1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TV TUAN 7

30 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hoạt Động Trải Nghiệm Chủ Đề 2: Bạn Là Ai?
Trường học Trường Tiểu Học
Chuyên ngành Giáo Dục Tiểu Học
Thể loại Bài Giảng
Năm xuất bản 2022
Thành phố Việt Nam
Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 259 KB

Nội dung

Thứ hai ngày 17 tháng 10 năm 2022 HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHỦ ĐỀ 2: BẠN LÀ AI? TIẾT 19: SINH HOẠT DƯỚI CỜ CHÀO MỪNG NGÀY PHỤ NỮ VIỆT NAM 20-10 I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - HS tham gia biểu diễn văn nghệ chào mừng ngày Phụ nữ Việt Nam 20-10 cổ vũ tiết mục văn nghệ - Hình thành -phát triển phẩm chất lực: + Bồi dưỡng phẩm chất nhân ái, trung thực, trách nhiệm + Giao tiếp, hợp tác ; Tự chủ, tự học + Hiểu ý nghĩa ngày Phụ nữ Việt Nam II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - HS: Mặc đồng phục, đầu tóc gọn gàng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động mở đầu: Khởi động (5’): - GV cho HS ổn định tổ chức, nhắc nhở HS chỉnh đốn hàng ngũ, trang phục để thực nghi lễ chào cờ Hoạt động hình thành kiến thức(25’): Nghi lễ chào cờ - GV HS chỉnh đốn hàng ngũ, trang phục - Đứng nghiêm trang - Thực nghi lễ: chào cờ, hát Quốc ca Hoạt động văn nghệ theo chủ đề: Chào mừng ngày Phụ nữ Việt Nam 2010 - HS nghe GV nhận xét kết thi đua tuần vừa qua phát động phong trào tuần tới - Nhà trường triển khai hoạt động hướng đến chào mừng ngày Phụ nữ Việt Nam 20-10: + Biểu diễn số tiết mục văn nghệ chào mừng ngày Phụ nữ Việt Nam 20-10 + Nghe chia sẻ nguồn gốc ý nghĩa ngày Phụ nữ Việt Nam + Thi hái hoa dân chủ tìm hiểu ngày Phụ nữ Việt Nam Nhà trường (Liên đội) triển khai, phổ biến kế hoạch hoạt động, rèn luyên tuần - Nhà trường phổ biến ND hoạt động trọng tâm tuần: + Thi đua dành nhiều điểm tốt để chúc mừng cô mẹ + Vẽ tranh tặng mẹ bà Hoạt động Củng cố (5’): - GV dặn HS nhà thực tốt việc nêu IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ********************************** TIẾNG VIỆT BÀI 13: YÊU LẮM TRƯỜNG ƠI! (4 Tiết) ĐỌC: YÊU LẮM TRƯỜNG ƠI! (Tiết 1+ 2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - HS đọc từ ngữ, đọc rõ ràng thơ, ngữ điệu phù hợp với cảm xúc yêu thương bạn nhỏ dành cho trường ( Tiết 1) - Hiểu nội dung bài: tình cảm yêu thương gắn bó bạn nhỏ dành cho ngơi trường, thầy cô bạn bè ( Tiết 2) - HS tìm đặt câu có từ đặc điểm người ( Tiết 2) - Hình thành -phát triển phẩm chất lực: + Biết trân trọng, u thương thầy cơ, bạn bè + Giúp hình thành phát triển lực văn học: khả quan sát vật xung quanh II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bài giảng điện tử III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động mở đầu(5’): Khởi động – kết nối - Cả lớp hát vận động theo bài: Em yêu trường em ? Có vật nhắc đến hát? ? Bài hát nói điều gì? - HS thảo luận theo nhóm bàn chia sẻ trước lớp - GV nhân xét dẫn dắt, giới thiệu Hoạt động Khám phá, luyện tập30’) Luyện đọc văn - HS quan sát tranh minh họa - Gv nêu nội dung tranh - GV đọc mẫu: giọng chậm rãi, rõ ràng, ngắt nghỉ - Cả lớp đọc thầm - GV hướng dẫn HS chia đoạn: ( đoạn) - Cách chia câu đoạn - HS đọc nối tiếp tồn - Luyện đọc từ khó kết hợp giải nghĩa từ: xôn xao, xanh trời,… - HS đọc giải * Luyện đọc đoạn: GV tổ chức cho HS luyện đọc đoạn theo nhóm - HS đọc theo nhóm - Một số nhóm đọc trước lớp - GV theo dõi hướng dẫn thêm cách ngắt nghỉ Luyện kĩ trả lời câu hỏi - 1-2 HS đọc lại toàn - HS đọc câu hỏi - HS trả lời câu hỏi đồng thời hoàn thiện vào VBTTV - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả lời đầy đủ câu ? Đọc nội dung tương ứng với tranh?( Khổ thơ tương ứng với tranh là: tranh 1,2,3.) ? Tìm câu thơ tả học sinh chơi?( Những câu thơ tả tả bạn học sinh chơi là: Hồng hào gương mặt/ Bạn xinh.) ? Bạn nhỏ yêu trường, lớp mình?( Bạn nhỏ u u hàng mát, u tiếng chim hót xơn xao khúc nhạc vòm xanh, yêu khung cửa sổ có bàn tay quạt gió mát, yêu lời giảng ngào cô giáo.) ? Bạn nhỏ nhớ giáo khơng đến lớp?( Bạn nhỏ nhớ: Lời cô ngào/ Thấm trang sách.) - GV nhận xét, tuyên dương HS Tiết 2: Hoạt động Luyện tập, thục hành ( 32’) Luyện đọc lại - GV đọc diễn cảm thơ Lưu ý giọng nhân vật - HS lắng nghe, đọc thầm - HS đọc toàn - HS + GV nhận xét bổ sung Luyện tập theo văn đọc Câu 1: Từ thể rõ tình cảm bạn nhỏ dành cho trường lớp - HS đọc yêu cầu SGK - HS trả lời câu hỏi đồng thời hoàn thiện vào VBTTV - - HS chia sẻ đáp án, nêu lí lại chọn ý - GV tuyên dương, nhận xét Câu 2: Kết hợp từ ngữ cột A v.