THIẾT KẾ ĐỀ KIỂM TRA KĨ NĂNG ĐỌC HIỂU VĂN BẢN NGHỊ ...

10 7 0
THIẾT KẾ ĐỀ KIỂM TRA KĨ NĂNG ĐỌC HIỂU VĂN BẢN NGHỊ ...

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Tập 58, Số Giáo dục Đồng sông Cửu Long (2022): 26-35 DOI:10.22144/ctu.jvn.2022.148 THIẾT KẾ ĐỀ KIỂM TRA KĨ NĂNG ĐỌC HIỂU VĂN BẢN NGHỊ LUẬN THEO CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 2018 Nguyễn Hải Yến1*, Nguyễn Thị Hồng Nam1 Lê Minh Thi2 Khoa Sư phạm, Trường Đại học Cần Thơ Sinh viên Sư phạm Ngữ văn, khoá 44, Trường Đại học Cần Thơ *Người chịu trách nhiệm viết: Nguyễn Hải Yến (email: nhyen@ctu.edu.vn) Thông tin chung: ABSTRACT Ngày nhận bài: 14/02/2022 Ngày nhận sửa: 20/03/2022 Ngày duyệt đăng: 14/04/2022 The General Education Program in Literature in 2018 identifies linguistic and literary competence as a characteristic of human resources These competences can be expressed in reading, writing, speaking, listening skills Reading skills for learners include literary texts, informational texts and persuasive texts The program is also required to evaluate, which is assessed as reading comprehension skills of genre-specific text To meet the requirements of new changes in testing and assessing reading comprehension skills under the General Education Program, this paper proposes a process to design many reading comprehension tests for students in grade The result showed that a number of the test check-in comprehension skills, including objectives, matrix, content, rubric according to criteria Title: Test design for reading comprehension of persuasive texts in accordance with the General Education Program 2018 Từ khóa: Đánh giá, kiểm tra, kĩ đọc hiểu, văn nghị luận Keywords: Assesment, test, reading comprehension, persuasive text TÓM TẮT Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Ngữ văn năm 2018 xác định lực ngôn ngữ văn học lực đặc thù Các lực thể kĩ đọc, viết, nói nghe Kĩ đọc thể qua việc đọc loại văn bao gồm văn văn học, văn thông tin văn nghị luận Chương trình đề yêu cầu đánh giá đánh giá kĩ đọc hiểu văn theo đặc trưng thể loại Nhằm đáp ứng yêu cầu đổi kiểm tra, đánh giá kĩ đọc hiểu theo chương trình giáo dục phổ thơng 2018, viết đề xuất số đề kiểm tra đọc hiểu văn nghị luận học sinh lớp Kết nghiên cứu cung cấp số đề kiểm tra kĩ đọc hiểu văn nghị luận bao gồm: mục tiêu, ma trận, nội dung đề phiếu đánh giá theo tiêu chí (rubric) lõi kĩ đọc hiểu dành cho học sinh (HS) cấp học, gồm: Ý chi tiết, Văn cấu trúc, Tích hợp kiến thức ý tưởng, Phạm vi đọc mức độ phức tạp văn Chương trình (CT) giáo dục phổ thơng (GDPT) mơn Ngữ văn 2018 nhấn mạnh tầm quan trọng đọc hiểu văn bản, xem kĩ cốt lõi để phát triển lực (NL) ngôn ngữ NL văn học ĐẶT VẤN ĐỀ PISA (2018) trình bày khái niệm đọc hiểu (reading literacy) là: “hiểu, sử dụng, phản ánh, đánh giá kết nối với văn để đạt mục tiêu cụ thể, phát triển hiểu biết tiềm thân tham gia vào xã hội” (OECD, 2019, tr.28) Chuẩn CCSS (Common Core State Standards) (2021) Hoa Kì đưa tiêu chuẩn cốt 26 Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Tập 58, Số Giáo dục Đồng sông Cửu Long (2022): 26-35 Theo đó, kĩ đọc hiểu văn nghị luận (VBNL) giúp HS tiếp xúc với vấn đề thường nhật, tìm hiểu cách tác giả lập luận bảo vệ quan điểm để thu hút độc giả Như vậy, kĩ đọc hiểu văn kĩ quan trọng cần tập trung hình thành phát triển cho người học Nội dung kiểm tra, đánh giá CT GDPT môn Ngữ văn (2018) dựa hoạt động đọc, viết, nói nghe, điều dẫn đến việc đánh giá kĩ đọc hiểu VBNL trở thành yêu cầu cốt lõi Để đổi phương pháp kiểm tra đánh giá kĩ đọc hiểu VBNL HS, cần có cơng cụ kiểm tra, đánh giá thích hợp Do đó, nghiên cứu này, số đề kiểm tra kĩ đọc hiểu VBNL đề xuất dựa theo yêu cầu CT GDPT môn Ngữ văn (2018) 2021) VBNL thể loại