Chuyên đề ôn thi TN THPT Quốc gia: Kĩ năng đọc hiểu

36 19 0
Chuyên đề ôn thi TN THPT Quốc gia: Kĩ năng đọc hiểu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nhằm giúp các em có thêm nguồn tư liệu ôn tập tốt môn Văn chuyển bị cho kì thi tốt nghiệp sắp tới. TaiLieu.VN giới thiệu đến các em tài liệu Chuyên đề ôn thi TN THPT Quốc gia: Kĩ năng đọc hiểu. Hi vọng tài liệu sẽ giúp ích cho các em trong quá trình ôn thi, củng cố, nâng cao kiến thức của bản thân mình. Cùng tham khảo tài liệu để nắm vững nội dung chi tiết.

1 Chuyên đề ôn thi TN THPT Quốc Gia KĨ NĂNG ĐỌC-HIỂU ( 02 tiết) A MỤC TIÊU ÔN I Yêu cầu - Để làm tốt phần đọc hiểu, giáo viên cần giúp học sinh nắm hiểu văn bản; yêu cầu hình thức kiểm tra cụ thể đọc hiểu; lựa chọn văn phù hợp với trình độ nhận thức lực học sinh để làm ngữ liệu hướng dẫn đọc hiểu; xây dựng loại câu hỏi hướng dẫn chấm cách phù hợp với mục đích đối tượng học sinh Các câu hỏi phần đọc hiểu tập trung vào số khía cạnh như: + Nội dung thơng tin quan trọng văn bản; hiểu ý nghĩa văn bản, tên văn bản; + Những hiểu biết từ ngữ, cú pháp, chấm câu, cấu trúc, thể loại văn bản; + Một số biện pháp nghệ thuật văn tác dụng chúng - Giúp HS thực hành dạng đề khác liên quan tới kỹ này, đối chiếu hướng dẫn gợi ý chấm để rút kinh nghiệm II Mục tiêu: giúp học sinh nắm được 1.Về kiến thức a Nắm được cấu trúc phần đọc – hiểu kì thi THPTQG - Phần đọc hiểu thường câu điểm thi - Đề thường chọn văn phù hợp (Trong chương trình lớp 11 12 đọan văn, thơ, báo, lời phát biểu chương trình thời sự… SGK) phù hợp với trinh độ nhận thức lực học sinh - Văn bản: văn (văn văn xuôi/ thơ, văn nhật dụng/ nghệ thuật) - Câu hỏi: ý hỏi b Nắm được phạm vi kiến thức bản phần đọc – hiểu kì thi THPTQG - Văn học: Thể loại, Chữ viết, xuất xứ, nội dung, chủ đề, kết cấu, nhan đề… - Tiếng Việt: Văn bản, đoạn văn, phép liên kết, phong cách chức năng, phương tiện biểu đạt, biện pháp tu từ, kiểu câu, dấu câu, từ loại, hình ảnh biểu đạt, hình thức kết cấu đoạn văn 1 - Tập làm văn: Luận điểm, cách lập luận văn bản, cách diễn đạt văn bản, thao tác lập luận, phương thức biểu đạt kiểu văn c Hình thức câu hỏi - Nhận biết: (Thường câu 1,2,5,6): Câu văn chủ đề; Thao tác lập luận; Phương tiện biểu đạt; Biện pháp tu từ; Phép liên kết; Hình thức diễn đạt - Thông hiểu: (Thường câu 3,7): Nội dung chủ đề - Vận dụng: (Thường câu 4,8): Viết đoạn văn đến dòng Về kĩ - Trả lời trực tiếp vào câu hỏi, theo kiểu “hỏi đáp nấy” - Câu trả lời nên ngắn gọn xác đầy đủ, tránh dông dài - Trả lời NGẮN – ĐÚNG – ĐỦ yêu cầu câu hỏi - Không nên gạch đầu dòng mà nên viết ý câu hỏi thành đoạn văn nhỏ, hồn chỉnh - Trình bày rõ ràng, đẹp, khơng sai lỗi tả, diễn đạt Về giáo dục: Giáo dục ý thức học làm đạt kết tốt B CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Phần chuẩn bị GV HS trước buổi ôn: - Giáo viên: + Thông báo kế hoạch ôn tập cho học sinh + Chuẩn bị soạn lên lớp Chuẩn bị hệ thống câu hỏi cho hs làm đề cương + Các chuyên đề ôn tập photo cho HS + Đề thi thử trắc nghiệm kiểm tra photo cho HS - Học sinh: + Ơn tập lại tồn chương trình học + Chuẩn bị kiến thức lý thuyết dạng đề cương ôn tập + Luyện tập chuyên đề, đề thi thử mà GV giao C PHƯƠNG PHÁP ÔN Kết hợp nhiều phương pháp phù hợp với thời gian ôn, nội dung ôn đối tượng HS : Đàm thoại, vấn đáp, thảo luận nhóm, luyện tập tập Cụ thể - Nội dung ôn tập phần đọc hiểu (trong có đọc hiểu phần Tiếng Việt) xây dựng thời lượng thích hợp (tùy thực tế nhà trường) để ôn luyện cho học sinh - Trong q trình ơn tập GV nên ý tích hợp kiến thức Tiếng Việt cấp Chú ý rèn luyện kĩ dùng từ, đặt câu, viết đoạn văn kĩ trả lời dạng câu hỏi đọc hiểu (phần Tiếng Việt), cần hướng dẫn học sinh kĩ nhận diện, phân tích, đánh giá D TIẾN TRÌNH ƠN Ổn định lớp Bài Hoạt động GV HS GV củng cố Nội dung cần đạt thi tốt nghiệp Nội dung cần đạt thi đại học A.KHAI QUÁT CHUNG 1.Tầm quan trọng kỹ Đọc hiểu Năng lực Đọc - hiểu lực thiết yếu cần có người thòi đại Bởi kỹ nghe, nói, đọc, viết khơng giản đơn kỹ người có văn hóa mà kỹ lao động người Phải có kỹ người tham gia thực vào hoạt động lao động xã hội đại Khái niệm mục đích đọc hiểu văn bản: a/ Khái niệm: - Đọc hoạt động người, dùng mắt để nhận biết kí hiệu chữ viết, dùng trí óc để tư lưu giữ nội dung mà đọc sử dụng máy phát âm phát âm nhằm truyền đạt đến người nghe - Hiểu phát nắm vững mối liên hệ vật, tượng, đối tượng ý nghĩa mối quan hệ Hiểu còn bao quát hết nội dung vận dụng vào đời sống Hiểu phải trả lời câu hỏi Cái gì? Như nào? Làm nào? Đọc hiểu đọc kết hợp với hình thành lực giải thích, phân tích, khái qt, biện luận đúng- sai logic, nghĩa kết hợp với lực, tư biểu đạt b/ Mục đích: Trong tác phẩm văn chương, đọc hiểu phải thấy được: + Nội dung văn + Mối quan hệ ý nghĩa văn tác giả tổ chức xây dựng -Đa dạng hóa ngữ liệu thực hành: sách giáo khoa; đề cập đến nhiều lĩnh vực đời sống;… Quan tâm đến văn luận, nhật dụng, thơ đọc thêm chương trình 11, 12; vấn đề có tính thời -Nên ơn theo dạng câu hỏi (dạng bài), chủ đề; sau câu đọc hiểu minh họa rèn luyện cho tất dạng Ngoài tập trung rèn luyện theo chuyên đề, GV cần rèn luyện qua tiết học khóa, tiết kiểm tra định kì hết phần, vòng ơn - Chú trọng thực hành ôn Cần phải đảm bảo học sinh nắm tốt kiến thức khái GV cung cấp hệ thống kiến thức, câu hỏi (nội dung) cho HS, yêu cầu HS làm đề cương trước lên lớp Tùy đối tượng HS, GV giao tập cụ thể Trước ôn, GV tiến hành kiểm tra phần chuẩn bị HS (hoặc kết hợp kiểm tra q trình ơn tập tùy theo nội dung ơn) u cầu cụ thể: - Nắm có loại? - Khái niệm - Đặc trưng - Cách nhận biết + Ý đồ, mục đích? + Thấy tư tưởng tác giả gửi gắm tác phẩm + Giá trị đặc sắc yếu tố nghệ thuật + Ý nghĩa từ ngữ dùng cấu trúc văn + Thể lọai văn bản?Hình tượng nghệ thuật? B ƠN KIẾN THỨC CƠ BẢN I Văn học 1.Thể loại Mọi tác phẩm văn học tồn hình thức thể loại định: tiểu thuyết, truyện ngắn, thơ, kịch, kí Khơng có tác phẩm văn học xây dựng ngồi hình thức quen thuộc Vì vậy, bên cạnh nhan đề tác phẩm, tác giả thường ghi tên thể loại: Những người khốn khổ- tiểu thuyết; Dấu chân người lính- Tiểu thuyết; truyện ngắn Guy de Maupassant; Từ - thơ; Bài thơ Màu tím hoa sim; Lão hà tiện- kịch Nhiều tên thể loại gắn liền với nhan đề tác phẩm: Hồng lê thống chí, Bình Ngơ đại cáo, Tam quốc chí diễn nghĩa, Văn tế nghĩa sĩ Cần Giụôc Thể loại tác phẩm văn học nhân tố cấu thành hình thức, hình thái tồn văn văn học Thể loại hình thức trừu tượng dùng để phân loại văn văn học, đồng thời phạm trù thẩm mĩ, cách gọi chung loại văn văn học Thể loại văn học dạng thức cụ thể hình thái cụ thể tác phẩm văn học hiển trước mắt độc giả, sở để độc giả nắm bắt, nhận thức tác phẩm văn học Đối tượng biểu hiện, miêu tả tác phẩm, hình thức tư sáng tạo nhà văn, phương thức thể nghiệm tình cảm bố cục, tiết tấu tác phẩm, đặc điểm thủ pháp biểu hiện, vận dụng ngôn ngữ lộ cách cụ thể thông qua thể loại văn học Hiểu, nắm bắt cách xác thể, loại đặc trưng nó, sáng tác, tiếp nhận, phê bình nghiên cứu có ý nghĩa quan trọng Một số thể loại văn học bao quen thuộc: quát lí thuyết trước thực hành.Tổ chức cho HS chấm chéo kiểm tra -Phương pháp ôn cần bám sát vào mục tiêu kiến thức VD: Để đạt mục tiêu kiến thức thao tác lập luận so sánh dù câu hỏi thi yêu cầu phát hay viết đoạn văn có thao tác lập luận cần phải cho HS thấy lại sử dụng thao tác so sánh thao tác khác viết - Đa dạng phương pháp tiếp cận cho mục đích ơn VD: để thấy việc sử dụng thao tác lập luận đoạn văn văn, xuất phát từ: - Xác định thao tác đoạn văn - Viết đoạn văn theo hay số thao tác định - Sắp xếp câu rời rạc * Văn xi nghệ thuật: tiểu thuyết, truyện kí, tùy bút, luận, … * Thơ - Các thể thơ dân tộc: lục bát, song thất lục bát, hát nói - Thơ Đường luật: ngũ ngôn (tứ tuyệt, bát cú), thất ngôn (tứ tuyệt, bát cú) - Thơ đại: năm tiếng, bảy tiếng, tám tiếng, hôn hợp, tự do, thơ- văn xi…thơ trữ tình, thơ tự *Kịch: bi kịch, hài kịch, bi hài kịch Chữ viết: Chữ Hán, chữ Nơm, chữ Quốc ngữ X́t xứ: Trích tác phẩm Nội dung hình thức tác phẩm văn học 2.1 Nội dung tác phẩm nghệ thuật Khái niệm nội dung có sở vững từ mối quan hệ mật thiết văn học thực bao hàm nhân tố khách quan đời sống nhân tố chủ quan nhà văn vừa sống ý thức vừa đánh giá- cảm xúc sống Vì người ta thường nói đến hai cấp độ nội dung tác phẩm Cấp độ thứ nội dung cụ thể (nội dung trực tiếp) Khái niệm nhằm dung lượng trực cảm tác phẩm Ðó thể cách sinh động khách quan phạm vi thực cụ thể đời sống với diễn biến kiện thể hình ảnh hình tượng hoạt động quan hệ nhân vật suy nghĩ cảm xúc nhân vật Xuyên qua nội dung cụ thể tác phẩm cấp độ cao sâu nội dung tư tưởng (nội dung khái qt) Ðó khái qt trình bày nội dung cụ thể thành vấn đề đời sống giải vấn đề theo khuynh hướng tư tưởng định Như nói nội dung tác phẩm toàn tượng thẩm mĩ độc đáo phản ánh hình tượng thơng qua lựa chọn đánh giá chủ quan người nghệ sĩ tức tiếng nói riêng nhà văn bao gồm thành đoạn văn hoàn chỉnh - Cho đoạn văn chưa hoàn thiện, viết tiếp để hoàn thiện./ cảm xúc tâm trạng lí tưởng khát vọng tác giả thực dó Khi nói đến nội dung tác phẩm Secnưxepki không nhấn mạnh việc "tái hiện tượng thực mà người quan tâm" mà còn nhấn mạnh đến việc "giải thích sống" "đề xuất phán xét tượng miêu tả" Ông viết: "Thể phán xét tác phẩm ý nghĩa tác phẩm nghệ thuật nhờ nghệ thuật đứng vào hàng hoạt động tư tưởng đạo đức người" Có thể mượn câu thơ mở đầu Truyện Kiều Nguyễn Du để nói nội dung tác phẩm văn học : Trăm năm cõi người ta Chữ tài chữ mệnh khéo ghét Trải qua bể dâu Những điều trơng thấy mà đau đớn lịng Chu Mạnh Trinh nhận xét Truyện Kiều cho rằng: "Nếu khơng phải có mắt trơng thấu sáu cõi lòng nghĩ suốt nghìn đời tài có bút lực ấy" Có thể coi mắt trông thấy sáu cõi lòng nghĩ suốt nghìn đời vấn đề nội dung coi bút lực lại vấn đề thuộc hình thức tác phẩm 2.2.2 Hình thức tác phẩm nghệ thuật Là hệ thống phương tiện phương thức thể nội dung Nó hợp thành nhiều yếu tố: nghệ thuật sử dụng chất liệu phương tiện nghệ thuật qui định loại thể biện pháp kết cấu cách xây dựng nhân vật thể hình tượng Tất nhằm mục đích biểu trực tiếp sinh động nội dung tác phẩm tạo thành dạng tồn định nội dung qua xây dựng tác phẩm thành chỉnh thể nghệ thuật thống Biêlinxki cho rằng: Dù thơ có chứa chất tư tưởng đẹp đến khơng có tính thơ dụng ý đẹp thực tồi Rêpin nói: Ý tưởng anh đẹp đẽ anh vẽ tồi anh làm cho người ta ghê sợ coi rẽ ý tưởng anh mà Như hình thức yếu tố quan trọng tác phẩm nghệ thuật Ông Phạm văn Ðồng nhấn mạnh tầm quan trọng hình thức nghệ thuật : Giá trị hình thức quan trọng Bởi khơng có giá trị nghệ thuật khơng thể có tác phẩm nghệ thuật ! Nó số không ! Chúng ta phải hiểu Tư tưởng nội dung tư tưởng phải nói mặt u cầu phải trăm phần trăm giá trị nghệ thuật cần thiết đòi hỏi phải trăm phần trăm năm mươi năm mươi cộng lại Bởi tác phẩm khơng có giá trị nghệ thuật khơng có nghĩa hết Nó khơng phải sản phẩm Cũng có đồng chí có tư tưởng tốt nghĩa Lênin nói chết lên thiên đường khơng làm việc ! Chính tác phẩm tư tưởng khơng có giá trị nghệ thuật giống người 2.2.3 Mối quan hệ nội dung hình thức Nội dung hình thức vốn phạm trù triết học có liên quan đến tượng đời sống Hình thức tất yếu phải hình thức nội dung định nội dung nội dung thể qua hình thức Khơng thể có mà khơng có ngược lại Tác phẩm nghệ thuật tượng xã hội tác phẩm nghệ thuật có giá trị nội dung hình thức ln ln thống khắng khít với Nói tác phẩm có giá trị Biêlinxki cho rằng: Trong tác phẩm nghệ thuật tư tưởng hình thức phải hòa hợp với cách hữu tâm hồn thể xác hủy diệt hình thức có nghĩa hủy diệt tư tưởng ngược lại Ở chỗ khác ơng viết Khi hình thức biểu nội dung gắn chặt với nội dung tới mức tách khỏi nội dung có nghĩa hủy diệt thân nội dung ngược lại tách nội dung khỏi hình thức có nghĩa tiêu diệt hình thức Sự thống nội dung hình thức biểu hiên mặt: nội dung định hình thức hình thức phù hợp nội dung Trong mối tương quan nội dung hình thức nội dung đóng vai trò chủ đạo Nó có trước thơng qua ý thức động tích cực chủ quan nghệ sĩ cố gắng tìm hình thức phù hợp để bộc lộ cách đầy đủ hấp dẫn chất Chủ đề Chủ đề vấn đề nêu tác phẩm Chủ đề thể điều quan tâm chiều sâu nhận thức nhà văn sống Một văn có nhiều chủ đề Tầm quan trọng chủ đề không phụ thuộc khuôn khổ văn bản, không phụ thuộc vào việc chọn đề tài Có văn ngắn, đề tài lại hẹp chủ đề đặt lại lớn lao (chẳng hạn ca dao Hoa sen; thơ Bánh trôi nước Hồ Xuân Hương) - Một số VD chủ đề: + Chủ đề truyện ngắn Lão Hạc (Nam Cao) nhân cách, lòng tự trọng người nông dân trước đói, nghèo khổ + Chủ đề Truyện Kiều (Nguyễn Du) thực trạng xã hội vô nhân đạo số phận người sống xã hội Vấn đề tình u, nhân phẩm, cơng lí, Nguyễn Du đặt để lí giải + Truyện ngắn Bức tranh Nguyễn Minh Châu văn chứa nhiều chủ đề mà chủ đề vấn đề đạo đức người Bên cạnh đó, nhà văn còn đặt nhiều vấn đề khác như: vấn đề người lính sau chiến tranh; vấn đề bi kịch chiến tranh; vấn đề tác phẩm nghệ thuật đích thực? Kết cấu Khái niệm: Kết cấu văn tổ chức nội dung hình thức văn Kết cấu bao gồm: - Tổ chức bên (bố cục) - Tổ chức bên Kiểu kết cấu a Kết cấu đẳng lập: luận điểm phận thuộc luận điểm trung tâm văn có vị trí ngang nhau, trình bày theo lối liệt kê b Kết cấu tăng tiến: luận điểm phận thuộc luận điểm trung tâm có trật tự: luận điểm sau, cao hơn, sâu luận điểm trước Các liên kết thường gặp “không chỉ”, “mà còn” c Kết cấu đối chiếu: luận điểm phận đối sánh theo cặp làm cho luận điểm trung tâm trở nên bật d Kết cấu tổng -phân - hợp: Luận điểm trung tâm nêu trước, luận điểm phận nêu sau Cuối quy nạp lại thành kết luận (kết cấu tồn bài, đoạn) Nhan đề, ý nghệ thuật, biểu nghĩa văn bản Nhiều nhà văn sau hoàn thiện khâu cuối sáng tạo nghệ thuật đặt tên cho tác phẩm mình; tên gọi này, tổng kết lại dự đồ sáng tác họ Ernest Miller Hemingway chia sẻ kinh nghiệm đặt nhan đề sau: “Sau viết xong truyện… kể lơ tên mang đặt cho truyện Đơi chúng có hàng trăm tên Rồi tơi bắt đầu gạch bỏ, có khi, tất tên nghĩ bị gạch hết” Lại có trường hợp đặt nhan đề cho tác phẩm tình cờ đó, có lúc tên truyện lấy từ thân truyện Nhan đề, yếu tố cận văn (cùng với tiêu đề chương, lời tựa, bạt, lời đề từ, lời bình luận in bìa sách, ghi người viết ) tác giả đặt (hoặc bạn hữu/biên tập viên sành sỏi gợi ý), nhìn chung có dụng ý tư tưởng, chí còn có chức định hướng cách đọc, tiếp nhận độc giả phần văn Nhan đề một mã thơng điệp thẩm mỹ, mơ hình nghệ thuật, biểu nghĩa văn văn học, cho độc giả biết trước: văn viết gì, đọc nên đọc văn Người xưa khẳng định: “Chỉ cốt tuỷ toàn bài, đầu bài, bài, cuối bài” Khơng tác giả nhận thấy: “đầu đề phải lên bề mặt văn bản, khơng có nó… khơng thể xây dựng mơ hình văn bản” Quan điểm này, với số trường hợp Nhà văn Đỗ Chu kể: “Bắt tay vào viết truyện ngắn, có truyện ban đầu đến với tên Hương cỏ mật, Mùa cá bột, nghĩ tên trước, thấy hay hay, liên tưởng nhân vật cốt truyện” Như vậy, nhan đề tương ứng với ý tưởng dự đồ sáng tác, loé sáng trở thành tứ truyện, thúc đẩy nhà văn kiếm tìm, suy ngẫm liên tưởng, chi phối mạnh mẽ đến việc tổ chức giới nghệ thuật Nhan đề ý tưởng, ý tứ ban đầu thúc nhà văn cầm bút Lưu Hi Tải tổng kết: Nếu hình thành ý tứ trước viết, tác giả viết nhàn nhã Nếu cầm bút viết, ý nảy sinh, chân tay lúng túng” (Nghệ khái văn khái) Khơng tác phẩm thay đổi tên gọi nhiều lần, tác giả chưa ưng ý Cái tác giả cảm thấy chưa thích hợp, theo tơi nhan đề chưa trở thành tín hiệu nghệ tḥt Chẳng hạn, sống khó khăn, bị dồn đuổi đến bước đường muốn bám lấy sống, nên không tránh khỏi xảy chuyện tham lam ăn cắp oăm có kẻ vừa ăn cướp vừa la làng, làm lẫn lộn hư thực Nghĩ thực tế trên, nhà văn Bùi Hiển tâm trường hợp viết truyện ngắn mình: “Tên truyện cũ Thằng ăn trộm in tuần báo Văn nghệ (do Đời ấn hành) tháng 10-1940 khơng nói điều Tôi thấy tiếc cho chủ đề đổi thành Kẻ hơ hốn” Tác phẩm văn học dân gian thường khơng có nhan đề, tài sản chung cộng đồng, phản sánh kiểu tư tập thể Nhan 10 pháp, theo mụ đích nói) + Hiểu cách dùng loại dấu câu + Phân tích cấu trúc câu, kiểu câu để lỗi sai dấu III Tập làm văn: Luận điểm Lựa chọn luận điểm: Trước luận đề, nêu nhiều luận điểm làm nội dung cho nghị luận Các luận điểm nêu cần phải rõ ràng, sát hợp với đề, có tính khái qt có ý nghĩa thực tế xã hội Cao nữa, luận điểm phải mẻ, sâu sắc Cách lập luận văn bản - Lập luận đưa lí lẽ, chứng nhằm dẫn dắt người nghe (đọc) đến kết luận mà người nói (viết) muốn đạt tới - Để xây dựng lập luận văn nghị luận, cần xác định luận điểm xác, minh bạch; tìm luận (lí lẽ dẫn chứng) thuyết phục vận dụng phương pháp lập luận hợp lí (phương pháp quy nạp, phương pháp diễn dịch, phương pháp nêu phản đề,…) Cách diễn đạt văn bản Khi viết văn nghị luận cần ý: * Về cách dùng từ ngữ: - Lựa chọn từ ngữ xác, phù hợp với vấn đề cần nghị luận, độc đáo; tránh dùng từ lạc phong cách từ ngữ sáo rỗng, cầu kì - Kết hợp sử dụng biện pháp tu từ số từ ngữ mang tính biểu cảm, gợi hình tượng để bộc lộ cảm xúc phù hợp * Về cách sử dụng kết hợp kiểu câu: - Kết hợp số kiểu câu đoạn, để tạo nên giọng điệu linh hoạt, biểu cảm xúc - Sử dụng phép tu từ cú pháp để tạo nhịp điệu, nhấn mạnh rõ thái độ, cảm xúc 22 * Lập luận chặt chẽ, sắc sảo: cần vận dụng tốt cách triển khai như: diễn dịch, quy nạp, tổng – phân – hợp, tương phản, loại suy, còn cần phải đặt vào vị người đọc để lập luận cho kín kẽ * Về cách tạo giọng điệu: giọng điệu lời văn nghị luận trang trọng, nghiêm túc phần văn thay đổi cho phù hợp với nội dung cụ thể Quan tâm đến cách sử dụng từ xưng hơ, tình thái từ cách linh hoạt, có ý thức phát huy vai tro ngữ âm, nhịp điệu, giúp cho viết sinh động Thao tác lập luận: Giải thích, phân tích, chứng minh, so sánh, bác bỏ, bình luận, diễn dịch, quy nạp, tổng hợp Phương thức biểu đạt kiểu văn bản Tự (kể chuyện, tường thuật): - Khái niệm: Tự kể lại, thuật lại việc, phương thức trình bày chuỗi việc, việc đẫn đến việc kia, cuối kết thúc thể ý nghĩa - Đặc trưng: + Có cốt truyện + Có nhân vật tự sự, việc + Rõ tư tưởng, chủ đề + Có ngơi kể thích hợp Miêu tả * Miêu tả làm cho người đọc, người nghe, người xem thấy vật, tượng, người (Đặc biệt giới nội tâm) trước mắt qua ngôn ngữ miêu tả Biểu cảm: Là bộc lộ tình cảm, cảm xúc giới xung quanh Nghị luận: Là phương thức chủ yếu dùng để bàn bạc phải, trái, sai nhằm bộc lộ rõ chủ kiến, thái độ người nói, người viết Thuyết minh: Được sử dụng cần cung cấp, giới thiệu, giảng 23 giải tri thức vật, tượng cho người đọc , người nghe - Đặc trưng: a Các luận điểm đưa đắn, rõ ràng, phù hợp với đề tài bàn luận b Lý lẽ dẫn chứng thuyết phục, xác, làm sáng tỏ luận điểm c Các phương pháp thuyết minh : + Phương pháp nêu định nghĩa, giải thích + Phương pháp liệt kê + Phương pháp nêu ví dụ , dùng số + Phương pháp so sánh + Phương pháp phân loại ,phân tích Hành – cơng vụ: - Văn thuộc phong cách hành cơng vụ văn điều hành xã hội, có chức xã hội Xã hội điều hành luật pháp, văn hành - Văn qui định, ràng buộc mối quan hệ tổ chức nhà nước với nhau, cá nhân với khuôn khổ hiến pháp luật văn pháp lý luật từ trung ương tới địa phương Phương thức trần thuật: - Trần thuật từ thứ nhân vật tự kể chuyện , xưng (Lời trực tiếp) - Trần thuật từ thứ người kể chuyện tự giấu - Trần thuật từ thứ người kể chuyện tự giấu mình, điểm nhìn lời kể lại theo giọnh điệu nhân vật tác phẩm (Lời nửa trực tiếp) GV chuẩn bị C RÈN KĨ NĂNG ĐỌC –HIỂU đề Đọc –Hiểu Đề cho HS luyện tập Đọc hai đoạn thơ sau trả lời câu hỏi từ đến 3: Ngày xưa, Trần Hưng Đạo khuyên vua chước giữ nước hay 24 “lúc bình thời, khoan sức cho dân để kế sâu rễ, bền gốc” Nguyễn Trãi chê Hồ Q Ly để nước biết ngăn sơng cản giặc, mà lấy sức dân làm trọng Các đấng anh hùng dân tộc lập nên công lớn, coi trọng sức dân để giữ nước, chống giặc Ngày nay, Hồ Chủ Tịch kêu gọi: “Diệt giặc đói, diệt giặc dốt, diệt giặc ngoại xâm” Người nói: phải “dựa vào lực lượng dân, tinh thần dân” Khác với người xưa, Hồ Chủ Tịch rõ: Làm việc “để mưu cầu hạnh phúc cho dân” (Những ngày đầu nước Việt Nam – Võ Nguyên Giáp) Câu Đặt nhan đề cho phần trích trên? Câu Phần trích trình bày ý theo trình tự nào? Câu Tác giả đưa nhân vật lịch sử Trần Hưng Đạo, Nguyễn Trãi, Hồ Quý Ly vào đoạn văn thứ để tạo hiệu lập luận nào? Trả lời khoảng 4-6 dòng Đọc hai đoạn thơ sau trả lời câu hỏi từ đến 8: Lũ chúng tơi từ tay mẹ lớn lên Cịn bí bầu lớn xuống Chúng mang dáng giọt mồ mặn Rỏ xuống lịng thầm lặng mẹ tơi (Mẹ - Nguyễn Khoa Điềm) Thời gian chạy qua tóc mẹ Một màu trắng đến nơn nao Lưng mẹ còng dần xuống Cho ngày thêm cao (Trong lời mẹ hát – Trương Nam Hương) Câu Nêu hai phương thức biểu đạt bật đoạn thơ thứ Câu Xác định thể thơ đoạn thơ thứ hai Câu Xác định nghệ thuật tương phản đoạn thơ trên? Câu Nêu hiệu nghệ thuật phép nhân hóa câu thơ “Thời gian chạy qua tóc mẹ”? 25 Câu Những điểm giống nội dung nghệ thuật hai đoạn thơ gì? Trả lời khoảng 6-8 dòng ĐÁP ÁN: Câu Nhan đề: Lấy dân làm trọng/ Vì dân/ Tư tưởng “thân dân” Hồ Chí Minh Câu Phần trích trình bày ý theo trình tự thời gian: – ngày Câu Tác giả đưa nhân vật lịch sử Trần Hưng Đạo, Nguyễn Trãi, Hồ Quý Ly vào đoạn văn thứ nhằm làm bật điểm kế thừa khác biệt với truyền thống tư tưởng “thân dân” Hồ Chí Minh – nói đến đoạn văn thứ hai Câu Hai phương thức biểu đạt bật đoạn thơ thứ nhất: Miêu tả, biểu cảm Câu Thể thơ đoạn thơ thứ hai: thơ sáu tiếng Câu Xác định nghệ thuật tương phản đoạn thơ thứ nhất: tương phản “Lũ lớn lên” “bí bầu lớn xuống”; đoạn thơ thứ hai: tương phản “Lưng mẹ còng dần xuống” “con ngày thêm cao” Câu Hiệu nghệ thuật phép nhân hóa câu thơ “Thời gian chạy qua tóc mẹ”: Nhân hóa “Thời gian” qua từ “chạy”, cho thấy thời gian trôi qua nhanh làm cho mẹ già nua , bộc lộ nỗi xót xa, thương mẹ người Câu Hai đoạn thơ có điểm giống nội dung: Bộc lộ niềm xót xa lòng biết ơn trước hi sinh thầm lặng mẹ; nghệ thuật: ngôn ngữ tạo hình, biểu cảm, biện pháp tương phản, nhân hóa Đề Đọc đoạn sau trả lời câu hỏi tư đến 4: Yêu Tổ quốc từ giọt mồ hôi tảo tần Mồ hôi rơi cánh đồng cho lúa thêm hạt Mồ hôi rơi công 26 trường cho nhà thành hình, thành khối Mồ rơi đường nơi rẻo cao Tổ quốc thầy cô mùa nắng để nuôi ước mơ cho em thơ Mồ rơi thao trường đầy nắng gió người lính để giữ n bình màu xanh cho Tổ quốc… (Nguồn http://vietbao.vn ngày 9-5-2014) Câu Xác định phong cách ngôn ngữ văn trên? Câu Biện pháp tu từ sử dụng nhiều văn trên? Nêu tác dụng biện pháp tu từ đó? Câu Những từ ngữ: cánh đồng, công trường gợi nhớ đến đối tượng sống? Câu Đặt tiêu đề cho văn Đọc văn bản sau trả lời câu hỏi tư Câu đến Câu 8: “ Em em Đất Nước máu xương Phải biết gắn bó san sẻ Phải biết hóa thân cho dáng hình xứ sở Làm nên Đất Nước mn đời…” (Trích đoạn trích Đất Nước Nguyễn Khoa Điềm SGK Ngữ văn lớp 12 tập trang 120 ) Câu Nêu nội dung đoạn thơ? Câu Tại từ “Đất Nước” viết hoa? Câu Nêu biện pháp tu từ sử dụng đoạn thơ? Câu Viết đoạn văn ngắn nêu cảm nhận em trách nhiệm với quê hương, đất nước xã hội ngày nay? ĐÁP ÁN: Câu Phong cách ngôn ngữ văn trên: phong cách ngơn ngữ báo chí Câu - Biện pháp tu từ sử dụng nhiều văn điệp (lặp) cấu trúc câu (Mồ hôi rơi) 27 - Tác dụng biện pháp nghệ thuật nhấn mạnh vất vả nhọc nhằn hi sinh thầm lặng người dân lao động Qua đó, bộc lộ trân trọng, tin yêu với người lao động tình yêu Tổ quốc nhà thơ Câu Những từ ngữ: cánh đồng, công trường gợi nhớ đến người nông dân, công nhân sống Câu Đặt nhan đề: Yêu Tổ quốc, Hoặc Tổ quốc Câu Nội dung đoạn thơ: Lời nhắn nhủ trách nhiệm người với Đất Nước Câu Từ “Đất Nước ” viết hoa - coi "Đất Nước" sinh thể, thể tơn trọng, ngợi ca, thành kính, thiêng liêng cảm nhận Đất Nước nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm Câu Điệp ngữ “phải biết’’, sử dụng nhiều từ mối quan hệ gắn bó như: gắn bó, san sẻ, hóa thân Câu Cần nêu cảm nhận riêng trách nhiệm với quê hương, đất nước xã hội ngày nay, cần khẳng định trách nhiệm hàng đầu học tập, rèn luyện để trở thành cơng dân tốt, có ích cho xã hội Có thể diễn đạt theo nhiều cách khác lập luận phải chặt chẽ, thuyết phục Đề Đọc văn bản sau thực yêu cầu bên dưới: “Cuộc sống riêng đến điều xảy ngồi ngưỡng cửa nhà sống nghèo nàn, dù có đầy đủ tiện nghi đến đâu giống mảnh vườn chăm sóc cẩn thận, đầy hoa thơm gọn gàng Mảnh vườn làm chủ nhân êm ấm thời gian dài, lớp rào bao quanh không cịn làm họ vướng mắt Nhưng có dông tố lên cối bị bật khỏi đất, hoa nát mảnh vườn xấu xí nơi hoang dại Con người hạnh phúc với hạnh phúc mong manh Con người cần đại dương mênh mơng bị bão táp làm sóng lại phẳng lì sáng 28 trước Số phận cảu tuyệt đối cá nhân không bộc lộ khỏi thân, chẳng có đáng thèm muốn.” [Theo A.L.Ghec-xen, 3555 câu danh ngôn, NXB Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội, 1997] Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt văn Câu 2: Nêu nội dung văn Câu 3: Chỉ tác dụng việc dùng phép so sánh văn Câu 4: Theo quan điểm riêng anh/ chị, sống riêng đến điều xảy bên ngồi ngưỡng cửa nhà gây tác hại gì? [Trả lời tác hại khoảng 57 dòng] Đọc văn bản sau thực yêu cầu bên dưới: NƠI DỰA Người đàn bà dắt đứa nhỏ đường ? Khuôn mặt trẻ đẹp chim vào miền xa Đứa bé lẫm chẫm mn chạy lên, hai chân ném phía trước, bàn tay hoa hoa điệu múa kì lạ Và miệng líu lo khơng thành lời, hát hát chưa có Ai biết đâu, đứa bé bước cịn chưa vững lại nơi dựa cho người đàn bà sống Người chiến sĩ đỡ bà cụ đường kia? Đơi mắt anh có ánh riêng đơi mắt nhiều lần nhìn vào chết Bà cụ lưng còng tựa cánh tay anh bước tìmg bước run rẩy Trên khn mặt già nua, nếp nhăn đan vào nhau, nếp nhăn chứa đựng bao nỗi cực nhọc gắng gỏi đời Ai biết đâu, bà cụ bước không cịn vững lại nơii dựa cho người chiến sĩ qua thử thách (Nguyễn Đình Thi, Tia nắng, NXB Văn học, Hà Nội, 1983) 29 Câu 5: Xác định phong cách ngôn ngữ văn Câu 6: Hãy nghịch lí hai câu in đậm văn Câu 7: Qua văn trên, anh/ chị hiểu nơi dựa người đời? Câu 8: Xác định dạng phép điệp văn nêu hiệu nghệ thuật chúng ĐÁP ÁN: Câu 1: Phương thức biểu đạt văn bản: phương thức nghị luận/ nghị luận Câu 2: Nội dung văn trên: khẳng định sống riêng khơng biết đến điều xảy bên ngồi ngưỡng cửa nhà sống sai lầm/bác bỏ quan niệm sống sai lầm: sống bó hẹp ngưỡng cửa nhà Câu 3: Tác giả so sánh sống người (cuộc sống đầy đủ tiện nghi; sống biệt lập;cuộc sống lúc sóng gió; …) với mảnh vườn (mảnh vườn chăm sóc cẩn thận, đầy hoa thơm, gọn gàng; mảnh vườn có lớp rào bao quanh; mảnh vườn lúc dông tố lên;…) Tác dụng: việc sử dụng pháp so sánh khiến đoạn văn trở nên sinh động, truyền cảm, dễ hiểu, có sức thuyết phục cao không khô khan sử dụng lí lẽ túy Câu 4: Nêu 02 tác hại sống riêng đến điều xảy bên ngồi ngưỡng cửa nhà theo quan điểm riêng thân, không nhắc lại quan điểm tác giả đoạn trích cho Câu trả lời phải chặt chẽ, có sức thuyết phục Câu 5: Văn thuộc phong cách ngôn ngữ nghệ thuật/ văn chương 30 Câu 6: Nghịch lí hai câu in đậm văn bản: Thông thường người yếu đuối tìm nơi dựa người vững mạnh Ở ngược lại Người mẹ trẻ khỏe dựa vào đứa biết chập chững Anh đội dạn dày chiến trận dựa vào cụ già bước bước run rẩy đường Câu 7: Nơi dựa người đời mà thơ đề cập đến nơi dựa tinh thần, nơi người tìm thấy niềm vui, ý nghĩa sống, … Câu 8: Các dạng phép điệp văn bản: điệp từ (đứa bé, bà cụ, …), điệp ngữ (ai biết đâu, lại nơi dựa, …), điệp cấu trúc (câu mở đầu đoạn có cấu trúc giống nhau, câu kết đoạn vậy), điệp kết cấu hai đoạn Hiệu nghệ thuật: tạo cân xứng, nhịp nhàng, hài hòa hai đoạn thơ, góp phần khẳng định nơi dựa người sống nơi ta tìm thấy niềm vui hạnh phúc Đề 4: Đọc đoạn thơ thực yêu cầu sau : Suốt hôm đau tiễn đưa Đời tuôn nước mắt, trời tuôn mưa Chiều chạy thăm Bác Ướt lạnh vườn cau, gốc dừa! Con lại lần theo lối sỏi quen Đến bên thang gác, đứng nhìn lên Chng chng nhỏ còn reo nữa? Phòng lặng, rèm buông, tắt ánh đèn! (Trích Bác ơi! – Tố Hữu) Nêu phương thức biểu đạt đoạn thơ? Nội dung đoạn thơ gì? Xác định nhịp thơ nêu hiệu nghệ thuật cách sử dụng 31 nhịp thơ câu thơ cuối ởđoạn thơ thứ 2? Trả lời: 1/Phương thức biểu đạt đoạn thơ tự sự, miêu tả biểu cảm /Nội dung đoạn thơ: Nhà thơ thể tâm trạng xót xa, đau đớn, thẫn thờ,bàng hồng, tê dại lòng nghe tin Bác Hồ từ trần / Nhịp thơ 2/2/3 Hiệu nghệ thuật: nhịp thơ chậm, buồn, sâu lắng diễn tả tâm trạngđau đớn đến bất ngờ nhà thơ Cả không gian ngưng lại hoạt động để nghiêngmình vĩnh biệt vị Cha già kính yêu dân tộc Đoạn văn: Bà lão cúi đầu nín lặng Bà lão hiểu Lòng người mẹ nghèo khổ cònhiểu biết sự, vừa ốn vừa xót thương cho số kiếp đứa mình.Chao ơi, người ta dựng vợ gả chồng cho lúc nhà ăn nên làm nổi,những mong sinh đẻ mở mặt sau Còn Trong kẽ mắt kèmnhèm bà rủ xuống hai dòng nước mắt Biết chúng có ni nhausống qua đói khát khơng?(Trích Vợ nhặtKim Lân) Đọc đoạn văn thực yêu cầu sau : Đoạn văn viết theo phương thức chính? Nội dung chủ yếu đoạn văn ? Xác định thành ngữ dân gian sử dụng đoạn văn nêu hiệu nghệthuật thành ngữ ? Dấu ba chấm ( ) câu văn Còn có ý nghĩa gì? Từ văn bản, viết đoạn văn bày tỏ suy nghĩ tình mẫu tử Trả lời : Câu : Đoạn văn viết theo phương thức biểu cảm Câu : Đoạn văn diễn tả tâm trạng nhân vật bà cụ Tứ biết trai ( nhânvật Tràng) dẫn người đàn bà xa lạ nhà 32 Câu : Thành ngữ dân gian sử dụng đoạn văn : dựng vợ gả chồng , ănnên làm nổi, sinh đẻ Hiệu nghệ thuật thành ngữ : chứng tỏnhà văn thể tài vận dụng sáng tạo ngôn ngữ dân gian, dòng tâm tư ngườikể hoà với dòng suy nghĩ nhân vật bà cụ Tứ Tác giả hiểu nỗi llòng, tâm trạng người mẹ thương Câu : Dấu ba chấm ( ) câu văn Còn có ý nghĩa: gợi lời độc thoạinội tâm nhân vật bà cụ Tứ bị đứt đoạn, bà so sánh người ta với cònmình Qua đó, người đọc thấy lòng người mẹ già Bà thương connhưng thấy chưa làm tròn bổn phận, trách nhiệm người mẹ, làtrong ngày hạnh phúc Tấm lòng bà cụ Tứ thật cao thiêng liêng Câu : Đoạn văn cần đảm bảo ý: - Dẫn ý dòng độc thoại nội tâm xúc động bà cụ Tứ - Tình mẫu tử gì? Biểu tình mẫu tử? - Ý nghĩa tình mẫu tử? - Phê phán đứa bất hiếu với mẹ nêu hậu - Bài học nhận thức hành động? Đề 5: Đọc đoạn văn trả lời cho câu hỏi dưới: “Tnú không cứu sống vợ, Tối đó, Mai chết Còn đứa chết Thằng lính to béo đánh sắt vào ngang bụng nó, lúc mẹ ngã xuống, khơng kịp che cho Nhớ khơng, Tnú, mày khơng cứu sống vợ mày Còn mày bị chúng bắt, mày có hai bàn tay trắng, chúng trói mày lại Còn tau lúc tau đứng sau gốc vả Tau thấy chúng trói mày dây rừng Tau khơng nhảy cứu mày Tau có hai bàn tay khơng Tau khơng ra, tau quay vào rừng, tau tìm bọn niên Bọn niên vào rừng, chúng tìm giáo mác Nghe rõ chưa, con, rõ 33 chưa? Nhớ lấy, ghi lấy Sau tau chết rồi, bay còn sống phải nói lại cho cháu: Chúng cầm súng, phải cầm giáo! ” 1/ Đoạn văn trích tác phẩm nào? Của ai? 2/ Xác định phong cách ngơn ngữ đoạn văn? 3/ Câu nói “Chúng cầm súng, phải cầm giáo!” có ý nghĩa gì? Cho đoạn thơ: “Chỉ có thuyền hiểu Biển mênh mơng nhường Chỉ có biển biết Thuyền đâu, đâu Những ngày không gặp Biển bạc đầu thương nhớ Những ngày không gặp Lòng thuyền đau – rạn vỡ” (Xuân Quỳnh – “Thuyền biển”) 1/ Đoạn thơ viết theo thể thơ nào? 2/Thể thơ có tác dụng việc diễn đạt nội dung đoạn thơ? 2/ Nội dung hai đoạn thơ gi? 3/ Nêu biện pháp nghệ thuật tác giả sử dụng? Tác dung? Đáp án 1/ Đoạn văn trích tác phẩm nào? Của ai? (Trích “Rừng xà nu” – Nguyễn Trung Thành) 2/ Xác định phong cách ngôn ngữ đoạn văn? (Phong cách ngôn ngữ đoạn văn phong cách ngơn ngữ sinh hoạt (khẩu ngữ)) 3/ Câu nói “Chúng cầm súng, phải cầm giáo!” có ý nghĩa gì? (Câu nói cụ Mết – già làng – câu nói đúc rút từ đời bi tráng Tnú từ thực tế đấu tranh đồng bào Xơ 34 Man nói riêng dân tộc Tây Nguyên nói chung: giặc dùng vũ khí để đàn áp nhân dân ta ta phải dùng vũ khí để đáp trả lại chúng - Thực tế, chưa cầm vũ khí đánh giặc, dân làng Xô Man chịu nhiều mát: anh Xút bị giặc treo cổ, bà Nhan bị chặt đầu, mẹ Mai bị giết trận mưa roi sắt, Tnú bị đốt cụt mười đầu ngón tay… Vì đường cầm vũ khí đánh trả kẻ thù tất yếu.) 4/ Đoạn thơ viết theo thể thơ nào? (- Đoạn thơ viết theo thể thơ ngũ ngôn) 5/Thể thơ có tác dụng việc diễn đạt nội dung đoạn thơ? - Tác dụng: diễn đạt nhịp nhàng âm điệu song biển sóng long người yêu.) 6/ Nội dung hai đoạn thơ gi? (Tình yêu thuyền biển cung bậc tình yêu) 7/ Nêu biện pháp nghệ thuật tác giả sử dụng? Tác dung? ( - Biện pháp nghệ thuật nhà thơ sử dụng nhiều ẩn dụ: Thuyền – Biển tượng trưng cho tình yêu chàng trai gái Tình u nhiều cung bậc, thương nhớ mênh mông, cồn cào da diết, bâng khuâng… - Biện pháp nghệ thuật sử dụng nhân hóa Biện pháp gắn cho vật vơ tri trạng thái cảm xúc giúp người đọc hình dung rõ tâm trạng đôi lứa yêu.) Củng cố KN đọc – hiểu Dặn dị Tìm đọc thêm VB nghị luận SGK để rèn kĩ đọc-hiểu 35 36 ... trước buổi ôn: - Giáo viên: + Thông báo kế hoạch ôn tập cho học sinh + Chuẩn bị soạn lên lớp Chuẩn bị hệ thống câu hỏi cho hs làm đề cương + Các chuyên đề ôn tập photo cho HS + Đề thi thử trắc... kiến thức lý thuyết dạng đề cương ôn tập + Luyện tập chuyên đề, đề thi thử mà GV giao C PHƯƠNG PHÁP ÔN Kết hợp nhiều phương pháp phù hợp với thời gian ôn, nội dung ôn đối tượng HS : Đàm thoại,... dẫn chất Chủ đề Chủ đề vấn đề nêu tác phẩm Chủ đề thể điều quan tâm chiều sâu nhận thức nhà văn sống Một văn có nhiều chủ đề Tầm quan trọng chủ đề không phụ thuộc khuôn khổ văn bản, không phụ thuộc

Ngày đăng: 29/04/2021, 19:29