ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI- NGA SƠN NĂM HỌC: 2018-2019 Môn thi: NGỮ VĂN - Lớp Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) I PHẦN ĐỌC-HIỂU (6 điểm) Đọc đoạn thơ sau thực yêu cầu bên dưới: (1) Lũ chúng tơi từ tay mẹ lớn lên Cịn bí bầu lớn xuống Chúng mang dáng giọt mồ mặn Rỏ xuống lịng thầm lặng mẹ tơi (Mẹ quả, Nguyễn Khoa Điềm) (2) Thời gian chạy qua tóc mẹ Một màu trắng đến nôn nao Lưng mẹ còng dần xuống Cho ngày thêm cao (Trong lời mẹ hát, Trương Nam Hương) Câu 1(1đ): Xác định phương thức biểu đạt hai đoạn thơ trên? Câu (1đ): Chỉ nghệ thuật tương phản sử dụng hai đoạn thơ trên? Câu (2đ): Tìm tác dụng biện pháp tu từ câu thơ “Thời gian chạy qua tóc mẹ”? Câu (2đ): Những điểm giống hai đoạn thơ trên? II TẬP LÀM VĂN ( 14 đ) Câu (4 đ): Từ văn phần đọc- hiểu, em viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) bàn tình mẫu tử Câu (10đ): “Truyện ngắn Lão Hạc thể cách chân thực, cảm động số phận đau thương người nông dân xã hội cũ phẩm chất cao quý tiềm tàng họ.” ( Sgk Ngữ văn 8, tập NXB Giáo dục) Em làm sáng tỏ ý kiến qua tác phẩm Lão Hạc (Nam Cao) -Hết - HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI HSG MÔN NGỮ VĂN LỚP (Thời gian:150 phút) Phần Câu Đọchiểu Phần TLV Nội dung Phương thức biểu đạt văn bản: biểu cảm Nghệ thuật tương phản:Lũ chúng tơi từ tay mẹ lớn lên/Cịn bí bầu lớn xuống; Lưng mẹ còng dần xuống/ Cho ngày thêm cao - Biện pháp tu từ: nhân hóa - Hiệu quả: Câu thơ trở nên gợp hình, gợi cảm, sinh động, diễn tả trôi chảy thời gian khiến mẹ già năm tháng gian khó, nhọc nhằn, ni dạy -Về nội dung: diễn tả đức hi sinh, công lao trời biển mẹ việc nuôi dạy khơn lớn;tấm lịng người với mẹ yêu thương, xót xa thấy “thời gian chạy qua tóc mẹ” -Về nghệ thuật: hai đoạn thơ sử dụng phép tương phản, nhân hóa, ẩn dụ để làm bật công lao, đức hi sinh mẹ tình cảm dành cho mẹ a Đảm bảo thể thức đoạn văn b Xác định vấn đề nghị luận c Triển khai hợp lí nội dung đoạn văn: vận dụng tốt thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng Có thể viết đoạn văn ý nghĩa tình mẫu tử thiêng liêng theo hướng sau: - Tình mẫu tử tình cảm thiêng liêng, gắn bó với người từ lọt lịng đến nhắm mắt xi tay - Tình mẫu tử tình cảm cao cả: người mẹ hết lịng hi sinh ,mẹ người sinh thành, dưỡng dục, che chở, chỗ dựa vững chắc, chia sẻ vui buồn, động lực để giúp ta vượt qua khó khăn sống - Là người con, cần phải kính trọng, biết ơn yêu thương mẹ hành động việc làm cụ thể - Tình mẫu tử tình cảm tự nhiên, cội rễ tình yêu thương d Sáng tạo: HS có suy nghĩ riêng vấn đề nghị luận e Chính tả: dùng từ, đặt câu, đảm bảo chuẩn ngữ pháp, ngữ nghĩa TV Điểm 1 0.5 1.5 2.0 0,5 0,5 2,0 0,5 0,5 a Đảm bảo cấu trúc văn nghị luận: có đầy đủ Mở bài, Thân bài, kết Mở giới thiệu vấn đề nghị luận, Thân triển khai luận điểm làm rõ nhận định; kết khái quát nội dung nghị luận b Xác định vấn đề nghị luận c.Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm Mở bài: - Dẫn dắt để giới thiệu nhà văn Nam Cao truyện ngắn Lão Hạc - Nêu vấn đề nghị luận giá trị nội dung tác phẩm: “Truyện ngắn Lão Hạc thể cách chân thực, cảm động số phận đau thương người nông dân xã hội cũ phẩm chất cao quý tiềm tàng họ” Thân * Giải thích ý kiến: - Bằng tài nghệ thuật lịng nhân đạo, cảm thơng sâu sắc số phận người, nhà văn Nam Cao tái chân thực, cảm động đời, số phận bi thảm Lão Hạc- người nông dân hiền lành, chân chất Nhân vật Lão Hạc để lại cho người đọc ám ảnh số phận người, người nông dân xã hội cũ Đồng thời, qua truyện ngắn, tác giả ca ngợi lòng lương thiện, phẩm chất cao đẹp lão Hạc nói riêng người nơng dân Việt Nam nói chung *Tác phẩm giúp ta hiểu số phận đau thương người nông dân trước cách mạng: - Nỗi khổ vật chất: Lão Hạc người nông dân nghèo khổ, gia tài có mảnh vườn chó Sự sống lay lắt số tiền ỏi bịn vườn làm thuê Do thiên tai, tật bệnh nên sống vơ khó khăn - Nỗi khổ tinh thần: + Vợ sớm, trai phu đồn điền, lão sống nỗi lo âu, phiền muộn Không người thân thích, lão phải kết bạn chia sẻ cậu Vàng + Đau đớn, dằn vặt, ân hận, khổ sở nỡ lừa chó - Cái chết đau đớn dội kết thúc số phận người + Khổ sở, đau xót buộc lão phải tìm đến chết giải Trên đời có chết nhẹ nhàng lão tự trừng phạt dội Lão Hạc sống mỏi mịn, cầm chừng qua ngày, chết thê thảm Cuộc đời người nơng dân lão Hạc khơng có lối * Truyện ngắn Lão Hạc giúp ta hiểu vẻ đẹp tâm hồn cao quý người nông dân: 0,5 0,5 9.0 0,5 0.5 8.0 1,0 1.0 1.0 1.0 - Lòng nhân hậu: + Tình cảm lão dành cho chó tình cảm người cha người con, đứa cháu nội bé bỏng côi cút + Tình đường cùng, buộc lão phải bán cậu Vàng Đau đớn, dằn vặt, ân hận, khổ sở nỡ lừa chó - Tình u thương sâu nặng + Vợ mất, lão nuôi con, tình thương lão dành cho trai lão Bao nhiêu tiền bòn vườn lão dành dụm để lo cho tương lai + Lão sống con, chết Trong hồn cảnh cực, ông chọn chết để bảo toàn tài sản cho -Vẻ đẹp lòng tự trọng nhân cách cao + Dù đói khát cực, lão dứt khoát từ c hối giúp đỡ ông giáo + Lão Hạc chọn chết cho mình, khơng phiền lụy đến Đó lịng tự trọng, nhân cách sáng ngời người nông dân nghèo chết định không đánh nhân phẩm * Đánh giá, nâng cao, mở rộng, - Liên hệ số tác phẩm đề tài người nông dân 1.0 1.0 1.0 1.0 xã hội cũ - Lão Hạc số nhân vật khác hình ảnh người nơng dân trước Cách mạng Tháng tám có số phận bi đát rơi vào bước đường khơng lối Người nơng dân xã hội cũ khơng thể khỏi số phận thê thảm hoàn cảnh xã hội chi phối, họ tìm đến chết để giải Kết - Khái quát, khẳng định lại vấn đề d Sáng tạo: HS có suy nghĩ riêng vấn đề nghị luận e Chính tả: dùng từ, đặt câu, đảm bảo chuẩn ngữ pháp, ngữ 0,5 0,5 nghĩa TV Lưu ý: - Giám khảo vận dụng hướng dẫn chấm phải chủ động, linh hoạt, tránh cứng nhắc, máy móc phải biết cân nhắc trường hợp cụ thể để việc kiểm tra kiến thức bản, giám khảo cần phát trân trọng làm thể tố chất học sinh giỏi (kiến thức vững chắc, có lực cảm thụ sâu sắc, tinh tế, kĩ làm tốt, diễn đạt có cảm xúc, có giọng điệu riêng…) đặc biệt khuyến khích làm có sáng tạo, có phong cách