ới từ ngữ cột B để tạo câu nêu đặc điểm - HS đọc yêu cầu SGK - GV hướng dẫn HS nối cột A với cột B - HS làm cá nhân vào VBTTV - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn - HS lên thực chữa - GV nhận xét chung, tuyên dương HS Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm (3’): * Củng cố- dặn dò - GV dặn HS nhà tìm đặt câu có từ đặc điểm - GV nhận xét học IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: ************************************* ĐẠO ĐỨC: BÀI YÊU QUÝ BẠN BÈ ( Tiết 1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - HS nêu số biểu yêu quý bạn bè - Thực hành động lời nói thể yêu quý bạn bè - Hình thành -phát triển phẩm chất lực + Hình thành phẩm chất nhân ái, chăm + Rèn lực phát triển thân, điều chỉnh hành vi II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bài giảng điện tử III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động mở đầu (5’: Khởi động – kết nối + GV tổ chức cho HS hát hát “ Lớp đồn kết” ? Tình cảm bạn hát thể nào? - HS suy nghĩ trả lời theo cảm xúc mà có - GV nhận xét, kết luận dẫn dắt vào Hoạt động hình thành kiến thức mới(25’): Tìm hiểu học quý tình bạn - GV yêu cầu HS quan sát tranh nêu nhiệm vụ: Các em đọc câu chuyện Sẻ Chích - HS đọc truyện Nhiệm vụ: HS thảo luận nhóm 4, trả lời câu hỏi: + Sẻ làm nhận hộp kê? + Chích làm nhặt hạt kê? + Em có nhận xét việc làm Chích Sẻ? + Sẻ nhận từ chích học tình bạn? - Gv yêu câu HS đọc truyện - GV yêu câu HS thảo luận - GV nhận xét kết trả lời, nhận xét, bổ sung tuyên dương HS Tìm hiểu việc em cần làm để thể yêu quý bạn bè - GV tổ chức cho HS quan sát tranh HS thảo luận nhóm Nhiệm vụ: Quan sát tranh trả lời câu hỏi: + Các bạn tranh làm gì? Việc làm thể điều gì? - GV tới nhóm, hỗ trợ cho nhóm gặp khó khăn thảo luận - Đại diện nhóm trả lời kết thảo luận - HS khác nhận xét - GV nhận xét, kết luận - GV hỏi: Em kể thêm việc cần làm để thể yêu quý bạn bè? - HS làm việc cá nhân, suy nghĩ, trả lời - GV nhận xét, kết luận: Một số việc khác thể hiên yêu quý bạn bè như: Lắng nghe, chúc mừng bạn có niềm vui, hỏi han bạn có chuyện buồn… Hoạt động củng cố (5’) - HS chia sẻ với bạn việc cần làm để thể yêu quý bạn bè - Nêu việc làm để thể yêu quý bạn bạn bè - Về nhà em chuẩn bị sắm vai xử lý tình theo tổ - Gv nhận xét tiết học IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ******************************** TOÁN BÀI 11: LUYỆN TẬP (Tiết 5) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - HS tính nhẩm phép trừ ( qua 10) phạm vi 20 - Thực phép trừ 14,15 trừ số trình bày giải tốn có lời văn liên quan đến phép trừ (qua 10) phạm vi 20 - Hình thành -phát triển phẩm chất - lực : + Phát triển phẩm chất chăm chỉ, tự giác, yêu thích mơn học + Qua phần luyện tập, thực hành phát triển lực tư lập luận, lực giao tiếp giải vấn đề qua giải tốn có lời văn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bài giảng điện tử III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động mở đầu(5’): Khởi động kết nối - GV xuất phép tính trừ: 11 - 3, 12 – 5, 12 – 9, 10- HS làm vào bảng - GV nhận xét kết nối vào mới: Luyện tập Hoạt động thực hành, vận dụng(25’): Thực hành, vận dụng phép trừ( qua 10) vào giải tập giải tốn có lời văn Bài 1: Củng cố bảng trừ 11, 12, 13,14, 15, - HS đọc yêu cầu Bài yêu cầu làm gì? - GV yêu cầu HS làm phép tính trước GV yêu cầu lớp làm - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn - GV đánh giá, nhận xét HS Bài 2: Luyện kĩ tính - HS đọc yêu cầu - Bài yêu cầu làm gì? - GV làm mẫu phép tính - GV yêu cầu HS làm - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn - HS đọc nối tiếp kết - GV nhận xét, khen ngợi HS Bài 3: Luyện kĩ tính nhẩm - HS đọc yêu cầu Bài yêu cầu làm gì? - GV hướng dẫn HS làm bài: 13 – – = 15 – – = 14 – – = 13 – = 15 – = 14 – = - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn - HS trả lời theo cặp đôi, HS đọc phép tính, bạn nói kết - GV nhận xét, khen ngợi HS Bài 4: Rèn kĩ điền số - HS đọc yêu cầu Bài yêu cầu làm gì? - GV hướng dẫn HS làm vào phiếu: 18 – + – - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn - HS trả lời theo cặp đơi, HS đọc phép tính, bạn nói kết - GV nhận xét, khen ngợi HS Bài 5: Rèn kĩ giải tốn có lời văn - HS đọc lời toán + Bài toán cho biết điều gì? + Bài yêu cầu làm gì? - GV mời HS lên tóm tắt tốn - GV hỏi: Bài tốn làm phép tính nào? - GV u cầu HS trình bày vào li HS khác lên bảng trình bày HS kiểm tra chéo cho - Gv nhận xét, tuyên dương Hoạt động củng cố (3’): - Dặn Hs thực thêm phép tính trừ vận dụng giải thêm tốn có lời văn - GV nhận xét tiết học IV: ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ****************************** TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI BÀI 5: MỘT SỐ SỰ KIỆN Ở TRƯỜNG HỌC( Tiết 3) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - HS nêu tên, ý nghĩa hoạt động đến hai kiện thường tổ chức trường - Xác định hoạt động học sinh tham gia kiện trường - Hình thành -phát triển phẩm chất - lực: + Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực nhiệm vụ học tập + Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Sử dụng kiến thức học ứng dụng vào thực tế, tìm tịi II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giáo viên : Bài giảng điện tử III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động mở đầu: Khởi động – kết nối - HS hát vận động theo : Vui trung thu ? Em nêu kiện em tham gia Vui tết Trung thu ? Tết Trung tổ chức vào ngày tháng âm lich năm? - GV dẫn dắt giới thiệu Hoạt động Luyện tập, vận dụng (27’) 1.Tìm hiểu số hoạt động hoc sinh làm để chào mững Ngày Nhà giáo Việt Nam Bước 1: Làm việc theo cặp - HS dựa vào gợi ý, kể tên số hoạt động em làm để chuẩn bị cho Ngày Nhà giáo Việt Nam Bước 2: Làm việc nhóm - Đại diện nhóm giới thiệu kết làm trước lớp - HS + GV nhận xét, tuyên dương nhóm làm đẹp Chuẩn bị cho số kiện tổ chức trường - HS dựa vào kết làm được, nhóm lựa chọn hoạt động phù hợp với khả nhóm - Các nhóm thực hành làm GV quan sát hổ trợ thêm - GV tổ chức cho nhóm trình bày ý nghĩa sản phẩm - Các nhóm cử đại diện nhóm thuyết trình - HS + GV nhận xét, bổ sung thêm cần thiết Hoạt động củng cố(3’): - GV nhận xét tiết học IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: ********************************************************** Thứ ba ngày 18 tháng 10 năm 2022 TIẾNG VIỆT BÀI 13: YÊU LẮM TRƯỜNG ƠI! VIẾT: CHỮ HOA E,Ê (Tiết 3) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - HS biết viết chữ viết hoa E cỡ vừa cỡ nhỏ - Viết câu ứng dụng: Em u mái trường Có hàng mát - Hình thành -phát triển phẩm chất lực: + Rèn cho HS tính kiên nhẫn, cẩn thận Có ý thức thẩm mỹ viết chữ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Mẫu chữ hoa E, Ê -HS: Bảng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động mở đầu(5’): Khởi động – kết nối - GV đọc học sinh viết vào bảng con: Đ – Đi - Cả lớp hát bài: Chữ đẹp, nết ngoan - GV nhận xét số bạn viết đẹp trước - GV nhắc nhở thêm em cần luyện viết chữ đệp - GV giới thiệu Hoạt động hình thành kiến thức mới(10’ ): Hướng dẫn viết chữ hoa câu ứng dụng Hướng dẫn viết chữ hoa + Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét - GV xuất chữ mẫu E ,Ê , HS quan sát + Chữ E, Ê hoa cao li? +Chữ hoa E, Ê gồm nét? Đó nét nào? + Chữ Ê khác chữ E điểm nào? - HS nêu nhận xét cấu tạo chữ e, ê - GV hướng dẫn viết chữ mẫu - GV viết mẫu + hướng dẫn cách viết - HS viết bảng luyện viết chữ E, Ê - HS GV nhận xét Hướng dẫn viết câu ứng dụng - GV xuất câu ứng dụng HS đọc: Em yêu mái trường Có hàng mát - HS nắm nội dung câu ứng dụng, cấu tạo độ cao chữ - GV viết câu ứng dụng lên bảng HS quan sát, nhận xét - HS quan sát câu ứng dụng nêu độ cao chữ câu ứng dụng + Các chữ E, y, g cao li? Chữ t cao li? Chữ r cao li? + Những chữ có độ cao cao li? + Đặt dấu chữ nào? + Khoảng cách chữ nào? - GV viết mẫu chữ Em - HS viết bảng luyện viết chữ Em - HS + GV nhận xét, sửa chữa Hoạt động Luyện tập, thực hành( 20’) Hướng dẫn HS viết vào TV - HS viết chữ E, Ê theo cỡ vừa, nhỏ, đẹp, nối chữ mẫu - GV nêu yêu cầu, HS lấy tập viết viết - GV quan sát, theo dõi, giúp đỡ học sinh viết chậm - GV thu bµi cña HS nhận xét Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm(3’): *Củng cố, dặn dò: - HS nhắc lại chữ hoa E, Ê ? Câu ứng dụng muốn nói với em điều gì? - Dặn dị: Về nhà thực hành viết từ có chữ E - GV nhận xét học IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY ****************************************** TIẾNG VIỆT: BÀI 13: YÊU LẮM TRƯỜNG ƠI! NÓI VÀ NGHE: BỮA ĂN TRƯA (Tiết 4) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - HS nghe hiểu câu chuyện - Nhận biết việc câu chuyện qua tranh mnh họa - Biết dựa vào tranh kể lại 1-2 đoạn - HS kể lại câu chuyện “ Bữa ăn trưa” cho người thân nghe - Hình thành -phát triển phẩm chất lực: + Vận dụng kiến thức vào sống hàng ngày + Phát triển kĩ trình bày, kĩ giáo tiếp, hợp tác nhóm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bài giảng điện tử III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động mở đầu(5’): Khởi động – kết nối - HS nói ngơi trường ? Trường em học có tên gì? Hãy nêu đặc điểm trường em? - HS quan sát tranh trả lời nội dung tranh ? Các tranh nói điều gì? - GV dẫn dắt, giới thiệu Hoạt động Khám phá, luyện tập (27’): Rèn kĩ nghe kể chuyện - GV vào tranh giới thiệu - GV kể câu chuyện (lần 1) kết hợp hình ảnh - HS quan sát, lắng nghe - GV kể câu chuyện lần Vừa kể dừng lại, hỏi: ? Lời nói tranh ai? ( Lời nói thầy hiệu trưởng.) ? Thầy hiệu trưởng nói gì? (Các em có đem ăn biển đồ núi không? ? Trong chuyện, ăn từ đồi núi gì? (Món ăn đồ núi thịt rau.) ? Món ăn từ biển gì?( ăn từ biển cá.) ? Theo biển ngồi cá cịn có gì? (Biển ngồi cá cịn có tơm, cua, mực, ) - HS trả lời câu hỏi - HS + GV theo dõi giúp đỡ thêm học sinh lúng túng Luyện kĩ kể 1-2 đoạn câu chuyện theo tranh - GV hướng dẫn HS cách kể: - HS làm việc theo nhóm kể lại câu chuyện theo tranh - HS kể nối tiếp đoạn câu chuyện - Một số nhóm nhóm lên thi kể trước lớp - Các nhóm cịn lại theo dõi lắng nghe bình chọn nhóm kể hay - GV nhận xét lưu y thêm cách kể chuyện để câu chuyện hay Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm (7’): Vận dụng, trải nghiệm a) Kể cho người thân nghe ăn trưa lớp em - GV hướng dẫn học sinh vận dung hiểu biết kể cho người thân nghe bữa ăn trưa trường - GV hướng dẫn học sinh kể Lời kể rõ ràng, liền mạch Lời kể vui nhôn, Củng cố, dặn dò - GV nhận xét học IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY ******************************* TOÁN: BÀI 12: BẢNG TRỪ ( QUA 10) ( Tiết 1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - HS biết cách tìm kết phép trừ dựa vào bảng trừ ( qua 10) phạm vi 20 - Thực phép tính 11, 12, 13,….18 trừ số - Giải tốn có lời văn liên quan đến phép trừ( qua 10) phạm vi 20 - Hình thành -phát triển phẩm chất lực: + Phát triển lực tư lập luận, lực giao tiếp toán học + Phát triển lực giải vấn đề II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV : Bài giảng điện tử Phiếu học tập - HS: Bảng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động mở đầu(5’): Khởi động - kết nối - HS thực phép tính: + + 12 – - - HS lên bảng, lớp làm bảng - HS + GV nhận xét, sửa sai - GV dẫn dắt giới thiệu Hoạt động hình thành kiến thức mới(10’): Hình thành bảng trừ ( qua 10) phạm vi 20 - GV cho HS quan sát tranh hình: + Gọi HS đọc lại hộp thoại? + Yêu cầu HS hoạt động nhóm đơi, ( đóng vai Minh Và Robot), chia sẻ kết (1 bạn đọc phép tính, bạn nêu kết phép tính) 11 – = 13 – = 12 – = 14 – 8= + Em so sánh số bị trừ phép tính với 10? - GV nêu: Các phép tính có số bị trừ lớn 10 ta gọi phép trừ (qua 10) - YCHS lấy thêm ví dụ phép trừ có số bị trừ lớn 10 - HS lấy ví dụ chia sẻ - GV nhận xét, tuyên dương - GV cho HS thi lấy ví dụ nêu kết nhóm: nhóm nêu phép tính, nhóm nêu kq Nếu nêu kq hỏi lại nhóm bạn - GV: Để thực tất phép tính qua 10 bạn Minh Robot hoàn thành bảng trừ ( qua 10) + GV hướng dẫn HS đọc bảng trừ tìm số thích hợp điền vào dấu “ ? ” + Gv cho HS làm việc cá nhân ? Bạn Minh rơ – bốt phải hồn thành bảng trừ? ? Đó bảng trừ nào? - HS nêu bảng trừ + HS nối tiếp đọc lại bảng trừ theo cột Gv chốt: Lớp bạn Minh Rơ – bốt hoàn thành bảng trừ ( qua 10), để vận dụng bảng trừ vào hoạt động * Kết luận:Các em nên cố gắng làm việc tự phục vụ phù hợp với lứa tuổi khả thân, điêu giúp em tự lập không phụ thuộc, ỷ lại vào người khác Hoạt động luyện tập, thực hành(10’): Xử lý tình - GV chia lớp thành nhóm, phổ biến nhiệm vụ thảo luận: + Mỗi nhóm tìm hiểu tình - HS thảo luận theo nhóm, trả lời câu hỏi Nếu em bạn tình em sẽ: + Tình 1: Em học theo bạn, xếp lại sách ngăn nắp, gọn gàng sau đọc xong sách thư viện + Tình 2: Em nói với mẹ tự chuẩn bị quần áo sách ăn sáng + HS đọc tình trảlời câu hỏi: Điều xảy với nhânvật tình huống? Các ban tình ứng xử nào? Nếu em bạn tình em làm gì? sao? - Các nhóm đóng vai thể cách ứng xử nhóm - Các nhóm HS thực đóng vai trước lớp - HS chia sẻ suy nghĩ cảm nhận thân sau tham gia hoạt động đóng vai GV gợi ý câu hỏi để HS chia sẻ: Em gặp phải tình chưa? Em thích hoạt động đóng vai nhóm nhất? Vì sao? Em học điều gi từ việc đóng vai tình này? * GV kết luận Hoạt động vận dụng, trải nghiệm (5p) - GV hướng dẫn HS thực chia sẻ với bố mẹ, người thân theo câu hỏi sau: + Em muốn tự làm việc nhà? + Có việc em muốn tự làm nhà mà chưa biết cách thực không? Hãy nhờ bố mẹ, người thân hướng dẫn cách thực việc làm IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ***************************************** TOÁN CỦNG CỐ: CỦNG CỐ: PHÉP TRỪ (QUA 10) TRONG PHẠM VI 20(T1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Củng cố tính nhẩm phép trừ ( qua 10) phạm vi 20 - Củng cố phép trừ dạng: 11; 12 trừ số tập - HS vận dụng phép trừ qua 10 vào thực tế - Hình thành phát triển phẩm chất - lực: + Phát triển phẩm chất chăm chỉ, tự giác, yêu thích mơn học + Qua tìm hiểu kiến thức mới, thực hành phát triển lực tư lập luận, lực giao tiếp, hợp tác nhóm II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động Mỏ đầu: Khởi động – kêt nối (3’) - HS đọc đồng bảng trừ 11,12,13, 14 - GV nhận xét dẫn dắt vào Hoạt động thực hành, vận dụng( 30’): Thực hành, vận dụng phép trừ( qua 10) vào giải tập Bài 1: Củng cố KN tính nhẩm để tìm kết phép trừ ( qua 10) phạm vi 20 - GV cho HS nêu yêu cầu đề xác định yêu cầu đề - GV hướng dẫn HS dùng cách tách số sử dụng que tính để tự thao tác cách tách số - HS làm việc nhóm đơi Đại diện nhóm lên chia sẻ cách thực phép tính - Các nhóm khác nhận xét nêu ý kiến nhóm - Gv nhận xét chốt đáp án - HS làm số HS nêu cách tính -Gv nhận xét chốt kiến thức Bài 2: Củng cố kĩ tính nhẩm tìm kết phép tính dạng 11 trừ số - HS đọc yêu cầu Bài yêu cầu làm gì? 11 – = 11 – = 11 – = 11 – = 11 – = 11 – = 11 – = 11 – = 11 – = - GV yêu cầu HS làm vào GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn - HS trao đổi chéo kiểm tra kết nhận xét bạn - GV nhận xét, khen ngợi HS Bài 3: Củng cố kĩ giải tốn có lời văn Bài tốn: Nam có 12 vở, Nam cho bạn Hỏi Nam lại vở? - HS đọc lời toán - HS làm vào GV giúp đỡ HS chậm - HS + GV nhận xét, Hoạt động vận dụng (3’) - Gv nhận xét khen ngợi học sinh IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ******************************************* TIẾNG VIỆT (CỦNG CỐ): CỦNG CỐ: TỪ NGỮ CHỈ SỰ VẬT, ĐẶC ĐIỂM CÂU NÊU ĐẶC ĐIỂM I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Củng cố từ ngữ vật, đặc điểm - Củng cố đặt câu nêu đặc điểm đồ vật trường, lớp - HS tìm đặt câu nêu đặc điểm đồ vật nhà - Hình thành -phát triển phẩm chất lực: + Phát triển vốn từ vật, đặc điểm Rèn kĩ đặt câu nêu đặc điểm II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động mở đầu(5’): Khởi động- kết nối - HS lên bảng tìm viết từ vật, từ hoạt đông( bạn từ.) - HS + GV nhận xét, bổ sung - GV dẫn dắt giới thiệu Hoạt động khám phá, luyện tập (27’): Bài 1: Củng cố kĩ tìm từ ngữ vật - HS nêu yêu cầu - Bài yêu cầu làm gì?