V1 GIÁO án NGỮ văn 11 CV 5512 kì 1

282 2 0
V1 GIÁO án NGỮ văn 11 CV 5512 kì 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án theo công văn 5512 GD-ĐT : Tiết VÀO TRỊNH PHỦ ( Trích Kí Thượng kinh kí sự-Lê Hữu Trác) I MỤC TIÊU Kiến thức: - HS nhâ ̣n biế t, nhớ đƣơ ̣c tên tác giả và hoàn cảnh đời của các tác phẩ m - HS hiể u và lí giải đƣơ ̣c hoàn cảnh sáng tác có tác đô ̣ng và chi phố i nhƣ thế nào tới nô ̣i dung tƣ tƣởng của tác phẩ m - Bức tranh chân thực, sinh động sống xa hoa uy quyền nơi phủ chúa Trịnh thái độ, tâm trạng nhân vật “tôi” vào phủ chúa chữa bệnh cho Trịnh Cán - Vẻ đẹp tâm hồn Lê Hữu Trác: danh y, nhà thơ, nhà văn, nhà nho, cao, coi thƣờng danh lợi Những nét đặc sắc bút pháp kí sự: tài quan sát, miêu tả sinh động việc có thật; lối kể chuyện lơi cuốn, hấp dẫn; chọn lựa chi tiết đặc sắc; đan xen văn xuôi thơ - Vâ ̣n du ̣ng hiể u biế t về tác giả , hoàn cảnh đời tác phẩm để phân tích giá trị nô ̣i dung, nghê ̣ thuâ ̣t của tác phẩ m ki.́ Năng lực: -Năng lực sáng tạo: HS trình bày suy nghĩ cảm xúc thân trƣớc yẻ đẹp nhân cách Lê Hữu Trác -Năng lực hợp tác: Thảo luận nhóm để thể cảm nhận cá nhân lắng nghe ý kiến bạn để tự điều chỉnh cá nhân -Năng lực thƣởng thức văn học/cảm thụ thẩm mỹ: HS nhận đƣợc giá trị thẩm mỹ tác phẩm - Năng lực tạo lập văn nghị luận Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện thân phát triển phẩm chất tốt đẹp nhƣ yêu nƣớc, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên: -Giáo án -Phiế u bài tâ ̣p, trả lời câu hỏi - Sƣu tầm tranh, ảnh Lê Hữu Trác -Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động lớp -Bảng giao nhiệm vụ học tập cho ho ̣c sinh ở nhà Chuẩn bị học sinh: -Đo ̣c trƣớc ngữ liệu SGK để trả lời câu hỏi tim ̀ hiể u bài -Các sản phẩm thực nhiệm vụ học tập nhà (do giáo viên giao tƣ̀ tiế t trƣớc) -Đồ dùng học tập III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a) Mục tiêu:Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập mình.HS khắc sâu kiến thức nội dung học b) Nội dung:Nhìn hình đoán tác giả c) Sản phẩm:Nhận thức thái độ học tập HS d) Tổ chức thực hiện: - GVgiao nhiệmvụ: * GVtổ chức thi Ai nhanh Các nhóm thi kể tên Danh y- thầy thuốc tiếng VN? Gợi ý: Tôn Thất Tùng, Phạm Ngọc Thạch, Tuệ Tĩnh, Đặng Văn Ngữ, Hải Thƣợng Lãn Ông, Đặng Văn Chung, Hồ Đắc Di - HS thực nhiệm vụ, báo cáokếtquả thựchiệnnhiệmvụ: Giáo viên giới thiệu vào bài:Trong số bậc danh y VN Lê Hữu Trác đặc biệt Bởi ông không thầy thuốc tiếng mà xem tác giả văn học có đóng góp lớn cho đời phát triển thể loại kí Ơng ghi chép cách trung thực sắc sảo thực sống phủ chúa Trịnh qua “Thượng kinh kí sự” (Kí lên kinh) Để hiểu rõ tài năng, nhân cách Lê Hữu Trác thực xã hội Việt Nam kỉ XVIII, tìm hiểu đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh (Trích Thượng kinh kí sự) B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Tìm hiểu chung a) Mục tiêu:Tìm hiểu chung tác giả tác phẩm b) Nội dung: GV yêu cầu HS vận dụng sgk, kiến thức để thực hoạt động cá nhân c) Sản phẩm: Câu trả lời HS d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bƣớc 1: chuyển giao nhiệm vụ I Tìm hiểu chung: GV hỏi: Nội dung Tiểu dẫn Tác giả: Lê Hữu Trác (1724 – gồm ý gì? Tóm tắt ý 1791) hiệu Hải Thƣợng Lãn Ông; Định hƣớng (GV nhấn mạnh vài danh y, nhà văn, nhà thơ lớn nửa nét bật): cuối kỉ XVIII Ông tác giả HS đọc nhanh Tiểu dẫn, SGK, tr sách y học tiếng Hải thượng y tông Bƣớc 2: HS trao đổi thảo luận, tâm lĩnh thực nhiệm vụ + HS đọc nhanh Tiểu dẫn, SGK + HS lần lƣợt trả lời câu Bƣớc 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận + HS trình bày sản phẩm thảo luận Kết mong đợi: HS Tái kiến thức trình bày Tác giả: Tác giả (1724 – 1791) Hiệu Hải Thƣợng Lãn Ông ( Ông già lƣời đất Thƣợng Hồng ) - Quê quán: Làng Liêu Xá, huyện Đƣờng Hào, phủ Thƣợng Hồng, thị trấn Hải Dƣơng (nay thuộc huyện Yên Mỹ tỉnh Hƣng Yên) Tác phẩm ( SGK) - Về gia đình: Có truyền thống học Đoạn trích đƣợc rút từ Thượng kinh hành thi cử, đỗ đạt làm quan kí - tập kí chữ Hán hoàn - Phần lớn đời hoạt động y học thành năm 1783, xếp cuối Hải trƣớc tác ông gắn với quê thượng y tông tâm lĩnh- ghi lại việc tác ngoại ( Hƣơng Sơn – Hà Tĩnh) giả đƣợc triệu vào phủ cúa để khám Tác phẩm: Đoạn “Vào phủ chúa bệnh kê đơn cho tử Trịnh” nói việc Lê Hữu Trác lên tới Kinh đô đƣợc dẫn vào phủ chúa đề bắt mạch, kê đơn cho Trịnh Cán + GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bƣớc 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ + GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng Hoạt động 2: Hƣớng dẫn HS đọc - hiểu văn a) Mục tiêu:HS nắm đƣợc cách đọc thơ b) Nội dung: Hs sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi c) Sản phẩm: d) Tổ chức thực hiện: Bƣớc 1: GV chuyển giao nhiệm vụ II Đọc – hiểu văn học tập Cảnh sống xa hoa đầy uy quyền Hƣớng dẫn HS đọc - hiểu văn chúa Trịnh thái độ tác giả * GV hƣớng dẫn cách đọc: giọng chậm rãi, từ tốn, ý đọc số câu thoại, lời quan chánh đƣờng, lời tử, lời ngƣời thầy thuốc phủ, lời tác giả, GV đọc trƣớc đoạn * GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm: Nhóm 1: Quang cảnh sống đầy uy quyền chúa Trịnh tác giả miêu tả nào? Nhóm 2: Thái độ tác giả bộc lộ trước quang cảnh phủ chúa? em có nhận xét thái độ ấy? Nhóm 3: Nhân vật Thế tử Cán nào? Nhóm 4: Thái độ Lê Hữu Trác phẩm chất thầy lang thể khám bệnh cho Thế tử? * GV đặt câu hỏi: Em nhận xét tài năng, phẩm chất Lê Hữu Trác? * Cảnh sống xa hoa đầy uy quyền chúa Trịnh + Vào phủ chúa phải qua nhiều lần cửa “ Những dãy hành lang quanh co nối liên tiếp” “ Đâu đâu cối um tùm chim kêu ríu rít, danh hoa đua thắm, gió đƣa thoang thoảng mùi hƣơng” + khuôn viên phủ chúa “ Ngƣời giữ cửa truyền báo rộn ràng, ngƣời có việc quan qua lại nhƣ mắc cửi (phân tích thơ mà tác giả ngâm) + Nội cung đƣợc miêu tả gồm chiếu gấm, là, sập vàng, ghế rồng, đèn sáng lấp lánh, hƣơng hoa ngào ngạt, cung nhân xúm xít, mặt phần áo đỏ + ăn uống “ Mâm vàng, chén bạc, đồ ăn tồn ngon vật lạ” + Về nghi thức: Nhiều thủ tục Nghiêm tác giả phải “ Nín thở đứng chờ xa) => Phủ chúa Trịnh lộng lẫy sang trọng uy nghiêm đƣợc tác giả miêu tả bặng tài quan sát tỷ mỷ, ghi chép trung thực, tả cảnh sinh động ngƣời với cảnh vật Ngôn ngữ giản dị mộc mạc Bƣớc 2: HS thảo luận, thực nhiệm vụ học tập + HS tiếp nhận, thảo luận nhóm suy nghĩ câu trả lời + GV quan sát, hƣớng dẫn, hỗ trợ HS cần Bƣớc 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận + Các nhóm lần lƣợt trình bày Kết qủa mong đợi: * Nhóm - Sự cao sang, quyền quý sống hƣởng thụ cực điểm nhà chúa: + Quang cảnh tráng lệ, tôn nghiêm, lộng lẫy (đƣờng vào phủ, khuôn viên vƣờn hoa, bên phủ nội cung tử,…) + Cung cách sinh hoạt, nghi lễ, khn phép (cách đƣa đón thầy thuốc, cách xƣng hô, kẻ hầu, ngƣời hạ, cảnh khám * Thái độ tác giả bệnh,…) - Tỏ dửng dƣng trƣớc quyến rũ vật chất Ông sững sờ trƣớc quang cảnh phủ chúa “ Khác ngƣ phủ * Nhóm : - Tỏ dửng dƣng, sững đào nguyên thủa nào” sờ trƣớc quang cảnh phủ chúa “ Khác ngƣ phủ đào ngun thủa nào” - khơng đồng tình với sống no đủ tiện nghi nhƣng thiếu khí trời khơng khí tự * Nhóm - Lối vào chỗ vị chúa nhỏ “ Đi tối om ” - Nơi tử ngự: không khí trở lân lạnh lẽo, thiếu sinh khí - Hình hài, vóc dáng Thế tử Cán: + Mặc áo đỏ ngồi sập vàng + Biết khen ngƣời phép tắc “Ông lạy khéo” + Đứng dậy cởi áo “Tinh khí khơ hết, mặt khơ, rốn lồi to, gân xanh ngun khí hao mịn âm dƣơng bị tổn hại -> thể ốm yếu, thiếu sinh khí * Nhóm - Thái độ, tâm trạng suy nghĩ nhân vật “tôi” + Dửng dƣng trƣớc quyến rũ vật chất, khơng đồng tình trƣớc sống q no đủ, tiện nghi nhƣng thiếu khí trời khơng khí tự do; + Lúc đầu, có ý định chữa bệnh cầm chừng để tránh bị cơng danh trói buộc Nhƣng sau đó, ông thẳng thắn đƣa cách chữa bệnh, kiên trì giải thích, dù khác ý với quan thái y; + GV gọi HS khác đánh giá, nhận xét bổ sung cần Bƣớc 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập + GV nhận xét, bổ sung, chốt kiến thức=> Ghi kiến thức then chốt lên - Mặc dù khen đẹp sang nơi phủ chúa xong tác giả tỏ khơng đồng tình với sống no đủ tiện nghi nhƣng thiếu khí trời khơng khí tự Thế tử Cán thái độ, ngƣời Lê Hữu Trác * Nhân vật Thế tử Cán: - Lối vào chỗ vị chúa nhỏ “ Đi tối om ” - Nơi tử ngự: Vây quanh vật dụng gấm vóc lụa vàng ngọc Ngƣời đơng nhƣng im lặng - Hình hài, vóc dáng Thế tử Cán: + Mặc áo đỏ ngồi sập vàng + Biết khen ngƣời phép tắc “Ơng lạy khéo” + Đứng dậy cởi áo “Tinh khí khô hết, mặt khô, rốn lồi to, gân xanh ngun khí hao mịn âm dƣơng bị tổn hại -> thể ốm yếu, thiếu sinh khí => Tác giả vừa tả vừa nhận xét khách quan Thế tử Cán đƣợc tái lại thật đáng sợ Tác giả ghi đơn thuốc “ mạch tế sác vơ lực trống” Phải sống vật chất đầy đủ, giàu sang phú quý nhƣng tất nội lực bên tinh thần ý chí, nghị lực, phẩm chất trống rỗng? * Thái độ Lê Hữu Trác phẩm chất thầy lang khám bệnh cho Thế tử - Một mặt tác giả bệnh cụ thể, nguyên nhân nó, mặt ngầm phê phán “Vì Thế tử chốn che trƣớng phủ, ăn no, mặc ấm nên tạng phủ yếu đi” + Ông hiểu bệnh Trịnh Cán, đƣa cách chữa thuyết phục nhƣng lại sợ chữa có hiệu ngay, chúa tin bảng dùng, cơng danh trói buộc Đề tránh đƣợc việc chữa cầm chừng, dùng thuốc vô thƣởng vô phạt Song, làm lại trái với y đức Cuối phẩm chất, lƣơng tâm trung thực ngƣời thày thuốc thắng Khi tác giả thẳng thắn đƣa lý lẽ để giải thích -> Tác giả thày thuốc giỏi có kiến thức sâu rộng, có y đức Vẻ đẹp tâm hồn, nhân cách Lê Hữu Trác: thầy thuốc giỏi, lĩnh, giàu kinh nghiệm, y đức cao; xem thƣờng danh lợi, quyền quý, yêu tự nếp sống đạm Hoạt động 4: Tổng kết a) Mục tiêu: HS nắm đƣợc nội dung ý nghĩa thơ b) Nội dung: Hs sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi c) Sản phẩm: d) Tổ chức thực hiện: Bƣớc 1: GV chuyển giao nhiệm vụ III Tổng kết: học tập Nghệ thuật: Bút pháp ký đặc sắc tác giả Hƣớng dẫn HS tổng kết học * GV nêu câu hỏi: - Quan sát tỉ mỉ ghi chép trung thực, -Giá trị bật đoạn trích gì? miêu tả cụ thể, sống động, chọn lựa Giá trị thể khía canh đƣợc chi tiết “đắt”, gây ấn tƣợng nào? mạnh - Nhận xét nghệ thuật viết kí tác - Lối kể hấp dẫn, chân thực, hài hƣớc giả? - Kết hợp văn xuôi thơ làm tăng chất *GV nêu câu hỏi: trữ tình cho tác phẩm, góp phần thể Qua đoạn trích, bày tỏ suy nghĩ vẻ cách kín đáo thái độ ngƣời viết đạp tâm hồn tác giả? Ý nghĩa văn bản: Nêu ý nghĩa văn bản? Đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh phản * Tổng kết học theo câu hỏi ánh quyền lực to lớn Trịnh Sâm, GV sống xa hoa, hƣởng lạc phủ Bƣớc 2: HS thảo luận, thực chúa đồng thời bày tỏ thái độ coi thƣờng danh lợi, quyền quý tác giả nhiệm vụ học tập + HS tiếp nhận, thảo luận nhóm suy nghĩ câu trả lời + GV quan sát, hƣớng dẫn, hỗ trợ HS cần Bƣớc 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận + Các nhóm lần lƣợt trình bày + GV gọi HS khác đánh giá, nhận xét bổ sung cần Bƣớc 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập + GV nhận xét, bổ sung, chốt kiến thức=> Ghi kiến thức then chốt lên bảng Giá trị thực đoạn trích: -Vẽ lại đƣợc tranh chân thực sinh động quang cảnh cảnh sống phủ chúa Trịnh: xa hoa, quyền quý, hƣởng lạc -Con ngƣời phẩm chất tác giả: tài y lí, đức độ khiêm nhƣờng, trung thực cứng cỏi, lẽ sống sạch, cao, giản dị, không màng công danh phú quý C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu:Củng cố kiến thức, thực hành áp dụng kiến thức vừa học b) Nội dung:Hs hoạt động cá nhân, trả lời câu hỏi c) Sản phẩm: Kết học sinh Đáp án: 1d,2b,3b d) Tổ chức thực hiện: - GV giao nhiệm vụ HS đọc trả lời câu hỏi: Sắp xếp việc diễn sau theo trình tự: 1.Thánh 2.Qua lần trƣớng gấm Vƣờn ,hành lang Bắt mạch kê dơn 5.Vào cung Nhiều lần cửa Hậu mã quân túc trực gác tía, phịng trà Cửa lớn, đại đƣờng, quyền bổng 10.Hậu mã quân túc trực 11 nơi trọ 12 Hậu cung HS suy nghĩ trả lời:……………………… Qua đoạn trích anh (chị) thấy Lê Hữu Trác ngƣời nhƣ nào? -Là ngƣời thầy thuốc …………………… -Là nhà văn……………… -Là ông quan… - HS tiếp nhận nhiệm vụ, tiến hành suy nghĩ, thảo luận trả lời - GV nhận xét, đánh giá kết làm, chuẩn kiến thức D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu:Đạt yêu cầu kĩ đọc hiểu văn bản, nắm đƣợc nội dung bài, có vận dụng mở rộng kiến thức b) Nội dung:HS làm nhà, nộp sản phẩm vào tiết sau c) Sản phẩm:Kết HS 1/ Văn có nội dung: thể suy nghĩ, băn khoăn ngƣời thầy thuốc Băn khoăn thể thái độ ông danh lợi lƣơng tâm nghề nghiệp, y đức ngƣời thầy thuốc Không đồng tình ủng hộ xa hoa nơi phủ chúa, không màng danh lợi nhƣng ông làm trái lƣơng tâm 2/ Câu văn“Bệnh khơng bổ khơng được” thuộc loại câu phủ định nhƣng lại có nội dung khẳng định 3/ Những diễn biến tâm trạng Lê Hữu Trác kê đơn : - Có mâu thuẫn, giằng co: + Hiểu bệnh, biết cách chữa trị nhƣng sợ chữa có hiệu đƣợc chúa tin dùng, bị cơng danh trói buộc + Muốn chữa cầm chừng nhƣng lại sợ trái với lƣơng tâm, y đức, sợ phụ lịng cha ơng - Cuối phẩm chất, lƣơng tâm ngƣời thầy thuốc thắng Ông gạt sang bên sở thích cá nhân để làm tròn trách nhiệm - Là thầy thuốc có lƣơng tâm đức độ; - Khinh thƣờng lợi danh, quyền quý, yêu thích tự nếp sống đạm, giản dị nơi quê nhà d) Tổ chức thực hiện: - GV giao nhiệm vụ: Đọc văn sau trả lời câu hỏi: “Bệnh khơng bổ khơng Nhưng sợ khơng lâu, làm có kết bị danh lợi ràng buộc, khơng núi Chi ta dùng thứ phương thuốc hòa hỗn, khơng trúng khơng sai Nhưng lại nghĩ: Cha ơng đời đợi chịu ơn chịu nước, ta phải dốc hết lòng thành, để nối tiếp lịng trung cha ơng được” ( Trích Vào phủ chúa Trịnh, Tr8, SGK Ngữ văn 11 NC,Tập I, NXBGD 2007) 1/ Văn có nội dung gì? 2/ Xác định hình thức loại câu câu văn“Bệnh khơng bổ khơng được” Câu có nội dung khẳng định, hay sai ? 3/ Trình bày diễn biến tâm trạng Lê Hữu Trác kê đơn? - HS tiếp nhận nhiệm vụ,về nhà tiến hành hoàn thành nhiệm vụ giao - GV nhận xét, đánh giá chuẩn kiến thức học hôm 4.Hướng dẫn nhà ( phút) HƢỚNG DẪN TỰ HỌC - DẶN DÒ - Dựng lại chân dung Lê Hữu Trác qua đoạn trích - Nêu suy nghĩ hình ảnh tử Trịnh Cán - Chuẩn bị bài: Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân *Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 2: TỪ NGÔN NGỮ CHUNG ĐẾN LỜI NÓI CÁ NHÂN I MỤC TIÊU Kiến thức: - Nhận biết khái niệm ngôn ngữ, lời nói cá nhân - Hiểu quy tắc hệ thống ngôn ngữ cách sử dụng phù hợp, hiệu tình giao tiếp cụ thể - Nhận diện đƣợc biểu ngôn ngữ chung lời nói cá nhân văn - Vận dụng linh hoạt, sáng tạo quy tắc lời nói cá nhân Năng lực: -Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn -Năng lƣ̣c hơ ̣p tác để cùng thƣ̣c hiê ̣n nhiê ̣m vu ̣ ho ̣c tâ ̣p -Năng lực giải vấn đề: HS lý giải đƣợc tƣợng sử dụng ngôn ngữ giới trẻ nay, thể đƣợc quan điểm cá nhân tƣợng "sáng tạo" ngôn ngữ lứa tuổi học sinh -Năng lực sáng tạo: HS bộc lộ đƣợc thái độ đắn với việc sử dụng TV, sáng tạo vốn từ cá nhân nhằm làm giàu cho TV -Năng lực giao tiếp TV: HS hiểu quy tắc hệ thống ngôn ngữ cách sử dụng phù hợp, hiệu tình giao tiếp cụ thể; hs đƣợc hiểu nâng cao khả sử dụng TV văn hóa -Năng lực sử dụng ngơn ngữ: Sử dụng TV lĩnh vực bút ngữ ngữ, làm quen với lời nói cá nhân đƣợc sáng tạo Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện thân phát triển phẩm chất tốt đẹp nhƣ yêu nƣớc, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên: -Giáo án -Phiế u bài tâ ̣p, trả lời câu hỏi -Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động lớp -Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh nhà Chuẩn bị học sinh: -Đo ̣c trƣớc ngữ liệu SGK để trả lời câu hỏi tim ̀ hiể u bài -Các sản phẩm thực nhiệm vụ học tập nhà (do giáo viên giao tƣ̀ tiế t trƣớc) -Đồ dùng học tập III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a) Mục tiêu:Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập HS khắc sâu kiến thức nội dung học b) Nội dung: GV chiếu ngữ liệu c) Sản phẩm: Nhận thức thái độ học tập HS d) Tổ chức thực hiện: - GVgiao nhiệmvụ: * GV nêu tình đặt câu hỏi: Có em bé: Em bé A: Con muốn ăn cơm Em bé B bị khiếm nên có cử chỉ: đƣa tay cơm vào miệng GV: Nhƣ em bé A dùng phƣơng tiện để mẹ hiểu đƣợc ý em ? (ngơn ngữ) GV: Vây ngơn ngữ ? GV: Có phải cá nhân sử dung ngôn ngữ giống không ? GV: Không phải cá nhân sử dung ngôn ngữ giống Ngƣời Việt ngôn ngữ họ tiếng Việt “ thứ cải vô cùng lâu đời vơ q báu dân tộc” nhƣng với ngƣời Anh tiếng Anh Vậy ngơn ngữ ? Ngơn ngữ chung hay riêng cá nhân? - HS thực nhiệm vụ, báo cáokếtquả thựchiệnnhiệmvụ:(1)Thành phần tình thái – (2)Thành phần cảm thán –(3) Các thành phần tình thái, cảm thán * GV nhận xét dẫn vào mới: Cha ơng ta dạy cách nói năng, cách sử dụng ngôn ngữ giao tiếp ngày thƣờng sử dụng câu ca dao: “Lời nói chẳng tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lịng nhau” Để hiểu đƣợc điều này, tìm hiểu qua học : “Từ ngơn ngữ chung đến lời nói cá nhân” B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Hƣớng dẫn HS tìm hiểu Ngơn ngữ - Tài sản chung xã hội a) Mục tiêu:HS nắm đƣợc ngôn ngữ - Tài sản chung xã hội b) Nội dung: GV yêu cầu HS vận dụng sgk, kiến thức để thực hoạt động cá nhân c) Sản phẩm: Câu trả lời HS d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bƣớc 1: chuyển giao nhiệm vụ I Ngôn ngữ - Tài sản chung xã * GV đặt câu hỏi:Tại ngôn ngữ tài hội 10 + GV nhận xét, bổ sung, chốt kiến thức=> Ghi kiến thức then chốt lên bảng GV bổ sung: Qua truyện ngắn, Nam Cao muốn khái quát lên tƣợng xã hội nông thôn Việt Nam trƣớc cách mạng - Một phận nông dân lao động lƣơng thiện bị đẩy vào đƣờng tha hoá, lƣu mạnh hoá - Kết án đanh thép tàn bạo xã hội, đồng thời phát ca ngợi chất lƣơng thiện họ => Tác phẩm có giá trị thực giá trị nhân đạo sâu sắc C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu:Củng cố kiến thức, thực hành áp dụng kiến thức vừa học b) Nội dung:Hs hoạt động cá nhân, trả lời câu hỏi c) Sản phẩm: Kết học sinh: ĐÁP ÁN [1]='c' [2]='b' [3]='a' d) Tổ chức thực hiện: - GV giao nhiệm vụ HS đọc trả lời câu hỏi: Câu hỏi 1: Trong truyện, Chí Phèo nhiều lần đƣợc thừa nhận ngƣời có tính hiền lành, lƣơng thiện riêng câu “lúc tỉnh táo, cười nghe thật hiền” lời nhận xét Chí Phèo? a Lời Lí Kiến b Lời bà Ba c Lời ngƣời kể chuyện d.Lời thị Nở Câu hỏi 2: Dòng dƣới điền vào sau để có cắt nghĩa nhất? Trong truyện ngắn Chí Phèo, Năm Thọ, Binh Chúc , Chí Phèo,…đều nạn nhân Bá Kiến xã hội làng Vũ Đại, nhƣng có Chí Phèo thật tính cách bi kịch Bởi vì: a Chí Phèo nhân vật chịu nhiều thiệt thòi, khốn khổ b Chí Phèo ngƣời tự ý thức đƣợc tình cảnh, số phận bi đát c Chí Phèo kẻ bị từ chối quyền làm ngƣời phũ phàng d Chí Phèo ngƣời có số phận kết bi thảm Câu hỏi 3: Nhân vật Chí Phèo mặt tự đắc xem “anh hùng” làng Vũ Đại, mặt khác lại thấy “chỉ mạnh liều” Đó hai mặt q trình phát triển tính cách, tâm lí nhân vật Dịng sau khơng chất q trình đó? 268 a Từ tự tôn đến tự ti b Từ ảo tƣởng, hão huyền đến tự ý thức c Từ mê muội đến tỉnh táo d Từ tha hóa lại với - HS tiếp nhận nhiệm vụ, tiến hành suy nghĩ, thảo luận trả lời - GV nhận xét, đánh giá kết làm, chuẩn kiến thức D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu:Đạt yêu cầu kĩ đọc hiểu văn bản, nắm đƣợc nội dung bài, có vận dụng mở rộng kiến thức b) Nội dung:HS làm nhà, nộp sản phẩm vào tiết sau c) Sản phẩm: Kết HS Trả lời: Phƣơng thức tự Tác giả sử dụng nhiều kiểu câu khác nhau: Câu trần thuật (câu kể, câu miêu tả), câu hỏi (câu nghi vấn), câu cảm thán 3.Chí Phèo chửi trời, chửi đời, chửi làng Vũ Đại, chửi cha đứa không chửi với hắn, chửi đứa chết mẹ đẻ thân Tiếng chửi Chí Phèo tạo ra mắt độc đáo cho nhân vật, gợi ý đặc biệt ngƣời đọc nhân vật Tiếng chửi vừa gợi ngƣời tha hóa đến độ lại vừa lộ bi kịch lớn đời nhân vật Chí dƣờng nhƣ bị đẩy khỏi xã hội lồi ngƣời Khơng thèm quan tâm, không thèm điều Chí khao khát đƣợc giao hòa với đồng loại, dù cách tồi tệ mong đƣợc chửi vào mặt mình, nhƣng khơng đƣợc Nghĩa việc: nói hành động Chí :hắn mà chửi, chửi đứa chết mẹ đẻ thân hắn, đẻ thằng Chí Phèo Nghĩa tình thái: thể thái độ Nam Cao miêu tả nhân vật: bề ngồi dửng dƣng lạnh lùng nhƣng sâu thẳm cảm thơng thƣơng xót d) Tổ chức thực hiện: - GV giao nhiệm vụ: Đọc đoạn văn sau: Hắn vừa vừa chửi……… Có trời mà biết! Hắn không biết, làng Vũ Đại không biết… 1.Đoạn văn sử dụng phƣơng thức biểu đạt chính? 2.Tác giả sử dụng kiểu câu nào? 3.Trong văn trên, Chí Phèo chửi ai? Tiếng chửi Chí có ý nghĩa gì? 4.Nêu thành phần nghĩa câu sau:…hắn mà chửi, chửi đứa chết mẹ đẻ thân hắn, đẻ thằng Chí Phèo - HS tiếp nhận nhiệm vụ ,về nhà tiến hành hoàn thành nhiệm vụ giao - GV nhận xét, đánh giá chuẩn kiến thức học hôm 269 4.Hướng dẫn nhà ( phút) HƢỚNG DẪN TỰ HỌC - DẶN DỊ -HS tự tóm tắt nét nội dung nghệ thuật -Gv chốt lại: nhân vật Chí Phèo, Bá Kiến - Chuẩn bị bài: Thực hành lựa chọn phận câu Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 45,46: ÔN TẬP VĂN HỌC (Học kì I) I MỤC TIÊU Kiến thức: Nêu đƣợc hoàn cảnh lịch sử xã hội văn hóa giai đoạn VH-Nêu đƣợc chủ đề, thành tựu thể loại qua chặng đƣờng phát triển Ảnh hƣởng hoàn cảnh lịch sử xã hội văn hóa đến phát triển văn học.Những đóng góp bật giai đoạn văn học từ đầu XX đến 8-1945 Lý giải nguyên nhân hạn chế Năng lực: - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến giai đoạn văn học từ đầu kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám 1945 - Năng lực đọc – hiểu tác phẩm văn học Việt Nam từ sau Cách mạng tháng Tám 1945 đến hết kỉ XX - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận cá nhân giai đoạn văn học - Năng lực hợp tác trao đổi, thảo luận thành tựu, hạn chế, đặc điểm bản, giá trị tác phẩm văn học giai đoạn - Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm phận văn học, xu hƣớng văn học giai đoạn này; - Năng lực tạo lập văn nghị luận văn học Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện thân phát triển phẩm chất tốt đẹp nhƣ yêu nƣớc, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên: 270 -Giáo án -Phiế u bài tâ ̣p, trả lời câu hỏi -Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động lớp - Sƣu tầm tranh, ảnh VHVN từ đầu kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945 -Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh nhà Chuẩn bị học sinh: -Đo ̣c trƣớc ngữ liệu SGK để trả lời câu hỏi tim ̀ hiể u bài -Các sản phẩm thực nhiệm vụ học tập nhà (do giáo viên giao tƣ̀ tiế t trƣớc) -Đồ dùng học tập III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a) Mục tiêu:Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập HS khắc sâu kiến thức nội dung học b) Nội dung:Trình chiếu tranh ảnh, cho hs xem tranh ảnh (CNTT) c) Sản phẩm: Nhận thức thái độ học tập HS d) Tổ chức thực hiện: - GV giao nhiệm vụ: +Trình chiếu tranh ảnh tác giả tiêu biểu Văn học Việt Nam từ đầu kỉ XX đến cách mạng tháng tám năm 1945, cho hs xem tranh ảnh (CNTT) +Chuẩn bị bảng lắp ghép * HS: + Nhìn hình đốn tác giả, tác phẩm; + Lắp ghép tác phẩm với tác giả + Đọc, ngâm thơ liên quan đến tác giả - HS thực nhiệm vụ: - HS báo cáo kết thực nhiệm vụ: - GV nhận xét dẫn vào mới: Nhƣ thực nội dung đọc hiểu Văn Ngữ văn 11 HKI giai đoạn đầu kỉ XX đến năm 1945, phần văn xuôi đại Hôm nay, ôn lại văn học giai đoạn để khắc sâu kiến thức B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Hƣớng dẫn HS tìm hiểu chung Văn học Việt Nam từ đầu kỉ XX_-> 1945 có phân hoá phức tạp thành nhiều phận, nhiều xu hƣớng trình phát triển a) Mục tiêu: Hiểu đƣợc kiến thức Văn học Việt Nam từ đầu kỉ XX_-> 1945 có phân hố phức tạp thành nhiều phận, nhiều xu hƣớng trình phát triển b) Nội dung: GV yêu cầu HS vận dụng sgk, kiến thức để thực hoạt động cá 271 nhân c) Sản phẩm: Câu trả lời HS d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS Bƣớc 1: chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu HS đọc phần tiểu dẫn đặt câu hỏi: Gv yêu cầu HS dựa vào câu hỏi SGK để ôn tập GV: Văn học Việt Nam từ đầu kỉ XX đến cách mạng tháng tám năm 1945 có phân hoá thành nhiều phận, nhiều xu hƣớng nhƣ nào? Nêu nét phận, xu hƣớng văn học GV yêu cầu hs lấy ví dụ làm rõ xu hƣớng phát triển khác văn học GV đặt câu hỏi: Hãy làm rõ nguồn gốc sâu xa tốc độ phát triển nhanh chóng mau lẹ văn học thời kì từ đầu kỉ XX đến Cách mạng tháng 8- 1945 -HS dựa chuẩn bị soạn nhà để trả lời cá nhân thao tác học Bƣớc 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ + HS đọc nhanh Tiểu dẫn, SGK + HS lần lƣợt trả lời câu Bƣớc 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận + HS trình bày sản phẩm thảo luận Kết mong đợi: * Văn học nô dịch, phản động, chống lại nhân dân, cam tâm làm tay sai cho Pháp, chống lại phong trào yêu nƣớc, cách mạng * Văn học lãng mạn: - Tiếng nói cá nhân, khẳng định tơi cá nhân, bất hồ với thực tại, tìm đến giới tình yêu khứ, nội tâm, tôn giáo - Thức tỉnh ý thức cá nhân, chống lễ giáo phong kiến, làm cho tâm hồn ngƣời đọc thêm phong 272 DỰ KIẾN SẢN PHẨM I Văn học Việt Nam từ đầu kỉ XX_-> 1945 có phân hố phức tạp thành nhiều phận, nhiều xu hƣớng trình phát triển Ở phận cơng khai, có xu hướng * Văn học nô dịch, phản động, chống lại nhân dân, cam tâm làm tay sai cho Pháp, chống lại phong trào yêu nƣớc, cách mạng * Văn học lãng mạn: - Đóng góp: - Hạn chế: - Tác giả, tác phẩm tiêu biểu: * Văn học thực: - Đóng góp: - Hạn chế: - Tác giả tiêu biểu: *Ở phận văn học bất hợp pháp - Đóng góp: - Hạn chế: - Tác giả tiêu biểu: *Nguyên nhân dẫn đến phân hoá phức tạp phú, thêm yêu quê hƣơng đất nƣớc - Hạn chế: gắn với đời sơng trị văn hố, Văn học phát triển với tốc sa vào đề cao chủ nghĩa cá nhân cực đoan độ mau lẹ, phi - Tác giả, tác phẩm tiêu biểu: Thơ Tản Đà, Thế thường Lữ, Xn Diệu Văn xi: Hồng ngọc Phách, Nhất Linh, Khái Hƣng, Nguyễn Tuân * Văn học thực: - Phản ánh thực khách quan: Đó xã hội thuộc địa bất công, tố cáo lên án tầng lớp thống trị, phơi bày tình cảnh khốn khổ nhân dânlao động, trí thức nghèo Có giá trị nhân đạo sâu sắc - Hạn chế: Chƣa thấy rõ tiền đồ nhân dân lao động tƣơng lai dân tộc - Tác giả tiêu biểu: Ngô Tất Tố, Nguyên Hồng, Nam Cao *Ở phận văn học bất hợp pháp - Văn học yêu nƣớc cách mạng sĩ phu yêu nƣớc, cán bộ, chiến sĩ quần chúng cách mạng - Văn chƣơng vũ khí đấu tranh cách mạng - Tác giả: Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh, Hồ Chí Minh, Tố Hữu *Nguyên nhân dẫn đến phân hoá phức tạp - Do khác quan điểm nghệ thuật - Do phức tạp tình hình xã hội, trị, tƣ tƣởng… + GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bƣớc 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ + GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng Hoạt động 2: Hƣớng dẫn HS ôn tập kiến thức a) Mục tiêu: HS nắm đƣợc kiến thức học b) Nội dung: Hs sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi c) Sản phẩm: d) Tổ chức thực hiện: Bƣớc 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập II Phân biệt khác GV: Hƣớng dẫn HS đọc - hiểu văn tiểu thuyết trung đại GV Tổ chức cho HS thảo luận nhóm: đại 273 - Tiểu thuyết trung đại: GV chia nhóm , nhóm tìm hiểu truyện, chuẩn bị thành dàn ý , trình bày Cả lớp nhận xét- gv chốt lại nội dung Nhóm 1: Tiểu thuyết đại khác với tiểu thuyết trung đại nhƣ nào? Những yếu tố tiểu thuyết trung đại tồn tiểu thuyết Cha nghĩa nặng GV yêu cầu hs phân tích yếu tố trung đại cịn tồn Cha nghĩa nặng Cha nghĩa nặng: Còn ý nhiều đến kiện, chi tiết Tâm lí nhân vật sơ sài, thể cịn đơn giản Kể chuyện hồn tồn theo thời gian, việc.Ngơi kể thứ 3, xen lời bình luận cịn vụng về, thiên nhiên cịn chƣa gắn bó, hài hồ với nhân vật Nhóm 2: Phân tích tình truyện ngắn “ Vi hành”( Nguyễn Ái Quốc) Tinh thần thể dục ( Nguyễn Công Hoan) Chữ ngƣời tử tù (Nguyễn Tuân) Chí Phèo (Nam Cao) GV đặt thêm số câu hỏi phụ gợi mở cho hs Tình truyện gì? Vai trị tình tác phẩm tự sự? Hs thảo luận trình bày- hs nhận xét gv chốt lại nội dung Nhóm 3: Nét đặc sắc nghệ thuật truyện ngắn Hai đứa trẻ (Thạch Lam) Chữ ngƣời tử tù ( Nguyễn Tn) Chí Phèo (Nam Cao) Nhóm 4: Quan điểm nghệ thuật Nguyễn Huy Tƣởng đƣợc thể nhƣ qua việc triển khai giải mâu thuẫn kịch đoạn “ Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài” Nhóm 5: Nêu bình luận quan điểm nghệ thuật Nam Cao? Gợi ý cụ thể: -Đặc trƣng chất nghệ thuật sáng tạo văn chƣơng gì? - Phân biệt nghệ thuật sáng tạo văn chƣơng 274 - Tiểu thuyết đại; III Tình truyện tác phẩm: Vi hành, Tinh thần thể dục, Chữ ngƣời tử tù, Chí phèo * Tình truyện : - Vi hành: - Tinh thần thể dục: - Chữ ngƣời tử tù: - Chí Phèo: cơng việc kĩ thuật ( ngƣời thợ khéo tay) - Làm để khơi nguồn chƣa khơi, sáng tạo chƣa có? Vấn đề thiên chức khó khăn ngƣời nghệ sĩ chânchính? Chứng minh sáng tác Nam Cao IV Nét đặc sắc nghệ thuật truyện: Hai Bƣớc 2: HS thảo luận, thực nhiệm vụ đứa trẻ, Chữ ngƣời tử tù, học tập Chí Phèo + HS tiếp nhận, thảo luận nhóm suy nghĩ câu - Hai đứa trẻ: trả lời - Chữ ngƣời tử tù: + GV quan sát, hƣớng dẫn, hỗ trợ HS cần - Chí Phèo: Bƣớc 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận + Các nhóm lần lƣợt trình bày Kết mong đợi: * Nhóm - Tiểu thuyết trung đại: + Chữ Hán, chữ Nôm + Chú ý đến việc, chi tiết + Cốt truyện đơn tuyến + Cách kể theo trình tự thời gian + Tâm lí, tâm trạng nhân vật sơ lƣợc + Ngôi kể thứ + Kết cấu chƣơng hồi V Quan điểm Nguyễn - Tiểu thuyết đại; Huy Tƣởng việc triễn + Chữ quốc ngữ khai giải mâu + Chú ý đến giới bên nhân vật thuẩn Vĩnh biệt Cửu + Cốt truyện phức tạp, đa tuyến Trùng Đài + Cách kể theo trình tự thời gian, theo - Tác giả giải mâu phát triển tâm lí, tâm trạng nhân vật thuẫn thứ : + Tâm trạng, tâm lí nhân vật phức tạp - Mâu thuẫn thứ hai : + Ngôi kể thứ 3, thứ nhất, kết hợp nhiều kể + Kết cấu chƣơng đoạn * Nhóm * Tình quan hệ, hoàn cảnh, nhà văn sáng tạo để tạo nên hấp dẫn, sức sống đứng truyện Sáng tạo tình đặc sắc vấn đề then chốt nghệ thuật viết truyện 275 - Vi hành: tình nhầm lẫn - Tinh thần thể dục: mâu thuẫn hình thức nội dung, mục đích thực chất tốt đẹp tai hoạ Bắt buộc dân xem đá bóng, dân trốn chạy, thoái thác - Chữ ngƣời tử tù: tình éo le, tử tù bị tử hình- ngƣời cho chữ, quản ngục- ngƣời xin chữ Cảnh cho chữ xƣa chƣa có - Chí Phèo: Tình bi kịch: mâu thuẫn khát vọng sông lƣơng thiện khơng đƣợc làm ngƣời lƣơng thiện * Nhóm - Hai đứa trẻ: Truyện khơng có truyện- truyện trữ tình Cốt truyện đơn giản Tác giả chủ yếu sâu vào tâm trạng cảm giác nhân vật Ngôn ngữ giàu chất thơ, nhẹ nhàng, tinh tế - Chữ ngƣời tử tù: Cốt truyện đơn giản, Tạo tình éo le Tình cho chữ, xin chữ Ngơn ngữ kể, tả vừa cổ kính, vừa đại, tạo hình - Chí Phèo: Cốt truyện hấp dẫn, li kì Cách kể, tả linh hoạt, biến hố Xây dựng nhân vật điển hình, miêu tả phân tích tâm lí nhân vật * Nhóm VI Bình luận quan điểm - Tác giả giải mâu thuẫn thứ theo nghệ thuật Nam Cao quan điểm nhân dân nhƣng không lên án, không cho Vũ Nhƣ Tơ Đan Thiềm ngƣời có tội - Mâu thuẫn thứ hai chƣa đƣợc giải dứt khốt mâu thuẫn mang tính quy luật thể mối quan hệ nghệ thuật sống, nghệ sĩ xã hội-> cách giải thoả đáng, tối ƣu * Nhóm - Cơng việc ngƣời thợ thƣờng chép theo mẫu tạo sản phẩm giống hàng loạt Còn việc sáng tạo ngƣởi nghệ sĩ khác hẳn: sản phẩm sản phẩm tinh thần, tƣ duy, tâm hồn Là tạo Mỗi tác phẩm nhà văn tác phẩm nhất, không lặp lại 276 - Muốn vậy, nhà văn phải có lực tƣ duy,có óc sáng tạo dồi dào, có ý chí nỗ lực tìm kiếm - Đây quan điểm không nhƣng đƣợc phát biểu chân thành, diễn đạt hay lại đƣợc kiểm chứng tác phẩm Nam Cao + GV gọi HS khác đánh giá, nhận xét bổ sung cần Bƣớc 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập + GV nhận xét, bổ sung, chốt kiến thức=> Ghi kiến thức then chốt lên bảng C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu:Củng cố kiến thức, thực hành áp dụng kiến thức vừa học b) Nội dung:Hs hoạt động cá nhân, trả lời câu hỏi c) Sản phẩm: Kết học sinh: ĐÁP ÁN [1]='d' [2]='c' [3]='c' d) Tổ chức thực hiện: - GV giao nhiệm vụ HS đọc trả lời câu hỏi: Câu hỏi 1: Tác phẩm sau đƣợc xếp vào loại truyện ngắn trữ tình ? a Chữ người tử tù b Cha nghĩa nặng c Tinh thần thể dục d Hai đứa trẻ Câu hỏi 2: Tác phẩm đời giai đoạn 1900-1945 nhƣng mang nhiều yếu tố tiểu thuyết trung đại? a Vi hành b Chí Phèo c Cha nghĩa nặng d Chữ người tử tù Câu hỏi 3: Tác phẩm / / kịch lịch sử có quy mơ hồnh tráng? a Số đỏ b Rô-mê-ô Giu-li-ét c Vũ Như Tô d Rô-mê-ô Giu-li-ét, Vũ Như Tô - HS tiếp nhận nhiệm vụ, tiến hành suy nghĩ, thảo luận trả lời - GV nhận xét, đánh giá kết làm, chuẩn kiến thức 277 D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu:Đạt yêu cầu kĩ đọc hiểu văn bản, nắm đƣợc nội dung bài, có vận dụng mở rộng kiến thức b) Nội dung:HS làm nhà, nộp sản phẩm vào tiết sau c) Sản phẩm: Kết HS Trả lời: 1/Nội dung văn bản: Nhân vật tơi bộc lộ cảm xúc nhớ quê hƣơng, xứ sở, liên tƣởng đến vị vua vi hành đích thực, gắn bó với đời sống nhân dân 2/Văn có sử dụng biện pháp nghệ thuật đối lập vua Thuấn,vua Pie nước Nga vi hành đích thực với ơng hồng, ơng chúa vi hành nhƣng lý khơng cao thượng Hiệu nghệ thuật biện pháp đó: Nhắc lại gƣơng vi hành cao cả, ngƣời viết ngầm so sánh, đối lập với hành động mờ ám, tăm tối, ăn chơi đàng điếm nhằm vạch trần mặt kệch cỡm, giả dối, bán dân hại nƣớc vua Khải Định Giọng điệu thể qua văn bản: gồm có giọng văn trữ tình ( giọng chủ đạo) giọng trào phúng ( cuối văn bản) Qua giọng điệu đó, tác giả bộc lộ có nỗi xúc động sâu sắc ngƣời xa xứ nhớ q hƣơng, kỷ niệm, gia đình, đất nƣớc thống lịng ngƣời tha hƣơng, có lịng ƣu khơn ngi tâm hồn ngƣời u nƣớc Ở có cay đắng nỗi niềm nƣớc, danh dự quốc thể thân phận nơ lệ bị kỳ thị chủng tộc.d) Tổ chức thực hiện: - GV giao nhiệm vụ: Đọc văn sau trả lời câu hỏi từ đến 3: “Tàu đỗ, cặp trai gái bước xuống, mắt liếc nhìn trộm tơi, tơi buồn cười q, đâm nghĩ, nghĩ đến Tơi cịn trơng thấy ngày mà cô với tôi, đôi chúng ta, đôi chim thôi, đậu vắt vẻo đầu gối ông bác thân yêu, nghe bác kể chuyện cổ tích Tơi nhớ chuyện vua Thuấn, muốn đích thân tai nghe mắt thấy dân có lịng khơng, nên cải trang làm dân cày dò la khắp xứ Lại nhớ chuyện vua Pie nước Nga làm thợ đến làm việc công trường nước Anh Bên bậc cải trang vĩ đại muốn sâu vào sống nhân dân, ngày nay, có ơng hồng, ơng chúa, để tiện việc riêng lý khơng cao thượng bằng, “vi hành” đấy.” (“Vi hành”- Trích “Những thƣ gửi cô em họ”- Nguyễn Ái Quốc) Hãy nêu nội dung văn ? Văn có sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Hiệu nghệ thuật biện pháp gì? Xác định giọng điệu thể qua văn bản? Qua giọng điệu đó, tác giả bộc lộ tâm trạng gì? - HS tiếp nhận nhiệm vụ ,về nhà tiến hành hoàn thành nhiệm vụ giao 278 - GV nhận xét, đánh giá chuẩn kiến thức học hôm 4.Hướng dẫn nhà ( phút) 1.HS tự tóm tắt nét nội dung 2.Gv chốt lại: - Về mặt xã hội - Về mặt văn hoá - Tác giả tác phẩm tiêu biểu - Chuẩn bị bài: Kiểm tra tổng hợp cuối học kì I; Tiết 47-48 Ngày soạn: Ngày thực hiện: VIẾT BÀI LÀM VĂN SỐ : NGHỊ LUẬN VĂN HỌC I Mục tiêu 1.Kiến thức: - Ôn tập, củng cố kiến thức văn nghị luận Kĩ năng: - Kĩ viết văn nghị luận - Rèn luyện kĩ tạo lập văn có đủ bố cục ba phần, có liên kết hình thức nội dung 3.Thái độ, phẩm chất: - Thái độ: Có tình cảm chân thành trƣớc vấn đề có ý nghĩa sống - Phẩm chất: Sống yêu thƣơng, sống tự chủ sống trách nhiệm 4.Phát triển lực: - Năng lực chung: + Năng lực tự học, lực tự giải vấn đề sáng tạo, lực thẩm mỹ, lực thể chất, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực tính toán, lực công nghệ thông tin truyền thông - Năng lực riêng: + Năng lực sử dụng ngôn ngữ giao tiếp hàng ngày + Năng lực giải vấn đề thông qua môn học + Năng lực vận dụng kiến thức văn học vào sống… III Chuẩn bị 1/Chuẩ n bi ̣của giáo viên -Giáo án -Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động lớp -Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh nhà 2/Chuẩ n bi ̣của ho ̣c sinh -Các sản phẩm thực nhiê ̣m vu ̣ ho ̣c tâ ̣p ở nhà (do giáo viên giao tƣ̀ tiế t trƣớc) -Đồ dùng học tập 279 IV Tổ chức dạy học Ổn định tổ chức lớp: - Kiểm tra sĩ số, trật tự, nội vụ lớp Kiểm tra cũ:Không Tổ chức dạy học mới: A KHUNG MA TRẬN ĐỀ THI Mức độ Nhận biết NLĐG Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Cộng I Đọc hiểu Số câu 01 02 01 04 Số điểm 0,5 1,5 1,0 3,0 Tỉ lệ 5% 15% 10% 30% II Tạo lập văn Số câu 01 01 Số điểm 7 Tỉ lệ 0% 100% 100% Tổng cộng 05 Số câu 01 02 01 01 10 Số điểm 0,5 1,5 1,0 7,0 100% Tỉ lệ 0,5% 15% 10% 70% B RA ĐỀ THEO MA TRẬN Phần đọc hiểu: (4,0 điểm) Đọc đoạn thơ sau thực yêu cầu từ câu đến câu Bác Dương thôi rồi, Nước mây man mác ngậm ngùi lòng ta Nhớ từ thuở đăng khoa ngày trước, Vẫn sớm hơm tơi bác nhau; Kính yêu từ trước đến sau, Trong gặp gỡ khác đâu duyên trời? Cũng có lúc chơi nơi dặm khách, Tiếng suối nghe róc rách lưng đèo; Có gác cheo leo, Thú vui hát lựa chiều cầm xoang Cũng có lúc rượu ngon nhắp, Chén quỳnh tương ăm ắp bầu xuân Có bàn soạn câu văn, Biết bao đơng bích, điển phần trước sau (Ngữ văn 11, Tập một, NXB Gíáo dục, 2012, trang 31) 280 Câu Những biện pháp nghệ thuật đƣợc nhà thơ dùng để ôn lại kỉ niệm tình bạn thắm thiết? (1,0 điểm) Câu Chỉ nêu tác dụng biện pháp nghệ thuật đƣợc sử dụng câu thơ: “Bác Dƣơng thôi rồi” (1,0 điểm) Câu Nghĩa từ “xuân” câu thơ: “Chén quỳnh tƣơng ăm ắp bầu xuân” (0,5 điểm) Câu Đoạn thơ cho anh/chị suy nghĩ tình bạn học sinh thời nay? (viết thành đoạn văn ngắn khoảng ½ trang giấy) (1,5 điểm) II Phần làm văn: (6,0 điểm) Cảm nhận anh/chị đoạn văn sau truyện Chí Phèo Nam Cao: Thằng ngạc nhiên Hết ngạc nhiên thấy mắt ươn ướt Bởi lần lần thứ người đàn bà cho Xưa nay, có thấy tự nhiên cho Hắn phải dọa nạt giật cướp Hắn phải làm cho người ta sợ Hắn nhìn bát cháo bốc khói mà bâng khuâng Thị Nở nhìn trộm lại toe tt cười Trơng thị mà có dun Tình yêu làm cho có duyên Hắn thấy vừa vui vừa buồn Và giống ăn năn Cũng Người ta hay hối hận tội ác không đủ sức mà ác Thị Nở giục ăn nóng Hắn cầm lấy bát cháo đưa lên mồm Trời cháo thơm làm sao! Chỉ khói xơng vào mũi đủ làm người nhẹ nhõm Hắn húp húp nhận rằng: người suốt đời không ăn cháo hành cháo hành ăn ngon Nhưng đến tận nếm mùi vị cháo? (Ngữ văn 11, tập một, NXB Giáo dục, 2012, trang 150) _ HẾT Đáp án đề thi học kì môn Ngữ văn lớp 11 I PHẦN ĐỌc HIỂU (4,0 điểm) Câu Phép điệp liệt kê (đồng thời nêu đƣợc dẫn chứng minh họa) đƣợc nhà thơ dùng đề ơn lại kỉ niệm tình bạn thắm thiết (1,0 điểm) Câu  Biện pháp nghệ thuật đƣợc sử dụng câu thơ “Bác Dƣơng thơi rồi”: nói giảm (nói tránh) (0,5 điểm)  Tác dụng: nhà thơ sợ phải nhắc đến thật đau đớn; thể tình cảm buồn thƣơng, nuối tiếc… lịng (0,5 điểm) Câu Nghĩa từ “xuân” câu thơ “Chén quỳnh tƣơng ăm ắp bầu xuân” chất men say rƣợu ngon, đồng thời có nghĩa bóng sức sống dạt sống, tình cảm thắm thiết bạn bè… (0,5 điểm) Câu Suy nghĩ tình bạn học sinh thời (1,5 điểm) Ở câu này, giám khảo chấm điểm linh hoạt Chỉ cho điểm tối đa học sinh viết thành đoạn văn hoàn chỉnh; diễn đạt trôi chảy, bảo đảm tính liên kết; không mắc lỗi chính tả, từ ngữ, ngữ pháp 281 Học sinh trình bày suy nghĩ với thái độ chân thành, nghiêm túc, theo định hƣớng sau: Quan niệm tình bạn, biết phân biệt biểu tốt chƣa tốt tình cảm bạn bè tuổi học sinh… Thấy đƣợc tầm quan trọng, ý nghĩa tình bạn… Bản thân phải làm để có tình bạn đẹp, có ngƣời bạn tốt … II PHẦN LÀM VĂN (6,0 điểm) Yêu cầu kĩ Học sinh biết cách làm nghị luận văn học Bài viết có bố cục đầy đủ, rõ ràng; văn viết có cảm xúc; diễn đạt trơi chảy, bảo đảm tính liên kết; không mắc lỗi chính tả, từ ngữ, ngữ pháp Yêu cầu kiến thức Trên sở hiểu biết tác giả Nam Cao đoạn trích Chí Phèo, học sinh làm theo cách khác nhau, nhƣng phải đảm bảo yêu cầu kiến thức Sau số gợi ý: Giới thiệu khái quát tác giả, tác phẩm, đoạn trích (0,5 điểm) Bát cháo hành biểu tình ngƣời, hƣơng vị hạnh phúc, tình yêu… (1,0 điểm) Tâm trạng nhân vật Chí Phèo: (2,0 điểm) Khi đƣợc thị Nở cho cháo hành Chí Phèo ngạc nhiên cảm động mắt hình nhƣ ƣơn ƣớt; Chí thấy lịng “bâng khuâng, vừa vui vừa buồn”, thấy “một giống nhƣ ăn năn”, hối hận … Khi ăn cháo, Chí Phèo cảm nhận đƣợc mùi thơm vị ngon cháo Cảm giác hạnh phúc đƣợc yêu thƣơng thể qua ý nghĩ vừa sung sƣớng vừa thƣơng hại cho “những ngƣời suốt đời không ăn cháo hành cháo hành ăn ngon” Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật sắc sảo; xây dựng đƣợc chi tiết nghệ thuật đặc sắc; ngôn ngữ sống động, vừa điêu luyện lại gần gũi, tự nhiên; giọng điệu đan xen biến hóa, trần thuật linh hoạt… (2,0 điểm) Đoạn văn góp phần quan trọng việc kết nối phát triển cốt truyện; tham gia khắc họa sắc nét tính cách, tâm lí bi kịch nhân vật; góp phần thể lòng nhân đạo Nam Cao: phát khẳng định chất tốt đẹp ngƣời nông dân lƣơng thiện họ bị cƣớp nhân hình nhân tính… (0,5 điểm) 282 ... 01 02 01 04 Số điểm 0,5 1, 5 1, 0 3,0 Tỉ lệ 5% 15 % 10 % 30% II Tạo lập văn Số câu 01 01 Số điểm 7 Tỉ lệ 0% 10 0% 10 0% Tổng cộng 05 Số câu 01 02 01 01 10 Số điểm 0,5 1, 5 1, 0 7,0 10 0% Tỉ lệ 0,5% 15 %... Tr 15 , SGK Ngữ văn 11 , Tập II, NXBGD 2007) 1/ Nêu ý văn bản? 2/ Xác định biện pháp tu từ (về từ) câu thơ Văn chương hạ giới rẻ bèo ? Nêu hiệu nghệ thuật biện pháp tu từ ? 3/ Cảm hứng chính văn. .. cha ơng được” ( Trích Vào phủ chúa Trịnh, Tr8, SGK Ngữ văn 11 NC,Tập I, NXBGD 2007) 1/ Văn có nội dung gì? 2/ Xác định hình thức loại câu câu văn? ??Bệnh khơng bổ khơng được” Câu có nội dung khẳng

Ngày đăng: 16/10/2022, 16:28

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan