ĐỀ KIỂM TRA CÔNG NGHỆ 7 – SCTST

14 8 0
ĐỀ KIỂM TRA CÔNG NGHỆ 7 – SCTST

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

+ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I GỒM CÓ: MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM MÔN CÔNG NGHỆ 7+ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I GỒM CÓ: MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA ĐỀ KIỂM TRA ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM MÔN CÔNG NGHỆ 7

TRƯỜNG…………………………… TỔ:…………………… ***** CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I MƠN: CƠNG NGHỆ – THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT TT Nội dung kiến thức Chương Mỡ đầu trồng trọt Đơn vị kiến thức Nghề trồng trọt Việt Nam Các phương thức trồng trọt Việt Nam Chương Trồng chăm sóc trồng Quy trình trồng trọt Nhân giống trồng phương pháp giâm cành Mức độ kiến thức, kĩ cần kiểm tra, đánh giá Số câu hỏi theo mức độ đánh giá Nhận biết Nhận biết: Trình bày vai trị, triển vọng (1) trồng trọt đời sống người kinh tế Thơng hiểu: - Vai trị nghề trồng trọt sản xuất đời sống người - Yêu cầu nghề trồng trọt người lao động lĩnh vực trồng trọt ? Nhận biết: Các phương thức trồng trọt (3)-(4) Việt Nam Thông hiểu: Nêu số phương thức trồng trọt phổ biến nước ta Thơng hiểu: Quy trình trồng trọt trồng Vận dụng: Các giai đoạn quy trình trồng trọt trồng Thơng hiểu: Nêu khái niệm quy trình chung giâm cành Vận dụng: Các bước quy trình nhân giống trồng phương pháp giâm cành Tổng Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (1) (2) (2) (5) (6) (3) (7) (8) 1 BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I MƠN: CÔNG NGHỆ – THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT Mức độ nhận thức TT Nội dung kiến thức Chương Mỡ đầu trồng trọt Chương Trồng chăm sóc trồng Nhận biết Đơn vị kiến thức Nghề trồng trọt Việt Nam Các phương thức trồng trọt Việt Nam Quy trình trồng trọt Nhân giống trồng phương pháp giâm cành Tổng Tỉ lệ Tỉ lệ chung Vận dụng cao Thông hiểu Vận dụng Thời gian (phút ) Số CH Thời gian (phút ) Số CH Thời gian (phút ) 10p 1p 1p Thời gian (phút) Thời gian (phút ) Tổng điểm TL 1p 1p 12p 13p 15p 1p 2p 3p 10p 2p 40% 70% Số CH Số CH TN 30% Số CH Tổng 3p 20% 10% 30% 15p 45p 10 100% PHÒNG GD&ĐT ……………………… TRƯỜNG ………………………… ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2022-2023 Môn: Công nghệ - Lớp (Thời gian 45 phút không kể thời gian giao đề) Họ tên: ……………………………………… Lớp: ………… A TRẮC NGHIỆM: (4 điểm) Hãy khoanh tròn vào đáp án câu hỏi sau câu 0,5 điểm: Câu Trồng trọt có vai trị quan trọng sản xuất đời sống người ? A Vai trò B Vai trò C Vai trị D Vai trị Câu Có yêu cầu người lao động lĩnh vực trồng trọt ? A Yêu cầu B Yêu cầu C Yêu cầu D Yêu cầu Câu Ở nước ta có phương thức trồng trọt ? A Phương thức B Phương thức C Phương thức D Phương thức Câu Phương thức gieo trồng luân phiên loại trồng khác diện tích gọi là? A Luân canh B Xen canh C Độc canh D Tăng vụ C Bước D Bước Câu Quy trình trồng trọt trồng gồm bước ? A Bước B Bước Câu Đâu giai đoạn quy trình trồng trọt ? A Chuẩn bị đất trồng + Thu hoạch C Cả A B sai B Chuẩn bị giống trồng + Gieo trồng + Chăm sóc D Cả A B Câu Quy trình nhân giống trồng phương pháp giâm cành gồm bước ? A Bước B Bước C Bước D.5 Bước Câu Bước thứ quy trình giâm cành ? A Chuẩn bị cành giâm C Chăm sóc cành giâm B Chuẩn bị giá giâm cành D Giâm cành vào giá thể B TỰ LUẬN: (6 điểm) Câu Trình bày vai trị, triển vọng trồng trọt Việt Nam ? (2 điểm) Câu Trình bày số phương thức trồng trọt phổ biến Việt Nam ? (2 điểm) Câu Nêu khái niệm giâm cành ? Quy trình chung nhân giống trồng phương pháp giâm cành ? (2 điểm) -HếtBài làm ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM MÔN CÔNG NGHỆ A TRẮC NGHIỆM: (4 điểm) Mỗi câu 0,5 điểm: CÂU ĐÁP ÁN C B D A C D C A B TỰ LUẬN: (3 điểm) CÂ U Ý ĐÁP ÁN Vai trò trồng trọt Việt Nam - Cung cấp lương thực, thực phẩm cho người: Gạo, ngô, bắp cải, củ cải trắng… - Cung cấp thức ăn cho chăn nuôi: Lúa, rau muống, chuối cây, - Cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến xuất khẩu: Gạo, cà phê, mía… - Tạo việc làm cho người lao động Triển vọng trồng trọt Việt Nam - Trồng trọt Việt Nam có triển vọng phát triển theo hướng ứng dụng công nghệ cao, tạo vùng canh tác đạt chuẩn để nâng cao chất lượng sản phẩm, đáp ứng nhu cầu tiêu thụ nước xuất Độc canh - Trồng loại - Trong điều kiện tự nhiên, giảm độ phì nhiêu đất tăng lây lan sâu bệnh Xen canh Luân canh Tăng vụ - Canh tác hai hay nhiều loại trồng diện tích, lúc khoảng thời gian không dài - Giúp tận dụng diện tích đất, chất dinh dưỡng ánh sáng - Gieo trồng luân phiên loại trồng khác diện tích - Làm tăng độ phì nhiêu, điều hịa chất dinh dương cho đất giảm sâu, bệnh cho - Tăng vụ tăng số vụ gieo trồng diện tích trồng trọt năm - Giúp tăng tổng sản lượng thu hoạch ĐIỂM 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm Khái niệm giâm cành Quy trình chung - Giâm cành phương pháp nhân giống vơ tính, thực cách sử dụng đoạn tách từ mẹ trồng vào giá thể - Trong điều kiện mơi trường thích hợp cành giâmn phát triển thành hoàn chỉnh + Các loại chọn giâm thường có đặc điểm rễ phụ nhanh như: mía, sắn, khoai lang,… - Quy trình chung giâm cành gồm bốn bước: Chuẩn bị giá thể giâm cành → chuẩn bị cành giâm → giâm cành vào giá thể → chăm sóc cành giâm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm TRƯỜNG ………………………… TỔ: ……………………… ***** CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I MƠN: CƠNG NGHỆ – THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT TT Nội dung kiến thức Đơn vị kiến thức Mức độ kiến thức, kĩ cần kiểm tra, đánh giá Số câu hỏi theo mức độ đánh giá Nhận biết - Nhận biết: Biết loại rừng phổ biến, phân biệt loại rừng phổ Rừng Việt biến nước ta Nam - Thơng hiểu: Trình bày vai trò rừng số loại rừng phổ biến nước ta - Nhận biết: Biết quy trình trồng, chăm Chương sóc bảo vệ rừng Trồng chăm sóc - Thơng hiểu: Giải thích ý nghĩa bảo vệ rừng việc bảo vệ phát triển rừng Nêu Trồng, chăm số việc nên làm khơng nên làm để bảo sóc bảo vệ rừng vệ rừng - Vận dụng: Vận dụng kiến thức học áp dụng vào thực tế để trồng, chăm sóc bảo vệ rừng địa phương (1) (2) (3) (4) Tổng Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (1) (5) (3) (2) (6) (7) 2 (8) BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I MÔN: CÔNG NGHỆ – THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT Mức độ nhận thức TT Nội dung kiến thức Nhận biết Đơn vị kiến thức Số CH Rừng Việt Nam Chương Trồng chăm sóc bảo vệ rừng Trồng, chăm sóc bảo vệ rừng Tổng Tỉ lệ Tỉ lệ chung Thời gian (phút ) Vận dụng cao Thông hiểu Vận dụng Thời gian (phút ) Thời gian (phút ) Số CH 2p 2p 13p 2p 2p 8p 7p 2p 18p 20 30% 40% 70% Số CH 2p 2p 4p 20% Số CH Thời gian (phút) Tổng Số CH Thời gian (phút ) Tổng điểm TN TL 21 5.5 3p 24 4.5 3p 10% 45p 10 30% 100% PHÒNG GD&ĐT ……………………… TRƯỜNG …………………………… ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2022-2023 Môn: Công nghệ - Lớp (Thời gian 45 phút không kể thời gian giao đề) Họ tên: ……………………………………… Lớp: ………… A TRẮC NGHIỆM: (4 điểm) Hãy khoanh tròn vào đáp án câu hỏi sau câu 0,5 điểm: Câu Có cách phân loại rừng ? A cách B cách C cách D cách Câu Rừng dùng để khai thác gỗ lâm sản gỗ ? A Rừng trúc B Rừng phòng hộ C Rừng sản xuất D Rừng đặc dụng Câu Rừng phòng hộ dùng để làm ? A Dùng để bảo vệ nguồn nước, đất, chống xói mịn B Chống sa mạc hoá, hạn chế lũ lụt C Bảo tồn gen sinh vật rừng D Cả A B Câu Nước ta có loại rừng ? 10 A Rừng đặc dụng B Rừng sản xuất C Rừng phòng hộ D Cả đáp án Câu Cho biết quy trình trồng rừng gồm bước ? A bước B bước C bước D bước Câu Việc chăm sóc rừng sau trồng thực qua bước ? A bước B bước C bước D bước C biện pháp D biện pháp Câu Có biện pháp bảo vệ rừng ? A biện pháp B biện pháp Câu Đâu quy trình trồng rừng (có bầu đất rễ trần) ? A Tạo lỗ hố trống → đặt vào hố → lấp đất → nén chặt → vun đất kín gốc B Tạo lỗ hố trống → lấp đất → nén chặt → vun đất kín gốc C Đặt vào hố → lấp đất → nén chặt → vun đất kín gốc D Tạo lỗ hố trống → đặt vào hố → nén chặt → lấp đất → vun đất kín gốc B TỰ LUẬN: (6 điểm) Câu Trình bày vai trị rừng ? Trình bày số loại rừng phổ biến Việt Nam ? (3.5 điểm) Câu Trình bày bước chăm sóc rừng sau trồng ? Việc phát triển rừng trồng cần kết hợp với bảo vệ rừng nhằm mục đích ? (1 điểm) Câu Trình bày biện pháp bảo vệ rừng ? (1.5 điểm) -HếtBài làm …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… 11 …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… 12 …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM MÔN CÔNG NGHỆ A TRẮC NGHIỆM: (4 điểm) Mỗi câu 0,5 điểm: CÂU ĐÁP ÁN B C D D B C A A B TỰ LUẬN: (6 điểm) CÂU Ý ĐÁP ÁN ĐIỂM + Rừng có vai trị quan trọng đời sống sản xuất 0.25 điểm Vai trò rừng + Bảo vệ cải tạo mơi trường 0.25 điểm + Phục vụ tích cực cho đời sống, sản xuất người 0.25 điểm + Phục vụ nghiên cứu khoa học 0.25 điểm - Rừng tự nhiên đa dạng phân loại theo nhiều cách như: + Phân loại theo nguồn gốc hình thành: rừng tự nhiên, rừng trồng 0.5 điểm + Phân loại theo cây: rừng tràm, rừng thông, rừng tre nứa 0.5 điểm Một số loại rừng phổ + Phân loại theo trữ lượng: rừng giàu, rừng giàu, rừng trung bình, rừng 0.5 điểm biến Việt Nam nghèo + Phân loại theo điều kiện lập địa: rừng núi đất, rừng núi đá, rừng ngập 0.5 điểm nước, rừng đất cát + Ở nước ta, rừng chủ yếu phân loại theo mục đích sử dụng riêng, có loại 0.5 điểm rừng: Rừng sản xuất, Rừng đặc dụng, Rừng phịng hộ 13 Chăm sóc rừng sau trồng Mục đích việc phát triển rừng trồng Biện pháp bảo vệ rừng + Làm rào bảo vệ; Phát quang; Làm cỏ + Xới đất, vun gốc; Bón phân; Tỉa dăm + Giữ gin tài nguyên thực vật, động vàt, đất rừng có + Tạo điều kiện thuận lợi để rừng phát triển +Tích cực tuyên truyền, nàng cao nhận tlúrc cho nhàn dân bảo vệ, phát triền rừng + Cần ngăn chặn, cấm phá hoại tài nguyên rừng đất rừng; phòng chống cháy rừng + Việc khai thác rừng sử dụng đất rừng phải có kế hoạch Nhà nước cho phép 0.25 điểm 0.25 điểm 0.25 điểm 0.25 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm 14 ... VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I MƠN: CƠNG NGHỆ – THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT TT Nội dung kiến thức Đơn vị kiến thức Mức độ kiến thức, kĩ cần kiểm tra, đánh giá... 2p 3p 10p 2p 40% 70 % Số CH Số CH TN 30% Số CH Tổng 3p 20% 10% 30% 15p 45p 10 100% PHÒNG GD&ĐT ……………………… TRƯỜNG ………………………… ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2022-2023 Môn: Công nghệ - Lớp (Thời...BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I MÔN: CÔNG NGHỆ – THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT Mức độ nhận thức TT Nội dung kiến thức Chương

Ngày đăng: 16/10/2022, 10:43

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan