ĐỀ THI HSG MÔN NGỮ VĂN HUYỆN YÊN PHONG NĂM HỌC: 2018 - 2019 Thời gian: 150 phút ĐỀ BÀI Câu 1: (4 điểm) Hãy phân tích giá trị biện pháp tu từ có bốn câu thơ sau: "Chúng ta bước nhẹ chân, nhẹ Trăng trăng, yên lặng cúi đầu Suốt đời Bác có ngủ yên đâu Nay Bác ngủ, canh giấc ngủ" ("Chúng canh giấc ngủ Bác, Bác Hồ ơi!" - Hải Như) Câu 2: (6 điểm) Giữa vùng sỏi đá khô cằn, hoa dại mọc lên nở chùm hoa thật đẹp Trình bày suy nghĩ em tượng Câu (10.0 điểm): Có ý kiến cho rằng: “Đọc tác phẩm văn chương, sau trang sách, ta đọc nỗi niềm băn khoăn, trăn trở tác giả số phận người.” Dựa vào hai văn bản: Lão Hạc (Nam Cao) Cô bé bán diêm (An - đéc- xen), em làm sáng tỏ nỗi niềm ĐỀ THI HSG MƠN NGỮ VĂN HUYỆN N PHONG NĂM HỌC: 2018 - 2019 Thời gian: 150 phút HƯỚNG DẪN CHẤM CÂU NỘI DUNG TIẾNG VIỆT + Nhân hóa: trăng gọi người (trăng trăng), trăng ĐIỂM 4.0 1.0 "bước nhẹ chân", "yên lặng cúi đầu", "canh giấc ngủ" > Trăng người, nhà thơ dòng người vào lăng viếng Bác; Trăng người bạn thuỷ chung suốt chặng đường dài Người + Điệp ngữ: "nhẹ", "trăng" 1.0 - "Nhẹ": nhấn mạnh, thể xúc động, tình cảm tha thiết người muốn giữ yên giấc ngủ cho Bác - "Trăng": Lời nhắn nhủ làm cho trăng trở nên gần gũi với người + ẩn dụ: "ngủ" (trong câu thơ thứ ba) > Tấm lòng lo lắng cho dân 1.0 cho nước suốt đời Bác > Ca ngợi hi sinh qn Bác + Nói giảm nói tránh: "ngủ" (trong câu thơ thứ tư) > làm giảm 1.0 đau thương nói việc Bác > Ca ngợi bất tử, Bác sống -> Đoạn thơ cách nói riêng giàu cảm xúc tình cảm nhà thơ nói riêng nhân dân ta nói chung Bác Hô NGHỊ LUẬN XÃ HỘI *Mở bài: -Câu nói miêu tả tượng thiên nhiên mà hàm chứa nhiều ý nghĩa sâu sắc, gợi nhiều suy tưởng đẹp -Là biểu tượng nghị lực, ý chí vươn lên người 6.0 0.5 hoàn cảnh khốc liệt, khó khăn *Thân bài: 1.0 Giải thích: -Hình ảnh "vùng sỏi đá khơ cằn" gợi liên tưởng, suy nghĩ điều kiện sống khắc nghiệt, đầy khó khăn Nói cách khác nơi sống khó sinh sơi, phát triển -Hình ảnh “cây hoa dại”: Là loại yếu ớt, nhỏ bé, loại bình thường, vơ danh, người ý -Hình ảnh "cây hoa dại mọc lên nở chùm hoa thật đẹp": hoa dại sống tự nhiên lặng lẽ mà kiên cường, tự thích nghi với hoàn cảnh, vượt lên điều kiện khắc nghiệt để sống nở hoa Những hoa thành đẹp đẽ, kết tinh từ chắt chiu, thể sức sống mãnh liệt -> Như câu nói mượn tượng thiên nhiên mà gợi suy nghĩ thái độ sống người: cho dù hồn cảnh có khắc nghiệt đến đâu, sống hữu, đẹp tơn Con người phải có ý chí, nghị lực vươn lên sống Phân tích, chứng minh: - Đây tượng mà ta tìm thấy nhiều nơi giới tự nhiên Cây cối, cỏ hoa ẩn chứa sức sống mạnh mẽ, bền bỉ, sẵn sàng thích nghi với điều kiện sống khắc nghiệt Nơi sa mạc nóng bỏng, xương rông mọc lên, o nở hoa, bơng hoa nép xù xì gai nhọn Ở cánh đông băng Nam Cực, nhà khoa học sững o sờ thấy lớp băng dày lấm đám địa y -Từ trượng này, liên hệ với tượng tôn sống người: 2.0 + Những thử thách, khó khăn thực tế đời sống ln đặt với người Cuộc sống không phẳng, chứa đựng yếu tố bất ngờ, cố ngồi ý muốn Vì quan trọng cách nhìn, thái độ sống người trước thực tế Ta khơng nên đầu hàng hồn cảnh, khơng bng xi phó mặc cho số phận Trong hồn cảnh khắc nghiệt có người đích thực vươn lên + Chính thách thức thực sống, nghị lực sức sống người bộc lộ rõ hết Những đóng góp, cống hiến hay thành tựu, kết đạt điều kiện cần tơn vinh gương sáng cho người học tập Nhà văn Nga vĩ đại M.Go-rơ-ki – đời sớm o chịu nỗi đắng cay, nghiệt ngã, không ngừng học tập, tự học để vươn lên khẳng định tài đến thành công o "Hiệp sĩ cơng nghệ" Nguyễn Cơng Hồng sống hồn cảnh nghiệt ngã: khơng thể tự di chuyển, khả ngơn ngữ hạn chế Vậy mà người niên sống nghị lực, tâm học tập nghiên cứu phần mềm tin học, cuối anh thành cơng o Thầy Nguyễn Ngọc Kí, anh Nguyễn Sơn Lâm… Bình luận, mở rộng: 1.0 -Khẳng định sâu sắc học thái độ sống tích cực -Phê phán phận người xã hội khơng vượt qua hồn cảnh khó khăn mà tự đánh Bài học nhận thức hành động: (1 điểm) -Bài học có ý nghĩa với người trẻ tuổi, nhắc nhở quan niệm 1.0 sống khơng đầu hàng số phận, sống lồi hoa vượt lên sỏi đá để tơn -Nhìn gương bạn học sinh kiệt vượt khó tự soi lại *Kết bài: 0.5 - Khẳng định ý nghĩa tượng NGHỊ LUẬN VĂN HỌC I Yêu cầu kỹ năng, hình thức: 10.0 - Kiểu bài: Nghị luận chứng minh - Vấn đề cần chứng minh: Nỗi niềm băn khoăn, trăn trở tác giả số phận người - Phạm vi dẫn chứng: Hai văn bản: Lão Hạc (Nam Cao) Cô bé bán diêm ( An-đéc-xen) II Yêu cầu kiến thức: 1.0 Mở bài: - Dẫn dắt vấn đề: Vai trò, nhiệm vụ văn chương: Phản ánh sống thơng qua cách nhìn, cách cảm nhà văn đời, người - Nêu vấn đề: trích ý kiến - Giới hạn phạm vi dẫn chứng: Hai văn Lão Hạc (Nam Cao) Cô bé bán diêm (An-đéc-xen) Thân bài: 1.0 2.1 Giải thích ý kiến “nỗi niềm băn khoăn, trăn trở tác giả số phận người” -> Đơng cảm, chia sẻ, tiếng nói địi quyền sống cho người, tinh thần nhân đạo cao 2.2 Những băn khoăn trăn trở Nam Cao số phận người nông dân qua truyện ngắn Lão Hạc * Nhân vật lão Hạc: 2.0 - Sống lương thiện, trung thực, có nhân cách cao q số phận lại nghèo khổ, bất hạnh + Sống mòn mỏi, cực: (dẫn chứng) + Chết đau đớn, dội, thê thảm: (dẫn chứng) - Những băn khoăn thể qua triết lí người lão Hạc: "Nếu kiếp chó kiếp khổ may có sướng kiếp người kiếp tơi chẳng hạn" - Triết lí ơng giáo: Cuộc đời chưa hẳn theo nghĩa khác * Nhân vật trai lão Hạc: Điển hình cho số phận khơng lối tầng lớp niên nông thôn (dẫn chứng) 2.3 Những băn khoăn trăn trở Nam Cao số phận 2.0 trí thức nghèo xã hội: - Ơng giáo người có nhiều chữ nghĩa, có nhân cách đáng trọng phải sống cảnh nghèo túng: bán sách 2.4 Những băn khoăn An-đéc-xen số phận trẻ 2.0 em nghèo xã hội: - Cô bé bán diêm khổ vật chất: (dẫn chứng) - Cô bé bán diêm khổ tinh thần, thiếu tình thương, quan tâm gia đình xã hội: (dẫn chứng) 2.5 Đánh giá chung: 1.0 - Khắc họa số phận bi kịch -> giá trị thực sâu sắc - Đông cảm, chia sẻ, cất lên tiếng nói địi quyền sống cho người -> tinh thần nhân đạo cao Kết bài: - Khẳng định lại vấn đề - Liên hệ thân 1.0 ...ĐỀ THI HSG MÔN NGỮ VĂN HUYỆN YÊN PHONG NĂM HỌC: 2018 - 2019 Thời gian: 150 phút HƯỚNG DẪN CHẤM CÂU NỘI DUNG TIẾNG VIỆT + Nhân hóa: