1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

PHIẾU học tập văn 8 HKI

436 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Phiếu ơn tập Văn – học kì PHIẾU ÔN TẬP NGỮ VĂN CHUYÊN ĐỀ 1: CỤM VĂN BẢN TRUYỆN KÍ VN HIỆN ĐẠI I Về tình hình xã hội văn hố : 1.Hồn cảnh lịch sử xã hội : - Thực dân Pháp đặt xong ách đô hộ vào Việt Nam tiến hành khai thác thuộc địa Xã hội Việt Nam từ xã hội phong kiến chuyển sang xã hội thực dân nửa phong kiến - Sự thay đổi lớn lao chế độ xã hội kéo theo thay đổi cấu giai cấp , ý thức hệ văn hố sâu sắc nhanh chóng - Mâu thuẫn dân tộc ta với thực dân Pháp , nhân dân ta với ( chủ yếu nông dân ) với phong kiến ngày trở nên sâu sắc liệt * văn học Việt Nam từ đầu kỷ XX đến cách mạng tháng Tám 1945 phát triển điều liện xã hội tình hình văn hố Tình hình văn hố : - Nền văn hố phong kiến cổ truyền ( gán bó với văn hố khu vực Đơng Nam , đặc biệt gắn bó với văn hoá Trung Hoa , với Hán học ) bị van hoá tư sản đại ( đặc biệt văn hố Pháp ) nhanh chóng lấn át Chế đọ thi cử chữ Hán bị bãi bỏ ( bỏ kỳ thi hương Bắc kỳ nam 1915 ,ở trung kỳ năm 1918 ) - Tầng lớp trí thức nho sĩ phong kiến trụ cột văn hoá dân tộc suốt thời trung đại hết thời không coi trọng Tầng lớp trí thức Tây học thay tầng lớp nho sĩ cũ , trở thành đội quân chủ lực làm nên mặt văn hoá Việt Nam nửa đầu kỷ XX - Đời sống văn học , phương tiện văn học có thay đổi lớn : tầng lớp cơng chúng có thị hiếu thẩm mỹ , có nhu cầu văn học xuất Một hệ nhà văn đời , có điệu sống , cảm xúc , vốn văn hoá nghệ thuật , khác nhiều so với văn sĩ , thi sĩ Nho gia II Tình hình văn học : Quá trình phát triển văn học từ đầu kỷ XX đến cách mạng tháng Tám 1945 - Văn học chia làm ba chặng lớn : + Hai thập kỷ đầu kỷ XX + Những năm 20 kỷ XX + Từ đầu năm 30 đến cách mạng tháng Tám 1945 - Văn học gồm hai khu vực : + Văn học hợp pháp :tồn phát triển vòng pháp luật quyền thống trị đương thời ( thơ văn Tản Đà ,của Hồ Biểu Chánh … + Văn học bất hợp pháp :văn học yêu nước cách mạng ( thơ văn Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh , Hồ Chí Minh … -Văn học phát triển theo ba trào lưu : + Văn học yêu nước cách mạng + Văn học viết theo cảm hứng thực + Văn học viết theo cảm hứng lãng mạn Văn học thời kỳ bắt đầu hồn thành qúa trình đổi văn học diễn phƣơng diện , thể loại Phiếu ơn tập Văn – học kì + Nội dung : Đổi mặt : tư tưởng ,tình cảm ,cảm xúc ,tâm hồn , cách cảm, cách nghĩ …của nhà văn , nhà thơ trước đời , trước đất nước , trước người trước nghệ thuật Ví dụ nói đất nước nói đến nước gắn với dân : “dân sân nước , nước nước dân ” , nòi người , bên cạnh người xã hội , người cơng dân cịn phải nói đến người tự nhiên , người cá nhân + Hình thức : việc thay đổi chữ viết ( chữ quốc ngữ ) , xuất hiẹn nhiều thể loại văn học , viết theo lối Bên cạnh cịn có đổi ngơn ngữ : mang tính cá thể ,gắn với đời sống bình thường , có tính dân tộc đậm đà BUỔI 1: PHIẾU HỌC TẬP VĂN BẢN: TÔI ĐI HỌC I.1 Tác giả - Tác phẩm Tác giả Tác phẩm Thể loại HCST Tác giả - Tôi học in tập …………………………… Ý nghĩa nhan đề Ngôi kể - Ngôi kể: - Ngƣời kể: >Tác dụng: Bố cục Mạch cảm xúc Phiếu ơn tập Văn – học kì I Nội dung nghệ thuật bật Nội dung Nghệ thuật bật + Bố cục + Dòng cảm xúc nhân vật đan xen yếu tố + Nghệ thuật tạo hiệu diễn đạt cao, kết hợp từ giàu hình ảnh sinh động + Ngơn ngữ hình ảnh ., giàu , nhẹ nhàng phù hợp với I3 Kiến thức cần nhớ Sự việc Dẫn chứng Nghệ thuật – tác dụng - Hàng năm vào cuối thu, - Thời gian: …………………………………… 1.Hoàn cảnh gợilá đường rụng nhiều khơng có - Khơng gian:………………………………… cảm xúc đám mây bàng bạc => Dễ dàng khơi gợi ……………………… - Một buổi mai đầy sương ………………………………………………… thu gió lạnh, đường làng dài hẹp, mẹ âu yếm nắm tay tơi - Lịng tơi lại náo nức * Các từ láy: * Cảm xúc kỉ niệm mơn man ->diễn tả nhớ kỉ niệm buổi tựu trường - Mỗi lần thấy em nhỏ rụt rè núp nón mẹ lần đến trường, * Các cụm từ lặp lại điệp khúc->khẳng lịng tơi lại tưng bừng, rộn định sức sống lâu bền rã * Cách giàu hình ảnh, giàu - Cảm giác sáng gắn với cảnh sắc thiên nhiên nảy nở lịng tơi tươi sáng cành hoa tươi mỉm -> vừa diễn tả cười bầu trời quang , vừa tạo nên chất đãng - Con đường vốn lại tự Diễn biến tâm* Trên đường mẹ nhiên thấy => Cảm giác trạng nhân vật tới trường - Cảnh vật chung quanh “tôi” buổi Phiếu ôn tập Văn – học kì tựu trường đầu Cảm thấy ., tiên - Sân trường …………… * Khi đến trường ………………………… -> ……………… ………………………… ………………… ………………………… - Ngôi trường …………… ………………………… ………………………………… ………………… - Khi học trò cũ vào lớp: -> ……………… cảm thấy ………… - Khi chờ nghe đọc tên: ………………………………… ………………………………… >………………………… ………………………………… ………………………… … ……… - Khi phải rời người thân để vào lớp: ……………… -> ……………… ………………………… =>Cách diễn tả …………., tác giả nắm bắt đƣợc thay đổi nhỏ ……………… n/vật Một chút ……… thống khn mặt điệu ………………… Đặc biệt rời ……………… ……………………… bật tự nhiên =>Tâm trạng …………………………………………………………… * Khi vào lớp học - xơng lên lớp - Trơng hình treo tường - Người chưa quen lịng tơi khơng cảm thấy ->Những cảm giác …………… đan xen tự nhiên xua tan nỗi ……… , nhanh chóng ……… vào giới kì diệu …………… Phiếu ơn tập Văn – học kì =>Vừa ……… vừa …………, nghiêm trang Tình cảm của- Các bậc phụ huynh người em bé lần đến trường - Ông đốc Đều chuẩn bị ………… cho em mình, dẫn ……………ở buổi tựu trường lần ……… -> …………………………………………… , Nhìn với cặp mắt ………… cảm động, tươi cười, nhẫn nại, lời nói …………, từ tốn, động viên -> ………………………………… -Thầy giáo trẻ tươi cười, đón ……… -> …………………… ……………………………………………………… Hình ảnh ngƣời mẹ - Hình ảnh người mẹ hình ảnh ., Tấm lịng gia đình, nhà trƣờng, XH hệ tƣơng lai ……… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………… Ý nghĩa: +Buổi tựu trường + Gia đình, xã hội quan tâm đến + Mái trường tình thương, giáo dục tốt cho II Các câu hỏi ôn lại kiến thức Phiếu ôn tập Văn – học kì 1 Giải nghĩa từ sau: - Ông đốc: …………………………………………………………………………… - Lạm nhận: ………………………………………………………………………… Phát biện pháp tu từ câu văn sau nêu tác dụng: Hình ảnh BPTT tác dụng “Tôi quên thể cảm giác sáng nảy nở lịng tơi cành hoa tươi mỉm cời bầu trời quang đãng” ''Ý nghĩ thống qua trí tơi nhẹ nhàng mây lướt ngang núi'' “Họ chim non đứng bên bờ tổ, nhìn qng trời rộng muốn bay, cịn ngập ngừng e sợ.” Hệ thống lại nội dung câu chuyện bảng sau Phiếu ôn tập Văn – học kì Khơi nguồn cảm xúc Thời gian Không gian Tâm trạng + Con đường + Cảnh vật: + Mấy em nhỏ: Diễn biến tâm trạng Trên đường tới trường Khi đến trường Khi vào lớp học -…… nhìn xung quanh, bàn ghế mới, tường - Cái thấy … , nhận bàn ghế … + - Cậu bé: - Bạn bên cạnh chưa quen biết + Nép bên mẹ, ngập ngừng, lo sợ vẩn vơ, thèm vụng, ước ao + Nhìn chim bên bờ cửa sổ + Xúc động khi… nhớ lại … + , hồi hộp… -> Vừa … vừa thấy thứ … , cậu bé … Ngôn ngữ giàu …… + Bật khóc ……………… đón nhận học ……., cảm xúc phù hợp ……………………………… -> Cậu bé … với … Miêu tả tâm lí phù hợp với … + + -Quang cảnh: 5: Hãy phân tích hay cách kết thúc thiên truyện ngắn Tôi học nhà văn Thanh Tịnh ? 6: Hãy phân tích làm sáng tỏ chất thơ tốt lên từ thiên truyện '' Tơi học''? 7: Nhận xét đặc sắc nghệ thuật truyện ngắn Tôi học Theo em, sức hút tác phẩm tạo nên từ đâu? IV ĐỀ LUYỆN ĐỀ ĐỌC HIỂU SỐ Đọc câu văn sau trả lời câu hỏi: Phiếu ôn tập Văn – học kì “(1) Hàng năm vào cuối thu, ngồi đƣờng rụng nhiều khơng có đám mây bàng bạc, lịng tơi lại nao nức kỉ niệm mơn man buổi tựu trƣờng (2) Tôi quên đƣợc cảm giác sáng nảy nở lịng tơi nhƣ cành hoa tƣơi mỉm cƣời bầu trời quang đãng.” Những câu văn trích văn nào? Của ai? Giới thiệu vài nét tác giả? Văn mà em vừa kể thuộc thể loại gì? Bằng câu văn, nêu nội dung văn Hãy rõ nêu tác dụng biện pháp nghệ thuật mà tác giả sử dụng câu văn số (2) Kể tên văn mà em học chương trình Ngữ văn thể loại Nêu tên tác giả ĐỀ ĐỌC HIỂU SỐ Đọc câu văn sau trả lời câu hỏi: Tôi cảm thấy sau lƣng tơi có bàn tay dịu dàng đẩy tới trƣớc Nhƣng ngƣời lúc tự nhiên thấy nặng nề cách lạ Không giữ đƣợc chéo áo hay cánh tay ngƣời thân, vài ba cậu từ từ bƣớc lên đứng dƣới hiên lớp Các cậu lƣng lẻo nhìn sân, nơi mà ngƣời thân nhìn cậu với cặp mắt lƣu luyến Một cậu đứng ơm mặt khóc Tơi quay lƣng lại dúi đầu vào lịng mẹ tơi khóc theo Tơi nghe sau lƣng tơi, đám học trị mới, vài tiếng thút thít ngập ngừng cổ Một bàn tay quen nhẹ vuốt mái tóc tơi Câu 1: Đoạn văn trích từ văn nào? ai? Câu 2: Phương thức biểu đạt đoạn văn gì? Câu 3: Đoạn văn kể nội dung gì? Câu 4: Sự việc đoạn văn diễn khứ, tác giả kể lại cách cụ thẻ sinh động vậy? Câu 5: a Liệt kê danh từ có phạm vi nghĩa thể người đoạn trích trên? b Tìm ba từ có phạm vi nghĩa đoạn văn? c Trong ba từ đó, từ có nghĩa rộng, từ có nghĩa hẹp? ĐỀ ĐỌC HIỂU SỐ Đọc câu văn sau trả lời câu hỏi: “ Cũng tơi, cậu học trị bỡ ngỡ đứng nép bên ngừoi thân, dám nhìn nửa hay dám bước nhẹ Họ chim đứng bờ tổ, nhìn Phiếu ơn tập Văn – học kì quãng trời rộng muốn bay, ngập ngừng e sợ.Họ thèm vụng ước ao thầm học trò cũ, biết lớp, biết thầy để khỏi phải rụt rè cành lạ” Câu1 Các từ “ bỡ ngỡ, ngập ngừng, rụt rè, e sợ” thuộc trường từ vựng nào? Câu2 Câu văn “ Họ chim đứng bờ tổ, nhìn qng trời rộng muốn bay, cịn ngập ngừng e sợ” sử dụng biện pháp tu từ nào? Phân tích ngắn gọn tác dụng biện pháp tu từ Câu3 Cũng văn “ Tôi học”, nhân vật ngừoi mẹ nhắc đến với hình ảnh dịu dàng, thân thương Từ hiểu biết tác phẩm trải nghiệm thực tế, viết đoạn văn nghị luận khoảng 2/3 trang giấy thi ĐỀ ĐỌC HIỂU SỐ Đọc đoạn văn sau thực yêu cầu nêu bên dưới: “…Hằng năm vào cuối thu, ngồi đường rụng nhiều khơng có đám mây bàng bạc, lịng tơi lại nao nức kỉ niệm mơn man buổi tựu trường Tôi quên cảm giác sáng nảy nở lịng tơi cành hoa tươi mỉm cười bầu trời quang đãng.” ( Trích Ngữ văn 8, tập – NXB GD, 2018 ) Câu Đoạn văn trích từ văn nào? Tác giả ai? Trong chương trình Ngữ văn , em học văn có chủ đề với truyện ngắn trên, nêu rõ tên tác giả tên văn Câu Chỉ nêu tác dụng biện pháp tu từ so sánh sử dụng đoạn trích Câu Buổi tựu trường khơng phai mờ kí ức cắp sách tới trường Theo em, mái trường có ý nghĩa đời người? (Trình bày từ đến dòng) (2,0 điểm) Câu Viết văn ngắn (khoảng trang giấy thi) kể lại kỉ niệm đẹp tuổi học trị khiến em nhớ mãi, có sử dụng kết hợp yếu tố miêu tả biểu cảm (Chú thích rõ ràng yếu tố miêu tẩ biểu cảm) ĐỀ ĐỌC HIỂU SỐ Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: "Hằng năm vào cuối thu, ngồi đường rụng nhiều khơng có đám mây bàng bạc, lịng tơi lại nao nức kỷ niệm miên man buổi tựu trường Phiếu ơn tập Văn – học kì Tôi quên cảm giác sáng nảy nở lịng tơi cành hoa tươi mỉm cười bầu trời quang đãng Những ý tưởng chưa lần ghi lên giấy, hồi tơi khơng biết ghi ngày không nhớ hết Nhưng lần thấy em nhỏ rụt rè núp nón mẹ lần đến trường, lịng tơi lại tưng bừng rộn rã Buổi sáng mai hôm ấy, buổi mai đầy sương thu gió lạnh Mẹ tơi âu yếm nắm tay tơi dẫn đường làng dài hẹp Con đường quen lại lần, lần tự nhiên thấy lạ Cảnh vật chung quanh tơi thay đổi, lịng tơi có thay đổi lớn: Hơm tơi học ( Trích Ngữ văn 8- Tập 1) Câu 1: Đoạn trích trích văn nào? Của ai? Câu 2: Văn mà em vừa kể thuộc thể loại gì? Bằng câu văn, nêu nội dung văn Câu 3: Chỉ phương thức biểu đạt sử dụng đoạn văn Câu 4: Trong câu văn mở đầu, tâm trạng nhân vật “tôi” thể qua từ ngữ nào? Câu 5: Tìm nêu tác dụng biện pháp tu từ sử dụng câu văn sau: “Tôi quên cảm giác sáng nảy nở lịng tơi cành hoa tươi mỉm cười bầu trời quang đãng” Câu 6: Câu văn : “ Cảnh vật chung quanh thay đổi, lịng tơi có thay đổi lớn: hôm học.” câu đơn hay câu ghép sao? Câu 7: Tìm từ thuộc trường từ vựng đặt tên cho trường từ vựng ấy? ĐỀ ĐỌC HIỂU SỐ Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: “ Cũng tơi, cậu học trị bỡ ngỡ đứng nép bên người thân, dám nhìn nửa hay dám bước nhẹ Họ chim đứng bờ tổ, nhìn quãng trời rộng muốn bay, ngập ngừng e sợ Họ thèm vụng ước ao thầm học trò cũ, biết lớp, biết thầy để khỏi phải rụt rè cảnh lạ Sau hồi trống thúc vang dội lòng tơi, người học trị cũ đến hàng hiên vào lớp: Cảm thấy chơ vơ lúc Vì chung quanh cậu bé vụng lúng túng Các cậu không Các cậu theo sức mạnh kéo dìu cậu tới trước Nói cậu khơng đứng lại nữa, hai chân cậu dềnh dàng Hết co lên chân, cậu lại duỗi mạnh đá banh tưởng tượng Chính lúc toàn thân cậu run run theo nhịp bước rộn ràng lớp.” 10 Phiếu Ôn Tập Văn Phan Châu Trinh chí sĩ cách mạng tiếng đầu kỷ XX Bài thơ Đập đá Côn Lôn làm thời gian ông bị đày đảo Côn Lôn thể khí phách quật cường, lĩnh ngang tầm với dũng sĩ thần thoại Nhà tù thực dân Côn Đảo địa ngục trần gian Bọn thực dân dùng nơi để đày đọa người yêu nước ưu tú hịng làm nhụt chí khí đấu tranh họ Trong đó, đập đá cơng việc cực nhọc mà người đày phải làm Phan Chu Trinh số tù khổ sai Nhưng nắng gió biển khơi khắc nghiệt, người tù Phan Chu Trinh dựng lên tượng đài thơ thể vẻ đẹp lẫm liệt, phong thái cứng cỏi ngang tàng người anh hùng cứu nước Bốn câu thơ đầu tác giả miêu tả cảnh tượng đập đá người tù hình ảnh mà khắc họa dáng vóc phi thường người anh hùng đấng nam nhi: Làm trai đứng đất Côn Lôn Câu mở đầu, tác giả phác bối cảnh không gian, gợi mở âm hưởng hùng tráng tư hiên ngang, sừng sững phận "làm trai" đầu đội trời, chân đạp đất kiêu hùng Dân gian có câu: "Làm trai cho đáng nên trai" Nguyễn Cơng Trứ viết: "Chí làm trai Nam, Bắc, Tây, Đơng; Cho phí sức vẫy vùng bốn bể" Phan Bội Châu đề cao chí hướng làm trai: " Đã sinh làm trai phải khác đời" Điều cho thấy quan niệm chí trai, làm trai có mạch nguồn quan niệm nhân sinh truyền thông Trong câu thơ Phan Chu Trinh quan niệm khẳng định bối cảnh cụ thể: " đứng đất Côn Lôn" "đứng giữa" biển trời - đất, thật kiêu hãnh, đường hoàng, tư người làm chủ giang sơn Ba câu thơ tiếp theo, qua hình ảnh chân thực diễn tả công việc nặng nhọc (khai thác đá) tác giả khắc họa thành hình ảnh biểu trưng cho tầm vóc sức mạnh dời non lấp bể, kinh thiên động địa nhân vật trữ tình Những hành động mạnh mẽ cho phép ta hình dung hình ảnh người dũng sĩ với sức vóc thần kỳ xung trận: "xách búa", "ra tay"; "lừng lẫy" chiến công "lở núi non", "đánh tan năm bảy đống", “đập bể trăm hòn" Những từ ngữ cực tả sức mạnh dũng mãnh làm bật hình tượng người tư ngạo nghễ, lớn ngang tầm vũ trụ Giữa không gian biển trời bao la sừng sững tượng đài kết hình khối phi thường Bốn câu cuối bộc lộ trực tiếp cảm xúc suy nghĩ người anh hùng: Tháng ngày bao quản thông sành sỏi, Mƣa nắng bền sắt son Những kẻ vá trời lỡ bƣớc, Gian nan kể việc con! "Thân sành sỏi", "dạ sắt son" bền bỉ trụ lại "tháng ngày", mưa nắng" Thế đối lập câu 5-6 thể kiên tâm, vững trí nhà cách mạng dù hoàn cảnh khắc nghiệt Tấm lòng thủy chung, son sắt "mài khuyết, nhuộm đen" (Nguyễn Trãi) kế thừa truyền thống anh hùng bất khuất khẳng định lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc Việt Nam Vững vàng đến “trơ gan tuế nguyệt", đến ngạo nghễ đạo sống, phẩm cách người chiến sĩ chẳng tiếc thân cho nghiệp chung Phan Chu Trinh xuất thân nho học, vần thơ ta thấy lĩnh nhà nho hòa thấm thục với tinh thần yêu nước, ý chí cách mạng Trong bối cảnh đầy gian nan, thử thách hồi đầu kỷ XX người chiến sĩ dám dấn thân giang sơn xã tắc phải người bất chấp hy sinh, nguy khó, biết qn thân Có cịn phải biết gồng lên, chiến thắng hồn cảnh ý chí Cảm hứng lãng mạn hào hùng tiếp tục đẩy lên đỉnh điểm hai câu thơ kết với hình ảnh thơ mang đậm chất sử thi Hai chữ "vá trời" lấy từ tích Nữ Oa vá trời Tầm vóc, sức mạnh thi vị hóa đến mức thần kỳ, giống bà Nữ Oa truyền thuyết đội đá vá trời Hình ảnh "những kẻ vá trời" vừa thực vừa bay bổng, khoa trương Thực mức liên hệ với hình ảnh người tù lao động khổ sai đập đá, làm lở núi non miêu tả câu thơ đầu Bay bổng, khoa trương lối ví với nhân vật thần tích 422 Phiếu Ơn Tập Văn Hai câu thơ cuối gợi tả đối lập lớn lao, kỳ vĩ (vá trời) với thực tế gian nan "việc con" Sự đối lập kết ý chí sắt đá, niềm tin lớn vào nghiệp nghĩa, kẻ vá trời sức mạnh đội đá vá trời đè bẹp trở ngại gian nan Thực tế khó khăn tác giả phải đương đầu khơng "con con" chút có cách ấy, ý chí quật cường tích tụ từ nguồn mạch dân tộc người chiến sĩ tiếp tục đường dằng dặc chơng gai trước mắt Đó chiến thắng Đập đá Côn Lôn Cảm tác vào nhà ngục Quảng Đông hai thơ hai nhà nho yêu nước tiêu biểu phong trào cách mạng năm đầu kỷ XX Qua nhận mạch chảy dạt chủ nghĩa yêu nước, chủ nghĩa anh hùng truyền thống dân tộc Việt Nam Rồi mạch nguồn lại bừng lên thành đợt sóng mãnh liệt thể văn học kháng chiến chống Mỹ, chống Pháp Lập dàn ý thuyết minh tác giả văn học Thuyết minh về tác giả văn học Dàn ý Mở Thân Giới thiệu khái quát tác giả a Giới thiệu tiểu sử - Họ, tên thật, bút danh khác, năm sinh, năm mất, (Cuộc đời) quê quán - Gia đình, trình độ học vấn, cá tính (nếu có) - Những yếu tố ảnh hưởng tới nghiệp văn chương (ảnh hưởng gia đình, quê hương…) b Sự nghiệp: - Sự nghiệp trị (Cách mạng) – Nếu có - Sự nghiệp văn chương: + Nội dung đề tài sáng tác + Quan điểm nghệ thuật (sáng tác), đặc điểm phong cách + Các chặng đường sáng tác tác phẩm tiêu biểu chặng c Vai trị, vị trí, đóng góp tác giả văn học, với xã hội Kết Khẳng định vị trí tác giả trong giai Thái độ, đánh giá đoạn, thời kì văn học hay lịng độc giả tác giả 423 Phiếu Ôn Tập Văn Dàn Thuyết minh Nam Cao A Mở Nam Cao nhà văn Việt Nam, người đại diện tiêu biểu trào lưu văn học thực phê phán thời kì phát triển cuối (1940 – 1945), bút tiêu biểu văn xuôi Việt Nam thời kì kháng chiến chống Pháp B Thân I Cuộc đời Nam Cao • Sau Cách mạng, với tư cách phóng viên - Nam Cao có mặt đoàn quân Nam tiến, lên chiến khu Việt Bắc làm công tác văn nghệ Cuối tháng 11 năm 1951, đường công tác vào vùng địch tạm chiếm, Nam Cao anh dũng hi sinh làng Vũ Đại, huyện Gia Viễn, Ninh Bình, tài nở rộ; gần (1998), mộ phần ông đưa quê hương Là bút xuất sắc dòng văn học thực (1940 - 1945), người tiên phong việc xây dựng văn học mới, Nam Cao Nhà nước truy tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật (đợt 1,1996) • Nhìn bề ngồi, Nam Cao có phần vụng về, nói, lạnh lùng nội tâm ln ln sơi sục, căng thẳng • Nam Cao sống ân tình với người nghèo khổ, bị áp bức, khinh miệt Ơng cho rằng: khơng có tình thương khơng xứng đáng gọi Người • Ơng ln ln trăn trở, suy tư thân sống Vì thế, từ chuyện nhỏ nhặt, thường ngày, Nam Cao nêu nhiều vấn đề xã hội lớn lao, nhiều học triết lý sâu sắc Với khiêm nhường, với người trân trọng II.Sự nghiệp thơ văn 1.Các đề tài tác phẩm tiêu biểu Trước 1945, tài Nam Cao kết tinh gần 60 truyện ngắn, truyện vừa (Chuyện người hàng xóm), tiểu thuyết Sống mịn Tác phẩm ơng chủ yếu xoay quanh hai đề tài: người tri thức nghèo nông dân bần • Ở đề tài thứ nhất, ấn tượng là: - Những truyện không muốn viết (1942) - Trăng sáng (1943) - Đời thừa (1943) - Quên điều độ (1943) -Sống mòn (tiểu thuyết - 1944) => Nam Cao phê phán xã hội cũ giết chết tài năng, tàn phá tâm hồn nghệ sĩ Ông thể thành cơng q trình người trí thức tự đấu tranh, khắc phục mặt hạn chế, vươn lên giữ lối sống đẹp • Ở đề tài thứ hai, Nam Cao viết chừng hai mươi truyện ngắn phản ánh đời tăm tối, số phận bi thảm người nông dân tiêu biểu là: - Chí Phèo (1941) - Trẻ khơng ăn thịt chó (1942) - Lão Hạc (1943) - Một bữa no (1943) - Một đám cưới (1944) => Viết nông dân, Nam Cao kết án đanh thép xã hội thực dân phong kiến huỷ hoại nhân hình, sói mịn nhân tính người lương thiện Sau cách mạng tháng Tác phẩm “Đôi mắt “ tác giả thể nhìn, quan điểm, thay đổi thời cuộc, có nhiều tìm hiểu nhiều quan sát nhiều có thay đổi cách nhìn cách nghĩ Quan điểm sáng tác 424 Phiếu Ôn Tập Văn • Thời gian đầu lúc cầm bút, ông chịu ảnh hưởng văn học lãng mạn đương thời Dần dần nhận thứ văn chương xa lạ với đời sống lầm than người lao động, ơng đoạn tuyệt với tìm đến đường nghệ thuật thực chủ nghĩa Nam Cao nhận thức nghệ thuật phải gắn bó với đời sống, nhìn thẳng vào thật "tàn nhẫn", phải nói lên nỗi khốn khổ, quẫn nhân dân họ mà lên tiếng • Văn chương khơng cần đến khéo tay, làm theo khuôn mẫu Văn chương dung nạp người biết đào sâu, biết tìm tịi, khơi nguồn chưa khơi sáng tạo chưa có" Ơng địi hỏi nhà văn phải có lương tâm, có nhân cách xứng với nghề; vàcho cẩu thả văn chương bất lương mà cịn đê tiện • Sau 1945, tham gia kháng chiến chống Pháp, sẵn sàng hy sinh thứ nghệ thuật cao siêu với ý nghĩ: lợi ích dân tộc hết Ơng vui vẻ nhận “góp sức vào cơng việc khơng nghệ thuật lúc để sửa soạn cho tơi nghệ thuật cao hơn” Phong cách nghệ thuật • Đề cao người tư tưởng, đặc biệt ý tới hoạt động bên người, coi ngun nhân hoạt động bên ngồi • Tâm lý nhân vật trở thành trung tâm ý, đối tượng trực tiếp ngòi bút Nam Cao • Thường viết tầm thường quen thuộc đời sống hàng ngày • Giọng điệu riêng, buồn thương, chua chát.Ơng có phong cách nghệ thuật triết lí trữ tình sắc lạnh Tổng kết • Trên đường cơng tác, ơng bị qn Pháp phục kích bắn chết vào ngày 28/11 năm 1951 (30 tháng Mười âm lịch), Hồng Đan (Ninh Bình) • Hi sinh nghiệp giải phóng dân tộc 37 tuổi, Nam Cao chưa biết ông tôn vinh nhà văn lớn Hơn nửa kỉ qua đi, tác phẩm Nam Cao khẳng định giá trị thực sâu sắc, tư tưởng nhân đạo cao vẻ đẹp nghệ thuật điêu luyện, độc đáo C Kết Ông nhà văn đem vào suy nghĩ người nhìn thương cảm cho số phận bi thảm, đau đớn chua xót thay cho người nơng dân bần trước số phận tàn ác thời phong kiến Lập dàn ý thuyết minh tác phẩm văn học: Dàn ý Mở Thân Thuyết minh về tác phẩm văn học Giới thiệu khái quát Giới thiệu khái quát vị trí tác phẩm tác phẩm nghiệp sáng tác tác giả; văn học a Giới thiệu đôi nét - Họ, tên thật, bút danh khác, năm sinh, năm mất, tác giả quê quán - Gia đình, trình độ học vấn, cá tính (nếu có) - Những yếu tố ảnh hưởng tới nghiệp văn chương (ảnh hưởng gia đình, quê hương…) b Giới thiệu tác phẩm Giới thiệu hoàn cảnh sáng tác; xuất xứ tác phẩm 425 Phiếu Ôn Tập Văn c Tóm tắt nội dung - Tóm tắt cốt truyện tác phẩm giới thiệu - Đặc điểm nội dung đặc điểm bật VD: Giá trị thực, giá trị nhân đạo tác phẩm - Đặc điểm nghệ thuật Giá trị, ý nghĩa tác phẩm tác giả, với văn học, với sống Hoặc hạn chế Kết Khẳng định vị trí tác giả trong giai Thái độ, đánh giá đoạn, thời kì văn học hay lịng độc giả tác giả Dàn ý thuyết minh truyện ngắn Lão Hạc nhà văn Nam Cao Mở Giới thiệu truyện ngắn Lão Hạc nhà văn Nam Cao Dẫn dắt vào vấn đề cần thuyết minh Thân Giới thiệu tác phẩm: Lão Hạc túng thiếu nên bán chó Dù túng thiếu đến Lão Hạc không chịu bán mảnh vườn mà ăn khoai ăn sắn để sống qua ngày Sau đó, lão nhờ Ơng Giao giữ ăn bả chó để tự tử Bố cục truyện: Phần 1: Từ đầu đến “ông giáo ạ!”: Giới thiệu việc sống Lão hạc Phần 2: Tiếp đến “Binh Tư hiểu”: Sự việc bán chó tình cảm ơng dành cho chó Lão Hạc Phần 3: Còn lại: Kết thúc việc, Lão Hạc chết cố gắng giữ mảnh vườn cho Ý nghĩa truyện ngắn “Lão hạc”: Tố cáo tàn ác, đối xử với người dân chế độ thực dân phong kiến Ca ngợi vượt lên, chịu khó, chịu thương cần cù người dân thời xưa Nghệ thuật Người kể chuyện nhân vật "tôi" (ông giáo) Qua nhân vật "tôi" người kể chuyện (tác giả) bộc lộ cảm xúc, ý nghĩa mà muốn gửi gắm Câu văn mà thấm đẫm chất trữ tình, giàu sức truyền cảm Chất trữ tình thể qua lời tâm nhân vật "tơi", suy nghĩ có tính triết lí tác giả: "Chao ôi! Đối với người quanh ta " Những câu văn trữ tình triết lí làm cho tác phẩm có chiều sâu cảm xúc chiều sâu tư tưởng đặc biệt Cách dẫn dắt câu chuyện linh hoạt, thoải mái mà chặt chẽ, liền mạch Chẳng hạn, mở đầu thẳng vào truyện ngược thời gian kể cảnh ngộ nhân vật: từ chuyện bán chó sang chuyện anh trai bỏ phu Cách dẫn dắt câu chuyện tưởng lỏng lẻo mà thật chặt chẽ, tập trung Đặc sắc xây dựng nhân vật: Việc thể tính cách nhân vật lão Hạc khơng đơn giản, phiến diện Bề ngồi, lão Hạc có chút lẩm cẩm, gàn dở, chí trái tính, mà người thánh thiện, cao quý, phải nhìn thấu thấy Kết Khẳng định, nhìn nhận giá trị truyện ngắn 426 Phiếu Ôn Tập Văn Liên tưởng mở rộng vấn đề BÀI VIẾT THAM KHẢO Tác phẩm Lão Hạc nhà văn Nam Cao mắt bạn đọc năm 1943 Câu chuyện số phận thê thảm người nông dân Việt Nam bối cảnh đe doạ nạn đói sống túng để lại xúc động sâu xa lòng độc giả Đặc biệt, tác giả diễn tả tập trung vào tâm trạng nhân vật Lão Hạc xoay quanh việc bán chó giúp ta hiểu thêm lòng người cha đáng thương, người có nhân cách đáng quý thực phũ phàng phủ đè lên đời người lương thiện Con chó cậu Vàng cách gọi lão hình ảnh kỷ niệm đứa Hơn thế, cậu Vàng nguồn an ủi ông lão cô đơn Lão cho cậu ăn bát, chia sẻ thức ăn, chăm sóc, trị chuyện với cậu với người Bởi thế, ý định “có lẽ tơi bán chó đấy” lão bao lần chần chừ không thực Nhưng rồi, cuối cậu Vàng bán với giá năm đồng bạc Cậu Vàng bị bán đi; Có lẽ định khó khăn đời lão Năm đồng bạc Đông Dương kể tiền to, buổi đói dẹo đói dắt Nhưng lão bán cậu khơng phải tiền, “gạo đi” mà ngày lo “ba hào gạo” lão khơng đủ sức Cậu Vàng trở thành gánh nặng, bán cậu lão lại đau khổ dày vị tâm trạng nặng trĩu Khoảnh khắc “lão cố làm vui vẻ” không giấu khuôn mặt “cười mếu đôi mắt lão ầng ậng nước” Nỗi đau đớn cố kìm nén lão Hạc cắt nghĩa cho việc làm bất đắc dĩ, khiến ông giáo người báo tin không tránh khỏi cảm giác ngại cho lão Ông giáo hiểu tâm trạng người phải bán vật bầu bạn trung thành Cảm giác ân hận theo đuổi dày vò lão tạo nên đột biến gương mặt: “Mặt lão co rúm lại Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy Cái đầu lão ngoẹo bên miệng móm mém lão mếu nít Lão hu hu khóc…” Những suy nghĩ ơng lão suốt đời sống lương thiện làm người đọc phải chảy nước mắt theo: “Thì tơi già tuổi đầu cịn đánh lừa chó” Bản chất người lương thiện, tính cách người nơng dân nghèo khổ mà nhân hậu, tình nghĩa, trung thực giàu lòng vị tha bộc lộ đầy đủ đoạn văn đầy nước mắt Nhưng khơng có vậy, lão Hạc cịn trải qua cảm giác chua chát tủi cực kiếp người, ý thức thân phận ông lão nghèo khổ, cô đơn từ liên tưởng kiếp người, kiếp chó: “Kiếp chó kiếp khổ ta hố kiếp cho để làm kiếp người, may có sung sướng chút… kiếp người kiếp chẳng hạn” Suy cho cùng, việc bán chó xuất phát từ lịng người cha thương lo lắng cho hạnh phúc, tương lai Tấm lòng đáng trân trọng! Hiện thực thật nghiệt ngã dứt đứa khỏi vịng tay lão, đói nghèo lại tiếp tục cướp lão người bạn cậu Vàng Bản thân lão bị dứt mảng sống sau biến cố, cố “cười gượng” cách khó khăn lão dường nhìn thấy trước chết Những lời gửi gắm tiền trao cho ơng giáo giữ hộ sau lúc bán chó có ngờ đâu lời trăng trối Kết cục số phận lão Hạc chết báo trước khiến người bất ngờ, thương cảm Quyết định dội tìm đến chết bả chó giải pháp lão Hạc, để lão đứng vững bờ lương thiện trước vực sâu tha hoá Kết thúc bi kịch thật chấm dứt dằn vặt riêng tư lão Hạc, để lại bao suy ngẫm số phận người nghèo khổ lương thiện xã hội cũ 427 Phiếu Ôn Tập Văn ĐỀ CƢƠNG HỌC KÌ I I Phần văn: Câu 1: Bảng thống kê văn học: TT Tác Tác giả Thể loại Giá trị nội dung Giá trị nghệ thuật phẩm Tôi Thanh Tịnh Truyện Tuổi học trò sâu lắng đáng -Văn tự kết hợp hài học (1911ngắn hồi yêu cần cảm ơn cơng lao sinh hịa chặt chẽ với miêu 1988) kí thành cha mẹ tả biểu cảm, làm cho truyện ngắn đậm chất trữ tình -Tài sử dụng ngôn ngữ ngắn nhà văn với hồi ức sâu lắng đáng yêu Trong Nguyên Tiểu Là ca chân tình cảm động Phương thức tự lịng Hồng thuyết tự tình mẫu tử, biểu cảm kết hợp với mẹ (1918truyện cay đáng tủi nhục, tình lời văn chân tình giàu 1982) yêu thương cháy bỏng cảm xúc, với nhà văn người mẹ thủ pháp so sánh độc đáo Tức Ngô Tất Tố Tiểu Tác phẩm vật trần mặt Khắc họa nhân vật rõ nước (1893thuyết tàn ác bất nhân xã hội nét, ngôn ngữ kể vớ bờ 1954) thực dân phong kiến, Vẻ đẹp chuyện miêu tả đối tâm hồn đầy yêu thoại đặc sắc thương, dịu dàng, chịu đựng, ngang tàn, bất khuất người phụ nữ trước cách mạng tháng tư người đẹp chị dậu ko chịu sống quỳ Lão Nam Cao Truyện Truyện ngắn thể Tạo dựng tình hạc (1917ngắn cách chân thực cảm động truyện bất ngờ, ngôn 1951) số phận đau thương ngữ phù hợp với người nông dân xã hội nhân vật, chó vàng cũ phẩm chất cao quý mang màu sắc triết lí, tiềm tàng họ Đồng thời xây dựng nhân vật truyện ngắn cho thấy miêu tả ngoại lòng yêu thương trân trọng hình để bộc lộ nội tâm, người nơng dân tâm lí nhân vật Cơ bé An-đéc-xen Truyện Niềm thương cảm sâu sắc đối -Cách kể chuyện hấp bán (1805cổ tích với người bất dẫn đan xen diêm 1875) đại hạnh, niềm tin người mộng tưởng thực tế, lịng nhân nhà sử dụng hình ảnh 428 Phiếu Ôn Tập Văn văn Đánh với cối xay gió Chiếc cuối Xéc-vantéc (15471616) Tiểu thuyết Sử dụng tiếng cười khôi hài để diễu cợt hoang tưởng, tầm thường đề cao thực tế cao thượng O hen-ri (18621910) Truyện ngắn Ca ngợi tình bạn, tình người đằm thắm, tha thiết, thủy chung, sáng nghệ thuật chân phục vụ người, yêu thương trân trọng người người nghèo khổ Hai phong Ai-ma- tốp (19282008) Truyện ngắn Ôn dịch, thuốc Nguyễn Khắc Viện Văn nhật dụng 10 Bài Thái An toán dân số Văn nhật dụng tương phản đối lập đặc sắc -Sự kết hợp chặt chẽ yếu tố kể, tả, biểu cảm -Xây dựng tình truyện độc đáo, hấp dẫn phù hợp với tâm lí trẻ thơ Sử dụng phép tương phản xây dựng nhân vật Xây dựng cốt truyện đơn giản, giàu kịch tính, kết cấu truyện tương phản, tinh tế hai lần đảo ngược kết thúc truyện bất ngờ, ngôn ngữ kể truyện giản dị nhẹ nhàng sâu sắc Vẻ đẹp thân thuộc cao quý -Nhân vật kể chuyện hai phong gắn liền kết hợp với hai mạch với tình thương tha thiết kể, gắn với hai đại từ tác giả nhân xưng -Phương thức biểu đạt kết hợp với miêu tả, nhân hóa cao độ Nạn hút thuốc lây lan, gây Kết hợp lập luận chặt tổn thất to lớn cho sức khỏe chẽ, dẫn chướng sinh người, cho động, với thuyết minh sống gia đình xã hội cụ thể, phân tích nên phải tâm đẻ chóng sở khoa học Sử lại nạn dịch dụng thủ pháp so sánh để thuyết minh cách thuyết phục vấn đề y học có liên quan đến xã hội Văn nêu lên vấn đề Tác giả đưa thời nhân loại, dân số số buộc người đọc tương lai dân tộc nhân phải tinh tưởng suy loại ngẫm gia tăng dân số lo ngại 429 Phiếu Ôn Tập Văn giới, nước chậm phát triển 11 Thông tin ngày trái đất năm 2000 12 Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác 13 Đập đá Côn Lôn Văn nhật dụng Phan Bội Châu (18671940) Phan Châu Trinh (18721926) 14 Muốn làm thằng cuội Tản Đà (18891939) 15 Hai chữ nước nhà Trần Tuấn Khải (18951983) Thơ thất ngôn bát cú đường luật Tác hại bao bì ni lơng, lợi ích việc hạn chế sử dụng bao bì ni lơng để bảo vệ môi trường sống Vào nhà ngục Quảng Đông thể phong thái ung dung, đường hồng khí phách kiên cường, bất khuất vượt lên cảnh tù ngục khóc liệt nhà chiến sĩ yêu nước Phan Bội Châu Thể thơ Hình tượng đẹp đẽ ngang tàn thất ngôn người anh hùng cứu bát cú nước Dù gian nan thử thất đường ko sờn lòng đổi chí, luật khí phách hiên ngang, kiên cường, ý chí, nghị lực lớn lao người chiến sĩ cách mạng Thất Bài thơ muốn làm thằng cuội ngôn bát Tản Đà tâm cú đường người bất hòa sâu luật sắc với thực tầm thường, xấu xa, muốn thoát ly mộng tưởng lên cung trăng để bầu bạn với chị Hằng Song Á Nam Trần Tuấn Khải thất lục mượn câu chuyện lịch sử bát có sức gợi cảm lớn để bộc lộ cảm xúc khích lệ lịng u nước, ý chí cứu nước đồng bào, tình cảm sâu đậm, mãnh liệt nước nhà Bố cục chặt chẽ lơ rích, lối lí lẽ ngắn gọn, giải thích đơn giản, kết hợp phương pháp liệt kê phân tích Giọng điều hào hùng có sức lơi mạnh mẽ Hình ảnh thơ mạnh mẽ khống đạt, giọng thơ hào hùng, sử dụng hình ảnh đối lập Sức hấp dẫn thơ hồn thơ lãng mạn pha chút ngông nghênh đáng yêu tìm tịi đổi thể thơ thất ngơn bát cú Đường luật cổ điển Sự lựa chọn thể thơ thích hợp giọng điệu trữ tình thống thiết tác giả tạo nên giá trị đoạn thơ trích Câu 2: Nêu điểm giống khác tác phẩm truyện kí Việt Nam học năm 30-45 ? Giống nhau: -Thể loại: văn tự sự, truyện kí đại -Thời gian đời trước CMT8 năm: 1930-1945 430 T T Phiếu Ôn Tập Văn - Đều lấy đề tài sống người xã hội thực dụng phong kiến, miêu tả số phận cực khổ người nghèo khổ bị vùi dập xã hội -Giá trị tư tưởng: Đều chan chứa tinh thần nhân đạo cao (yêu thương, trân trọng tình cảm, phẩm chất đẹp đẽ người, tố cáo tàn ác xấu xa) -Giá trị nghệ thuật: bút pháp thực, lối viết chân thực, gần gũi với đời sống, ngôn ngữ giản dị, kể chuyện miêu tả cụ thể sinh động - Khác nhau: Mỗi tác phẩm có nhừng điểm khác mặt như: thể loại, phương thức biểu đạt, nội dung chủ yếu đặc sắc nghệ thuật II.Phần tiếng việt: Câu 1: Lập bảng thống kê kiến thức học: Kiến thức Khái niệm Dấu hiệu, hình thức, Ví dụ chức Câu ghép Câu ghép +Mây đen kéo kính bầu *Có hai cách nối vế câu: câu hai -Dùng từ có tác dụng trời, gió giật mạnh nhiều cụm nối.Cụ thể: C-V không bao +Nối quan hệ từ; +Nắng ấm, sân rộng chứa tạo +Nối cặp quan hệ từ; thành Mỗi cụm +Nối cặp phó từ, đại +Giá trời khơng mưa C-V gọi từ hay từ thường đôi với chơi vế câu (cặp từ hơ ứng) +Vì mẹ ốm nên bạn -Không dùng từ nối: Trong Nghĩa phải nghĩ học trường hợp này, vế câu cần có dấu phẩy, dấu chấm phẩy dấu hai chấm *Các vế câu ghép có quan hệ ý nghĩa với chặt chẽ Những quan hệ thường gặp là: qh nguyên nhân, qh điều kiện(giả thiết), qh tương phản, qh tăng tiến, qh lựa chọn, qh bổ sung, qh tiếp nối, qh đồng thời, qh giải thích *Mối quan hệ thƣờng đƣợc đánh dấu cặp quan hệ từ, quan hệ từ cặp từ hô ứng định Tuy nhiên, để nhận biết xác quan hệ ý nghĩa vế câu, nhiều trường hợp ta phải đựa vào văn cảnh hoàn cảnh giao tiếp Cấp độ Nghĩa từ ngữ + Xăng, dầu hoả, ga, khái quát rộng hơn(khái quát hơn) than, củi… bao nghĩa hẹp (ít khái quát hơn)nghĩa hàm phạm vi từ ngữ từ khác: nghĩa từ "nhiên -Một từ ngữ coi có liệu" 431 Phiếu Ơn Tập Văn nghĩa rộng phạm vi nghĩa từ ngữ bao hàm phạm vi nghĩa số từ ngữ khác -Một từ ngữ coi có nghĩa hẹp phạm vi nghĩa từ bao hàm phạm vi nghĩa từ ngữ khác -Một từ ngữ có nghĩa rộng từ ngữ này, đồng thời có nghĩa hẹp từ ngữ khác Trường từ Trường từ vựng vựng tập hợp từ có nét chung nghĩa Từ tượng hình, từ tượng Từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội Trợ từ, thán từ + "Lúa"có nghĩa rộng từ ngữ: lúa nếp, lúa tẻ, lúa tám thơm… + Lúa lại có nghĩa hẹp với từ "ngũ cốc" + Các từ: thầy giáo, công nhân nông dân, thầy thuốc, kỹ sư… có nét nghĩa chung là: người nói chung xét nghề nghiệp *Từ tượng hình Từ tượng hình, từ tượng +Từ tượng thanh: sồn từ gợi tả hình ảnh, gợi hình ảnh, âm cụ soạt, bịch, đánh bốp, dáng vẻ, trạng thể, sinh động, có giá trị biểu nham nhảm thái vật cảm cao; thường dùng *Từ tượng văn miêu tả văn tự từ mô + Từ tượng hình: rón âm tự rén, lực điền, chỏng nhiên queo người *Khác với từ ngữ *Việc sử dụng từ ngữ địa *Ngái_xa,chộ_thấy toàn dân, từ ngữ phương biệt ngữ xã hội phải Mẹ_mạ,rào_sông, … địa phương từ phù hợp với tình giao ngữ sử dụng tiếp Trong thơ văn tác giả có (hoặc số) thể sử dụng số từ ngữ địa phương thuộc hai lớp từ để tô đậm *Mợ_mẹ,trứng_điểm định màu sắc địa phương, màu sắc * Khác với từ ngữ tầng lớp xã hội ngơn ngữ, tồn dân,biệt ngữ tính cách nhân vật xã hội *Muốn tránh lạm dụng từ ngữ dùng địa phương biệt ngữ xã hội, tầng lớp xã hội cần tìm hiểu từ ngữ tồn định dân có nghĩa tương ứng để sử dụng cần thiết *Trợ từ *Ví dụ trợ từ: những, từ chuyên kèm có, chính, đích, ngay… với từ ngữ câu để nhấn mạnh biểu 432 Phiếu Ôn Tập Văn thị thái độ đánh giá vật, việc nói đến từ ngữ *Thán từ từ dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc người nói dùng để gọi đáp Tình thái từ Nói q Nói giảm, nói tránh Dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm * Thán từ thường đứng đầu câu, có tách thành câu đặc biệt * Thán từ gồm hai loại chính: + Thán từ bộc lộ tình cảm cảm xúc: +Thán từ gọi đáp: Tình thái từ từ thêm vào câu để tạo câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán để biệu thị sắc thái tình cảm người nói *Tình thái từ gồm số loại đáng ý sau: -Tình thái từ nghi vấn: -Tình thái từ cầu khiến: -Tình thái từ cảm thán: -Tình thái từ biểu thị sắc thái tình cảm: *Khi nói viết cần ý sử dụng tình thái từ phù hợp với hồn cảnh giao tiếp (quan hệ tuổi tác, thứ bậc xã hội, tình cảm…) Nói q biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mơ, tính chất vật, tượng miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm A, ái, ơ, ôi, ô hay, than ơi, trời ơi… Này, ơi, vâng, dạ, … À, ư, hả, chứ, chăng… Đi, nào, với… Thay, sao… Ạ, nhé, cơ, mà… +Bọn giặc hoảng hồn vắt chân lên cổ mà chạy +Cơ Nam tính tình xởi lởi, ruột để da + "Chị xấu" Nói giảm nói tránh biện pháp tu từ dùng cách thay "Chị diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, tránh gây cảm giá đau không đẹp lắm" buồn, ghê sợ, nặng nề; tránh thô tục, thiếu lịch + "Anh hát dở" thay "Anh hát chưa hay" +"Ông chết" thay " Ơng mai thôi" *Dấu ngoặc đơn dùng để đánh dấu phần thích *Ví dụ: Lí Bạch (701(giải thích, thuyết minh, bổ sung thêm) 762) *Dấu hai chấm dùng để: -Đánh dấu (báo trước) phần giải thích, thuyết minh +Vì lịng tơi cho phần trước có thay đổi: hôm học -Đánh dấu (báo trước) lời dẫn trực tiếp (dùng với +Người xưa có câu: dấu ngoặc kép) hay lời đối thoại (dùng với dấu gạch “trúc cháy, đốt 433 Phiếu Ôn Tập Văn ngang) Dấu Dấu ngoặc kép dùng để: ngoặc kép -Đánh dấu từ ngữ, câu, đoạn dẫn trực tiếp; -Đánh dấu từ ngử hiểu theo nghĩa đặc biệt hay có hàm ý mỉa mai; -Đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo, tập san,… dẫn thẳng” -“A, lão già tệ lắm” -Cầu Long Biên “giải lụa” -Tác phẩm “Tắt Đèn” “Ngô Tất Tố” III Phần tập làm văn: Lý thuyết: Câu 1: Nêu tính thống chủ đề văn bản? -Chủ đề đối tượng vấn đè chinh mà văn muốn biểu đạt -Văn có tính thống chủ đề biểu đạt chủ đề xác định, không rời xa hay lạc sang chủ đề khác Câu 2: Bố cục văn bản? -Bố cục văn tổ chức đoạn văn để thể chủ đề Văn thường cá bố cục phần: mở bài, thân bài, kết + Mở bài: giới thiệu nội dung triển khai, dẫn dắt người đọc nhập cuộc; + Thân bài: triển khai nội dung giới thiệu mở bài, giải nhiệm vụ đặt ra; + Kết bài: khẳng định nâng cao vấn đề trình bày phần nội dung Câu 3: Thế liên kết đoạn văn văn bản? -Khi chuyển từ đoạn văn sang đoạn văn khác cần sử dụng phương tiện liên kết để thể quan hệ ý nhgĩa chúng Câu 4:Nêu khái niệm đoạn văn văn bản, từ ngữ chủ đề câu chủ đề? -Đoạn văn đơn vị trực tiếp tạo nên văn bản, bắt đầu chữ viết hoa lùi đầu dòng kết thúc dấu chấm xuống dịng thường biểu đạt ý tương đối hồn chỉnh Đoạn văn thường nhiều câu tạo thành -Từ ngữ chủ đề từ ngữ dùng làm đề mục từ ngữ lặp lại nhiều lần nhằm trì đối tượng biểu đạt -Câu chủ đề mang nội dung khái quát, lời lẽ ngắn gọn thường đủ hai thành phần đứng đầu cuối đoạn văn Câu 5:Tóm tắt văn tự bƣớc tóm tắt? -Tóm tắt văn tự dùng lời văn trình bày cách ngắn nội dung (bao gồm việc tiêu biểu nhân vật quan trọng) văn -Các bước tóm tắt văn tự sự: B1: Đọc kĩ văn gốc, chọn việc xảy với nhân vật diễn biến việc B2:Tóm tắt rõ hành động, lời nói, tâm trạng nhân vật theo diễn biến cốt truyện (một vài chỗ kết hợp dẫn nguyên văn số từ ngữ, câu văn văn gốc) Câu 6:Văn tự có yếu tố miêu tả, biểu cảm -Trong văn tự tác giả kể người, kể việc(kể chuyện) mà kể thường đan xen yếu tố miêu tả, biểu cảm -Các yếu tố miêu tả biểu cảm làm cho việc kể chuyện sinh động sâu sắc 434 Phiếu Ôn Tập Văn Câu 7:Thế văn thuyết minh? -Văn thuyết minh kiểu văn thông dụng lĩnh vực đời sống nhằm cung cấp tri thức (kiến thức) đặc điểm, tính chất, nguyên nhân, tượng vật tự nhiên, xã hội phương thức trình bày, giới thiệu, giải thích Câu 8:Các phƣơng pháp thuyết minh thƣờng gặp: Để văn thuyết minh có súc thuyết phục, dễ hiểu,rõ ràng, người ta sử dụng phối hợp nhiều phương pháp thuyết minh như: nên định nghĩa, giải thích, liệt kê, nêu ví dụ, dùng số liệu, so sánh, phân tích, phân loại, Câu 9: Đề văn thuyết minh cách làm văn thuyết minh? -Đề văn thuyết minh nêu đối tượng để người làm trình bày tri thức chúng -Để làm văn thuyết minh cần tìm hiểu kĩ đối tượng thuyết minh, xác định rõ phạm vi tri thức đối tượng đó, sử dụng phương pháp thuyết minh thich hợp, ngôn ngữ xác, dễ hiểu -Bố cục văn thuyết minh gồm có ba phần; MB:gới thiệu đối tượng thuyết minh TB:trình bày cấu tạo, đặc điểm, lợi ích, đối tượng KB:bày tỏ thái độ đối tượng Câu 10: Cách thuyết minh thể loại văn học? Trước hết phải quan sáy nhận xét sau khái quát thành đặc điểm Khi nêu đặc điểm cần lựa chon đặc điểm tiêu biểu quan trọng cần có ví dụ cụ thể để làm sáng tỏ đặc điểm 435 Phiếu Ôn Tập Văn 436 ... ( Trích Ngữ văn 8, tập – NXB GD, 20 18 ) Câu Đoạn văn trích từ văn nào? Tác giả ai? Trong chương trình Ngữ văn , em học văn có chủ đề với truyện ngắn trên, nêu rõ tên tác giả tên văn Câu Chỉ nêu... học ( Trích Ngữ văn 8- Tập 1) Câu 1: Đoạn trích trích văn nào? Của ai? Câu 2: Văn mà em vừa kể thuộc thể loại gì? Bằng câu văn, nêu nội dung văn Câu 3: Chỉ phương thức biểu đạt sử dụng đoạn văn. .. tồn thân cậu run run theo nhịp bước rộn ràng lớp.” 10 Phiếu ôn tập Văn – học kì ( Ngữ văn 8- tập 1) Câu 1: Đoạn trích trên, trích văn em học? Tình hưống truyện đặc biệt điểm nào? Câu 2: Nêu nội

Ngày đăng: 16/10/2022, 15:52

w