PHẦN NÀY KHÔNG GHI VÀO TẬP PHIẾU HỌC TẬP TUẦN MÔN: NGỮ VĂN I PHẦN HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI: ( HS đọc trước ) a/Những câu hát dân gian vẻ đẹp quê hương -Nắm đặc điểm thể thơ lục bát -Hiểu tình cảm, cảm xúc người viết thể qua ca dao sgk/63 b/ Việt Nam quê hương ta - Tìm hiểu nhà thơ Nguyễn Đình Thi - SGK/65 - Nhận biết nét độc đáo văn “Việt Nam quê hương ta” sgk/65 II.NỘI DUNG BÀI HỌC : a/Những câu hát dân gian vẻ đẹp quê hương -Nắm đượcc đặc điểm thể thơ lục bát : số tiếng, số dòng, điệu, vần nhịp thơ lục bát -Hiểu tình cảm, cảm xúc người viết thể qua “Những câu hát dân gian vẻ đẹp quê hương” sgk/63 b/ Việt Nam quê hương ta - Nắm nét đời nhà thơ Nguyễn Đình Thi - SGK/65 - Nhận biết nét độc đáo thơ thể qua từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ qua văn “Việt Nam quê hương ta” sgk/65 III.HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ TUẦN SAU: 1.Về ca dao “Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng” -Đọc phần trải nghiệm văn sgk/66 -Trả lời câu hỏi phần Suy ngẫm phản hồi SGK/67 Ôn tâp kiểm tra kỳ I -Đọc lại phần tri thức đọc hiểu chủ đề : Lắng nghe lịch sử nước mình; Miền cổ tích -Tri thức tiếng Việt: phân biệt từ đơn, từ phức, từ ghép, từ láy; đặc điểm thành ngữ; đặc điểm chức trạng ngữ -Các kỹ làm văn tự Kiểm tra kỳ I -Ôn lại kiến thức truyền thuyết cổ tích, tri thức tiếng Việt kiểu từ trạng ngữ - Đọc lại tóm tắt truyện truyền thuyết truyện cổ tích CÁC EM GHI BÀI VÀO TẬP TỪ TIẾT 29 ĐẾN TIẾT 32 TUẦN TIẾT 29, 30: VĂN BẢN : NHỮNG CÂU HÁT DÂN GIAN VỀ VẺ ĐẸP QUÊ HƯƠNG I Tìm hiểu chung ( SGK/60) 1/ Lục bát: thể thơ dân tộc Việt Nam 2/ Lục bát biến thể: 3/ Hình ảnh tính biểu cảm: II Tìm hiểu văn Bài 1: Vẻ đẹp kinh thành Thăng Long - Rủ … Long Thành - Ba mươi sáu phố rành rành… - Phồn hoa… - Phố giăng mắc cửi, đường quanh bàn cờ Liệt kê, hình ảnh biểu cảm => Vẻ đẹp mảnh đất kinh đô phồn hoa đô hội tình cảm lưu luyến tình yêu quê hương, đất nước sâu sắc Bài 2: Vẻ đẹp truyền thống đánh giặc ngoại xâm dân tộc - Hình thức: đối đáp phổ biến ca dao - Lời cô gái: chọn nét tiêu biểu địa danh để hỏi - Lời chàng trai: địa danh lich sử gắn chiến công => Niềm tự hào truyền thống đánh giặc giữ nước, tình yêu quê hương đất nước Bài 3: Vẻ đẹp vùng đất Bình Định Bình Định có núi Vọng Phu Có đầm Thị Nại, có cù lao Xanh Liệt kê, điệp từ “có” => Cảnh sắc thiên nhiên tươi đẹp, giàu giá trị văn hóa lịch sử vẻ đẹp tâm hồn người dân Bình Định Bài 4: Vẻ đẹp vùng Đồng Tháp Mười Cá tôm sẵn bắt, lúa trời sẵn ăn Điệp từ “sẵn” ( có nhiều ) => Tự hào giàu có, trù phú thiên nhiên vùng sông nước Đồng Tháp Mười III Tổng kết - Các ca dao thể vẻ đẹp cảnh vật, người, truyền thống văn hóa vùng miền nước -Thể niềm tự hào, yêu mến với thiên nhiên người - Thể thơ lục bát, ngôn ngữ mộc mạc, giàu hình ảnh; Biện pháp liệt kê điệp từ TIẾT 31, 32: VĂN BẢN : VIỆT NAM QUÊ HƯƠNG TA Nguyễn Đình Thi I Tìm hiểu chung Tác giả - Nguyễn Đình Thi (1924-2003), quê Hà Nội - Chủ đề sáng tác: Ca ngợi quê hương Tác phẩm - Trích Bài thơ Hắc Hải (1955-1958) - Thể thơ : lục bát II Tìm hiểu chi tiết Vẻ đẹp thiên nhiên Việt Nam …ta Mênh mơng biển lúa đâu trời… Cánh cị bay lả rập rờn Mây mù che đỉnh Trương Sơn… Hình ảnh biểu cảm, biện pháp so sánh nhân hóa, đảo ngữ => Sự giàu đẹp, trù phú, nên thơ bình hùng vĩ thiên nhiên Việt Nam Vẻ đẹp người …chịu nhiều thương đau Mặt người vất vả in sâu … áo nâu nhuộm bùn." => Vất vả, cần cù lao động Chìm máu lửa … đứng lên Đạp quân thù/ xuống đất đen … hiền xưa Nhịp thơ 3/3( lục bát biến thể), so sánh => Kiên cường, anh dũng chiến đấu hiền lành, giản dị, chất phác Yêu trọn lòng thủy chung …Tay người có phép tiên Trên tre dệt nghìn thơ So sánh độc đáo => Thủy chung, son sắt, khéo léo, chăm lao động III Tổng kết - Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp thiên nhiên người Việt Nam;Thể niềm tự hào, trân trọng tác giả với vẻ đẹp quê hương, người Việt Nam - Thể thơ lục bát, ngôn ngữ giản dị mà ẩn ý, sâu sắc; so sánh độc đáo …………………………………………………………………………………………… PHẦN NÀY KHÔNG GHI VÀO TẬP PHIẾU HỌC TẬP TUẦN MÔN: NGỮ VĂN I.PHẦN HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI: a/Về ca dao “Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng” -Cảm nhận vẻ đẹp quê hương qua văn chủ điểm b/ Ôn tập kiểm tra kỳ I -Ôn lại đặc điểm truyện truyền thuyết, truyện cổ tích -Phân biệt từ đơn, từ phức, từ ghép, từ láy; đặc điểm thành ngữ; đặc điểm chức trạng ngữ -Ôn kỹ viết văn tự c/ Kiểm tra kỳ I -Xem lại chủ điểm: Lắng nghe lịch sử nước mình; Miền cổ tích II.NỘI DUNG BÀI HỌC : 1Về ca dao “Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng” -Cảm nhận vẻ đẹp quê hương qua văn chủ điểm Ôn tập kỳ I -Ôn lại đặc điểm truyện truyền thuyết, truyện cổ tích -Phân biệt từ đơn, từ phức, từ ghép, từ láy; đặc điểm thành ngữ; đặc điểm chức trạng ngữ -Biết viết văn kể lại truyện học đọc Kiểm tra kỳ I III.HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ TUẦN SAU: 1.Thực hành tiếng Việt - Đọc phần tri thức tiếng Việt sgk/61 - Đọc “Thực hành tiếng Việt” sgk/67,68 2.Đọc văn “Hoa bìm” trả lời câu hỏi suy ngẫm phản hồi sgk/70 Đọc “Làm thơ lục bát” sgk/70,71 Đọc “Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc thơ lục bát” sgk/74 CÁC EM GHI BÀI VÀO TẬP TỪ TIẾT 33 ĐẾN TIẾT 34 TUẦN TIẾT 33 : Đọc kết nối chủ điểm VỀ BÀI CA DAO “ĐỨNG BÊN NI ĐỒNG, NGÓ BÊ TÊ ĐỒNG” Bùi Mạnh Nhị I Tìm hiểu chung - Phương thức biểu đạt: Nghị luận văn học - Tác giả ca dao -Tác giả Bùi Mạnh Nhị : người viết cảm nhận II Tìm hiểu văn Vẻ đẹp quê hương -Cánh đồng lúa bao la, trù phú, tốt tươi, đầy sức sống - Cô gái thon thả, mảnh mai, duyên dáng đầy sức sống =>Hai hình ảnh cánh đồng cô gái hợp thành tranh đồng quê đầy tươi sáng, sinh động Nét độc đáo ca dao - Hai dòng thơ đầu : kéo dài tới 12 tiếng, sử dụng nhiều biện pháp tu từ, ngôn ngữ mang màu sắc địa phương - Hai dòng thơ cuối : ca dao có nhiều cách hiểu Cảm xúc tác giả - Sự yêu mến, trân trọng với vẻ đẹp thiên nhiên người làng quê - Thể bất ngờ, thú vị ấn tượng sâu sắc ca dao III Tổng kết - Tác giả nêu lên ý kiến vẻ đẹp bố cục ca dao - Nghệ thuật phân tích sâu sắc TIẾT 34: ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ I I Tri thức đọc - hiểu văn -Thể loại: truyền thuyết, cổ tích -Ngôi kể: thứ thứ ba -Phân biệt lời người kể lời nhân vât -Phân biệt nhân vật truyền thuyết nhân vật cổ tích II Tri thức tiếng Việt - Phân biệt kiểu từ: từ đơn - từ phức, từ ghép - từ láy - Thành ngữ - Trạng ngữ III Viết văn Bố cục kể: gồm phần a) Mở bài: giới thiệu truyện kể, lí muốn kể b) Thân bài: kể lại diễn biến truyện theo trình tự thời gian c) Kết bài: Cảm nghĩ em câu chuyện kể Các bước làm văn kể chuyện + Bước 1: Xác định truyện để kể + Bước 2: Tìm ý, lập dàn ý + Bước 3: Viết văn (kể lại lời văn em, không chép từ sgk nhé!) TIẾT 35, 36: ( không viết ) KIỂM TRA GIỮA KỲ I Các em đọc lại truyện truyền thuyết truyện cổ tích giúp kiểm tra kỳ I đạt kết tốt Chúc em đạt điểm cao !