( tìm từ ngữ vật.) - HS nối tiếp đọc - HS thảo luận nhóm bàn Đại diện số nhóm nêu kết - GV cho học sinh tìm thêm từ vật khác - HS + GV nhận xét chốt kết - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn - GV theo dõi giúp đỡ thêm học sinh làm chậm Bài 2: Củng cố kĩ tìm từ đặc điểm) - HS nêu yêu cầu - Bài yêu cầu làm gì?(tìm từ đặc điểm) - HS đọc lại câu đố - HS thảo luận theo nhóm 2, tìm từ đặc điểm + Từ đặc điểm: a) chậm, nhanh, đen, lười biếng, nhỏ, cao khỏe, gầy… - Một số nhóm nêu kết thảo luận - GV giải nghĩa số từ đặc điểm - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn - GV nhận xét bổ sung Bài 3: Củng cố kĩ đặt câu nêu đặc điểm p - HS nêu yêu cầu - Bài yêu cầu làm gì?( đặt câu nêu đặc điểm đồ vật trường, lớp.) - HS suy nghĩ đặt câu - GV nhận xét sửa cách đặt câu Hoạt động củng cố(3’): - GV nhận xét học IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY ********************************************************** ****** Thứ năm ngày 20 tháng 10 năm 2022 TIẾNG VIỆT: BÀI 14: EM HỌC VẼ NGHE – VIẾT: EM HỌC VẼ (Tiết 3) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - HS viết đoạn tả theo yêu cầu - Làm tập tả âm vần - HS tìm viết tiếng bắt đầu r,d gi - Hình thành -phát triển phẩm chất lực: + HS có ý thức chăm học tập + Biết quan sát viết nét chữ, trình bày đẹp tả II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: HS: Bảng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động mở đâu ( 3’): Khởi động - Kết nối - GV đọc HS viết bảng con: Ngẫm nghĩ; buồn; bọn - HS + GV sửa sai - GV dẫn dắt giới thiệu Hoạt động hình thành kiến thức mới(7’): Hướng dẫn nghe - viết - GV đọc khổ thơ đầu tả cần nghe viết HS lắng nghe - HS đọc lại đoạn tả ? Đoạn thơ có chữ viết hoa? Đoạn thơ có chữ dễ viết sai? - GV đọc HS luyện viết bảng từ dễ viết sai: Giấy trắng, nắn nót, giữa, - GV đọc đoạn viết lần - GV hướng dẫn cách trình bày Hoạt động luyện tập, thực hành (25’): Nghe viết - GV đọc to, rõ ràng cho HS nghe viết - GV đọc lại cho HS sốt lỗi tả - HS đổi sốt lỗi tả - GV nhận xét viết HS Làm tập tả - HS đọc yêu cầu 2, 3.( làm VBTTV 4, 5.) - GV hướng dẫn HS hoàn thiện vào VBTTV Bài 2: Luyện kĩ điền ng hay ngh - HS nêu yêu cầu - Cả lớp làm vào VBTTV - GV theo dõi giúp đỡ thêm học sinh làm chậm - HS lên bảng chữa Bài 3a: Luyện kĩ viết tiếng bắt đầu r, r gi - 1HS nêu yêu cầu - HS thảo luận nhóm bàn tìm kết - HS làm 5a vào VBTTV - GV nhận xét chốt Kết + Chậm rùa + Nhanh nhứ gió + Nắng tốt dưa, mưa tốt lúa - HS lên bảng chữa - HS + GV nhận xét, bổ sung Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm (2’): * Củng cố , dặn dị: - HS tìm viết tiếng bắt đầu r,d gi - GV nhận xét tiết học IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY ******************************** TIẾNG VIỆT: BÀI 14: EM HỌC VẼ LUYỆN TẬP: TỪ NGỮ CHỈ SỰ VẬT DẤU CHẤM, DẤU CHẤM HỎI ( Tiết 4) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - HS tìm từ ngữ vật( từ đồ dùng học tập) - Đặt nêu công dụng đồ dùng học tập - Đặt dấu chấm dấu chấm hỏi cuối câu - HS tìm đặt câu có từ tình cảm - Hình thành -phát triển phẩm chất lực: + Phát triển vốn từ vật Rèn kĩ đặt câu nêu công dụng II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bài giảng điện tử III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động mở đầu(5’): Khởi động- kết nối - 2-3 HS lên bảng tìm viết từ vật có lớp học - HS cịn lại viết vào nháp - 2- HS nêu kết tìm Hoạt động khám phá (10’): Bài 1: Rèn kĩ nói tên đồ dùng có góc học tập - HS đọc yêu cầu - Bài yêu cầu làm gì?( nêu tên đồ dùng học tập) - HS quan sát tranh, nêu tên đồ dùng học tập có tranh - HS thảo luận nhóm Đại diện – nhóm nêu kết thảo luận + Tên đồ dùng học tập: Cái bàn, ghế, tủ sách, đèn học, bút, thước kẻ, kéo, cặp sách,… - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn - HS thực làm cá nhân HS đổi chéo kiểm tra theo cặp - GV chữa bài, chốt kết Hoạt động Luyện tập, thực hành (20’) Bài 2: Rèn kĩ đặt câu nêu công dụng đồ dùng học tập - HS đọc yêu cầu - Bài yêu cầu em làm gì?(đặt câu nêu công dụng đồ dùng học tập.) - GV câu mẫu Bút màu: Bút màu dùng để vẽ tranh VD: Cặp : Cặp dùng đựng sách - HS làm việc nhóm kể tên đồ dùng học tập đặt câu nêu cơng dụng đồ dùng theo mẫu - Các nhóm chia sẻ làm cho nghe - HS làm vào VBTTV - nhóm lên bảng chữa - HS + GV nhận xét bổ sung Bài 3: Luyện kĩ điền dấu chấm, dấu hỏi chấm - HS đọc yêu cầu - GV tổ chức cho HS đóng vai - HS đóng vai: bút chì, tẩy đọc đoạn thoại - HS hoạt động theo nhóm đơi HS chia sẻ làm - HS đọc lại đoạn thoại - GV nhận xét, tuyên dương nhóm đóng vai tốt Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm(3’): * Củng cố, dặn dị: ? Bài học hơm u cầu em làm gì? - GV dặn dị: nhà tìm từ đặt câu có từ tình cảm - GV nhận xét học IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY **************************************** TOÁN: BÀI 13: BÀI TỐN VỀ NHIỀU HƠN, ÍT HƠN MỘT SỐ ĐƠN VỊ(2T) GIẢI BÀI TOÁN VỀ NHIỀU HƠN MỘT SỐ ĐƠN VỊ(Tiết 1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - HS nhận biết tốn số đơn vị - Biết cách giải trình bày giải tốn số đơn vị - Vậng dụng giải tốn nhiều hơn, số đơn vị - Phát triển phẩm chất lực: + Phát triển kĩ giao tiếp giải vấn đề + Phát triển lực phân tích đề, trình bày cách giải, nói, viết, diễn đạt II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bài giảng điện tử III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động mở đầu(5’): Khởi động - kết nối - GV cho HS hát tập thể bài: Lớp đồn kết - HS chơi trị xì điện, HS đứng dậy nêu phép tính, HS khác trả lời - GV nhận xét kết nối vào mới: Hoạt động hình thành kiến thức mới(10’): Hình thành tốn nhiều số đơn vị - GV cho HS quan sát tranh hình - HS đọc lời tốn - GV hướng dẫn HS tìm hiểu đề ? Trước tiên tốn cho biết gì? Bài tốn lại cho ta biết gì? ? Bài tốn yêu cầu ta tìm gì? - GV hướng dẫn HS viết tóm tắt tốn: Hoa đỏ : bơng Hoa vàng nhiều hoa đỏ: Hoa vàng : bơng ? - HS quan sát hình vẽ để biết hoa vàng có bơng ? Làm em biết hoa vàng có bơng? - HS nêu phép tính trình bày giải - GV: Vậy số hoa vàng nhiều nên ta lấy số hoa đỏ + Đây tốn nhiều số đơn vị - GV lấy ví dụ nhiều yêu cầu HS trả lời miệng ( nêu phép tính) + Để giải toán nhiều số đơn vị ta làm phép tính gì? - GV chốt cách làm toán nhiều số đơn vị Hoạt động thực hành, vận dụng( 20’): Thực hành, vận dụng giải toán nhiều số đơn vị Bài 1:Rèn kĩ giải tốn có lời văn - 2HS đọc lời toán - GV hướng dẫn HS tìm hiểu đề bài: ? Trước tiên tốn cho biết gì? Bài tốn lại cho ta biết gì? ? Bài tốn u cầu ta tìm gì? - GV hướng dẫn nêu tóm tắt tốn - HS làm cá nhân: điền số vào dấu “ ?” - HS đổi chéo kiểm tra bạn - HS chia sẻ cách làm trước lớp - Nhận xét, tuyên dương Bài 2: Rèn kĩ giải tốn có lời văn - 2HS đọc lời tốn - GV hướng dẫn HS tìm hiểu đề bài: ? Trước tiên tốn cho biết gì? Bài tốn lại cho ta biết gì? ? Bài tốn u cầu ta tìm gì? - GV hướng dẫn nêu tóm tắt toán - HS làm vào - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn - HS lên bảng chữa - HS + GV nhận xét, bổ sung Hoạt động củng cố (3’): ? Để giải toán nhiều số đơn vị ta làm phép tính gì? - Dặn HS nhà vận dụng giải thêm toán nhiều - GV nhận xét, khen ngợi, động viên HS IV: ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY …………………………………………………………………………………… ****************************************** TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI: BÀI 6: GIỮ VỆ SINH TRƯỜNG HỌC (Tiết 1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Nêu việc nên không nên làm để giữ vệ sinh tham gia hoạt động trường - Hình thành -phát triển phẩm chất - lực: + Thực việc giữ vệ sinh tham gia hoạt động trường, + Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực nhiệm vụ học tập + Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Sử dụng kiến thức học ứng dụng vào thực tế, tìm tịi, phát giải nhiệm vụ sống + Đánh giá việc giữ vệ sinh HS tham gia hoạt động trường II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giáo viên : Bài giảng điện tử - Học sinh : Khẩu trang, găng tay, túi đựng rác III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động mở đầu: Khởi động – kết nối - GV cho HS nghe hát hát giữ vệ sinh trường học (Ví dụ: Khơng xả rác) - GV dẫn dắt vào Hoạt động Khám phá kiến thức mới(12’) : 1.Xác định việc nên làm không nên làm để giữ vệ sinh tham gia hoạt động trường - GV yêu cầu HS quan sát hình từ Hình đến Hình hình trả lời câu hỏi: Nêu việc nên không nên làm để giữ vệ sinh tham gia hoạt động trường hình HS thảo luận theo nhóm - Đại diện số nhóm lên trình bày kết làm việc nhóm trước lớp - HS nhận xét, bổ sung cho câu trả lời bạn - GV bổ sung hồn thiện phần trình bày HS Những việc nên làm: + Hình 2: Lớp học gọn gàng + Hình 3: Bạn nữ vứt vỏ chuối vào thùng rác + Hình 4: Các bạn thu gom rác sau vui liên hoan đón tết Trung thu + Hình 6: Các bạn xếp dọn sách làm vệ sinh sau học thư viện - Những việc khơng nên làm: + Hình 1: HS đánh rơi sách vở, bút xuống sàn không nhặt lên phải để giáo nhắc nhở + Hình 3: Bạn nam vứt rác sân + Hình 5: Các bạn xả rác xuống gầm bàn thư viện - HS trả lời câu hỏi: Hãy kể việc làm khác để giữ vệ sinh tham gia hoạt động trường - HS trả lời: Những việc làm khác để giữ vệ sinh tham gia hoạt động trường: + Không vẽ bậy lên bàn ghế + Vào thư viện đọc sách phải trả sách chỗ + Lau bảng đẹp bắt đầu tiết học + Dọn vệ sinh lớp học thường xuyên + Lau dọn cửa phòng học Hoạt động thực hành, vận dụng(15’): 1.Thực hành làm vệ sinh trường học Bước 1: Làm việc theo nhóm - GV yêu cầu HS quan sát hình mục Chuẩn bị SGK trang 33 trả lời câu hỏi: + Nêu dụng cụ cần thiết tham gia thu gom rác trường + Giải thích lại cần phải sử dụng dụng cụ Bước 2: Làm việc lớp - Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận trước lớp - GV phân cơng nhóm thức việc thu gom rác số khu vực phù hợp sân trường tổ chức cho HS thực hành thu gom rác + Những dụng cụ cần thiết tham gia thu gom rác trường: trang, găng tay, túi đựng rác + Cần phải sử dụng dụng cụ đó: Khẩu trang để tránh hít phải bụi bẩn, bảo vệ sức khỏe; găng tay tránh tay bị bẩn trình thu gom rác; túi đựng rác để thu gom rác vào chỗ chờ xử lí - HS thực hành hoạt động thu gom rác sân trường Hoạt động củng cố (3’): - GV nhắc nhở HS sau thực hành hoạt động, rửa tay xà phòng, nước sạch, nhận xét tuyên dương tinh thần làm việc HS - GV nhận xét tiết học IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: **************************************** TOÁN: BÀI 13: GIẢI BÀI TỐN VỀ ÍT HƠN MỘT SỐ ĐƠN VỊ( Tiết 2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - HS nhận biết tốn số đơn vị - Biết cách giải trình bày giải tốn số đơn vị - Vậng dụng giải tốn nhiều hơn, số đơn vị - Hình thành -phát triển phẩm chất lực: + Phát triển kĩ giao tiếp giải vấn đề + Phát triển lực phân tích đề, trình bày cách giải, nói, viết, diễn đạt II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bài giảng điện tử III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động mở đầu(5’): Khởi động - kết nối - HS lên bảng làm toán: Cửa hàng buổi sáng bán mũ, buổi chiều bán nhiều Hỏi buổi chiều bán mũ? - HS lên bảng làm Hs lớp làm nháp - HS+ GV nhận xét - GV nhận xét, giới thiệu vào Hoạt động hình thành kiến thức mới(15’): Hình thành tốn số đơn vị - GV cho HS quan sát tranh hình - HS đọc lời tốn - GV hướng dẫn HS tìm hiểu đề bài: ? Trước tiên tốn cho biết gì? Bài tốn lại cho ta biết gì? ? Bài tốn u cầu ta tìm gì? - 1HS nêu tóm tắt tốn: Mai gấp : thuyền Nam gấp Mai: thuyền Nam :…thuyền? - HS quan sát hình vẽ để biết Nam gấp thuyền ? Làm em biết Nam có thuyền? - – HS nêu phép tính lời giải - GV: Vậy số thuyền Nam thuyền nên ta lấy số thuyền Mai - Đây tốn số đơn vị - GV lấy ví dụ yêu cầu HS trả lời miệng ( nêu phép tính) ? Để giải tốn số đơn vị ta làm phép tính gì? - GV chốt cách làm tốn số đơn vị Hoạt động thực hành, vận dụng( 15’): Thực hành, vận dụng giải tốn số đơn vị Bài 1: Rèn kĩ giải tốn có lời văn - HS đọc lời tốn - GV hướng dẫn HS tìm hiểu đề bài: ? Trước tiên toán cho biết gì? Bài tốn lại cho ta biết gì? ? Bài tốn u cầu ta tìm gì? - GV hướng dẫn nêu tóm tắt tốn - HS làm cá nhân vào - HS đổi chéo kiểm tra bạn - HS chia sẻ cách làm trước lớp - GV nhận xét, tuyên dương Hoạt động củng cố (3’) ? Để giải tốn số đơn vị ta làm phép tính gì? - Dặn HS nhà vận dụng giải thêm toán nhiều - GV nhận xét, khen ngợi, động viên HS IV: ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY …………………………………………………………………………………… *************************** TIẾNG VIỆT CỦNG CỐ: CỦNG CỐ: LẬP DANH SÁCH HỌC SINH (TỔ) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Củng cố lập danh sách tố em đăng kí tham gia đọc sách thứ hàng tuần - HS tìm thêm thơ, câu chuyện nói thầy giáo đọc cho người thận nghe - Hình thành -phát triển phẩm chất lực: + Biết bày tỏ cảm xúc, tình cảm qua thơ + Phát triển kĩ đặt câu giới thiệu thân II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động mở đầu(5’): Khởi động – kết nối - 1-2 HS nêu lại thời gian biểu buổi tối từ 17 đến 21 - HS + GV nhận xét, bổ sung - GV dẫn dắt giới thiệu Hoạt động luyện tập, thực hành(25’) Đọc danh sách học sinh trả lời câu hỏi Lập danh sách tổ em đăng kí tham gia đọc sách thứ hàng tuần Bài 1: HS nêu yêu câu - Bài yêu cầu làm gì?( đọc danh sách học sinh trả lời câu hỏi.) - GV xuất danh sách học sinh tổ lớp 2B đăng kĩ tham quan - GV nêu câu hỏi học sinh dựa vào danh sách trả lời câu hỏi: ? Tổ lớp 2B có học sinh?(Tổ lớp 2B có 10 học sinh.) ? Có bạn đăng kí tham quan nhà tưởng niệm Bác?(Có bạn đăng kí tham quan nhà tưởng niệm Bác) ? Có bạn đăng kí xem kich?( Có bạn đăng kí xem kịch ) - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn - HS thực nói theo cặp - HS + GV nhận xét, bổ sung * Lập danh sách tổ em đăng kí tham gia câu lạc trường Bài 2: Củng cố kĩ lập danh sách tổ em đăng kí tham gia đọc sách thứ hàng tuần - HS nêu yêu câu - Bài yêu cầu làm gì?( lập danh sách tổ em đăng kí tham gia đọc sách thứ hàng tuần.) - GV đưa danh sách mẫu, đọc cho HS nghe - HS lắng nghe, hình dung cách viết - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn - – HS đọc làm - GV nhận xét, chữa cách diễn đạt Hoạt động củng cố (3’): - GV nhận xét học IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY *************************************************************** Thứ sáu ngày 21 tháng 10 năm 2022 TIẾNG VIỆT: BÀI 14: EM HỌC VẼ LUYỆN VIẾT ĐOẠN:VIẾT ĐOẠN VĂN GIỚI THIỆU VỀ MỘT ĐỒ VẬT ĐỌC MỞ RỘNG ( Tiết + 6) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Viết 3-4 câu giới thiệu đồ vật dùng để vẽ - Phát triển phẩm chất lực: + Phát triển kĩ đặt câu nêu công dụng đồ vật II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bài giảng điện tử III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động mở đầu(5’): Khởi động- kết nối - GV nêu câu hỏi học sinh trả lời ? Em có đồ dùng học tâp gì? - HS trả lời.- HS + GV nhận xét - GV dẫn dắt giới thiệu Hoạt động khám phá, luyện tập (27’): Nói tên đồ vật nêu công dụng chúng Bài 1: HS đọc yêu cầu - Bài u cầu làm gì?( Nói tên đồ vật bạn nhỏ sử dụng để vẽ tranh.) - HS quan sát tranh nêu công dụng đồ vật - HS thảo luận nhóm HS thảo thuận ghi kết vào nháp - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn - nhóm lên bảng chia sẻ: giấy để vẽ, màu để tô, bút chì để vẽ,, tẩy để xóa, thước kẻ dùng để kẻ đường thẳng,… - HS + GV nhận xét Hoạt động luyện tập, thực hành(25’) 1.Thực hành viết đoạn: viết – câu giới thiệu đồ vật dùng để vẽ Bài 2: HS đọc yêu câu - Bài yêu cầu làm gì? - GV hướng dẫn HS làm bài: chọn đồ vật em dùng để vẽ giới thiệu đồ vật theo câu hỏi gợi ý - HS lắng nghe, hình dung cách viết - HS thảo luận nhóm bàn HS viết nhanh kết - HS viết vào VBTTV tr.31 - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn - – HS đọc làm - Gv nhận xét, chữa cách diễn đạt ý câu Hoạt động vận dụng, trải nghiệm(20’): Đọc mở rộng 1.Tìm đọc câu chuyện trường học Chia sẻ thông tin câu chuyện - Trong buổi học trước cô yêu cầu em tìm câu chuyện kể trường học - HS chia sẻ thông tin câu chuyện cho cô bạn nghe - HS làm việc theo nhóm 4.(5’) - Đại diện nhóm chia sẻ trước lớp - HS + GV nhận xét, bổ xung Nói nhận vật em thích câu chuyện, - GV hướng dẫn HS nói dựa vào câu hỏi gợi ý ? Câu chuyện có nhân vật? Nhận vật em thích tên gì? Điều nhận vật mà em thích nhất? -1- HS xung phong lên bảng kể trước lớp - HS + GV nhận xét tuyên dương Hoạt động Vận dụng- trải nghiệm (3’): * Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét học IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY ************************************************** HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHỦ ĐỀ 2: BẠN LÀ AI? TIẾT 21: SINH HOẠT LỚP : THỬ TÀI AI KHÉO TAY HƠN? I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - HS thể khéo léo, cẩn thận thân thông qua thực số việc tự phục đơn giản - Phát triển phẩm chất lực: + Bồi dưỡng phẩm chất nhân ái, trung thực, trách nhiệm + Giao tiếp, hợp tác ; Tự chủ, tự học + Thể khéo léo, cẩn thận, gọn gàng thông qua việc chuẩn bị sách vở, giấy bọc sách vở, quần dài, áo sơ mi, áo phông,… II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - HS: Sách vở, giấy bọc sách vở, quần dài, áo sơ mi, áo phông,… III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động mở đầu(5’): Khởi động – kết nối - GV ổn đinh lớpvà hướng HS vào chuẩn bị tiết sinh hoạt lớp - HS vẽ tranh theo nhóm HS vẽ tranh chơi trường - GV điều hành lớp nêu hoạt động Thử tài Ai khéo tay ai? Hoạt động luyện tập, thực hành(20’) - GV yêu cầu HS chuẩn bị: sách vở, giấy bọc sách vở, quần dài, áo sơ mi, áo phông,… - GV chia lớp thành nhóm, nhóm thực số việc làm: + Nhóm 1: Thực hành bọc sách, + Nhóm 2: Thực hành cài cúc áo nhanh + Nhóm 3: Thực hành gấp quần áo gọn gàng - GV yêu cầu nhóm thực hành trước lớp - HS GV nhận xét thời gian hồn thành, đánh gá sản phẩm nhóm sau thực hành - GV khen ngợi bạn làm khéo léo, cẩn thận, gọn gàng Hoạt động đánh giá, nhận xét tuần 7, đưa phương hướng tuần (7’): Đánh giá, nhận xét tuần - Lớp trưởng sơ kết hoạt động lớp tuần 7, theo hướng dẫn GV + Các bạn lớp học chuyên cần, có ý thức xếp hàng vào lớp + Vệ sinh lớp học sẽ, mặc đồng phục quy định vào thứ thứ hàng tuần + Các bạn có ý thức học tập + Các bạn biết giúp đỡ học tập: Thanh Trúc, Đình Lâm, Quân - GV cho HS có ý thức phê tự phê trước lớp HS - GV nhận xét Kế hoạch tuần - GV nêu kế hoạch tuần Tiếp tục xây dựng kế hoạch đôi bạn tiến, rèn luyện thêm chữ viết cho em Nhật Minh, Phương Anh, Đăng - Lớp trưởng tổ chức cho HS thảo luận, đề biện pháp thực - Cả lớp thống nhật kế hoạch thực - GV nêu kế hoạch tuần Tiếp tục trì đơi bạn tiến - HS trì tốt nề nếp lớp - Lớp trưởng tổ chức cho HS thảo luận, đề biện pháp thực - Cả lớp thống nhật kế hoạch thực - GV nhận xét việc thực nội quy lớp tuần nhấn mạnh việc đoàn kết để thực tốt tuần Hoạt động củng cố(3’): - GV nhận xét tiết học IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY …………………………………………………………………………………… ... tập tả - HS đọc yêu cầu 2, 3.( làm VBTTV 4, 5.) - GV hướng dẫn HS hoàn thiện vào VBTTV Bài 2: Luyện kĩ điền ng hay ngh - HS nêu yêu cầu - Cả lớp làm vào VBTTV - GV theo dõi giúp đỡ thêm học sinh... thận, gọn gàng Hoạt động đánh giá, nhận xét tuần 7, đưa phương hướng tuần (7? ??): Đánh giá, nhận xét tuần - Lớp trưởng sơ kết hoạt động lớp tuần 7, theo hướng dẫn GV + Các bạn lớp học chuyên cần,... nêu đặc điểm - HS đọc yêu cầu SGK - GV hướng dẫn HS nối cột A với cột B - HS làm cá nhân vào VBTTV - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn - HS lên thực chữa - GV nhận xét chung, tuyên dương HS

Ngày đăng: 17/10/2022, 10:14

w