1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

1718 97 nho quan ninh binh

6 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 28,72 KB

Nội dung

UBND HUYỆN NHO QUAN PHÒNG GD&ĐT NHO QUAN ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP Năm học 2017 – 2018 MÔN: NGỮ VĂN Thời gian làm 150 phút (Đề thi gồm 02 phần 01 trang) ĐỀ BÀI Phần I Đọc hiểu văn (6,0 điểm) Đọc ngữ liệu sau trả lời câu hỏi: “Chao ôi! Đối với người quanh ta, ta không cố mà tìm hiểu họ, ta thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi…toàn cớ ta tàn nhẫn; không ta thấy họ người đáng thương; không ta thương… {…} Không! Cuộc đời chưa hẳn đáng buồn, hay đáng buồn lại đáng buồn theo nghĩa khác.” (Lão Hạc – Nam Cao, Ngữ văn 8, tập một) Câu (1,0 điểm) Xác định phương thức biểu đạt chủ yếu đoạn văn ? Câu (1,0 điểm) Đặt tên trường từ vựng cho dãy từ sau: “gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi” Câu (1,0 điểm) Bài học đối nhân xử rút từ đoạn văn ? Câu (3,0 điểm) Ông giáo nghĩ: “Không! Cuộc đời chưa hẳn đáng buồn, hay đáng buồn lại đáng buồn theo nghĩa khác” Dựa vào kiến thức học văn Lão Hạc, lí giải điều “đáng buồn” “chưa hẳn đáng buồn” ông giáo Phần II Tạo lập văn (14,0 điểm) Câu (4,0 điểm) Trình bày cảm nhận khổ thơ sau: “Ông đồ ngồi Qua đường không hay Lá vàng rơi giấy Ngồi giời mưa bụi bay” (Ơng đồ - Vũ Đình Liên, Ngữ văn 8, tập hai) Câu (10,0 điểm) Nhận xét đoạn thơ thứ ba thơ Nhớ rừng Thế Lữ, có ý kiến cho rằng: “Đây đoạn tuyệt bút Cả bốn tứ bình chân dung tự họa khác hổ khái quát trọn vẹn thời oanh liệt chúa sơn lâm.” Phân tích đoạn thơ để làm rõ điều Xn Diệu khẳng định thơ “ hay hồn lẫn xác, hay bài” Hãy chứng minh qua thơ Quê hương Tế Hanh Hết (Cán coi thi khơng giải thích thêm) ĐÁP ÁN Phần I Hướng dẫn chung - Hướng dẫn chấm nêu nội dung bản, có tính định hướng Giám khảo cần vận dụng linh hoạt, sử dụng nhiều mức điểm cách hợp lí Đặc biệt khuyến khích viết có ý tưởng sáng tạo - Bài viết cần có bố cục rõ ràng, lập luận chặt chẽ, dẫn chứng thuyết phục Những mắc nhiều loại lỗi dùng từ, tả, đặc biệt văn viết tối nghĩa khơng cho q nửa số điểm câu - Chấm theo thang điểm 20,0 (Phần I: 6,0 điểm; Phần II: 14,0 điểm - Điểm toàn tổng điểm câu hỏi đề thi, chấm điểm lẻ đến 0,25 khơng làm trịn Phần II Đáp án thang điểm Câu Nội dung Điểm Câu (1,0 điểm) Câu (1,0 điểm) Câu (1,0 điểm) Câu (3,0 điểm) Câu (4,0 điểm) - Phương thức biểu đạt chủ yếu: Nghị luận - Trường từ vựng: tính cách người -Bài học đối nhân xử thế: Con người nhìn nhận, đối xử với tình u thương, lịng cảm thơng, chia sẻ tránh định kiến xấu xa -Học sinh lí giải nhiều hướng khác nhau, với số gợi ý - Điều đáng buồn: + Vì đói nghèo mà người lương thiện trở nên xấu xa -> buồn thất vọng (khi ơng giáo nghe Binh Tư nói lão Hạc) + Vì người có phẩm chất tốt đẹp, lương thiện lão Hạc mà phải từ bỏ sống để chọn chết đau đớn -> buồn đau đớn, xót xa (sau thấy ơng giáo thấy lão Hạc chết) - Điều chưa hẳn đáng buồn: Vì khơng hủy hoại nhân phẩm cao đẹp lão Hạc thế, có nghĩa ta hi vọng, tin tưởng vào người I Yêu cầu kĩ năng: - Bố cục rõ ràng - Biết vận dụng thao tác biểu cảm để làm rõ nội dung - Ngôn ngữ giàu sức biểu cảm - Diễn đạt lưu loát, giàu cảm xúc II Yêu cầu nội dung: Cần đạt số ý sau: Đoạn thơ trích thơ Ơng đồ, gợi tả hình ảnh ơng đồ thời tàn 1,0 1,0 1,0 1,0 1,0 1,0 4,0 Có đối lập đầy xót xa thay đổi khơng thay đổi “Ơng đồ ngồi đấy” xưa, đời, lòng người khác xưa Đường phố đông người qua lại, “qua đường khơng hay”, khơng cịn để ý đến có mặt ơng đồ Ơng đồ kiên trì bám lấy sống, đời lãng qn ơng Ơng lạc lõng đời, lẻ loi phố đơng, nỗi niềm đầy bi kịch Bút pháp tả cảnh ngụ tình: Lịng ông trống vắng, đất trời lạnh lẽo thê lương Lá vàng rơi giấy Ngoài giời mưa bụi bay” Hình ảnh “lá vàng, mưa bụi” giàu giá trị tạo hình, vẽ nên tranh xuân lặng lẽ, âm thầm, tàn tạ với gam màu nhạt nhòa, xám xịt Nỗi buồn từ lòng người sâu, tỏa rộng vào không gian, cảnh vật Cái vàng lá, nhạt nhòa giấy, mưa bụi đầy trời mưa lòng người Một nỗi buồn lê thê Khổ thơ cực tả cảnh thê lương ngày tàn Nho học, đồng thời thể lịng đồng cảm, xót thương chân thành nhà thơ trước lớp người tàn tạ nét văn hóa truyền thống tốt đẹp bị lãng quên III Thang điểm: - Điểm 3,5 – 4,0: Đáp ứng tốt yêu cầu - Điểm 2,5 – 3,0: Đáp ứng 2/3 yêu cầu vài lỗi nhỏ diễn đạt câu tả - Điểm 1,5 – 2,0: Đáp ứng 50% yêu cầu vài lỗi nhỏ diễn đạt câu tả - Điểm 0,5 – 1,0: Đáp ứng 1/3 yêu cầu mắc nhiều lỗi diễn đạt câu tả Ngơn ngữ thiếu sức biểu cảm - Điểm 0,0: Không làm Câu (10,0 điểm) I Yêu cầu kĩ năng: biết làm kiểu nghị luận chứng minh; viết có bố cục rõ ràng, hợp lí; lập luận tốt, dẫn chứng chọn lọc, tiêu biểu, hợp lí; diễn đạt mạch lạc, có cảm xúc; ngơn từ sáng, dễ hiểu; hình thức trình bày II Yêu cầu kiến thức: Học sinh trình bày nhiều cách khác cần đảm bảo số ý sau: - Giới thiệu vấn đề nghị luận, trích dẫn ý kiến đánh giá - Đánh giá khái quát ý kiến: Đoạn tuyệt bút: đoạn thơ hay, cấu trúc tứ bình, cảnh có núi rừng hùng vĩ làm để hình ảnh hổ bật Bức tranh tự họa khác nhau: chân dung hổ bốn cảnh, bốn thời điểm vẽ kỉ niệm, hồi ức Thời oanh liệt chúa sơn lâm: thời tự do, tung hoành thống trị đại ngàn chúa tể rừng xanh - Chứng minh ý kiến + Cảnh đêm trăng đẹp, thơ mộng, huyền ảo Hổ thi sĩ lãng mạn thưởng thức đẹp bên dòng suối đêm trăng + Cảnh ngày mưa ạt, dội Hổ bậc quân vương uy nghi, ung dung lặng ngắm cảnh giang san đổi + Cảnh bình minh tươi đẹp, rực rỡ Hổ bậc đế vương hưởng lạc thú, say giấc nồng khúc ca mn lồi + Cảnh hồng đỏ rực màu máu Hổ bạo chúa giành lấy quyền lực làm => Bộ tranh tứ bình đẹp tái q khứ huy hồng, tự với cảnh núi rừng hoang sơ, thơ mộng, kì vĩ hổ lên với tư lẫm liệt, kiêu hùng, đầy uy lực - Tổng hợp đánh giá: + Khẳng định ý kiến Đoạn thơ tuyệt bút, hay thơ, chân dung tự họa nhân vật trữ tình bốn thời điểm khác nhau, khái quát thời khứ oanh liệt, tự do, huy hoàng chúa tể rừng xanh + Đoạn thơ mượn lời hổ để diễn tả kín đáo tâm trạng khát vọng người: Tâm trạng nhà thơ lãng mạn bất hòa sâu sắc với thực tù túng Đó 10,0 tâm trạng người dân Việt Nam nước thuở ấy, nhớ tiếc khôn nguôi thời oanh liệt lịch sử dân tộc + Đoạn thơ góp phần khơi sâu cảm hứng chủ đạo toàn thơ: mượn lời hổ bị nhốt vườn bách thú để diễn tả niềm khao khát tự mãnh liệt tâm yêu nước người dân ngày nước III Thang điểm: - Điểm 7,0 – 8,0: Đáp ứng tốt u cầu Bài viết có tính sáng tạo - Điểm 6,0 – 6,5: Đáp ứng 85% yêu cầu; viết kiểu nghị luận văn học; luận điểm rõ ràng; luận xác thực, chọn lọc tiêu biểu; diễn đạt lưu lốt, ngơn ngữ biểu cảm; trình bày - Điểm 5,0 – 5,5: Đáp ứng 2/3 yêu cầu; biết viết kiểu bài; xếp hệ thống luận điểm hợp lí; chứng rõ ràng, cụ thể; ngơn từ sáng, dễ hiểu; trình bày - Điểm 4,0 – 4,5: Đáp ứng 50% yêu cầu; biết làm kiểu bài; có hệ thống luận điểm hợp lí; trình bày sẽ; ngơn ngữ sáng, dễ hiểu; nhiên dẫn chứng chưa cụ thể, chi tiết, chọn lọc; cịn số sai sót diễn đạt tả - 3,0 – 3,5: Đáp ứng 1/3 yêu cầu; có hệ thống luận điểm; trình bày tương đối sẽ; nhiên dẫn chứng tính thuyết phục chưa cao; cịn mắc lỗi diễn đạt câu tả - Điểm 2,0 – 2,5: Kĩ làm nghị luận văn học chưa tốt; luận điểm chưa thuyết phục; lí lẽ, dẫn chứng sơ sài; cịn sai nhiều lỗi tả diễn đạt câu - Điểm 1,0 – 1,5: Làm sơ sài; luận điểm khơng thuyết phục; thiếu lí lẽ, dẫn chứng; cịn mắc nhiều lỗi diễn đạt tả - Điểm 0,0 – 0,5: Không làm bài, lạc đề Giáo viên linh hoạt trình chấm Khuyến khích hay, sáng tạo TỔNG ĐIỂM Hết 20,0 ... đáng buồn: + Vì đói nghèo mà người lương thiện trở nên xấu xa -> buồn thất vọng (khi ơng giáo nghe Binh Tư nói lão Hạc) + Vì người có phẩm chất tốt đẹp, lương thiện lão Hạc mà phải từ bỏ sống để... giấy, mưa bụi đầy trời mưa lòng người Một nỗi buồn lê thê Khổ thơ cực tả cảnh thê lương ngày tàn Nho học, đồng thời thể lòng đồng cảm, xót thương chân thành nhà thơ trước lớp người tàn tạ nét văn

Ngày đăng: 17/10/2022, 01:32

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Đoạn thơ trích trong bài thơ Ơng đồ, gợi tả hình ảnh ông đồ thời tàn. - 1718  97 nho quan  ninh binh
o ạn thơ trích trong bài thơ Ơng đồ, gợi tả hình ảnh ông đồ thời tàn (Trang 2)
Hình ảnh “lá vàng, mưa bụi” giàu giá trị tạo hình, vẽ nên một bức tranh xuân lặng lẽ, âm thầm, tàn tạ với gam màu nhạt nhòa, xám xịt - 1718  97 nho quan  ninh binh
nh ảnh “lá vàng, mưa bụi” giàu giá trị tạo hình, vẽ nên một bức tranh xuân lặng lẽ, âm thầm, tàn tạ với gam màu nhạt nhòa, xám xịt (Trang 3)
w