văn phi hư cấu (nonfiction) sử dụng để thuyết phục người đọc/nghe đồng ý với tác giả vấn đề Thể loại văn ý đến lập luận chứng, trình bày theo cách lập luận khác Ở Việt Nam, nghị luận xếp thể loại riêng, bên cạnh văn văn học văn thông tin Sách giáo khoa Ngữ văn biên soạn theo CT GDPT năm 2006 nêu: “Văn nghị luận văn viết nhằm xác lập cho người đọc, người nghe tư tưởng, quan điểm đó” (Phi ctv., 2020) CT GDPT mơn Ngữ văn định nghĩa VBNL “văn chủ yếu dùng để thuyết phục người đọc (người nghe) vấn đề” (Bộ Giáo dục Đào tạo (GD&ĐT), 2018, tr.88) Hoa ctv (2016, tr.62) cho VBNL phát biểu cách trực tiếp tư tưởng, tình cảm, thái độ quan điểm người viết văn học, trị, đạo đức, lối sống, trình bày ngôn ngữ sáng, hùng hồn với lập luận chặt chẽ, mạch lạc giàu sức thuyết phục PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nghiên cứu thực hai phương pháp nghiên cứu lý thuyết phân tích - tổng hợp Phương pháp nghiên cứu lý thuyết sử dụng để nghiên cứu vấn đề lý luận VBNL, yêu cầu cần đạt (YCCĐ) đọc hiểu VBNL HS lớp CT GDPT mơn Ngữ văn (2018) Phương pháp phân tích - tổng hợp chủ yếu sử dụng để tìm hiểu cấu trúc đề kiểm tra lĩnh vực đọc hiểu, từ xác lập ngun tắc quy trình thực để thiết kế đề kiểm tra kĩ đọc hiểu văn theo CT GDPT môn Ngữ văn (2018) Điểm thống tài liệu định nghĩa VBNL dựa mục đích giao tiếp chủ yếu văn VBNL tạo lập nhằm mục đích bày tỏ quan điểm, tư tưởng tác giả để thuyết phục người đọc (người nghe) vấn đề Để đạt mục đích giao tiếp, VBNL phải có luận điểm, lý lẽ rõ ràng, dẫn chứng thuyết phục 3.1.2 Kĩ đọc hiểu VBNL CƠ SỞ LÝ THUYẾT 3.1 Văn nghị luận kĩ đọc hiểu VBNL 3.1.1 Văn nghị luận PISA (2009) xem kĩ đọc kĩ tảng (foundational skill) Định nghĩa đọc PISA (2009) bổ sung số biểu kĩ đọc, gồm: hiểu, vận dụng, suy ngẫm tương tác với văn nhằm đạt mục tiêu, tăng cường hiểu biết, phát triển tiềm năng, tham gia vào cộng đồng Australian Curriculum Assessment and Reporting Authority (2021) gọi VBNL (persuasive text) loại văn có mục đích trình bày quan điểm thuyết phục người đọc, người xem người nghe Khái niệm VBNL tiêu chí đánh giá VBNL cơng bố chương trình bang: Queenlands, Western Australia CT đánh giá quốc gia Đọc Tính tốn (Australian Curriculum Assessment and Reporting Authority, Chuẩn CCSS Hoa Kì đưa YCCĐ kĩ đọc hiểu dành cho HS cấp học Bảng tóm tắt YCCĐ đọc hiểu văn thông tin HS lớp 9-10 Chuẩn này: 27 Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Tập 58, Số Giáo dục Đồng sông Cửu Long (2022): 26-35 Bảng Tóm tắt YCCĐ đọc hiểu văn thông tin HS lớp 9-10 Chuẩn CCSS Mô tả mức độ (2) (3) Xác định ý tưởng trung tâm Phân tích cách thức tác Trích dẫn chứng văn phân giả lập luận (các chuỗi ý Ý chi tiết xác kỹ lưỡng, phục vụ tích phát triển tưởng, kiện, mối liên cho việc làm rõ lập luận văn hệ chúng…) Xác định nghĩa từ cụm từ sử dụng Xác định quan điểm Phân tích phát triển ý Văn văn bản, bao gồm nghĩa mục đích viết tưởng câu, đoạn, cấu trúc bóng, nghĩa hàm ẩn… tác giả cách tiếp cận bài,… cách sử dụng phong cách nêu quan điểm ngôn ngữ Phân tích đánh giá lập luận, đánh giá xem lập luận Phân tích tài liệu Phân tích phương diện, có xác đáng hay khơng, Tích hợp kiến thức Hoa Kì có ý nghĩa lịch khía cạnh khác chứng có liên quan ý tưởng sử văn học, bao gồm chủ đề, xác định đầy đủ hay không; xác cách diễn đạt chủ đề chi tiết trọng tâm định tuyên bố sai lập khái niệm liên quan luận ngụy biện Phạm vi đọc mức Đến cuối lớp 9, HS đọc hiểu thành thạo tác phẩm phi hư cấu cấp độ phức độ phức tạp văn tạp Đến cuối lớp 10, HS đọc hiểu độc lập thành thạo tác phẩm phi hư cấu cuối cấp độ phức tạp CT GDPT môn Ngữ văn (2018) đưa nối đọc mở rộng; tiêu chí nâng cao YCCĐ đọc hiểu ba thể loại: văn văn học, theo khối lớp Các YCCĐ kĩ đọc hiểu VBNL văn thông tin Các YCCĐ đọc hiểu VBNL HS lớp 9, quy định VBNL cụ thể hóa theo tiêu chí: đọc hiểu chương trình sau (Bảng 2) hình thức, đọc hiểu nội dung, liên hệ, so sánh, kết Chuẩn (1) Bảng YCCĐ kĩ đọc hiểu VBNL CT GDPT môn Ngữ văn (2018) Yêu cầu cần đạt Yêu cầu cụ thể – Nhận biết phân tích luận đề, luận điểm, lý lẽ chứng tiêu biểu văn Đọc hiểu nội – Phân tích mối liên hệ luận đề, luận điểm, lý lẽ chứng; vai trò dung luận điểm, lý lẽ chứng việc thể luận đề – Biết nhận xét, đánh giá tính chất sai vấn đề đặt văn – Nhận biết đánh giá cách thuyết phục thường dùng quảng cáo thương mại Đọc hiểu hình – Phân biệt cách trình bày vấn đề khách quan (chỉ đưa thơng tin) cách trình bày thức chủ quan (thể tình cảm, quan điểm người viết) Liên hệ, so sánh, – Liên hệ ý tưởng, thông điệp văn với bối cảnh lịch sử, văn hoá, xã hội kết nối – Hiểu vấn đề đặt văn bản, người đọc tiếp nhận khác Trong năm học, đọc tối thiểu VBNL (bao gồm văn hướng dẫn đọc Đọc mở rộng mạng Internet) có độ dài tương đương với văn học Các YCCĐ CTGDPT môn Ngữ văn (2018) sở để xác lập công cụ đánh giá kĩ đọc hiểu VBNL 3.2 Kiểm tra, đánh giá kĩ đọc hiểu văn trình PISA đánh giá NL qua biểu người đọc thực nhiệm vụ đọc nhằm đáp ứng yêu cầu đặt bối cảnh cụ thể PISA xem xét khả HS thu nhận sử dụng thông tin ngữ cảnh khác vượt lớp học, tập trung vào kĩ đọc hiểu bao gồm tìm kiếm, lựa chọn, diễn giải, tích hợp đánh giá thông tin (OECD, 2019) Hướng thay đổi kiểm tra, Kiểm tra đánh giá NL kiểm tra đánh giá NL thực nhiệm vụ Theo OECD (2019), Chương 28 Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Tập 58, Số Giáo dục Đồng sông Cửu Long (2022): 26-35 đánh giá trường phổ thông Việt Nam phù hợp với quan điểm PISA “chuyển trọng tâm đánh giá từ ghi nhớ, hiểu kiến thức sang đánh giá NL vận dụng, giải vấn đề thực tiễn” (Thống ctv., 2020, tr.184) Do NL hiểu “khả hành động” (Bộ GD&ĐT, 2019, tr.17) đọc hiểu văn cịn hướng đến mục đích “thể ứng dụng đọc hiểu mang tính hoạt động, có mục đích chức loạt tình nhiều mục đích khác nhau” (Bộ GD&ĐT, 2014, tr.14) mạnh đến tính đa dạng phương pháp đánh giá Đối với đánh giá kĩ đọc hiểu VBNL, việc sử dụng công cụ đề kiểm tra phổ biến, thường thực theo hình thức kiểm tra tự luận hình thức phù hợp với đặc trưng môn học, quy định theo Công văn 8773: “tùy theo đặc trưng mơn học mà lựa chọn hình thức đề kiểm tra phù hợp” (Bộ GD&ĐT, 2010, tr.2) Ngoài ra, việc đánh giá kĩ đọc hiểu hình thức tự luận xuất phát từ mối liên hệ mật thiết đọc viết, “kĩ đọc liên quan đến việc thu nhận thông tin, viết q trình xuất thơng tin” (Oanh & Nam, 2011, tr.133) Vì vậy, kiểm tra kĩ đọc hiểu theo CT GDPT (2018) cần tích hợp với đánh giá kĩ viết HS Quy trình thiết kế đề kiểm tra gồm bước sau: thiết lập mục tiêu, lựa chọn nội dung ngữ liệu cần kiểm tra, viết bảng mô tả, viết ma trận, xây dựng câu hỏi, viết hướng dẫn chấm (hoặc tiêu chí đánh giá) Bước viết tiêu chí đánh giá (thay cho đáp án) lựa chọn để đánh giá làm HS, tiêu chí đánh giá (rubric) thuận lợi việc đánh giá câu trả lời tự luận, khuyến khích sáng tạo tôn trọng kiến giải riêng người học 3.3 Thiết kế đề kiểm tra kĩ đọc hiểu VBNL 3.3.1 Nguyên tắc quy trình thiết kế CT GDPT môn Ngữ văn (2018) nêu yêu cầu đánh giá kết giáo dục, gồm: (1) Mục tiêu đánh giá: cung cấp thông tin mức độ đáp ứng YCCĐ tiến HS; (2) Căn đánh giá: Các YCCĐ phẩm chất, NL; (3) Nội dung đánh giá: thông qua hoạt động đọc, viết, nói nghe; (4) Cách thức đánh giá: đánh giá thường xuyên đánh giá định kì Theo đó, YCCĐ yêu cầu cốt lõi tối thiểu mà HS phải đạt CT nêu rõ, đánh giá hoạt động đọc, cần tập trung vào yêu cầu hiểu nội dung, chủ đề, quan điểm; xác định kiểu loại văn bản; đa dạng cấp độ tư trả lời câu hỏi; biết lập luận, giải thích; biết nhận xét, đánh giá thể cảm xúc trước điều đặt văn biết liên hệ, so sánh điều đặt văn với thực tế đời sống YCCĐ đọc hiểu văn lớp quy định cụ thể để giáo viên có thiết kế mục tiêu, nội dung dạy học phương pháp dạy học, phương pháp kiểm tra, đánh giá Đề kiểm tra công cụ đánh giá sử dụng phương pháp kiểm tra viết, bao gồm câu hỏi tự luận và/hoặc câu hỏi trắc nghiệm (Bộ GD&ĐT, 2020) Việc thiết kế đề kiểm tra cần đảm bảo nguyên tắc: (1) Bám sát YCCĐ CT GDPT môn Ngữ văn (2018); (2) Đảm bảo mức độ xác phép đo đo cần đo; (3) Đảm bảo tính vừa sức tính phân hóa; (4) Đảm bảo tương quan hợp lý yếu tố dung lượng đọc, số lượng câu hỏi, thời lượng kiểm tra Công cụ kiểm tra, đánh giá kĩ đọc hiểu VBNL nhìn chung đa dạng, gồm: Câu hỏi, tập, đề kiểm tra, sản phẩm học tập: tranh, ảnh, phiếu học tập, sản phẩm dự án; hồ sơ học tập; bảng kiểm; thang đánh giá, phiếu đánh giá theo tiêu chí (rubric) Thơng tư Kiểm tra, đánh giá cho bậc trung học sở trung học phổ thông Bộ GD&ĐT ban hành qua năm 2011 (Thông tư 58), 2020 (Thông tư 26) 2021 (Thông tư 22) nhấn Xác định nội dung cần KT, xác định mục tiêu KT, ĐG Sơ đồ thể quy trình thiết kế đề kiểm tra (Bộ GD&ĐT, 2010; Khanh, 2014) Lập Viết ma trận câu hỏi Viết hướng dẫn chấm/rubric Sơ đồ Quy trình thiết kế đề kiểm tra 29 Kiểm tra, rà soát Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Tập 58, Số Giáo dục Đồng sông Cửu Long (2022): 26-35 Bước 1: Xác định nội dung cần kiểm tra, xác định mục tiêu kiểm tra, đánh giá Mục tiêu kiểm tra phải gắn với YCCĐ đọc hiểu VBNL CT GDPT môn Ngữ văn (2018) đoạn trích đáp ứng yêu cầu lựa chọn ngữ liệu bước 2, phần câu hỏi: câu hỏi có ba phần: câu hỏi, phần trả lời hướng dẫn chấm, kiểm tra in vào đề hai phần, phần hướng dẫn chấm trình bày riêng, đề kiểm tra Bước 2: Lập ma trận Ma trận bảng mô tả chi tiết nội dung, yêu cầu kiến thức, kĩ năng, cấp độ đánh giá, thông thường phân chia theo cấp độ tư (nhận biết, thông hiểu, vận dụng thấp vận dụng cao) đánh giá kĩ đọc hiểu dựa vào cấp độ NL đọc PISA (2009) Trong nghiên cứu này, ma trận thiết lập dựa theo cấp độ tư quy định CT GDPT Các ô bảng có phân định tỉ trọng tương ứng với nội dung cấp độ cần kiểm tra HS - tương ứng với nội dung Bước 4: Xây dựng phiếu đánh giá theo tiêu chí (rubric) Phiếu đánh giá mơ tả tiêu chí mức độ đạt câu trả lời Tùy theo nội dung câu hỏi mà xây dựng nhiều mức độ Bước 5: Kiểm tra, rà soát: Câu hỏi có đánh giá mục tiêu đặt ra? Có thể mức độ NL đọc VBNL? Trong câu hỏi có yêu cầu cụ thể rõ ràng? 3.3.2 Đề kiểm tra minh họa Bước 3: Viết câu hỏi Câu hỏi đề kiểm tra có kết hợp hình thức trắc nghiệm tự luận, gồm dạng: Câu hỏi yêu cầu trả lời ngắn, câu hỏi yêu cầu trả lời dài, câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn, câu hỏi có-khơng, đúng-sai phức hợp… Các câu hỏi đề gồm phần dẫn phần câu hỏi Trong phần dẫn: văn trọn vẹn Trên sở lý thuyết trình bày, đề kiểm tra thiết kế nhằm mục tiêu kiểm tra kĩ đọc hiểu VBNL HS lớp a Ma trận − Đề số 1: Bảng Ma trận đề số Các cấp độ tư Cấp độ Văn Vận dụng thấp/ Vận dụng cao • Thể quan điểm cá • Giải thích lý tác Bản thân nhân nhận xét, đánh giá • Xác định giả sử dụng chứng, giá trị sẵn có vấn đề đặt văn luận điểm mối liên hệ chứng (Trích Nếu biết (câu 2) việc thể quan điểm lý lẽ, trăm năm hữu • Đánh giá tính thuyết chứng trong văn (câu 1) hạn, Phạm Lữ Ân, phục văn thông qua đoạn văn (câu 3) • Xác định mục đích Nxb Hội nhà văn, cách thức trình bày văn văn (câu 4) năm 2013, trang (câu 5) 49-51) Số câu: Điểm: Tỉ lệ: Nhận biết 01 1,0 10% Tổng Thông hiểu 02 4,0 40% − Đề số 2: 30 02 5,0 50% 05 10,0 100% Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Tập 58, Số Giáo dục Đồng sông Cửu Long (2022): 26-35 Bảng Ma trận đề số Cấp độ Văn Các cấp độ tư Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp/ Vận dụng cao Đạo đức luân lý (Trích Bài diễn thuyết đạo đức luân lý Đơng Tây, Phan • Nhận biết Châu Trinh, nguồn: khái niệm http://triethoc.edu.vn/vi/chuyen- trình de-triet-hoc/dao-duc-hoc/dao- bày văn duc-va-luan-ly-dongbản (câu 4) tay_255.html, truy cập ngày 12 tháng 12 năm 2021) • Xác định mục đích • Đánh giá tính đoạn trích văn thuyết phục văn văn (câu 1) (câu 5) • Phân biệt khái niệm • Thể quan nêu văn dựa điểm cá nhân lý lẽ chứng (câu 2) nhận xét, đánh giá • Xác định mối liên hệ lý vấn đề đặt lẽ chứng văn văn (câu 6) (câu 3) Số câu: Điểm: Tỉ lệ: 03 5,0 50% 01 1,0 10% 02 4,0 40% b Nội dung đề Tổng 06 10,0 100% Có thể bạn nói: “Họ tự tin điều dễ hiểu Vì họ tài năng, thơng minh, xinh đẹp, học giỏi cịn tơi, tơi đâu có để tự tin?” ĐỀ SỐ Thời gian: 60 phút (Không kể thời gian giao đề) Tôi không cho Lịng tự tin thực khơng bắt đầu người khác nhận ra, gia thế, tài năng, dung mạo, cấp, tiền bạc, quần áo, mà bên bạn, từ BIẾT MÌNH Biết có nghĩa biết điều này: Dù bạn bạn ln có sẵn giá trị định Đọc văn sau trả lời câu hỏi: Bản thân giá trị sẵn có Lâu tơi có đọc vấn Ngơ Thị Giáng Uyên, tác giả sách nhiều bạn trẻ yêu thích Ngón tay cịn thơm mùi oải hương Trong kể xin việc cơng ty Unilever, có người hỏi tuyển vào khơng làm marketing mà làm sales có đồng ý khơng Un nói có Nhà tuyển dụng ngạc nhiên hầu hết người hỏi câu trả lời không “Tại vấn marketing mà lại làm sales?” Un trả lời: “Tại tơi biết làm sales thời gian phận marketing muốn đưa tơi qua đó, q muộn sales không đồng ý cho ” Gốc rễ vấn đề chỗ đó, thân bạn khơng đủ để bạn tự tin sao?[ ] Vấn đề vịt hay thiên nga Vịt có giá trị vịt, thiên nga có giá trị thiên nga Vấn đề hay kém, mà riêng biệt Và bạn phải biết trân trọng thân Người khác đóng góp cho xã hội tài kinh doanh hay khiếu nghệ thuật bạn đóng góp cho xã hội lòng nhiệt thành lương thiện Chi tiết khiến nhớ câu chuyện khác diễn viên Trần Hiểu Húc Khi cô đến xin thử vai Lâm Đại Ngọc, đạo diễn Vương Phù Lâm đề nghị đóng vai khác Hiểu Húc lắc đầu: “Tôi chính Lâm Đại Ngọc, ông để tơi đóng vai khác, khán giả nói Lâm Đại Ngọc đóng vai khác” Bạn không thông minh bẩm sinh bạn chuyên cần vượt qua thân ngày Bạn không hát hay bạn người không trễ hẹn Bạn không người giỏi thể thao bạn có nụ cười ấm áp Bạn khơng có gương mặt xinh đẹp bạn giỏi thắt cà vạt cho ba nấu ăn ngon Chắc chắn, người sinh với giá trị sẵn có Và bạn, hết, trước hết, phải biết mình, phải nhận giá trị [ ] Đâu điểm giống họ? Đó TỰ TIN Và tơi cho họ thành cơng họ tự tin 31 Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Tập 58, Số Giáo dục Đồng sông Cửu Long (2022): 26-35 Bản thân giá trị sẵn có Nếu bạn muốn có sở để xây dựng lịng tự tin TỪ CHÍNH BẢN THÂN MÌNH ĐỀ SỐ Thời gian: 60 phút (Không kể thời gian giao đề) Đọc văn sau trả lời câu hỏi: (Phạm Lữ Ân, Nếu biết trăm năm hữu hạn, Nxb Hội nhà văn, năm 2013, trang 49-51) Câu 1: Tại tác giả viết lại đề cập đến câu chuyện Ngô Thị Giáng Uyên Trần Hiểu Húc? Câu 2: Một phần thơng tin nói rằng: “Vấn đề vịt hay thiên nga Vịt có giá trị vịt, thiên nga có giá trị thiên nga Vấn đề khơng phải hay kém, mà riêng biệt Và bạn phải biết trân trọng chính thân Người khác đóng góp cho xã hội tài kinh doanh hay khiếu nghệ thuật bạn đóng góp cho xã hội lịng nhiệt thành lương thiện ” Em có đồng ý với ý kiến không? Viết đoạn văn để giải thích câu trả lời em, có liên hệ đến cách em khẳng định riêng biệt thân Câu 3: “Tôi không cho Lịng tự tin thực khơng bắt đầu người khác nhận ra, gia thế, tài năng, dung mạo, cấp, tiền bạc, quần áo, mà bắt đầu từ bên bạn, từ BIẾT MÌNH Biết có nghĩa biết điều này: Dù bạn bạn ln có sẵn giá trị định Gốc rễ vấn đề chỗ đó, thân bạn khơng đủ để bạn tự tin sao? ” Mục đích đoạn văn nhằm A cung cấp chứng B nêu lý lẽ thuyết phục C nêu cảnh báo Câu 4: Mục đích chính viết A đưa ý kiến sở để xây dựng lòng tự tin B đưa ý kiến giá trị sẵn có thân người C chứng minh thân người mang giá trị sẵn có D cho người biết phải làm để tự tin Câu 5: Bài viết đề cập đến số nội dung quan trọng Theo em, cách trình bày vấn đề tác giả có thuyết phục khơng? Hãy giải thích câu trả lời em – câu Đạo đức luân lý Xưa ta học đọc ngồi miệng thơi, chịu tách bạch cho phân minh nghĩa nên nhiều hiểu lầm Như chữ đạo đức luân lý ta thường cho nghĩa đạo đức đạo đức, luân lý luân lý Đạo đức gồm luân lý mà luân lý phần đạo đức mà Đã gọi người phải có nhân, nghĩa, lễ, trí, tín, cần, kiệm Nhân có lịng thương người, Nghĩa làm việc phải, Lễ ăn cho có lễ độ, Trí để làm việc cho đúng, Tín nói với giữ lời cho người ta tin làm việc, Cần làm việc siêng năng, Kiệm ăn dành dụm lúc no để phòng lúc đói, lúc có để phịng lúc khơng Người có đạo đức tức người đạo làm người Đạo đức khơng có có cũ, có Đơng có Tây nữa, nghĩa thiết đời nào, người giữ đạo đức trọn vẹn Dầu nhà bác học xướng học thuyết khác nữa, dầu thể khác dân chủ, quân chủ, cộng sản nữa, không tài vượt qua khỏi chân lý đạo đức, nghĩa đạo đức khơng thay đổi Ln lý khơng Ln lý thay đổi ln Ln lý người mà khác Thí dụ nước ta thời nhà Đinh lập năm bà Hoàng Hậu mà đến đời sau Lê, Lý, Trần, Tây Sơn, Nguyễn, lập có Hồng hậu mà thơi; đời nhà Trần người họ lấy mà tục đời sau lại cấm Đời nhà Trần nước có giặc vua triệu bậc phụ lão nước vào điện để bàn bạc, Lại thí dụ xứ cha mẹ chết đem ăn thịt đốt đi, gọi hiếu, mà xứ phải làm đám táng có kèn trống linh đình phải đạo làm Xem cớ đủ biết luân lý có phải thứ thiên niên bất dịch đâu, mà tùy thời mà thay đổi Người ta thay đổi luân lý mà thay đổi đạo đức Ấy luân lý đạo đức khác Nói cho rõ luân lý áo tùy người lớn nhỏ mà thay đổi, khơng hình áo đi, chí đạo đức cơm, nước, đồ bổ dưỡng, cần cho người muốn thay đổi không thay đổi được, thay đổi đạo đức giả Tôi giải rõ nghĩa hai chữ luân lý đạo đức khác xa cốt ý bàn thay đổi luân lý 32 Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Tập 58, Số Giáo dục Đồng sông Cửu Long (2022): 26-35 nước ta đề phòng anh em đồng bào nghe đến câu “thay đổi luân lý” khỏi lấy làm giật Trước tơi chưa giải rõ nghĩa hai chữ ln lý đạo đức, tơi nói: “Ngày ta phải bỏ quân chủ lập dân chủ hợp thời” có ơng hiểu lầm hai chữ luân lý đạo đức ứng lên mà la rằng: “Bỏ quân chủ đạo đức cũ nhà Nam ta đổ nát theo cịn gì!” Nhưng anh em khơng hiểu lầm [ ] Câu 4: Theo tác giả Nhân, Nghĩa, Lễ, Trí, Tín, Cần, Kiệm A Đạo làm người B Đạo đức C Luân lý D Chân lý đạo đức Câu 5: Bài viết đề cập đến số nội dung quan trọng Em nghĩ cách trình bày tác giả có thuyết phục không? Hãy giải thích câu trả lời em – câu Câu 6: Một phần thông tin nói rằng: “Nói cho rõ luân lý áo tùy người lớn nhỏ mà thay đổi, khơng hình áo đi, chí đạo đức cơm, nước, đồ bổ dưỡng, cần cho mọi người muốn thay đổi không thay đổi được, thay đổi đạo đức giả” Em có đồng ý với ý kiến khơng? Bằng cách liên hệ với trải nghiệm cá nhân, giải thích câu trả lời em (Phan Châu Trinh, Trích Bài diễn thuyết đạo đức luân lý Đông Tây, http://triethoc.edu.vn/vi/ chuyen-de-triet-hoc/dao-duc-hoc/dao-duc-va-luanly-dong-tay_255.html, truy cập ngày 12 tháng 12 năm 2021) Câu 1: Mục đích chính văn bản? A Giải thích đạo đức B Giải thích luân lý C Tách bạch hai chữ luân lý đạo đức D Giải thích khác biệt hai chữ luân lý đạo đức Câu 2: Theo viết khác biệt đạo đức luân lý gì? Câu 3: Cột A phát biểu tác giả Phan Châu Trinh “đạo đức” “luân lý” Hãy xác định đặc điểm đạo đức luân lý cách khoanh tròn vào “Đạo đức” “Luân lý” cột B A B khơng có có cũ, khơng có Đơng có Tây nữa, Đạo đức Ln lý thiết đời nào, người giữ không thay đổi Đạo đức Luân lý thay đổi được, Đạo đức Luân lý người khác thứ thiên niên bất dịch, tùy thời mà Đạo đức Luân lý thay đổi c Phiếu đánh giá theo tiêu chí (Rubric) Các câu 3, đề 1, 3, 4, đề đánh giá dựa đáp án câu hỏi trắc nghiệm Với câu tự luận: 1, 2, (đề 1) 2, 6, (đề 2) đánh giá theo tiêu chí (Rubric) theo mẫu sau (các tiêu chí đánh giá vào YCCĐ Bảng đọc hiểu VBNL; mốc điểm quy ước theo thang đo Likert điều chỉnh tùy yêu cầu câu hỏi) Đề kiểm tra kĩ đọc hiểu VBNL thiết kế theo quy trình đề xuất Đề kiểm tra sử dụng ngữ liệu sách giáo khoa, văn lựa chọn dựa YCCĐ CT GDPT môn Ngữ văn Các câu hỏi thiết kế theo cấp độ khác nhằm đảm bảo tính vừa sức phân hóa 33 Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Tập 58, Số Giáo dục Đồng sông Cửu Long (2022): 26-35 Bảng Tiêu chí đánh giá câu hỏi tự luận Tiêu chí đánh giá Đạt mức xuất sắc (mốc điểm) Bày tỏ kiến (đồng tình, khơng đồng tình, ý kiến khác…) Giới thiệu vấn đề; có giải thích từ, cụm từ quan trọng ý khái quát câu Nội dung Các luận điểm có liên quan đến vấn đề cần bàn luận Các luận điểm có trật tự hợp lý có mối quan hệ chặt chẽ với Thể quan điểm thuyết phục (hoặc mẻ, sáng tạo) Diễn Chữ viết rõ ràng dễ đọc, đạt chuẩn mực tiếng Việt Điểm câu … : … Cộng câu …: ……… KẾT LUẬN Bài viết khái quát sở lý thuyết quy trình thiết kế đề kiểm tra kĩ đọc hiểu VBNL, tập trung vào sở lý thuyết kĩ đọc hiểu kiểm tra – đánh giá theo định hướng phát triển NL Trên sở này, số đề kiểm tra kĩ đọc hiểu VBNL thiết kế (gồm ma trận, nội dung đề tiêu chí đánh giá) Đề kiểm tra, đánh giá kĩ đọc hiểu VBNL theo CT GDPT (2018) tập trung vào kĩ tìm kiếm, lựa chọn, diễn giải, tích hợp đánh giá thông tin văn bản, trọng vào khả HS vận dụng tri thức để giải Mô tả mức chất lượng Đạt Đạt Chấp mức mức nhận giỏi (mốc (mốc (mốc điểm) điểm) điểm) Không đạt (mốc điểm) Cộng phần nhiệm vụ đọc Kết nghiên cứu cho thấy đề kiểm tra đọc hiểu VBNL cần đa dạng cấp độ tư duy, cần tạo kết nối HS học nhà trường với trải nghiệm từ thực tiễn nhiệm vụ đọc đòi hỏi khả vận dụng kiến thức, kĩ học từ nhà trường từ thực tiễn để giải Việc thiết kế đề kiểm tra đọc hiểu theo hướng tiếp tục nghiên cứu văn thơng tin nhằm góp phần vào việc hình thành phát triển NL đọc HS TÀI LIỆU THAM KHẢO xếp loại học sinh trung học sở học sinh trung học phổ thông https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Giaoduc/Thong-tu-58-2011-TT-BGDDT-Quy-chedanh-gia-xep-loai-hoc-sinh-trung-hoc-co-so133268.aspx Bộ Giáo dục Đào tạo (2014) Tài liệu tập huấn PISA 2015 dạng câu hỏi OECD phát hành lĩnh vực đọc hiểu http://thptthuu.thuathienhue.edu.vn/imgs/Thu_muc_he_tho ng/_Nam_2014/_Thang_08/11510tai-lieutap-huandoc-hieu.pdf Bộ Giáo dục Đào tạo (2018) Chương trình giáo dục phổ thông môn Ngữ văn (Ban hành kèm theo Australian Curriculum Assessment and Reporting Authority (2021) Reading Item Development Guidelines 2023 https://www.acara.edu.au/docs/defaultsource/corporate-publications/naplan-2023reading-item-developmentguidelines.pdf?sfvrsn=8e794d07_2 Bộ Giáo dục Đào tạo (2010) Hướng dẫn biên soạn đề kiểm tra (số 8773/BGDĐT-GDTrH) https://thuvienphapluat.vn/cong-van/Giaoduc/Cong-van-8773-BGDDT-GDTrH-huongdan-bien-soan-de-kiem-tra-148324.aspx Bộ Giáo dục Đào tạo (2011) Thông tư Số: 58/2011/TT-BGDĐT Ban hành quy chế đánh giá, 34 Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Tập 58, Số Giáo dục Đồng sông Cửu Long (2022): 26-35 Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 Bộ trưởng Bộ giáo dục Đào tạo) http://thdovanqua.pgddailoc.edu.vn/vanban/chuong-trinh-giao-duc-pho-thong-mon-nguvan-ban-hanh-kem-theo-thong-tu-so-322018ttbgddt-ngay-26-thang-12-nam-2018-cua-botruong-bo-giao-duc-va-dao-tao Bộ Giáo dục Đào tạo (2019) Tìm hiểu chương trình giáo dục phổ thơng Chương trình tổng thể http://tkthminhduca.haiduong.edu.vn/null/file_van_ban/0 9_Tai-lieu-Tim-hieu-Chuong-trinh-tong-the.pdf Bộ Giáo dục Đào tạo (2020) Tài liệu tập huấn ETEP Bộ Giáo dục Đào tạo (2020) Thông tư Số: 26/2020/TT-BGDĐT Sửa đổi, bổ sung số điều quy chế đánh giá, xếp loại học sinh trung học sở học sinh trung học phổ thông ban hành kèm theo thông tư số 58/2011/TTBGDĐT ngày 12 tháng 12 năm 2011 Bộ trưởng Bộ giáo dục Đào tạo https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Giaoduc/Thong-tu-26-2020-TT-BGDDT-sua-doiQuy-che-danh-gia-xep-loai-hoc-sinh-trung-hocco-so-443851.aspx Bộ Giáo dục Đào tạo (2021) Thông tư Số: 22/2021/TT-BGDĐT Quy định đánh giá học sinh trung học sở trung học phổ thông https://luatvietnam.vn/giao-duc/thong-tu-222021-tt-bgddt-207846-d1.html Common Core State Standards (2021) English Language Arts Standards “Reading: Literature” Grade 9-10, http://www.corestandards.org/ELALiteracy/RL/9-10 Hoa, T T., Thúy, L P , & Hưng, L.T (2016) Xây dựng đề kiểm tra đánh giá lực đọc hiểu văn nghị luận học sinh lớp 10-trung học phổ thông VNU Journal of Science: Education Research, 32(1) Khanh, N C (Chủ biên) (2014) Kiểm tra đánh giá giáo dục (190 trang) Nxb Đại học Sư phạm Oanh, N T K., & Nam, N T H (2011) Tác động hoạt động ghi chép kỹ đọc văn học sinh Tạp chí Khoa học, (28), 133-145 OECD.(2009) PISA 2009: Accessment Framework https://www.oecd.org/pisa/pisaproducts/4445582 0.pdf OECD (2019) PISA 2018 Assessment and Analytical Framework - PISA 2018 Reading Framework https://www.oecdilibrary.org/education/pisa-2018-assessment-andanalytical-framework_5c07e4f1-en Phi, N K (Tổng chủ biên), Chú, N Đ (Chủ biên phần Văn), Thuyết, N.M (Chủ biên phần tiếng Việt), Sử, T Đ (Chủ biên phần Tập làm văn), Hồi, Đ K., Long, N.V., Nhị, B.M., & Thống, Đ N (2020) Ngữ Văn tập (xuất lần thứ 17) Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Thống, Đ N., (Chủ biên) (2020) Hướng dẫn dạy học môn Ngữ văn trung học sở theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018 (208 trang) Nhà xuất Đại học Sư phạm 35 ... cầu câu hỏi) Đề kiểm tra kĩ đọc hiểu VBNL thiết kế theo quy trình đề xuất Đề kiểm tra sử dụng ngữ liệu sách giáo khoa, văn lựa chọn dựa YCCĐ CT GDPT môn Ngữ văn Các câu hỏi thiết kế theo cấp đ? ?... NL Trên sở này, số đề kiểm tra kĩ đọc hiểu VBNL thiết kế (gồm ma trận, nội dung đề tiêu chí đánh giá) Đề kiểm tra, đánh giá kĩ đọc hiểu VBNL theo CT GDPT (2018) tập trung vào kĩ tìm kiếm, lựa chọn ,... vậy, kiểm tra kĩ đọc hiểu theo CT GDPT (2018) cần tích hợp với đánh giá kĩ viết HS Quy trình thiết kế đề kiểm tra gồm bước sau: thiết lập mục tiêu, lựa chọn nội dung ngữ liệu cần kiểm tra, viết bảng

Ngày đăng: 16/10/2022, 07:06

Hình ảnh liên quan

Bảng 1. Tóm tắt các YCCĐ về đọc hiểu văn bản thông tin đối với HS lớp 9-10 trong Chuẩn CCSS - THIẾT KẾ ĐỀ KIỂM TRA KĨ NĂNG ĐỌC HIỂU VĂN BẢN NGHỊ ...

Bảng 1..

Tóm tắt các YCCĐ về đọc hiểu văn bản thông tin đối với HS lớp 9-10 trong Chuẩn CCSS Xem tại trang 3 của tài liệu.
môn học mà lựa chọn hình thức đề kiểm tra phù hợp” (Bộ GD&ĐT, 2010, tr.2). Ngoài ra, việc đánh  - THIẾT KẾ ĐỀ KIỂM TRA KĨ NĂNG ĐỌC HIỂU VĂN BẢN NGHỊ ...

m.

ôn học mà lựa chọn hình thức đề kiểm tra phù hợp” (Bộ GD&ĐT, 2010, tr.2). Ngoài ra, việc đánh Xem tại trang 4 của tài liệu.
Bước 2: Lập ma trận. Ma trận là một bảng mô tả - THIẾT KẾ ĐỀ KIỂM TRA KĨ NĂNG ĐỌC HIỂU VĂN BẢN NGHỊ ...

c.

2: Lập ma trận. Ma trận là một bảng mô tả Xem tại trang 5 của tài liệu.
Bảng 4. Ma trận đề số 2 Cấp độ  - THIẾT KẾ ĐỀ KIỂM TRA KĨ NĂNG ĐỌC HIỂU VĂN BẢN NGHỊ ...

Bảng 4..

Ma trận đề số 2 Cấp độ Xem tại trang 6 của tài liệu.
TÀI LIỆU THAM KHẢO - THIẾT KẾ ĐỀ KIỂM TRA KĨ NĂNG ĐỌC HIỂU VĂN BẢN NGHỊ ...
TÀI LIỆU THAM KHẢO Xem tại trang 9 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan