ-luya, tuần lễ, hoạt động Tranh Ngồi an toàn xe đạp – xe máy TUẦN 24 ( Từ ngày 18/2 đến 22/2/2019) Thứ hai, ngày 18 tháng năm 2019 Học vần UÂN - UYÊN (BVMT) - HS đọc, viết được: uân, mùa xuân, uyên, bóng chuyền, từ và câu ứng dụng bài Luyện nói câu theo chủ đề: Em thích đọc truyện - Đọc trơi chảy, viết liền mạch cỡ chữ độ cao - Giáo dục HS u thích mơn học, hiểu biết vẽ đẹp mùa xuân II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Tranh minh hoạ, chữ mẫu - Bộ chữ thực hành, bảng con, phấn, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV Ổn định KTBC - Đọc, viết: huơ vòi, đêm khuya - Đọc câu ứng dụng - GV nhận xét Bài • Giới thiệu bài Hôm nay, em học uân, uya • Dạy vần uân Nhận diện vần uân - Vần uân có âm ? - So sánh vần uya và vần uân ? Đánh vần, đọc trơn - GV hướng dẫn đánh vần: u-â-n-uân - Đọc trơn: uân - Có vần uân muốn có tiếng xuân ta làm nào? - Tiếng xuân có âm ghép với vần ? - GV hướng dẫn đánh vần: x-uân-xuân - Đọc trơn: xuân - GV giới thiệu tranh: Tranh vẽ ? - Rút từ ứng dụng: mùa xuân - GV giải thích từ - Gv đọc mẫu - Nhận xét • Dạy vần uyên Nhận diện vần uyên - Vần uyên có âm? - So sánh vần uân và vần uyên? HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Hát - HS đọc, viết bảng - HS nhận xét - HS phân tích ghép vần - Giống: có âm u - Khác: vần uya có âm y, a vần uân có âm â, n - Hs cài bảng - Hs đánh vần, đọc trơn - Thêm âm x - Hs cài bảng - HS phân tích, ghép tiếng - HS đánh vần, đọc trơn - Hs quan sát và trả lời: mùa xuân - Hs đọc CN, tổ, ĐT - HS phân tích ghép vần - Giống: có âm u, n - Khác: vần uân có âm â, vần uyên có âm ê, y, Đánh vần, đọc trơn - Hs cài bảng - GV hướng dẫn đánh vần: u-yên-uyên - Đọc trơn: uyên - Hs đánh vần, đọc trơn - Có vần uyên muốn có tiếng chuyền ta làm nào? - Thêm âm ch, dấu huyền - Hs cài bảng - Tiếng chuyền có âm ghép với vần gì? - HS phân tích, ghép tiếng - GV hướng dẫn đánh vần: ch-uyên-chuyên-huyền- - HS đánh vần, đọc trơn chuyền - Đọc trơn: chuyền - Hs quan sát và trả lời: bóng - GV giới thiệu tranh: Tranh vẽ gì? chuyền - Rút từ ứng dụng: bóng chuyền - GV giải thích từ - Gv đọc mẫu - HS đọc cá nhân, tổ, lớp - Nhận xét - HS đọc lại vần • Hướng dẫn viết - HS theo dõi, luyện viết vào - GV viết mẫu, hướng dẫn cách viết - uân: Điểm đặt bút đường kẻ ngang 1, viết chữ bảng u liền nét với chữ a, n, đến điểm dừng bút chữ n lia bút viết dấu mũ đầu chữ a - mùa xuân: chữ x liền nét với chữ uan, đến điểm dừng bút chữ n lia bút viết dấu mũ đầu chữ a - uyên: Điểm đặt bút đường kẻ ngang 1, viết chữ u liền nét với chữ y, e, n, đến điểm dừng bút chữ n lia bút viết dấu mũ ê - bóng chuyền: chữ ch liền nét với chữ uyen, đến điểm dừng bút chữ n lia bút viết dấu mũ chữ a - GV nhận xét và sửa sai • Từ ứng dụng - GV giới thiệu, giải thích từ: huân chương, tuần - HS tự đọc, tìm tiếng mới, phân lễ, chim khuyên, kể chuyện tích tiếng và đọc tiếng, từ - GV nhận xét và sửa sai Tiết • Luyện đọc - Đọc vần, tiếng, từ - HS đọc bảng lớp - Đọc từ, câu ứng dụng - HS đọc cá nhân, lớp - GV hướng dẫn quan sát tranh: Tranh vẽ ? - HS quan sát tranh và trả lời Chim én bận đâu - HS đọc thầm tìm tiếng mới, Hơm mở hội phân tích tiếng và đọc Lượn bay dẫn lối Rủ mùa xuân cùng - GV nhận xét và sửa sai - Em nhìn thấy tranh? - Em đã nhìn thấy chim én chưa? - Khi nào nhìn thấy chim én nhiều nhất? - Những hình ảnh: bầu trời, chim én, cối,…tạo nên vẽ đẹp cho mùa xuân - Chim én là loài chim có ích, chúng ta phải có ý thức bảo vệ, yêu quý chim, tuyệt đối khơng săn bắt chim • Luyện viết - GV hướng dẫn lại cách viết, nhắc nhở tư ngồi viết - Thu và nhận xét • Luyện nói - GV treo tranh, gợi ý hệ thống câu hỏi: - Tranh vẽ gì? - Có tranh? Họ làm gì? - Em đã đọc truyện chưa? - Em có thích đọc truyện khơng? Củng cố - Dặn - Gọi đọc bài - Học bài, xem bài nhà - Tìm tiếng mang vần học - HS lắng nghe - HS luyện viết vào - HS quan sát tranh và luyện nói theo chủ đề - HS đọc lại bài - HS lắng nghe và thực nhà Kĩ sống Kĩ ứng xử bị lạc ( Đã soạn tiết trước – Tuần 23) Ngày soạn: 17/2 Tiết : PPCT: 93 Thứ ba, ngày 19 tháng năm 2019 Toán LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU - Giúp HS cố số tròn chục, bước đầu nhận biết cấu tạo số tròn chục (40 gồm chục và o đơn vị) Làm bt 1, bt 2, bt 3, bt - HS thực đọc, viết, so sánh số đến tròn chục - Giáo dục HS tính cẩn thận, xác làm toán II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Phiếu bài tập, hình minh họa III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV Ổn định HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Hát KTBC - 50 gồm chục, đơn vị? - So sánh số: 50 40 90 70 70 70 10 40 - Nhận xét Bài • Hoạt động 1: Giới thiệu bài LUYỆN TẬP • Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài - Đọc yêu cầu bài? - Nhận xét Bài - Nêu yêu cầu bài? a, Số 40 gồm chục và đơn vị b, Số 70 gồm chục và đơn vị c, Số 50 gồm chục và đơn vị d, Số 80 gồm chục và đơn vị - Nhận xét Bài - Cho HS đọc để bài? - Thu số bài - nhận xét Củng cố - Dặn Bài -Giáo viên hướng dẫn học sinh thi đua viết nhanh - Gồm chục, đơn vị - Hs lên bảng lớp – Lớp làm bảng 50 > 40 90 > 70 70 = 70 10 < 40 - Nhắc lại - Nối theo mẫu - HS đọc số và nối chữ số với số ghi sẵn - HS lên bảng nối số -Nhận xét - Viết (theo mẫu) - Hs làm bảng phụ - Lớp làm SGK a, Số 40 gồm chục và đơn vị b, Số 70 gồm chục và đơn vị c, Số 50 gồm 5.chục và đơn vị d, Số 80 gồm chục và đơn vị - Nhận xét - Khoanh vào số lớn và bé - HS làm a, Khoanh vào số lớn nhất: 70 ; 40 ; 20 ; 50 ; 30 b, Khoanh vào số bé nhất: 10 ; 80 ; 60 ; 90 ; 70 - Chia làm đội A, B Thi đua viết nhanh, thắng - 20; 50; 70; 80; 90 - 80; 60; 40; 30; 10 A- Viết số theo thứ tự từ bé đến lớn B - Viết số theo thứ tự từ lớn đến bé - Giáo viên nhận xét - Tuyên dương - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị: Cộng số tròn chục Tiết: Đạo đức PPCT: 24 ĐI BỘ ĐÚNG QUY ĐỊNH (KNS) I MỤC TIÊU - HS biết quy định dành cho người phù hợp với điều kiện giao thông lại địa phương - HS biết lợi ích việc quy định Hình thành kĩ an toàn (đi vỉa hè, sát lề đường), kĩ phê phán, đánh giá hành vi không quy định - Có thái độ thực quy định Nhắc nhở bạn bè thực II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Tranh minh họa, tình đạo đức - Cơng ước quốc tế quyền trẻ em III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV Ổn định KTBC - Đi nào là theo quy định? - GV nhận xét Bài • Thực hành Hoạt động 1: Lợi ích quy định Mục tiêu: HS biết ích lợi việc quy định - Bạn nhỏ tranh có quy định không ? - Điều có thể xảy ra? Vì sao? - Em làm thấy bạn nào? - GV nhận xét, bổ xung Kết luận: Đi lòng đường là sai quy định, có thể gây nguy hiểm cho thân và người khác • Hoạt động 2: Quan sát tranh (bt4) - Cho HS quan sát tranh và thảo luận nhóm Kết luận: Tranh 1, 2, 3, 4, 6: Đúng quy định Tranh 5, 7, 8: Sai quy định - Đi quy định là tự bảo vệ và bảo vệ người Khác Vận dụng - Trò chơi ‘Đèn xanh, đèn đỏ” - GV phổ biến luật, hướng dẫn HS chơi - Về nhà học bài, xem trước bài - Nhận xét tiết học Tiết : + PPCT: 213-214 I MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Hát - HS nêu tên bài học - HS nêu - HS quan sát tranh và thảo luận - HS trả lời câu hỏi cách quan sát tranh - HS nhắc lại - HS lắng nghe yêu cầu GV - HS quan sát tranh và thảo luận - HS chơi - HS lắng nghe để thực cho tốt Học vần UÂT- UYÊT (BVMT) - HS đọc, viết được: uât, uyêt, sản xuất, duyệt binh; từ và câu ứng dụng trong bài Luyện nói câu theo chủ đề: Đất nước ta tuyệt đẹp - Đọc trôi chảy, viết liền mạch cỡ chữ độ cao - Giáo dục HS u thích mơn học, u mến quê hương đất nước II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Tranh minh hoạ, chữ mẫu - Bộ chữ thực hành, bảng con, phấn, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV Ổn định KTBC - Đọc: huân chương, kể chuyện Đọc câu ứng dụng - Viết: tuần lễ, chim khuyên - GV nhận xét Bài • Giới thiệu bài Hơm nay, em học uât, uyêt • Dạy vần uât Nhận diện vần uât - Vần uât có âm? - So sánh vần uân và vần uât? Đánh vần, đọc trơn - GV hướng dẫn đánh vần: u-â-t-uât - Đọc trơn: uât - Có vần uât muốn có tiếng xuất ta làm nào? - Tiếng xuất có âm ghép với vần gì? - GV hướng dẫn đánh vần: x-uât-xuât-sắc-xuất - Đọc trơn: xuất - GV giới thiệu tranh: Tranh vẽ ? - Rút từ ứng dụng: sản xuất - GV giải thích từ - Gv đọc mẫu - Nhận xét • Dạy vần uyêt Nhận diện vần uyêt - Vần uyêt có âm? - So sánh vần uât và vần uyêt HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Hát - HS đọc, viết bảng - HS nhận xét - HS phân tích ghép vần - Giống: có âm u, â - Khác: vần uân có âm n, vần uât có âm t - Hs cài bảng - Hs đánh vần, đọc trơn - Thêm âm x, dấu (/) - Hs cài bảng - HS phân tích, ghép tiếng - HS đánh vần, đọc trơn - Hs quan sát và trả lời: sản xuất - Hs đọc CN, tổ, ĐT - HS phân tích ghép vần - Giống: có âm u, t - Khác: vần uât có âm â, vần uyêt có âm y, ê Đánh vần, đọc trơn - GV hướng dẫn đánh vần: u-y-ê-t-uyêt - Đọc trơn: uyêt - Có vần uyêt muốn có duyệt ta làm nào? - Tiếng duyệt gồm có âm ghép với vần gì? - GV hướng dẫn đánh vần: d-uyêt-duyêt-nặng-duyệt - Đọc trơn: duyệt - GV giới thiệu tranh: Tranh vẽ ? - Rút từ ứng dụng: duyệt binh - GV giải thích từ - Gv đọc mẫu - Nhận xét Hướng dẫn viết - GV viết mẫu, hướng dẫn cách viết - uât: Điểm đặt bút nằm đường kẻ ngang 1, viết chữ u liền nét với chữ a, t, đến điểm dừng bút chữ n lia bút viết dấu mũ đầu chữ a - sản xuất: Viết liền chữ x liền nét với chữ uat, đến điểm dừng bút chữ n lia bút viết dấu mũ đầu chữ a - uyêt: Điểm đặt bút nằm đường kẻ ngang 1, viết chữ u liền nét với chữ yet, đến điểm dừng bút chữ n lia bút viết dấu mũ đầu chữ a - duyệt binh: Viết liền chữ d liền nét với chữ uyet, đến điểm dừng bút chữ n lia bút viết dấu mũ đầu chữ a, dấu nặng chữ - GV nhận xét và sửa sai • Từ ứng dụng - GV giới thiệu, giải thích từ: luật giao thơng, nghệ thuật, băng tuyết, tuyệt đẹp - GV nhận xét và sửa sai Tiết • Luyện đọc - Đọc vần, tiếng, từ - Đọc từ, câu ứng dụng - GV hướng dẫn quan sát tranh: Tranh vẽ ? Những đêm nào trăng khuyết Trông giống thuyền trôi Em đi, trăng theo bước Như muốn cùng chơi - GV nhận xét và sửa sai • Luyện viết - GV hướng dẫn lại cách viết, nhắc nhở tư ngồi viết • - Hs cài bảng - HS đánh vần, đọc trơn - Thêm âm d, dấu nặng - Hs cài bảng - HS phân tích, ghép tiếng - HS đánh vần, đọc trơn - Hs quan sát và trả lời: duyệt binh - HS đọc cá nhân, tổ, lớp - HS đọc lại vần - HS theo dõi, luyện viết vào bảng - HS tự đọc, tìm tiếng mới, phân tích tiếng và đọc tiếng, từ - HS đọc bảng lớp - HS đọc cá nhân, lớp - HS quan sát tranh và trả lời - HS đọc thầm tìm tiếng mới, phân tích tiếng và đọc - Thu và nhận xét • Luyện nói - HS luyện viết vào - GV treo tranh, gợi ý hệ thống câu hỏi: - Tranh vẽ gì? - HS quan sát tranh và - Em thấy tranh? luyện nói theo chủ đề - Có ai, họ làm gì? - Cảnh đó có đẹp không? - Đất nước ta vô xinh đẹp, các em phải cố gắng học tập, sau này xây dựng đất nước ta giàu đẹp, phồn vinh 4.Củng cố - Dặn - HS đọc lại bài - Gọi đọc bài - Học bài, xem bài nhà - HS lắng nghe và thực - Tìm tiếng mang vần học nhà PPCT: 24 Thủ cơng CẮT, DÁN HÌNH CHỮ NHẬT I MỤC TIÊU - HS biết cách kẻ, cắt, dán hình chữ nhật HS khéo tay: Kẻ, cắt, dán hình chữ nhật theo hai cách: Đường cắt thẳng Hình dán phẳng Có thể kẻ, cắt, dán thêm hình chữ nhật có kích thước khác - Kẻ, cắt, dán hình chữ nhật Có thể kẻ, cắt, dán hình chữ nhật theo cách đơn giản Đường cắt tương đối thẳng Hình dán tương đối thẳng - Giáo dục HS biết giữ gìn đồ dùng học tập II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Bút chì, thước kẻ, kéo, tờ giấy màu - Giấy nháp trắng, giấy màu, bút chì, thủ cơng, kéo, hồ dán, thước III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Ổn định KTBC - Kiểm tra chuẩn bị HS - Nhận xét Bài • Giới thiệu bài, ghi tựa • Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét - Cho HS quan sát mẫu - Em có biết vật no có hình chữ nhật khơng ? - Hình chữ nhật có cạnh ? - Độ dài cạnh nào ? • Hướng dẫn HS vẽ và cắt hình chữ nhật - Hát - HS mang dụng cụ để bàn cho GV kiểm tra - Vài HS nêu lại - HS quan sát theo hướng dẫn GV - Hình chữ nhật có cạnh - Hai cạnh dài nhau, hai cạnh - GV lấy tờ giấy màu, lật mặt sau đếm ô, dài ngắn ô, đếm xuống ô, đánh dấu và vẽ hình chữ nhật - Làm thao tác cắt hình chữ nhật - Sau cắt xong lật lại mặt màu để HS quan sát hình chữ nhật - Yêu cầu HS thực giấy nháp trắng có kẻ ô - HS quan sát và lắng nghe - HS thực hành - GV theo dõi, giúp đỡ em yếu hoàn thành bài - GV nhận xét, đánh giá - HS nêu cách cắt hình chữ nhật Củng cố - Dặn - Hỏi tên bài, nêu lại cách cắt hình chữ nhật - Nhận xét, tuyên dương - HS lắng nghe và thực - Chuẩn bị tiết sau Ngày soạn: 18/2 Thứ tư, ngày 20 tháng năm 2019 Tiết:2 Toán PPCT: 94 CỘNG CÁC SỐ TRÒN CHỤC I MỤC TIÊU - HS biết làm tính cộng số tròn chục phạm vi 90 Biết cộng nhẩm số tròn chục Làm bt 1, bt 2, bt - Biết đặt tính, làm tính, giải bài tốn có phép cộng - Giáo dục HS u thích mơn học, làm tốn cẩn thận, kết xác II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Một số mơ hình, bó que tính chục, chữ số - Bộ đồ dùng học toán, bảng con, phấn, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV Ổn định KTBC - Cho HS làm bài Số 70 gồm chục và đơn vị Số 50 gồm chục và đơn vị - Nhận xét *Viết số 30,60,10,80,40 Theo thứ tự từ bé đến lớn :…………… - GV nhận xét HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Hát - HS lên bảng làm, lớp theo dõi - gồm chục và đơn vị - gồm 5.chục và đơn vị - 80;60;40;30;10 - Giúp HS biết giải bài toán có phép cộng, củng cố phép tính cộng số tròn chục phạm vi 90 Làm bt 1, bt 2(a), bt 3, bt - HS biết đặt tính, làm tính, cộng nhẩm số tròn chục phạm vi - Giáo dục HS tính cẩn thận, xác làm toán II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Phiếu bài tập, hình minh họa - Bộ đồ dùng học toán, bảng, vở, bút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV Ổn định KTBC - 50 gồm chục, đơn vị? - So sánh số: 50 40 90 70 70 70 10 40 - Nhận xét Bài • Hoạt động 1: Giới thiệu bài LUYỆN TẬP • Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài - Đọc yêu cầu bài? - Giáo viên nêu đề bài - Hs làm bảng 40 + 20 10+70 60+20 30+30 50+40 30+40 HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Hát - Gồm chục, đơn vị - Hs lên bảng lớp - Lớplàm bảng 50 > 40 90 > 70 70 = 70 10 < 40 - Đặt tính tính - Hs làm bảng 40 + 20 10+70 60 + 20 40 10 60 + + + 20 70 20 60 80 80 30 + 30 50+40 30 + 40 30 + - Nhận xét Bài - Nêu yêu cầu bài? - a, GV nêu đề bài - Hs trả lời miệng 50 + 30 60 40 90 - Tính nhẩm - Hs trả lời miệng 30+20 = 50 10+60=70 50+40=90 60+10=70 - Nhận xét 30 + 40 70 40+50=90 20+30=50 - Nhận xét b, Bảng lớp: HS K-G làm Hs lên bảng làm - Lớp làm SGK 30cm+10cm=40cm 50cm+20cm=70cm 40cm+40cm=80cm 20cm+30cm=50cm - Nhận xét Bài - Cho HS đọc đề bài? Nêu tóm tắt bài toán? - Nêu cách giải bài toán? - Thu số bài - nhận xét Củng cố - Dặn - Bài - Giáo viên hướng dẫn học sinh thi đua nối nhanh Hs lên bảng làm - Lớp làm SGK - HS đọc đề bài - Học sinh tóm tắt: Lan hái: 20 hoa Mai hái: 10 hoa Cả hai bạn: … hoa? Bài giải: Số hoa hai bạn hái là: 20 + 10 = 30 (bông hoa) Đáp số: 30 hoa - Hs làm - Chia làm đội A, B Bài 4: Thi đua nối nhanh, thắng - Giáo viên nhận xét - Tuyên dương - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị: Cộng số tròn chục Tiết: 2+3 PPCT: 217-218 Học vần ÔN TẬP I MỤC TIÊU - HS đọc, viết vần, từ và câu ứng dụng từ 98 đến bài 102 Nghe hiểu và kể đoạn truyện theo tranh truyện kể: Truyện kể mãi không hết - Đọc trôi chảy, viết liền mạch cỡ chữ độ cao - Giáo dục HS u thích mơn học, yêu thương người II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Tranh minh hoạ, chữ mẫu, bảng ôn - Bộ chữ thực hành, bảng con, phấn, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Hát Ổn định KTBC - HS đọc: luýnh quýnh, uỳnh uỵch Đọc câu ứng - HS đọc, viết bảng dụng - Viết: khuỳnh tay, huỳnh huỵch - HS nhận xét - GV nhận xét Bài • Giới thiệu bài Hơm nay, em học ơn tập • Hướng dẫn ơn tập Các chữ và vần vừa học - Gọi HS nêu vần học tuần - GV hoàn chỉnh bảng ôn - bảng ôn - Gọi HS đọc vần - GV theo dõi, sửa sai • Đọc từ ứng dụng - GV yêu cầu HS ghép từ ứng dụng: ủy ban, hoa thuận, luyện tập - GV giải thích từ • Hướng dẫn viết - GV viết mẫu, hướng dẫn viết: hoa thuận, luyện tập - GV theo dõi, sửa sai Tiết • Luyện đọc - Đọc bảng ơn - Đọc câu ứng dụng Sóng nâng thuyền Lao hối Lưới tung tron Khoang đầy cá Gió lên Cánh buồm - GV chỉnh sữa phát âm cho học sinh • Luyện viết - GV hướng dẫn lại cách viết, nhắc nhở tư ngồi viết - Thu và nhận xét • Kể chuyện: Truyện kể mãi không hết - GV kể lại cách diễn cảm có kèm theo tranh + Tranh 1: Ở vương quốc nọ, có ơng vua thích nghe kể chuyện Ông lệnh tìm người kể chuyện điều quan trọng là câu chuyện đó không có kết thúc + Tranh 2: Những người kể chuyện bị tống vào tù - Vần: uê, uơ, uy, uya, uyên, uân, uât, uyêt, uynh, uych - HS lên bảng và đọc chữ bảng ôn - Học sinh chữ - Học sinh đọc âm - HS ghép và đọc từ, tìm tiếng - Luyện đọc trơn từ ứng dụng - Viết bảng - HS đọc thầm, tìm tiếng - HS đọc bảng lớp, SGK - HS đọc cá nhân, lớp - HS tập viết - HS quan sát tranh theo dõi GV kể - HS tập kể theo gợi ý đoạn + Tranh 3: Có anh nông dân đến thi kể chuyện, anh kể mãi không hết + Tranh 4: Nhà vua đã ban thưởng cho anh nông dân để anh quê - GV hướng dẫn HS kể lại truyện truyện, lớp nhận xét - HS giỏi kể đoạn truyện - Thi kể chuyện - HS lắng nghe - HS đọc lại bài - Qua câu chuyện này, em học điều ? *Ý nghĩa: Nhờ có thông minh mà anh nông dân - HS lắng nghe và thực nhà đã dạy cho nhà vua bài học ý nghĩa Củng cố - Dặn - GV bảng ôn cho học sinh theo dõi và đọc theo - Yêu cầu học sinh tự tìm vần vừa ôn và tiếng, từ có chứa vần sách báo - Về nhà học bài, chuẩn bị bài Tiết: PPCT: 24 Tự nhiên & xã hội CÂY GỖ ( KNS) *BĐKH: Bộ phận I MỤC TIÊU - Nêu tên số loại gỗ, nơi sống và lợi ích chúng - HS biết quan sát, phân biệt rễ, thân, lá, hoa gỗ * KNS: Hình thành kĩ kiên định (từ chối lời rủ rê bẻ cành, ngắt lá), kĩ tư phê phán (hành vi bẻ cành, ngắt nơi cơng cộng người khác), kĩ tìm kiếm và xử lí thơng tin gỗ (biết tên, màu sắc, mùi thơm gỗ) phát triển kĩ giao tiếp thông qua tham gia hoạt động học tập - HS có ý thức cùng người thân, bạn bè chăm sóc nhà không bẻ cành, ngắt nơi công cộng *BĐKH: Cây gỗ phục vụ đời sống người, hấp thụ khí CO2 để bảo vệ mơi trường sống chúng ta Vì vậy, chúng ta cần sức trồng thật nhiều xanh góp phần làm giảm nhẹ biến đổi khí hậu II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Các hình bài 24 phóng to Hình minh họa gỗ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV Ổn định KTBC - Em hãy kể tên phận hoa? - Hoa dùng để làm gì? - GV nhận xét Bài • Khám phá HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Hát - HS nêu tên bài - HS trả lời - Xung quanh nh em có trồng xanh không ? - Em biết tên loại xanh nào? Trồng xanh mang lại điều cho chúng ta? - Hơm và em tìm hiểu qua bài học: Cây gỗ • Kết nối Hoạt động 1: Quan sát gỗ Mục tiêu: HS nhận biết phận gỗ; phân biệt phận gỗ - Cho HS sân trường, GV dừng lại bên gỗ cho HS quan sát gỗ trả lời câu hỏi sau: - Cây gỗ này tên gì? - Chỉ và nói phận lá, thân, rễ gỗ? - Em có nhìn thấy rễ khơng? - Thân có đặc điểm gì? - GV phận hoa cho HS thấy Kết luận: Có nhiều loại gỗ khác Các gỗ có rễ, thân, và hoa Nhưng gỗ có thân to, cao cho ta gỗ để dùng, gỗ còn có nhiều cành, làm thành tán toả bóng mát • Thực hành Hoạt động 2: Lợi ích việc trồng gỗ Mục tiêu: HS biết lợi ích việc trồng gỗ và tự đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi SGK Bước 1: Quan sát tranh và trả lời câu hỏi SGK Bước 2: Thảo luận cá nhân - Cây gỗ trồng đâu ? - Kể tên số gỗ thường gặp địa phương? - Kể tên đồ dùng làm gỗ? - Nêu ích lợi khác gỗ? Bước 3: - Kể tên số loại hoa có bài? - Em biết loại hoa nào? - Hoa dùng để làm gì? Kết luận: Cây gỗ trồng để lấy gỗ làm đồ dùng và nhiều việc khác Cây gỗ có tán cao và rễ ăn sâu, có tác dụng giữ đất, chắn gió, toả bóng mát - Các em cần làm để phát huy tác dụng xanh việc bảo vệ môi trường ? - Chúng ta phải biết chăm sóc và bảo vệ, trồng thật nhiều xanh để góp phần làm cho môi trường XanhSạch - Đẹp * Cây gỗ phục vụ đời sống người, nó còn hấp thụ khí CO2 để bảo vệ môi trường sống chúng ta - HS lắng nghe và trả lời câu hỏi - HS nhắc tựa - HS quan sát và thảo luận vào phận gỗ - HS trả lời - Lớp nhận xét - HS lắng nghe - HS thảo luận - HS trình bày ý kiến trước lớp - HS trả lời - HS lắng nghe - HS lắng nghe GV phổ biến luật chơi Vận dụng - HS lắng nghe và thực - Cho tổ thi kể tên gỗ, nó dùng để làm gì, nhà nơi sinh sống chúng - Học bài, xem bài - Nhận xét tiết học Ngày soạn: 20/2 Tiết : PPCT: 96 Thứ sáu, ngày 22 tháng năm 2019 Toán TRỪ CÁC SỐ TRÒN CHỤC I MỤC TIÊU - HS biết làm tính trừ phạm vi 90 Biết trừ nhẩm dạng số tròn chục Làm bt 1, bt 2, bt HSKG làm bt - Biết đặt tính, làm tính, giải tốn có phép cộng - Giáo dục HS u thích mơn học, làm tốn cẩn thận, kết xác II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Một số mơ hình, bó que tính chục, chữ số - Bộ đồ dùng học toán, bảng con, phấn, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV Ổn định KTBC - HS làm bảng - em làm bảng lớp HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Hát - HS làm bảng 30+20 = 50 40+50 = 90 10+60=70 - Nhận xét Bài • Hoạt động 1: Giới thiệu bài TRỪ CÁC SỐ TRÒN - Nhắc lại CHỤC • Hoạt động 2:Cách trừ hai số tròn chục + Bước 1: Hướng dẫn học sinh thao tác que - Học sinh lấy que tính tính - Giáo viên yêu cầu học sinh lấy 50 que tính (5 bó chục) - Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận biết 50 có chục và đơn vị (viết cột chục và cột đơn vị) - Giáo viên tiến hành tách 20 que tính (2 bó que tính) - Giáo viên cho học sinh nhận biết 20 gồm 50 - 20 = 30 chục và đơn vị (viết cột chục và viết cột đơn vị, 0) - Số que tính còn lại gồm bó chục và que Chục rời, viết cột chục, và cột đơn vị (dưới hàng ngang) +Bước 2: Hướng dẫn kỹ thuật làm tính trừ - Giáo viên hướng dẫn thực bước + Đặt tính: - Viết 50 viết 20 cho chục thẳng cột với chục, đơn vị thẳng cột với đơn vị - Viết dấu “–“ - Kẻ vạch ngang + Tính: (từ phải sang trái) - 50: trừ 0, viết - 20: trừ 3, viết - Vậy 50 – 20 = 30 - Giáo viên gọi vài học sinh nêu lại cách trừ • Hoạt động 3: thực hành Bài - HS làm bảng Giáo viên cho học sinh làm bảng 40 80 90 70 90 60 20 50 10 30 40 60 20 30 80 40 50 00 Nhận xét - Tính nhẩm Bài Nêu yêu cầu bài? - Giáo viên hướng dẫn học sinh trừ nhẩm hai số tròn chục - Chẳng hạn: 50 – 30 - Ta nhẩm: chục – chục = chục - HS trả lời miệng - Vậy: 50 – 30 = 20 40-30=10 80-40=40 - Gv nêu bài toán? 70-20=50 90-60=30 90-10=80 50-50 = - Nhận xét - Hs nêu đề toán Bài Cho học sinh nêu đề toán và tự tóm tắt giải - HS đọc tóm tắt toán - Hs làm bài giải vào Tóm tắt Bài giải Có: 30 kẹo Số kẹo An có tất là: Cho thêm: 10 kẹo 20+10=30(cái kẹo) Có tất cả: kẹo? Đáp số:30 kẹo - Thu số bài - nhận xét Củng cố - Dặn - Bài HS Khá - Giỏi làm Nêu yêu cầu bài? Học sinh nêu cách tính - Nhận xét - tuyên dương - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị: Luyện tập - HS thi đua làm Điền dấu >; 20 40-10 < 40 30 = 50-20 - Nhận xét Tiết: + Tập viết PPCT: 21+22 TÀU HOẢ, AN TOÀN, HOÀ BÌNH, HUY HOÀNG, OANH LIỆT TÀU THỦY, CON THUYỀN, GIẤY PƠ- LUYA, TUẦN LỄ, HOẠT ĐỘNG I MỤC TIÊU - HS biết cách viết qui trình, cỡ chữ: tàu hoả, an toàn, hoà bình, huy hoàng, oanh liệt, tàu thủy, thuyền, giấy pơ-luya, tuần lễ, hoạt động thuộc bài kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo RCĐ - HS viết độ cao chữ, khoảng cách chữ cái, tiếng, từ hợp lý - HS biết cầm bút, ngồi viết tư ngồi, sẽ, cẩn thận, rõ ràng II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Mẫu viết bài 21, 22, - Một số chữ cái, chữ mẫu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV Ổn định KTBC - Gọi học sinh lên bảng viết: xinh đẹp, búp sen HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Hát - Học sinh lên bảng viết: xinh đẹp, búp sen - Lớp viết bảng - Nhận xét bài 3.Bài - Qua mẫu viết GV giới thiệu và ghi tựa bài - HS nêu tựa bài • Giới thiệu chữ mẫu - GV hướng dẫn HS quan sát bài viết • Phân tích cấu tạo chữ và hướng dẫn viết - Từ “tàu hoả” có chữ? Chữ “tàu” có chữ - HS theo dõi bảng lớp cái? Chữ “hoả” có chữ cái? - GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu cách viết - tàu: Điểm đặt bút nằm đường kẻ ngang 2, viết chữ t liền nét với chữ au, đến điểm dừng bút chữ u lia bút lên viết dấu huyền đầu chữ a - hoả: Điểm đặt bút nằm đường kẻ ngang 2, viết chữ h liền nét với chữ oa, đến điểm dừng bút chữ a lia bút lên viết dấu hỏi đầu chữ a - GV viết mẫu lần 2, hướng dẫn HS viết bảng - GV theo dõi,sửa sai -Từ “an toàn” có chữ? Chữ “an” có chữ cái? Chữ “toàn” có chữ cái? - GV viết mẫu lần 1, hướng dẫn cách viết: - GV viết mẫu lần 2, hướng dẫn HS viết bảng - GV theo dõi, sửa sai -Từ “hoà bình” có chữ? Chữ “hoà” có chữ cái? Chữ “bình” có chữ cái? - GV viết mẫu lần 1, hướng dẫn cách viết: - GV viết mẫu lần 2, hướng dẫn HS viết bảng - GV theo dõi, sửa sai - Từ “huy hoàng” có chữ? Chữ “huy” có chữ cái? Chữ “hoàng” có chữ cái? - GV viết mẫu lần 1, hướng dẫn cách viết: - GV viết mẫu lần 2, hướng dẫn HS viết bảng - Từ “oanh liệt” có chữ ? Chữ “oanh” có chữ ? Chữ “liệt” có chữ ? - GV viết mẫu lần 1, hướng dẫn cách viết: - GV viết mẫu lần 2, hướng dẫn HS viết bảng - GV theo dõi, sửa sai • HS viết bài - GV nu yêu cầu và nội dung cần viết - GV theo dõi, nhắc nhở tư ngồi - GV thu nhận xét - Gọi học sinh đọc lại nội dung bài viết - GV nhận xét tiết học - HS quan sát, phân tích cấu tạo chữ - Học sinh nêu: chữ viết cao dòng kẽ là: h (hoả, hoà, huy, hoàng), l (liệt), b bình) Các chữ viết cao dòng kẽ là: t (tàu, toàn) - Học sinh viết số từ khó - HS thực hành bài viết HS đọc: tàu hoả, an toàn, hoà bình, huy hoàng, oanh liệt - HS lắng nghe và thực Tiết - Qua mẫu viết GV giới thiệu và ghi tựa bài HS theo dõi bảng lớp • Giới thiệu chữ mẫu - GV hướng dẫn HS quan sát bài viết • Phân tích cấu tạo chữ và hướng dẫn viết - Từ “tàu thuỷ” có chữ? Chữ “tàu” có chữ cái? Chữ “thuỷ” có chữ cái? - GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu cách viết - tàu: Điểm đặt bút nằm đường kẻ ngang 2, viết chữ t liền nét với chữ au, đến điểm dừng bút chữ u lia bút lên viết dấu huyền đầu chữ a - thuỷ: Điểm đặt bút nằm đường kẻ ngang 2, viết chữ th liền nét với chữ u và chữ y, đến điểm dừng bút chữ y lia bút lên viết dấu hỏi đầu chữ y - GV viết mẫu lần 2, hướng dẫn HS viết bảng - GV theo dõi,sửa sai -Từ “con thuyền” có chữ? Chữ “con” có chữ cái? Chữ “thuyền” có chữ cái? - GV viết mẫu lần 1, hướng dẫn cách viết: - GV viết mẫu lần 2, hướng dẫn HS viết bảng - GV theo dõi, sửa sai -Từ “giấy pơ-luya” có chữ? Chữ “giấy” có chữ cái? Chữ “pơ-luya” có chữ cái? - GV viết mẫu lần 1, hướng dẫn cách viết: -GV viết mẫu lần 2, hướng dẫn HS viết bảng - GV theo dõi, sửa sai - Từ “tuần lễ” có chữ? Chữ “tuần” có chữ cái? Chữ “lễ” có chữ cái? - GV viết mẫu lần 1, hướng dẫn cách viết: - GV viết mẫu lần 2, hướng dẫn HS viết bảng - Từ “hoạt động” có chữ? Chữ “hoạt” có chữ cái? Chữ “động” có chữ cái? - GV viết mẫu lần 1, hướng dẫn cách viết: - GV viết mẫu lần 2, hướng dẫn HS viết bảng - GV theo dõi, sửa sai • HS viết bài - GV nu yêu cầu và nội dung cần viết - GV theo dõi, nhắc nhở tư ngồi - Thu nhận xét Củng cố - Dặn - Gọi học sinh đọc lại nội dung bài viết - GV nhận xét tiết học - HS quan sát, phân tích cấu tạo chữ - Học sinh nêu: chữ viết cao dòng kẽ là: h (thuỷ, thuyền, hoạt), l (pơ-luya, lễ) Các chữ viết cao ḍng kẽ là: t (tàu, thuỷ, thuyền, tuần,) - Học sinh viết số từ khó - HS thực hành bài viết HS đọc: tàu thuỷ, thuyền, giấy pơ-luya, tuần lễ, hoạt động - HS lắng nghe và thực Sinh hoạt tập thể tuần 24 HĐTN: GIAO TIẾP VỚI XÃ HỘI QUANH EM I) Mục tiêu: - Giáo dục HS đoàn kết, thương u bạn bè, kính trọng người lớn, thầy giáo - HS bảo vệ vùng riêng tư, giữ vệ sinh ngày cho sẽ, không để người khác chạm vào chưa có cho phép - Tiếp tục rèn luyện cho học sinh để em học tập tốt - Tiếp tục giữ gìn và ngoài lớp học để phòng chống dịch bệnh - Phổ biến công tác tuần sau II) Các bước tiến hành: Chuẩn bị: GV: - Nội dung để nhận xét tình hình tuần qua Nội dung bài Hoạt động trải nghiệm Phổ biến công tác tuần sau Nội dung trò chơi GV cần tổ chức HS : số bài hát, bài thơ, tranh vẽ Thời gian : 22/ 2/ 2019 Địa điểm : Lớp học 1A1 Nội dung : - Nhận xét tình hình tuần qua, Phổ biến cơng tác tuần sau - HS tham gia HĐ trải nghiệm - Nêu ý nghĩa thi đua, đề tiêu cần đạt III) Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1) Đánh giá hoạt động tuần 24 Giáo viên nhận xét kết hoạt động tổ tuần * Chuyên cần: …………………………………… ……………………………………………………… ……………………………………………………… * Về học tập: ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… - HS lắng nghe và đóng góp ý kiến - HS lắng nghe nhận xét để phát huy mặt mạnh và khắc phục tồn …………………………………………………………… * Về vệ sinh: ……………………………………………………… ………………………………………………………… - HS trực nhật theo phân công hàng ngày - HS tự đưa biện pháp rèn nề nếp ……………………………………………………… ……………………………………………………… HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM B GIAO TIẾP VỚI XÃ HỘI QUANH EM GV nêu Học sinh lắng nghe và nhận biết đễ thực tốt Nguyên tắc vùng riêng tư: Chỉ ba, mẹ, người ba, mẹ tin nhờ (người thân, bác sĩ, y tá…) cần chăm sóc em (như tắm, rửa, bôi thuốc, đo nhiệt độ, khám chữa bệnh) phép chạm đến vùng riêng tư em Không phép chạm vùng riêng tư em khơng phép * em làm đó (kể người thân) chạm vùng - Học sinh suy nghĩ và ghi riêng tư em không phép? câu trả lời vào SGK ………………………………………………………… ………………………………………………………… Nhận xét chốt ý đúng- Tuyên dương - Xung phong đọc câu trả lời đã ghi - Nhận xét bổ sung ý kiến Lắng nghe và thực Nêu câu hỏi Giao tiếp cử thân mật (ôm, hôn, nựng má, vuốt ve…) - Học sinh quan sát và đọc câu SGK và tự tô * Hãy tô màu xanh cho phép, màu đỏ màu vào câu mà cho không phép dùng cử thân mật chọn em Người quen hàng xóm - Nêu câu đã đánh dấu chọn Người thân yêu gia đình: ba, mẹ, ơng bà, anh chị em ruột - Nhận xét Họ hàng thân quen, thầy cô, bạn bè Người lạ * Nếu người không phép có cử - Chú ý nghe và ghi câu trả thân mật em lời ……………………………………………………… - Đọc câu trả lời giao tiếp cử thân quen (khoác vai (một lúc), Nhận xét bổ sung ý kiến nắm tay (một lúc), bắt tay, cho đồ ăn, nước uống, rủ chơi) * Hãy tô màu xanh cho phép, màu đỏ cho không phép dùng cử thân quen em Người quen, hàng xóm - Học sinh tự đọc thảo luận Người thân yêu gia đình: ba mẹ, ông bà, anh theo nhóm và tô màu chị em ruột -Nêu câu đã Họ hàng thân quen, thầy cô, bạn bè chọn Người lạ - Nhận xét bổ sung * Người không phép có cử thân quen với em, em cần làm gì? ………………………………………………………… Giao tiếp cử quen biết thông thường (bắt tay…) * Hãy tô màu xanh cho phép, màu đỏ cho không phép dùng cử quen biết thông thường với em Người quen hàng xóm Người thân yêu gia đình: ba mẹ, ơng bà, anh Học sinh tự thực hành Nhận xét chị em ruột Họ hàng thân quen, thầy cô, bạn bè Người lạ * Người không phép dùng kiểu bắt tay với em, em cần làm gì? ………………………………………………………… Giao tếp cử chào hỏi thông thường (vẫy tay, cúi chào, mỉm cười) * Hãy tô màu xanh cho phép, màu đỏ cho không phép dùng cử giao tiếp tiếp thông thường em Người quen, hàng xóm HS tự thực hành vào SGK Người thân u gia đình: ba mẹ, ơng bà, anh chị em ruột Họ hàng thân quen thầy cô, bạn bè Người lạ Em hãy trao đổi và lắng nghe ý kiến ba mẹ, thầy cô kết ………………………………………………………… 3) Phổ biến công tác tuần 25 - Tiếp tục dạy và học theo nội dung chương trình HS ý lắng nghe ý tuần 25 kiến ba mẹ, thầy cô và - Tăng cường biện pháp giúp đỡ HS đọc viết và tính trao đổi để thực tốn còn chậm để em theo kịp chương trình học kì - Tiếp tục thực tốt việc chuyên cần học tập - Tích cực rèn chữ viết và giữ gìn sách - Chuẩn bị đầy đủ sách và đồ dùng học tập đến lớp - Học bài và làm bài đầy đủ Giờ học hăng hái phát biểu -HS lắng nghe nội dung công ý kiến việc tuần sau 4) Củng cố: - GV tổng kết tuyên dương tổ và cá nhân xuất sắc Cả lớp vỗ tay tuyên dương Soạn xong tuần 24 Người soạn Khối trưởng kí duyệt Lê Thị Mỹ Diễm Nguyễn Thị Thanh Tuyết ... thuỷ, thuyền, tuần, ) - Học sinh viết số từ khó - HS thực hành bài viết HS đọc: tàu thuỷ, thuyền, giấy pơ-luya, tuần lễ, hoạt động - HS lắng nghe và thực Sinh hoạt tập thể tuần 24 HĐTN: GIAO... bệnh - Phổ biến công tác tuần sau II) Các bước tiến hành: Chuẩn bị: GV: - Nội dung để nhận xét tình hình tuần qua Nội dung bài Hoạt động trải nghiệm Phổ biến công tác tuần sau Nội dung trò... tuần qua, Phổ biến cơng tác tuần sau - HS tham gia HĐ trải nghiệm - Nêu ý nghĩa thi đua, đề tiêu cần đạt III) Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1) Đánh giá hoạt động tuần