ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I -MÔN : NGỮ VĂN 6

25 17 0
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I -MÔN : NGỮ VĂN 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I -MÔN : NGỮ VĂN THỜI GIAN: 90 phút Mà SỐ ĐỀ: 258 I Phần tự luận: ( điểm - Thời gian: 75phút ) Câu 1: Trình bày nội dung văn “ Thầy bói xem voi” (1điểm) Câu 2: Xác định cụm danh từ phân tích cấu tạo cụm danh từ câu sau (Chỉ rõ lượng từ, từ cụm danh từ) ( điểm ) Tất chim sơn ca có giọng hót hay Câu 3: Kể người mẹ kính yêu em ( điểm ) Mà SỐ ĐỀ: 258 II.Phần trắc nghiệm: ( 15 phút - 12 câu câu 0,25 điểm Ghi lại đáp án giấy làm bài) Câu 1: Truyền thuyết là: A Những câu chuyện hoang đường B Câu chuyện với yếu tố hoang đường có liên quan đến kiện, nhân vật lịch sử dân tộc C Lịch sử dân tộc, đất nước phản ánh chân thực câu chuyện hay nhiều nhân vật lịch sử D Cuộc sống thực kể lại cách nghệ thuật Câu 2: Văn “Em bé thơng minh” tác giả dân gian dùng hình thức câu đố nhằm: A Đề cao trí thơng minh nhân dân, trí tuệ dân tộc B Đánh đố người nghe, người đọc C Tạo tình để câu chuyện diễn theo dụng ý nghệ thuật D Tạo yếu tố bất ngờ để tăng sức hấp dẫn cho câu chuyện Câu 3: Bài học nhận thức rút từ văn “ Ếch ngồi đáy giếng” là: A.Sống hoàn cảnh hạn hẹp ảnh hưởng đến nhận thức, không chủ quan kiêu ngạo phải biết hạn chế để mở rộng tầm hiểu biết B Sống hoàn cảnh hạn hẹp ảnh hưởng đến nhận thức, không kiêu ngạo, tự tin phải biết hạn chế để mở rộng tầm hiểu biết C.Sống hoàn cảnh hạn hẹp ảnh hưởng đến nhận thức, không chủ quan kiêu ngạo D Không kiêu ngạo phải biết hạn chế để mở rộng tầm hiểu biết Câu 4: Trong văn “Treo biển”, tiếng cười bật từ chi tiết : A Từ tên truyện B Từ lời góp ý khách hàng C Từ hành động sửa biển nhà hàng D Từ kết truyện Câu 5: Từ phức gồm : A Từ phức – từ ghép B Từ phức – từ đơn C Từ phức – từ láy D Từ láy – từ ghép Câu 6: Trong câu :“ Dưới ánh trăng lấp lánh, dịng sơng sáng rực lên, sóng nhỏ lăn tăn gợn mơn man vỗ nhẹ vào hai bên bờ cát phẳng lì” có từ láylà: A ánh trăng ,lấp lánh, lăn tăn, mơn man, phẳng lì; B lấp lánh, lăn tăn, mơn man, phẳng lì; C.lấp lánh, lăn tăn, mơn man; D.ánh trăng ,lấp lánh, lăn tăn, mơn man;; Câu : Cụm danh từ có đủ ba phần câu “ Gia tài có lưỡi búa cha để lại”là: A có lưỡi búa B lưỡi búa cha để lại C lưỡi búa cha để lại D lưỡi búa Câu : Lượng từ : A Những từ lượng vật B Những từ xác hay nhiều vật C Những từ lượng hay nhiều vật D Những từ lượng nhiều vật Câu : Chỉ từ “ đó” câu “ Từ đó, lão Miệng, Mắt, bác Tai, cậu Chân, cậu Tay lại thân mật sống với nhau, người việc không tị ai” giữ chức vụ ngữ pháp: A Trạng ngữ B Chủ ngữ C Vị ngữ D.Phụ ngữ sau cụm danh từ Câu 10 : Dòng không phù hợp với đặc điểm động từ là: A.Thường làm vị ngữ câu B.Có khả kết hợp với : đã, sẽ, đang, hãy, đừng, C.Khi chủ ngữ khả kết hợp với : đã, sẽ, đang, hãy, đừng, D.Thường làm thành phần phụ câu Câu 11 : Câu có dùng động từ làm vị ngữ là: A Bố em công nhân B Tất học sinh khối chăm ngoan C Chiều nay, lớp ta lao động D Bình hoa đẹp Câu 12 : Yếu tố không cần thiết cho văn kể chuyện đời thường là: A Giới thiệu chung nhân vật B Kể vài đặc điểm tính nết, sở thích nhân vật C Kể hành động lời nói đáng nhớ nhân vật D Miêu tả cụ thể ngoại hình nhân vật ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I - MÔN : NGỮ VĂN THỜI GIAN: 90 phút Mà SỐ ĐỀ: 369 I Phần tự luận: ( điểm - Thời gian: 75phút ) Câu 1: Trình bày nội dung văn “Treo biển” (1điểm) Câu 2: Xác định cụm danh từ phân tích cấu tạo cụm danh từ câu sau (Chỉ rõ lượng từ, từ cụm danh từ) ( điểm ) Tất bàn cịn Câu 3: Kể người mẹ kính yêu em ( điểm ) Mà SỐ ĐỀ: 369 II.Phần trắc nghiệm: ( 15 phút - 12 câu câu 0,25 điểm Ghi lại đáp án giấy làm bài) Câu 1: Dịng khơng phù hợp với đặc điểm động từ là: A.Thường làm vị ngữ câu B.Thường làm thành phần phụ câu C.Có khả kết hợp với : đã, sẽ, đang, hãy, đừng, D.Khi chủ ngữ khả kết hợp với : đã, sẽ, đang, hãy, đừng, Câu 2: Cụm danh từ có đủ ba phần câu “ Gia tài có lưỡi búa cha để lại” : A lưỡi búa cha để lại B lưỡi búa cha để lại C có lưỡi búa D lưỡi búa Câu 3: Trong câu:“ Dưới ánh trăng lấp lánh, dịng sơng sáng rực lên, nhữngcon sóng nhỏ lăn tăn gợn mơn man vỗ nhẹ vào hai bên bờ cát phẳng lì” có từ láy là: A ánh trăng, lấp lánh, lăn tăn, mơn man, phẳng lì; B lấp lánh, lăn tăn,mơn man, phẳng lì; C ánh trăng, lấp lánh, lăn tăn, mơn man; D lấp lánh, lăn tăn, mơn man; Câu 4: Lượng từ : A Những từ lượng nhiều vật B Những từ xác hay nhiều vật C Những từ lượng vật D Những từ lượng hay nhiều vật Câu 5: Truyền thuyết là: A Những câu chuyện hoang đường B Lịch sử dân tộc, đất nước phản ánh chân thực câu chuyện hay nhiều nhân vật lịch sử C Câu chuyện với yếu tố hoang đường có liên quan đến kiện, nhân vật lịch sử dân tộc D Cuộc sống thực kể lại cách nghệ thuật Câu 6: Văn “Em bé thông minh”tác giả dân gian dùng hình thức câu đố nhằm: A Tạo tình để câu chuyện diễn theo dụng ý nghệ thuật B Đánh đố người nghe, người đọc C Đề cao trí thơng minh nhân dân, trí tuệ dân tộc D Tạo yếu tố bất ngờ để tăng sức hấp dẫn cho câu chuyện Câu : Trong văn “ Thầy bói xem voi”, việc năm thầy không chịu nhau, dẫn đến xô xát, đánh tốt đầu chảy máu nêu lên : A.Tính bảo thủ đáng thầy B.Tính hăng, liệt vơ lối năm thầy C.Tính tự tin mù qng thầy D.Từ sai lầm nhỏ không nhận dễ dẫn đến sai lầm lớn Câu : Từ phức gồm : A Từ phức – từ ghép B Từ láy – từ ghép C Từ phức – từ láy D Từ phức – từ đơn Câu : Yếu tố không cần thiết cho văn kể chuyện đời thường là: A Miêu tả cụ thể ngoại hình nhân vật B Kể vài đặc điểm tính nết, sở thích nhân vật C Kể hành động lời nói đáng nhớ nhân vật D Giới thiệu chung nhân vật Câu 10 : Bài học nhận thức rút từ văn “ Ếch ngồi đáy giếng” là: A.Sống hoàn cảnh hạn hẹp ảnh hưởng đến nhận thức, không chủ quan kiêu ngạo B Sống hoàn cảnh hạn hẹp ảnh hưởng đến nhận thức, không kiêu ngạo tự tin phải biết hạn chế để mở rộng tầm hiểu biết C.Không kiêu ngạo phải biết hạn chế để mở rộng tầm hiểu biết D Sống hoàn cảnh hạn hẹp ảnh hưởng đến nhận thức, không chủ quan, kiêu ngạo phải biết hạn chế để mở rộng tầm hiểu biết Câu 11 : Câu có dùng động từ làm vị ngữ : A Những em học sinh khối chăm ngoan B.Chiều nay, lớp ta xem phim C Mẹ em công nhân D Ngôi nhà đẹp Câu 12 : Chỉ từ “ đó” câu “ Từ đó, lão Miệng, Mắt, bác Tai, cậu Chân, cậu Tay lại thân mật sống với nhau, người việc không tị ai” giữ chức vụ ngữ pháp: A Chủ ngữ B Vị ngữ C Trạng ngữ D.Phụ ngữ sau cụm danh từ ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I – NĂM HỌC 2012 – 2013 MÔN : NGỮ VĂN I Phầntự luận: Câu 1: Đề 258: - Nội dung văn “Thầy bói xem voi”: ( điểm ) Truyện Thầy bói xem voi khuyên người ta: muốn hiểu biết vật, việc phài xem xét chúng cách toàn diện Đề 369: - Nội dung văn “Treo biển”: Phê phán hành động thiếu chủ kiến nêu lên học cần thiết phải biết tiếp thu có chọn lọc ý kiến người khác Câu 2: Xác định cụm danh từ phân tích cấu tạo cụm danh từ câu sau: ( điểm ) Phần trung tâm T1 T2 Phần trước t2 Phần sau s1 t1 (258)Tất ( Lượng từ ) ( Lượng từ ) chim sơn ca ( Chỉ từ ) (369) Tất ( Lượng từ ) ( Lượng từ ) bàn ( Chỉ từ ) s2 Chú ý : - Xác định CDT 0,25 điểm, phân tích đầy đủ 0,5 điểm - Gọi lượng từ, từ 0,25đ - Nếu sai ý nhỏ phần trừ 0,25đ Câu 3: Kể người mẹ kính yêu em ( điểm ) Dàn ý Mở bài: - G/thiệu mẹ - tình cảm em mẹ Thân bài: * Giới thiệu vài chi tiết bật : + Hình dáng, tuổi tác, nêu vài chi tiết đặc sắc … + Nghề nghiệp, sở thích mẹ, trang phục * Tình cảm mẹ người xung quanh - Gia đình + Là người dâu hiền thảo ơng bà… + Là người vợ thương yêu chồng con, + Người mẹ tâm lý với Suốt đời mẹ lo nuôi dạy nên người + Hằng ngày mẹ chăm sóc em, rèn cho em nề nếp sinh hoạt học tập, răn dạy khuyên phải sống tử tế, nhân nghĩa, biết thương người nghèo khổ, bất hạnh… - Đối với họ hàng, xóm làng * Kể kỷ niệm có liên quan đến tình cảm mẹ em + Kể kể niệm cụ thể mẹ em… => Suy nghĩ em việc + Nêu tiến em h/tập việc => thấy vui mừng mẹ + Mẹ chỗ dựa tinh thần: an ủi, động viên Kết bài: - Tình cảm em mẹ - Em phải làm để mẹ ln vui, khỏe … III BIỂU ĐIỂM Hình thức : Bố cục, văn phong, diễn đạt, chữ viết trình bày : điểm Nội dung : Đầy đủ nội dung theo đề cương MB: điềm TB: điểm ( ý a 0,5 điểm ý b 1,5 điểm ) KB: điềm II Phần trắc nghiệm : ( 12 câu câu 0,25 điểm ) _ ĐỀ Cau 258 Hoi 10 11 12 Dap An B A A D D C B C A D C D ĐỀ 369 Cau Hoi 10 11 12 Dap An B A D D C C C B A D B C Trường THCS Trần Quang Khải NĂM HỌC 2012-2013 MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I MÔN: NGỮ VĂN Mức độ Lĩnh vực nội dung Văn Truyền thuyết Cổ tích Ngụ ngôn Nhận biết TN Vận dụng thấp Thông hiểu TL TN Nội dung vb Ý nghĩa văn Truyền thuyết, nội dung văn câu – 0,25 Cổ tích, nội dung văn câu – 0,25 1đ câu – 0,25 TL TN TL T Ý nghĩa văn Truyện cười câu – 0,25 Khái niệm Từ đơn - từ phức Nhận diện câu – 0,25 câu – 0,25 Danh từ Cụm danh từ Tiếng Việt Nhận diện câu – 0,25 Khái niệm Số từ- lượng từ câu – 0,25 Nhận diện Chỉ từ câu – 0,25 Khái niệm Động từ Tập làm văn Xác định phân tích 1đ Nhận diện câu – 0,25 câu – 0,25 Khái niệm Tự câu – 0,25 Cộng: Số câu câu câu Tổng số điểm Tỉ lệ : 15% Tỉ lệ :10% câu Tỉ lệ : 15% câu Tỉ lệ :10% ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2012 – 2013 MƠN NGỮ VĂN LỚP Thời gian làm 90 phút ( kể thời gian phát đề ) Mà ĐỀ: 304 II.Phần trắc nghiệm: ( Gồm 12 câu, câu 0,25đ Thời gian 15 phút, không kể thời gian phát đề Học sinh chọn đáp án ghi giấy làm bài) Câu 1: Lối chơi chữ sử dụng câu: “Con kiến bò đĩa thịt bò” là: A Dùng lối nói trại âm C Dùng lối nói điệp âm B Dùng từ đồng nghĩa D Dùng từ đồng âm Câu 2: Đặc sắc nghệ thuật thơ “ Tiếng gà trưa” là: A Cách diễn đạt tự nhiên với hình ảnh giản dị,chân thực B Ngôn ngữ cô đọng hàm súc C Sử dụng biện pháp so sánh, nhân hóa có giá trị biểu cảm cao D Sử dụng nhiều liên tưởng, tưởng tượng Câu 3: Thành ngữ dòng: A Đương độ nõn nà B.Tưới tiêu, chăm bón C.Trân trọng, giữ gìn D.Thay da, đổi thịt Câu 4: Đề văn biểu cảm: A Loài em yêu C Kể lại việc tốt mà em làm B Tả lại trường em yêu D Tường thuật lại buổi lễ chào cờ Câu 5: “ Những từ giống âm nghĩa khác xa nhau, không liên quan với nhau” khái niệm từ: A Từ trái nghĩa B Từ đồng âm C Từ đồng nghĩa D Từ láy Câu 6:Từ trái nghĩa với từ “ chín “: A Ương B Sượng C Sống D Mềm Câu 7: Nhận xét cho thơ: “ Sơng núi nước Nam Phị giá kinh”: A Khẳng định chủ quyền bất khả xâm phạm đất nước B Thể khát vọng hịa bình C Thể lĩnh, khí phách dân tộc đấu tranh chống ngoại xâm D Thể niềm tự hào trước chiến công oai hùng dân tộc I Phần tự luận : ( 7đ – Thời gian 75 phút kể thời gian giao đề ) Câu 1: Văn (1đ): Hai thơ “Cảnh khuya Rằm tháng giêng”đều miêu tả cảnh trăng chiến khu Việt Bắc Em nhận xét cảnh trăng có nét đẹp riêng nào? Câu 2: Tiếng Việt ( 1đ ):Tìm điệp ngữ đoạn thơ sau , nói rõ dạng điệp ngữ tác dụng nó? “ Cháu chiến đấu hơm Vì lịng u Tổ quốc Vì xóm làng thân thuộc Bà ơi, bà Vì tiếng gà cục tác Ổ trứng hồng tuổi thơ.” ( Tiếng gà trưa – Xuân Quỳnh ) Câu 3: Tập làm văn ( 5đ ): Cảm nghĩ vật nuôi: Chú gà trống Câu 8: Lí Bạch tác giả thơ: A Ngẫu nhiên viết nhân buổi quê C Qua đèo Ngang B Bạn đến chơi nhà D Cảm nghĩ đêm tĩnh Câu 9: Cách hiểu ca dao: A Là tác phẩm trữ tình dân gian, diễn tả đời sống nội tâm người B Là tác phẩm văn học thuộc loại tự tác giả viết đời C Là tác phẩm thơ có tự trữ tình D Là thể loại tự thơ dài có cốt truyện Câu 10: Bài thơ “ Phị giá kinh” viết theo thể thơ: A Thất ngôn tứ tuyệt B Ngũ ngôn tứ tuyệt C.Thất ngôn bát cú D.Song thất lục bát Câu 11: Bài thơ “ Rằm tháng giêng” Bác Hồ viết vào năm: A Năm 1946 B Năm 1947 C Năm 1948 D Năm 1947 – 1948 Câu 12: Văn “ Cuộc chia tay búp bê” thuộc thể loại : A Truyện ngắn B Kịch C Tùy bút D Tiểu thuyết ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2012 – 2013 MÔN NGỮ VĂN LỚP Thời gian làm 90 phút ( kể thời gian phát đề ) 10 Mà ĐỀ: 207 II.Phần trắc nghiệm: ( Gồm 12 câu, câu 0,25đ Thời gian 15 phút, không kể thời gian phát đề Học sinh chọn đáp án ghi giấy làm bài) Câu 1: Văn “ Cuộc chia tay búp bê” thuộc thể loại : A Truyện ngắn B Kịch C Tùy bút D Tiểu thuyết Câu 2: Cách hiểu ca dao: A.Là tác phẩm trữ tình dân gian, diễn tả đời sống nội tâm người B.Là tác phẩm văn học thuộc loại tự tác giả viết đời C.Là tác phẩm thơ có tự trữ tình D.Là thể loại tự thơ dài có cốt truyện Câu 3: Bài thơ “ Phò giá kinh” viết theo thể thơ: A Thất ngôn tứ tuyệt B Ngũ ngôn tứ tuyệt C Thất ngôn bát cú D.Song thất lục bát Câu 4: Nhận xét cho thơ: “ Sông núi nước Nam Phò giá kinh”: A.Khẳng định chủ quyền bất khả xâm phạm đất nước B.Thể khát vọng hịa bình C.Thể lĩnh, khí phách dân tộc đấu tranh chống ngoại xâm D.Thể niềm tự hào trước chiến công oai hùng dân tộc Câu 5: Lí Bạch tác giả thơ: A.Ngẫu nhiên viết nhân buổi quê B Qua đèo Ngang C Bạn đến chơi nhà D Cảm nghĩ đêm tĩnh Câu 6: Bài thơ “ Rằm tháng giêng” Bác Hồ viết vào năm: A Năm 1946 B Năm 1947 C Năm 1948 D Năm 1947 – 1948 Câu 7: Đặc sắc nghệ thuật thơ “ Tiếng gà trưa” là: A.Cách diễn đạt tự nhiên với hình ảnh giản dị,chân thực B.Ngôn ngữ cô đọng hàm súc C Sử dụng biện pháp so sánh, nhân hóa có giá trị biểu cảm cao D Sử dụng nhiều liên tưởng, tưởng tượng I Phần tự luận : ( 7đ – Thời gian 75 phút kể thời gian giao đề ) Câu 1: Văn (1đ): Hai thơ “Cảnh khuya Rằm tháng giêng”đều miêu tả cảnh trăng chiến khu Việt Bắc Em nhận xét cảnh trăng có nét đẹp riêng nào? Câu 2: Tiếng Việt ( 1đ ):Tìm điệp ngữ đoạn thơ sau , nói rõ dạng điệp ngữ tác dụng nó? “ Cháu chiến đấu hơm Vì lịng u Tổ quốc Vì xóm làng thân thuộc Bà ơi, bà Vì tiếng gà cục tác Ổ trứng hồng tuổi thơ.” ( Tiếng gà trưa – Xuân Quỳnh ) Câu 3: Tập làm văn ( 5đ ): Cảm nghĩ vật nuôi: Chú gà trống 11 Câu 8: “ Những từ giống âm nghĩa khác xa nhau, khơng liên quan với nhau” khái niệm từ: A Từ trái nghĩa B Từ đồng âm C Từ đồng nghĩa D Từ láy Câu 9:Từ trái nghĩa với từ “ chín “: A Ương B Sượng C Sống D Mềm Câu 10: Thành ngữ dòng: A.Đương độ nõn nà B Tưới tiêu, chăm bón C Trân trọng, giữ gìn D Thay da, đổi thịt Câu 11: Lối chơi chữ sử dụng câu: “Con kiến bò đĩa thịt bò” là: A Dùng lối nói trại âm C Dùng lối nói điệp âm B Dùng từ đồng nghĩa D Dùng từ đồng âm Câu 12: Đề văn biểu cảm: A.Loài em yêu C Kể lại việc tốt mà em làm BTả lại trường em yêu D Tường thuật lại buổi lễ chào cờ *Đáp án biểu điểm: I Phần tự luận: ( 7đ ) 12 Câu 1: ( 1đ ) Nét đẹp riêng cảnh trăng thơ: - Bài Cảnh khuya: Tả cảnh trăng rừng lồng vào vòm cây, hoa tạo tranh nhiều tầng, nhiều đường nét ( 0,5đ ) - Bài Rằm tháng giêng: tả cảnh trăng rằm tháng giêng sơng nước, có khơng gian bát ngát, tràn đầy sức xuân ( 0,5đ ) Câu 2: ( 1đ ) -Điệp ngữ: “ Vì” -> Lặp lại lần ( 0,25đ ) -Dạng điệp ngữ: Cách quãng ( 0,25đ ) -Tác dụng: Làm bật tâm niệm người chiến sĩ trẻ đường trận nghĩa vụ, trách nhiệm chiến đấu cao cả-> khắc sâu thêm tình cảm với quê hương đất nước ( 0,5đ ) Câu 3: ( 5đ ) *Dàn bài: A Mở bài: ( 0,5đ ) - Giới thiệu gà trống -Tình cảm em gà: yêu quí, gần gũi B Thân bài: ( 4đ ) 1/Nêu đặc điểm gợi cảm gà: ( 0,5đ ) -Tuổi, cân nặng, dáng điệu, màu lông, chân, mỏ, giọng gáy -Đặc tính: bới đất tìm mồi, chia phần cho cô gà mái, thường gáy vào sáng sớm 2/ Chú gà trống sống người: ( 0,5đ ) -Là đồng hồ báo thức xác -Tạo số lượng đàn gà -Cung cấp thực phẩm: thịt -Lông gà dùng làm chổi, làm đồ chơi cho trẻ em ( cầu đá ) -Tạo thú vui giải trí cho người chọi gà 3/ Chú gà trống sống em: ( 1đ ) -Mỗi buổi sáng em thường chờ nghe tiếng gà gáy-> học -> cho ăn, vuốt ve, tâm - Ngồi em cịn bắt cào cào, châu chấu cho ăn thêm để chóng lớn -> tăng thêm âm vang cho giọng gáy - Đặc biệt tìm mồi, liền gọi cô gà mái đến chia phần để làm bạn -> nhìn cảnh em lại thấy vui lòng - Kể lại kỉ niệm em gà trống C Kết bài: ( 0,5đ ) -Chú gà trống thiếu sống làng quê.Tiếng gà gáy vang xa từ làng qua làng khác->nhắc nhở người quí trọng thời gian -Em u thương vật ni gia đình * Lưu ý:Diễn đạt trơi chảy, chữ viết rõ ràng, trình bày đẹp, sai tả.( 1đ ) II Phần trắc nghiệm : ( 3đ, câu 0,25đ) Đề 207:1A, 2A, 3B, 4C, 5D, 6C, 7A, 8B, 9C, 10D, 11D, 12A Đề 304: 1D, 2A, 3D, 4A, 5B, 6C, 7C, 8D, 9A, 10B, 11C, 12A 13 MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I - NGỮ VĂN NĂM HỌC :2012– 2013 ĐỀ 207 Nội dung Lĩnh vực Nhật dụng Nhận biết TN Kiểu văn C1 0,25 đ Trung đại VN Thể thơ C3 0,25đ Thơ Đường Tác giả C5 0,25 đ Thơ đại VN Loại từ Tổng cộng TN TN TL TL câu 0,25 đ Ý nghĩa C4 0,25 đ câu 0,5 đ câu 0,25 đ Nghệ thuật C7 0,25 đ Kh/niệm C8 0,25 đ X.đ từ tr/nghĩa C9 0,25 đ Lối chơi chữ -C 11 0,25đ Phép tu từ Tập làm văn TL V/ dụng cao câu 0,25 đ Thời gian C6 0,25 đ Tiếng việt Thành ngữ TN Vận dụng thấp TN TL Khái niệm C2 0,25 đ Ca dao Văn TL Thông hiểu So sánh C1 1đ câu 0,5 đ câu 1đ 2câu 0,5 đ Xác địnhtác dụng C2 1đ câu 0,25đ X.đ từ th.ngữ C10 0,25 đ câu 1đ câu 0,25đ X.đ đề văn C12 0,25 đ Văn biểu cảm C3 14 câu 0,.25 đ câu (5 đ ) (5 đ ) Tổng cộng câu 1,5 đ câu 1,5 đ câu 2đ câu 5đ 12 câu câu ( đ ) (7 đ ) ĐỀ THI KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn thi: Ngữ văn Thời gian : 90 phút ( không kể thời gian giao đề ) 15 I PHẦN TỰ LUẬN: ( câu ; điểm; Thời gian: 75’) Câu 1: (1 điểm) Nêu tình gây bất ngờ hứng thú cho người đọc truyện ngắn “Chiếc cuối cùng” (O.Hen-ri) nhận xét tình đó? Câu 2: (1 điểm) Xác định câu ghép đoạn trích sau, phân tích C- V cho biết quan hệ ý nghĩa vế câu: “…Mặt lão co rúm lại Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy Cái đầu lão nghẹo bên miệng móm mém lão mếu nít Lão hu hu khóc… ” Câu 3: (5 điểm) Có lần chẳng may em làm vỡ (hoặc làm mất) đồ dùng mà người thân tặng cho em (hoặc vật kỷ niệm người thân) Hãy kể lại câu chuyện % II PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (12 câu; điểm; Thời gian: 15’) Mà ĐỀ THI: 379 (Hs chọn câu trả lời vào giấy làm bài, câu 0,25 điểm) Câu 1: Công dụng dấu ngoặc kép phần trích sau dùng để: Ngày trước Trần Hưng Đạo dặn nhà vua : “Nếu giặc đánh vũ bão khơng đáng sợ, đáng sợ giặc gặm nhấm tằm ăn dâu.” (Ôn dịch, thuốc – Nguyễn Khắc Viện) A Đánh dấu từ ngữ có hàm ý mỉa mai A Đánh dấu từ ngữ, câu, đoạn dẫn trực tiếp B Đánh dấu từ ngữ hiểu theo nghĩa đặc biệt B Đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo, tập san, dẫn Câu 2: Theo em, Chị Dậu (“Tức nước vỡ bờ” - Ngô Tất Tố) gọi điển hình người nơng dân Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám : A Chị người nông dân khổ từ trước tới A Chị người phụ nữ nông dân nhịn nhục trước áp bọn thực dân phong kiến B Chị người phụ nữ nông dân mạnh mẽ từ trước tới C Chị người phụ nữ nông dân phải chịu nhiều cực khổ giữ phẩm chất vô cao đẹp Câu 3: Trong văn tự sự, yếu tố miêu tả yếu tố biểu cảm có vai trị: A Làm cho việc kể chuyện sinh động sâu sắc A Làm cho người viết hiểu cách toàn diện việc kể B Làm cho việc kể ngắn gọn C Làm cho việc kể đầy đủ Câu 4: Biệt ngữ xã hội từ ngữ sử dụng: A Trong tất tầng lớp nhân dân B Ở địa phương định C Trong tầng lớp xã hội định D Trong nhiều tầng lớp xã hội Câu 5: Tác dụng dấu phẩy nhan đề văn “Ôn dịch, thuốc lá” là: 16 A Dùng theo lối tu từ để nhấn mạnh sắc thái biểu cảm: vừa căm tức vừa ghê tởm thuốc B Dùng với hàm ý: Thuốc “đồ ôn dịch” C Để ngăn cách hai phận “ôn dịch” “thuốc lá” D Dùng phận “thuốc lá” để thích cho phận “ơn dịch” ĐỀ THI KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn thi: Ngữ văn Thời gian : 90 phút ( không kể thời gian giao đề ) 17 I PHẦN TỰ LUẬN: ( câu ; điểm; Thời gian: 75’) Câu 1: (1 điểm) Nêu tình gây bất ngờ hứng thú cho người đọc truyện ngắn “Chiếc cuối cùng” (O.Hen-ri) nhận xét tình đó? Câu 2: (1 điểm) Xác định câu ghép đoạn trích sau, phân tích C- V cho biết quan hệ ý nghĩa vế câu: “…Mặt lão co rúm lại Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy Cái đầu lão nghẹo bên miệng móm mém lão mếu nít Lão hu hu khóc… ” Câu 3: (5 điểm) Có lần chẳng may em làm vỡ (hoặc làm mất) đồ dùng mà người thân tặng cho em (hoặc vật kỷ niệm người thân) Hãy kể lại câu chuyện % II PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (12 câu; điểm; Thời gian: 15’) Mà ĐỀ THI: 445 (Hs chọn câu trả lời vào giấy làm bài, câu 0,25 điểm) Câu 1: Văn “Trong lòng mẹ” Nguyên Hồng viết theo thể loại: A Bút ký B Truyện ngắn C Hồi ký D Tiểu thuyết Câu 2: Dòng từ tượng thanh: A Đùng đùng, vi vu, lom khom B Rì rầm, ngân nga, lách tách C Inh ỏi, lao xao, rũ rượi D Rào rào, thướt tha, khúc khích Câu 3: Theo em, Chị Dậu (“Tức nước vỡ bờ” - Ngô Tất Tố) gọi điển hình người nơng dân Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám : A Chị người phụ nữ nông dân phải chịu nhiều cực khổ giữ phẩm chất vô cao đẹp D Chị người phụ nữ nông dân mạnh mẽ từ trước tới E Chị người phụ nữ nông dân nhịn nhục trước áp bọn thực dân phong kiến F Chị người nông dân khổ từ trước tới Câu 4: Cho biết cách nối vế câu ghép sau: “Làng vé sợi, nghề vải đành phải bỏ.” (Nam Cao) A Nối cặp quan hệ từ B Nối quan hệ từ C Nối cặp từ hô ứng D Nối dấu câu Câu 5: Xét-van-tét tác giả của: A Truyện ngắn “Chiếc cuối cùng” B Tiểu thuyết “Đôn Ki-hô-tê” C Truyện ngắn “Cô bé bán diêm” D Truyện vừa “Người thầy đầu tiên” Câu 6: Trong văn tự sự, yếu tố miêu tả yếu tố biểu cảm có vai trị: A Làm cho việc kể ngắn gọn D Làm cho người viết hiểu cách toàn diện việc kể E Làm cho việc kể chuyện sinh động sâu sắc 18 F Làm cho việc kể đầy đủ Câu 7: Biệt ngữ xã hội từ ngữ sử dụng: A Ở địa phương định C Trong nhiều tầng lớp xã hội B Trong tầng lớp xã hội định D Trong tất tầng lớp nhân dân % Câu 8: Số thóc dùng cho ô bàn cờ (văn “Bài toán dân số”) tác giả liên tưởng đến vấn đề: A Tỉ lệ gia tăng dân số giới cao B Dân số giới C Khả sinh phụ nữ D Dân số Châu Phi Câu 9: Tác dụng dấu phẩy nhan đề văn “Ôn dịch, thuốc lá” là: A Để ngăn cách hai phận “ôn dịch” “thuốc lá” B Dùng phận “thuốc lá” để thích cho phận “ơn dịch” C Dùng theo lối tu từ để nhấn mạnh sắc thái biểu cảm: vừa căm tức vừa ghê tởm thuốc D Dùng với hàm ý: Thuốc “đồ ôn dịch” Câu 10: Cảm hứng bao trùm thơ “Đập đá Côn Lôn” (Phan Châu Trinh) là: A Buồn chán cảnh tù đày B Miêu tả công việc người tù lao động khổ sai C Miêu tả không gian Côn Lôn D Cảm hứng mãnh liệt, lạc quan, vượt lên hồn cảnh tù ngục 19 Câu 11: Cơng dụng dấu ngoặc kép phần trích sau dùng để: Ngày trước Trần Hưng Đạo dặn nhà vua : “Nếu giặc đánh vũ bão khơng đáng sợ, đáng sợ giặc gặm nhấm tằm ăn dâu.” (Ôn dịch, thuốc – Nguyễn Khắc Viện) A Đánh dấu từ ngữ, câu, đoạn dẫn trực tiếp B Đánh dấu từ ngữ có hàm ý mỉa mai C Đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo, tập san, dẫn D Đánh dấu từ ngữ hiểu theo nghĩa đặc biệt Câu 12: Cách trình bày văn thuyết minh phải: A Rõ ràng, chặt chẽ B Chính xác, rõ ràng, chặt chẽ hấp dẫn C Chính xác, khách quan D Khách quan, xác thực cho người % Câu 6: Số thóc dùng cho bàn cờ (văn “Bài toán dân số”) tác giả liên tưởng đến vấn đề: A Khả sinh phụ nữ B Tỉ lệ gia tăng dân số giới cao C Dân số Châu Phi D Dân số giới Câu 7: Dòng từ tượng thanh: A Rào rào, thướt tha, khúc khích B Inh ỏi, lao xao, rũ rượi C Rì rầm, ngân nga, lách tách D Đùng đùng, vi vu, lom khom Câu 8: Văn “Trong lòng mẹ” Nguyên Hồng viết theo thể loại: A Hồi ký B Bút ký C Tiểu thuyết D Truyện ngắn Câu 9: Cách trình bày văn thuyết minh phải: A Chính xác, khách quan B Khách quan, xác thực cho người C Rõ ràng, chặt chẽ D Chính xác, rõ ràng, chặt chẽ hấp dẫn 20 Câu 10: Xét-van-tét tác giả của: A Truyện vừa “Người thầy đầu tiên” B Truyện ngắn “Cô bé bán diêm” C Tiểu thuyết “Đôn Ki-hô-tê” D Truyện ngắn “Chiếc cuối cùng” Câu 11: Cho biết cách nối vế câu ghép sau: “Làng vé sợi, nghề vải đành phải bỏ.” (Nam Cao) A Nối quan hệ từ B Nối dấu câu C Nối cặp từ hô ứng D Nối cặp quan hệ từ Câu 12: Cảm hứng bao trùm thơ “Đập đá Côn Lôn” (Phan Châu Trinh) là: A Cảm hứng mãnh liệt, lạc quan, vượt lên hoàn cảnh tù ngục B Buồn chán cảnh tù đày C Miêu tả công việc người tù lao động khổ sai D Miêu tả không gian Côn Lôn ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ THI KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn: Ngữ văn 21 I PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm, câu) Câu 1: (1 điểm) HS trả lời ý sau, ý 0,5đ - Tình huống: + Giơn-xi, đầu truyện tiến dần đến chết chứng viêm phổi cuối truyện trở lại yêu đời, thoát hiểm + Bơ-men, đầu truyện khỏe mạnh cuối truyện chết đột ngột chứng sưng phổi - Nhận xét: Hai kiện bất ngờ đối lập Đây kết cấu đảo ngược tình hai lần truyện, tạo nên tính bất ngờ, gây xúc động cho người đọc Câu 2: (1 điểm) : HS thực bước : - Xác định câu ghép (0.5đ), phân tích C- V (0.25đ): Cái đầu lão /nghẹo bên miệng móm mém lão /mếu nít C1 V1 C2 V2 - Xác định quan hệ ý nghĩa vế câu (0.25đ): quan hệ đồng thời Câu 3: (5điểm) 1/ Nội dung: đ, cụ thể: a/ Mở bài:(0,5 đ) Giới thiệu tình gợi nhớ câu chuyện b/ Thân bài: (4đ) Kể kết hợp yếu tố miêu tả, biểu cảm b.1/ Giới thiệu đồ dùng mà em làm vỡ (hoặc làm mất): - Đó đồ dùng gì? g miêu tả cụ thể hình dáng, chất liệu, màu sắc… - Đồ dùng vật em (hoặc người thân)? - Tình cảm người gia đình đồ vật trước mà em làm vỡ (hoặc làm mất)? b.2 / Kể tình em làm vỡ (hoặc làm mất) đồ dùng: - Thời gian? Không gian? - Lý em làm vỡ (hoặc làm mất) đồ dùng? b.3/ Thái độ người gia đình tâm trạng em sau việc xảy ra: - Thái độ người gia đình nghe em kể lại việc? - Tâm trạng thân? (bất an, lo lắng việc làm…) c/ Kết bài: (0,5đ) Nêu cảm nghĩ thân đồ vật đó… hành động thân,…rút học… 2/ Hình thức(1đ): Diễn đạt, trình bày, dùng từ, tả,… II PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (3đ ;12 câu; câu 0,25điểm) Mà ĐỀ: 379 Mà ĐỀ: 445 Câu hỏi 10 11 12 Đáp án B D A C A B C A D C B A 22 Câu hỏi 10 11 12 Đáp án C B A D B C B A C D A B MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I – MÔN NGỮ VĂN – Mà ĐỀ 379 Mức độ Tên chủ đề I Đọc –Hiểu Truyện kí Việt Nam Nhận biết Thông hiểu TN TL - Thể loại: C.8; TN TL - Điển hình nhân vật: C.2 - Tên tác phẩm: C.10 Nêu tình huống, 23 Thấ p T T T N L N Văn học nước Văn nhật dụng nhận xét: C.1 - Sự liên tưởng số thóc: C.6 - Tác dụng dấu phẩy nhan đề: C5 Thơ trữ tình Số câu: Số điểm: - Cảm hứng bao trùm: C.12 0,75 0,75 Từ vựng - Khái niệm biệt ngữ XH: C.4 Ngữ pháp 1 - Xác định loại từ: C.7 - Xác định cách nối: C.11 Xác định câu ghép, phân tích - Cơng dụng: C.1 C-V, quan hệ ý nghĩa: C.2 Dấu câu Số câu: Số điểm: III Tập làm Văn Tự Văn thuyết minh Số câu: Số điểm: Tổng số câu: Tổng số điểm: Tỉ lệ: 0,25 0,75 - Vai trò yếu tố MT BC văn TS: C.3 - Nhận biết cách trình bày văn thuyết minh: C.9 0,5 6 1,5 5% 1,5 15% 20% MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I – MÔN NGỮ VĂN – Mà ĐỀ 445 Mức độ Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu TN I Đọc –Hiểu Truyện kí Việt Nam - Thể loại: C.1; Văn học nước - Tên tác phẩm: C.5 Văn nhật dụng - Sự liên tưởng số thóc: TL TN TL - Điển hình nhân vật: C.3 Nêu tình huống, nhận xét: C.1 - Tác dụng dấu phẩy 24 Thấ p T T T N L N C8 nhan đề: C9 Thơ trữ tình Số câu: Số điểm: Từ vựng - Cảm hứng bao trùm: C.10 0,75 0,75 - Khái niệm biệt ngữ XH: C7 - Xác định cách nối: C.4 Dấu câu - Công dụng: C.11 Văn thuyết minh Số câu: Số điểm: Tổng số câu: Tổng số điểm: Tỉ lệ: 0,25 - Xác định loại từ: C.2 Ngữ pháp Số câu: Số điểm: III Tập làm Văn Tự Xác định câu ghép, phân tích C-V, quan hệ ý nghĩa: C.2 0,75 - Vai trò yếu tố MT BC văn TS: C.6 - Nhận biết cách trình bày văn thuyết minh: C.12 0,5 6 1,5 5% 1,5 15% 25 20% ... Mà ĐỀ: 379 Mà ĐỀ: 445 Câu hỏi 10 11 12 Đáp án B D A C A B C A D C B A 22 Câu hỏi 10 11 12 Đáp án C B A D B C B A C D A B MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I – MÔN NGỮ VĂN – Mà ĐỀ 379 Mức độ Tên chủ đề. .. hiểu TN TL - Thể loại: C.8; TN TL - Điển hình nhân vật: C.2 - Tên tác phẩm: C.10 Nêu tình huống, 23 Thấ p T T T N L N Văn học nước Văn nhật dụng nhận xét: C.1 - Sự liên tưởng số thóc: C.6 - Tác dụng... yếu tố MT BC văn TS: C.3 - Nhận biết cách trình bày văn thuyết minh: C.9 0,5 6 1,5 5% 1,5 15% 20% MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I – MÔN NGỮ VĂN – Mà ĐỀ 445 Mức độ Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu

Ngày đăng: 12/03/2021, 23:39

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan