Điểm Lời phê của giáo viên I.. PHẦN TRẮC NHIỆM 3 điểm Câu 1: Cho hình thang ABCD có AB, CD là hai đáy; I và K là trung điểm AD và BC; IK được gọi là gì của hình thang ABCD?. Độ dài của
Trang 1TRƯỜNG THCS LÊ LỢI Môn: Hình Học Lớp: 8 ( TCT: 25)
MỤC TIÊU KIỂM TRA
- Kiểm tra quá trình nhận thức và hệ thống lại phần kiến thức trọng tâm cho HS trong suốt thời gian học chương I
- Rèn kĩ năng chứng minh một số hình tứ giác có dạng đặc biệt “ hình vuông, hình chữ nhật, hình thoi, hình bình hành”
- Nghiêm túc, trung thực khi làm bài kiểm tra
MA TRẬN ĐỀ THI
Nội dung kiến
thức
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
Đường trung bình
của hình thang và
tính chất của nó
Học sinh nhận biết được thế nào là đường trung bình hình thang
Sử dụng tính chất của đường trung bình hình thang để giải bài tập
Số câu, số điểm tỉ
lệ
1 câu 0,5điểm
5 %
1 câu 0,5điểm
5 %
1 câu
3 điểm
30 %
3 câu
4 điểm
40 %
Trục đối xứng của
một hình
Học sinh hiểu được định nghĩa về trục đối xứng của một hình bất kì
Số câu, số điểm tỉ
lệ
1 câu 0,5điểm
5 %
1 câu 0,5điểm
5 % Tính chất của hình
chữ nhật và hình
vuông
Học sinh hiểu biết các tính chất của hình chữ nhật và hình vuông
Sử dụng các tính chất đó để giải các bài tập đơn giản
Số câu, số điểm tỉ
lệ
2 câu
1 điểm
10 %
1 câu 0,5điểm
5 %
1 câu
1 điểm
10 %
4 câu 2,5 điểm
25 % Dấu hiệu nhận
biết hình bình
hành và tính chất
đường trung bình
của tam giác
Sử dụng các kiến thức đó để giải các bài tập phức tạp hơn
Số câu, số điểm tỉ
lệ
1 câu
3 điểm
30 %
1 câu
3 điểm
30 % Tổng số câu, tổng
số điểm tỉ lệ
1 câu 0,5điểm
5 %
3 câu 1,5điểm
15 %
2 câu
1 điểm
10 %
3 câu
7 điểm
70 %
9 câu
10 điểm
100 %
Trang 2TRƯỜNG THCS LÊ LỢI Môn: Hình Học Lớp: 8 ( TCT: 25)
Họ và tên……… ……… Lớp: 8……
Điểm Lời phê của giáo viên I PHẦN TRẮC NHIỆM (3 điểm) Câu 1: Cho hình thang ABCD có AB, CD là hai đáy; I và K là trung điểm AD và BC; IK được gọi là gì của hình thang ABCD? A) IK là đường trung bình B) IK là đường trung tuyến C) IK là đường trung trực D) IK là đường cao Câu 2: Hình vuông có mấy trục đối xứng A) 1 trục B) 3 trục C) 4 trục D) Cả 3 đáp án A, B, C Câu 3: Cho hình chữ nhật ABCD; có AC = 5cm Độ dài của đoạn thẳng BD là: A) 7cm B) 5cm C) 3cm D) 25cm Câu 4: Cho hình thoi ABCD Nếu AC = BD thì tứ giác ABCD là hình gì? A) Hình chữ nhật B) Hình bình hành C) Hình vuông D) Cả đáp án A và C Câu 5: Cho hình thang ABCD; có AB và CD là hai đáy Nếu AB = 3cm ; CD = 7cm Đường trung bình của hình thang ABCD có độ dài là: A) 2cm B) 10cm C) 4cm D) 5cm Câu 6: Cho hình bình hành ABCD; có 0 A 90 Tứ giác ABCD là hình gì A) Hình vuông B) Hình thoi C) Hình thang cân D) Hình chữ nhật II PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm) Câu 1: (3 điểm) Cho hình thang cân ABCD có AB là đáy bé, đáy lớn có độ dài gấp 3 lần đáy bé Biết cạnh bên bằng 5(cm) , đường cao bằng 3(cm) Tính độ dài hai đáy của hình thang Câu 2: (3 điểm) Cho hình vuông ABCD, O là tâm của hình vuông Gọi I; K; L; M lần lượt là trung điểm của OA; OB; OC; OD Tứ giác IKLM là hình gì? Vì sao Câu 3: (1 điểm) Cho hình thoi ABCD có 0 A 90 Biết rằng AB = 8 (cm) Tính diện tích hình thoi ABCD Bài làm:
Trang 3
TRƯỜNG THCS LÊ LỢI Môn: Hình Học Lớp: 8 ( TCT: 25)
ĐÁP ÁN THANG ĐIỂM
I PHẦN TRẮC NHIỆM (3 điểm)
Phần này có 6 câu ; mỗi câu là 0,5 điểm
II PHẦN TỰ LUẬN
1
C
3 (cm)
5 (cm)
DE FC
; mà DC 3AB DE FE FC AB (1)
(1 điểm)
Xét tam giác ADE: theo định lí pitago ta có, AD2 AE2ED2
Từ (1) AB 4 cm ; DC 3AB 12 cm (1 điểm)
2
C D
O
L M
(1 điểm)
Vì I; K; L; M lần lượt là trung điểm của OA; OB; OC ; OD nên OI = OK =
Mà: AC BD nên ILKM, kết hợp với (1) ( đpcm) (1 điểm)
3
C D
(0,5 điểm)
Diện tích hình vuông ABCD là: 2 2 2
- Ta có: ABFE là hình chữ
nhật nên: AB = FE
- Xét ADE và BFC
Ta có: AD = BC ; AE = BF
- Tứ giác IKLM là hình vuông?
Thậ vậy:
Vì: Góc 0
A 90 nên ABCD là hình vuông