Khi nào có công cơ học:

Một phần của tài liệu Vật Lý 8 cả năm (2009-2010) (Trang 33 - 50)

-Chỉ có công cơ học khi có lực tác dụng vào vật, làm cho vật dịch chuyển

-Công cơ học là công của lực -Công cơ học gọi tắt là công

II-Công thức tính công:

1)Công thức tính công cơ học:

A = F.s

Trong đó: A công cơ học của F lực tác dụng vào vật

S là quãng đờng dịch chuyển

- Đơn vị công thức là Jun (J)

-Đơn vị công 5) Dặn dò: - Học phần ghi nhớ - Làm bài tập ở sách bài tập Ngày dạy:

Tiết 15: Định luật về công

I.Mục tiêu:

KT: - Phát biểu đợc định luật về công

- Vận dụng định luật để giải các bài tập về mpn, ròng rọc động KN: - Quan sát thí nghiệm để rút ra mối quan hệ giữa các yếu tố

II.Chuẩn bị: Mỗi nhóm: - Một thớc đo: 30cm, 1mm - Một giá đỡ - Một thanh nằm ngang - Bốn ròng rọc - Một quả nặng 100 – 200g - Một lực kế 2,5 N – 5 N - Một dây kéo Cả lớp: - Một đòn bẩy - Hai thớc thẳng - Một quả nặng 200 g - Một quả nặng 100 g III.Hoạt động dạy và học: 1) ổn định:

2) Kiểm tra bài cũ:

HS1: Chỉ có công khi nào? Viết bt tính công, ghi rõ các đại lợng và đơn vị của các đại lợng đó?. Làm bài tập 13.3

HS2: Làm bài tập 13.4

3) Nội dung bài mới:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng

huống học tập:

Nh ở SGK phần mở bài

Hoạt động 2: Làm thí

nghiệm để so sánh công của MCĐG với công kéo vật khi không dùng MCĐG -Yêu cầu HS đọc SGK, nắm dụng cụ và cách tiến hành thí nghiệm. -GV giới thiệu dụng cụ, cách lắp ráp và làm mẫu theo từng bớc cho HS quan sát

-Yêu cầu các nhóm tiến hành các phép đo theo từng bớc và ghi kết quả vào bảng 14.1

-Yêu cầu các nhóm thảo luận trả lời các câu từ C1 đến C3

-GV chốt lại các ý kiến -Yêu cầu HS tìm từ điền vào câu 4 Hoạt động 3: Phát biểu định luật: -Yêu cầu HS đọc SGK phát biểu định luật Hoạt động 4: Vận dụng GV hớng dẫn HS trả lời câu 5, câu 6 -Theo dõi -HS đọc SGK, nêu cách tiến hành

-Quan sát, theo dõi

-Hoạt động theo nhóm, tiến hành thí nghiệm, ghi kết quả

-Thảo luận, trả lời.

-Điền từ -Hai HS đọc và phát biểu định luật HS trả lời theo hớng dẫn công I. Thí nghiệm Dùng ròng rọc động đợc lợi 2 lần về lực thì lại thiệt 2 lần về đờng đi, nghĩa là không có lợi gì về công

II. Định luật về công:

< SGK >

III. vận dụng

4) Củng cố

- Chó hai HS phát biểu lại định luật

- GV chú ý cho HS trong thực tế có ma sát nên A2 > A1, (Vậy trong A2 có cả

công thắng ma sát)

5) Dặn dò:

- Học thuộc định luật.

- Đọc trớc bài “Công suất“

Ngày dạy:

Tiết 16: Công suất

I.Mục tiêu:

KT: - Hiểu đợc công suất là công thực hiện đợc trong một giây

- Viết đợc biểu thức tính công suất, đơn vị. Vận dụng để giải các bài tập đơn giản

KN: Biết t duy từ hiện tợng thực tế để xây dựng khái niệm về đại lợng công suất

II.Chuẩn bị:

Tranh vẽ hình 15.1

III.Hoạt động dạy và học: 1) ổn định:

2) Kiểm tra bài cũ:

HS1: Phát biểu định luật về công Chữa bài tập 14.1

HS2: Chữa bài tập 14.2

3) Nội dung bài mới:

Hoạt động 1: Tạo tình huống học tập:

-Yêu cầu HS đọc thông tin ở SGK, ghi tóm tắt để trả lời ai khoẻ hơn ai?

-GV ghi lại một vài phơng án lên bảng -Để xét kết quả nào đúng, GV yêu cầu HS lần lợt trả lời các câu C1, C2 -Hớng dẫn HS phân tích đợc đáp án sai, đáp án đúng -Trả lời câu 3

Hoạt động 2: Công suất:

? Để biết máy nào, ngời nào… thực hiện đợc công nhanh hơn thì cần phải so sánh các đại lợng nào, so sánh nh thế nào?

-Yêu cầu HS đọc thông tin ở SGK phần II: ?Công suất là gì

Hoạt động 3: Đơn vị công

suất

-Yêu cầu HS đọc SGK và trả lời các câu hỏi:

? Đơn vị chính của công, thời gian là gì?

? Vậy đơn vị công suất là gì?

Hoạt động 4: Vận dụng:

GV hớng dẫn HS trả lời các

-HS đọc SGK, nắm thông tin

-HS thảo luận theo nhóm chọn đáp án -Phân tích theo hớng dẫn -Trả lời Trả lời -Đọc SGk trả lời câu hỏi -HS ghi vở -Đọc SGK, trả lời

Tiết 16: Công suất

I. Ai khoẻ hơn ai.

Anh Dũng làm việc khoẻ hơn vì trong thời gian 1s anh Dũng thực hiện đợc công lớn hơn anh An

II. Công suất

Công thực hiện đợc trong một đơn vị thời gian gọi là công suất

Nếu t là thời gian, A là công thực hiện đợc, thì công suất P đợc tính

P = At

III. Đơn vị công suất

Công A là 1J thời gian là 1s thì: P = = s J 1 1 1J/s Còn gọi là Oát (W) 1W = 1J/s 1kW = 1000W 1MW = 1kW = 1000000W IV. Vận dụng

câu C4 đến C6

-HS trả lời theo hớng dẫn của GV

4) Củng cố:

- Công suất là gì?

- Biểu thức tính công suất, đơn vị đo các đại lợng trong công thức

- ý nghĩa của công suất

- Ghi lại phần ghi nhớ

5) Dặn dò: - Học phần ghi nhớ - Đọc phần “có thể em cha biết“ - Làm các bài tập ở SBT Ngày dạy: 31/12/2005 Tiết 17: Ôn tập I.Mục tiêu:

- Hệ thống lại toàn bộ kiến thức đã học để chuẩn bị kiểm tra học kì

- Củng cố lại các công thức và vận dụng giải thích bài tập

II.Chuẩn bị:

GV: - Hệ thống câu hỏi theo các bài tập để HS nêu lại kiến thức - Bài tập ở SBT và các bài tập làm thêm

HS: - Làm đề cơng ôn tập

III.Hoạt động dạy và học: 1) ổn định:

2) Kiểm tra bài cũ:

Kiểm tra trong ôn tập

3) Nội dung bài mới:

Hoạt động 1: Hệ thống kiến thức

-GV cho HS thảo luận theo nhóm, thống nhất lại đề cơng của nhóm mình

-Sau đó GV lần lợt nêu các câu hỏi, gọi đại diện các nhóm trả lời. Các nhóm khác nhận xét

-GV chốt lại câu trả lời. Yêu cầu các nhóm tự điều chỉnh, sữa chữa đề cơng của nhóm mình

Hoạt động 2: Làm bài tập

-GV đa các bài tập ở SBT lần lợt hớng dẫn HS trên cơ sở các em đã làm bài tập ở vở bài tập

-Nếu còn thời gian thì làm thêm vài bài tập chuẩn bị

4) Dặn dò:

-Học bài theo đề cơng ôn tập, chuẩn bị để kiểm tra học kì

Tiết 18: Kiểm tra học kì I

< Theo đề của Phòng >

Ngày dạy:

Tiết 19: Cơ năng

I.Mục tiêu:

KT: -Tìm đợc thí dụ minh hoạ cho các khái niệm cơ năng, thế năng, động năng. -Thấy đợc một cách định tính thế năng hấp dẫn của vật phụ thuộc vào độ cao của vật so vớimặt đất và động năng của vật phụ thuộc vào khối lợng và vận tốc của vật. Tìm đợc ví dụ minh hoạ

II.Chuẩn bị: Cả lớp:

-Tranh phóng to mô tả thí nghiệm (hình 16.1a và 16.1b SGK ) -Tranh phóng to hình 16.4 -Một hòn bi thép -Một máng nghiêng -Một miếng gỗ -Một cục đất nặn Mỗi nhóm: -Lò xo đợc làm bằng thép uốn thành vòng tròn. Lò xo đã đợc nén bởi một sợi dây len

-Một miếng gỗ nhỏ -Một bao diêm

III.Hoạt động dạy và học: 1) ổn định:

2) Kiểm tra bài cũ:3) Nội dung bài mới: 3) Nội dung bài mới:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1: Tổ chức tình

huống học tập:

? Cho biết khi nào có công cơ học

-GV thông báo: Khi một vật có khả năng thực hiện công cơ học, ta nói vật đó có cơ năng. Cơ năng là dạng năng lợng đơn giản nhất. Bài học này sẽ tìm hiểu các dạng cơ năng

Hoạt động 2: Hình thành

khái niệm thế năng

-GV treo tranh vẽ hình 16.1, yêu cầu HS quan sát, đọc SGK và tả lại thí nghiệm -Yêu cầu HS thảo luận trả lời câu C1

-GV thông báo: Cơ năng có đợc trong trờng hợp trên là thế năng

-GV thông báo tiếp

-Yêu cầu HS đọc phần chú ý SGK -GV giới thiệu dụng cụ hình 16.2 và yêu cầu HS đọc trả lời câu C2 -GV thiến hành thí nghiệm đề HS thấy lò xo có khả năng sinh công đẩy miếng gỗ

-Thông báo

Hoạt động 3: Hình thành

khái niệm động năng

-GV giới thiệu thiết bị thí

-Trả lời

-Theo dõidọc thông tin SGK, ghi vở khái niệm cơ năng -Đọc SGK, quan sat, mô tả -Hoạt động theo nhóm -HS ghi vở -Đọc SGK -Quan sát, đọc và trả lời câu 2 -Theo dõi -HS đọc SGK, quan sát

Tiết 19: Cơ năng

I- Cơ năng:

Khi một vật có khả năng thực hiện công ta nói vật đó có cơ năng

Cơ năng đo bằng đơn vị Jun

II- Thế năng:

1)Thế năng hấp dẫn

ở vị trí càng cao so với mặt

đất thì công mà vật có khả năng thực hiện đợc càng lớn nghĩa là thế năng của vật càng lớn

Thế năng đợc xác định bởi vị trí của vật so với mặt đất gọi là thế năng hấp dẫn

Khi vật nằm trên mặt đất thì thế năng hấp dẫn = 0

2)Thế năng đàn hồi

Cơ năn gcủa lò xo (hay vật) bị biến dạng có đợc cũng là thế năng đàn hồi

III- Động năng:

nghiệm, yêu cầu HS đọc SGK nắm cách tiến hành -GV tiến hành thí nghiệm, yêu cầu HS quan sát và trả lời câu 3, câu 4

-GV thống nhất ý kiến

-Yêu cầu HS tìm từ điền vào câu 5

-GV giới thiệu thí nghiệm 2, thí nghiệm 3 và lần lợt các thí nghiệm, yêu cầu HS quan sát kết quả -Hớng dẫn HS trả lời các câu C6, C 7, C 8 -Sâu đó GV kết luận vấn đề và ghi bảng -Yêu cầu HS đọc phần chú ý SGK Hoạt động 4: Vận dụng: Hớng dẫn HS trả lời các câu C 9, C 10

-Quan sát kết quả trả lời câu 3, câu 4 -HS điền từ -HS quan sát và theo dõi kết quả rút ra nhận xét -Trả lời các câu C 6, C 7, C 8 Một vật chuyển động có khả năng thực hiện công, tức là có cơ năng

Cơ năng của vật do chuyển động mà có gọi là động năng

2)Động năng phụ thuộc vào những yếu tố nào ?

Động năng của một vật phụ thuộc vào khối lợng và vận tốc chuyển động của vật

4) Củng cố:

- Gọi hai HS đọc phần “ghi nhớ

- Lấy thêm ví dụ về vật có cả động năng và thế năng

5)Dặn dò:

- Học bài theo phần ghi nhớ

- Đọc phần “có thể em cha biết

Ngày dạy:

Tiết 20: Sự chuyển hoá và bảo toàn cơ năng

I.Mục tiêu:

KT: Phát biểu đợc định luật bảo toàn và chuyển hoá cơ năng ở mức biểu đạt nh trong SGK

Biết nhận ra và lấy ví dụ về sự chuyển hoá lẫn nhau giữa thế năng và động năng KN: Phân tích, so sánh, tổng hợp kiến thức

II.Chuẩn bị:

Cả lớp: Tranh vẽ hình 17.1

Các nhóm: 1 quả bóng cao su, con lắc đơn và giá treo

III.Hoạt động dạy và học: 1) ổn định:

2) Kiểm tra bài cũ:

HS1: Khi nào vật có cơ năng? Khi nào thì cơ năng gọi là thế năng, khi nào làđộng năng. Lấy ví dụ có hại loại cơ năng trên

HS2: Động năng, thế năng phụ thuộc vào yếu tố nào? Làm bài tập 16.1

3) Nội dung bài mới:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng

huống học tập:

-GV vào bài nh ở SGK

Hoạt dộng 2: Tiến hành thí nghiệm ngiên cứu sự chuyển hoá cơ năng trong quá trình cơ học:

-Yêu cầu HS đọc SGK, quan sát hình 17.1 và HS tiến hành thí nghiệm

-GV lần lợt nêu các câu hỏi từ C1 đến C4. Yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời

-GV hớng dẫn HS thảo luận chung toàn lớp

? Khi quả bóng rơi cơ năng đã chuyển hoá nh thế nào ? Khi quả bóng rơi nảy lên cơ năng chuyển hoá nh thế nào

-GV hớng dẫn HS thực hiện theo nhóm thí nghiệm 2, quan sát hiện tợng xảy ra và trả lời lần lợt các câu hỏi C 5 đến C 8

-Sau đó GV thống nhất ý kiến và đi đến kết luận

Hoạt động 3: Phát biểu định luật

-Yêu cầu SH đọc SGK phát biểu định luật. Lấy ví dụ thực tế -Yêu cầu HS đọc và nắm chú ý Hoạt động 4: Vận dụng -Hớng dẫn HS trả lời câu 9 -Đọc phần có thể em cha biết -Lớp theo dõi -HS đọc SGK, quan sát và tiến hành thí nghiệm -HS lần lợt trả lời -Nhận xét thảo luận chung -Trả lời ghi vở -Hoạt động theo nhóm làm thí nghiệm, trả lời các câu hỏi -Ghi vở -Phát biểu định luật. Lấy ví dụ

toàn cơ năng

I)Sự chuyển hoá của các dạng cơ năng:

Thí nghiệm 1: Quả bóng rơi

Trong thời gian quả bóng rơi độ cao quả bóng giảm dần vận tốc tăng dần

Thế năng của quả bóng giảm dần còn động năng tăng dần -Trong thời gian quả bóng nảy lên độ cao của quả bóng tăng dần, còn vận tốc giảm dần. Nh thế, thế năng tăng dần còn động năng giảm dần

Thí nghiệm 2: con lắc đơn

Trong chuyển động của con lắc đã có sự chuyển hoá liên tục các dạng cơ năng: Thế năng đến động năng và ngợc lại

II)Bảo toàn cơ năng <SGK>

- HS phát biểu lại định luật. Lấy ví dụ

5) Dặn dò:

- Học bài theo ghi nhớ

- Làm bài tập ở SBT

- Xem và chuẩn bị bài 18

Ngày dạy:

Tiết 21: Câu hỏi và bài tập tổng kết chơng I: Cơ học

I.Mục tiêu:

-Ôn tập hệ thống hoá kiến thức cơ bản của phần học để trả lời các câu hỏi trong phần ôn tập

-Vận dụng kiến thức đã học để giải các bài tập trong phần vận dụng

II.Chuẩn bị:

GV: Hệ thống câu hỏi phần I – B HS: Chuẩn bị sẵn phần A – B – C

III.Hoạt động dạy và học: 1) ổn định:

2) Kiểm tra bài cũ:

Kiểm tra phần chuẩn bị của HS

3) Nội dung bài mới:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1: Hệ thống kiến thức

Nêu lần lợt các câu C1 đến

C4 để hệ thống phần động -Đại diện đọc câu hỏi và trả lời

học. -Nêu lần lợt các câu từ C5 đến C10 để hệ thống về lực -Nêu các câu từ C11 đến C12 cho phần tĩnh lực chất lỏng -Hớng dẫn thảo luận từ C13 đến C17 hệ thống phần công và cơ năng Hoạt động 2: Vận dụng -GV treo bảng phụ và phát phiếu học tập để HS làm mục I phần B sau 5 phút thu bài, hớng dẫn thảo luận từng câu. -Kết hợp với phần A- GV lần lợt hớng dẫn HS trả lời các câu từ 1 đến 6 -HS trả lời theo phần chủa bị -Tham gia hệ thống kiến thức, ghi tóm tắt vào vở

-HS làm bài vào phiếu -Thảo luận

-HS trả lời theo hớng dẫn của giáo viên

Gv ghi tóm tắt lên bảng

B – Vận dụng:

I)Khoanh tròn chc cái trớc ph- ơng án đúng

II)Trả lời câu hỏi

Hớng dẫn về nhà:

- Ghi nhớ nội dung ôn tập. - Làm bài tập mục III.

- Xem lại các bài tập trong SBT của chơng I

Ngày dạy:

Tiết 22: các chất đợc cấu tạo nh thế nào?

Một phần của tài liệu Vật Lý 8 cả năm (2009-2010) (Trang 33 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(59 trang)
w