1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Kỷ yếu Hội nghị

55 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG VIỆN CÔNG NGHỆ SINH HỌC VÀ MÔI TRƯỜNG Dự thảo Kỷ yếu Hội nghị Chủ đề: Hội thảo kiểm định chất lượng ngành CNSH định hướng NCKH Viện CNSH & MT Khánh Hòa, 12/07/2021 MỤC LỤC MỤC LỤC…………………………………………………………………………………………1 CHƯƠNG TRÌNH HỘI NGHỊ…………………………………………………………………….2 PHÂN CÔNG PHẢN BIỆN BÁO CÁO……………………………………………………….….4 Giới thiệu khái quát trình phát triển tự đánh giá CTĐT ngành CNSH…………………….5 Nguyễn Văn Duy Mục tiêu, chuẩn đầu nội dung CTĐT ngành CNSH……………………………… ………13 Phạm Thị Minh Thu Phương pháp tiếp cận dạy – học đánh giá kết học tập ngành CNSH……………….20 Phạm Thu Thủy CVHT hoạt động hỗ trợ người học nhằm nâng cao kết đầu ngành CNSH……………25 Khúc Thị An, Văn Hồng Cầm Phát triển NCKH Viện theo định hướng CNSH Môi trường biển……………………… 28 Ngô Đăng Nghĩa, Ngô Thị Hoài Dương Chia sẻ cách tiếp cận nguồn kinh phí NCKH……………………………… ………………34 Đặng Thúy Bình, Vũ Đặng Hạ Quyên, Nguyễn Thị Hải Thanh Đề xuất giải pháp nâng cao tính chủ động sinh viên viện cơng nghệ sinh học môi trường học tập, nghiên cứu khoa học phong trào……………………………… ……… ……39 Văn Hồng Cầm, Nguyễn Thị Anh Thư, Nguyễn Thị Như Thường, Vũ Đặng Hạ Quyên PHỤ LỤC…………………………………………………………………………………… …43 CHƯƠNG TRÌNH HỘI NGHỊ Thời gian: 7h30-11h30, 03/8/2021; Địa điểm: Hội thảo tổ chức online Dự kiến thành phần tham dự (số lượng): Toàn thể Giảng viên Viện (30 GV) Thành phần điều hành: BLĐ Viện (TS Ngô thị Hồi Dương, PGS.TS Nguyễn Văn Duy) Chương trình hội nghị: Thời gian Người báocáo/chủ trì Nội dung/ Tên báo cáo 7h305h35 Viện trưởng Khai mạc Hội nghị 7h357h55 Nguyễn Văn Duy Báo cáo 1: Giới thiệu khái quát trình phát triển tự đánh giá CTĐT ngành CNSH 7h558h15 Phạm Thị Minh Thu Báo cáo 2: Mục tiêu, chuẩn đầu nội dung CTĐT ngành CNSH 8h158h35 Phạm Thu Thủy Báo cáo 3: Phương pháp tiếp cận dạy – học đánh giá kết học tập ngành CNSH 8h358h55 Khúc Thị An, Văn Hồng Cầm Báo cáo 4: CVHT hoạt động hỗ trợ người học nhằm nâng cao kết đầu ngành CNSH 8h559h35 Trao đổi thảo luận 9h3510h40 Nghỉ giải lao 10h4011h Ngơ Đăng Nghĩa, Ngơ Thị Hồi Dương Báo cáo 5: Phát triển NCKH Viện theo định hướng CNSH Mơi trường biển 11h209h35 Đặng Th Bình Báo cáo 6: Chia sẻ cách tiếp cận nguồn kinh phí NCKH Thảo luận chung 11h2011h30 11h30 Viện trưởng Kết luận Bế mạc Hội nghị Kỷ yếu hội nghị Biên tập: Nguyễn Thị Như Thường STT Người báocáo/chủ trì Nội dung/ Tên báo cáo Nguyễn Văn Duy Báo cáo 1: Giới thiệu khái quát trình phát triển tự đánh giá CTĐT ngành CNSH Phạm Thị Minh Thu Báo cáo 2: Mục tiêu, chuẩn đầu nội dung CTĐT ngành CNSH Phạm Thu Thuỷ Báo cáo 3: Phương pháp tiếp cận dạy – học đánh giá kết học tập ngành CNSH Khúc Thị An, Văn Hồng Cầm Báo cáo 4: CVHT hoạt động hỗ trợ người học nhằm nâng cao kết đầu ngành CNSH Ngô Đăng Nghĩa, Ngơ Thị Hồi Dương Báo cáo 5: Phát triển NCKH Viện theo định hướng CNSH Môi trường biển Đặng Thuý Bình Báo cáo 6: Chia sẻ cách tiếp cận nguồn kinh phí NCKH Văn Hồng Cầm, Nguyễn Thị Anh Thư, Nguyễn Thị Như Thường, Vũ Đặng Hạ Quyên Báo cáo 7: Đề xuất giải pháp nâng cao tính chủ động sinh viên viện công nghệ sinh học môi trường học tập, nghiên cứu khoa học phong trào PHÂN CÔNG PHẢN BIỆN BÁO CÁO Hội thảo kiểm định chất lượng ngành CNSH định hướng NCKH Viện CNSH & MT STT Phản biện Tác giả Nội dung/ Tên báo cáo Phạm Thị Minh Thu, Phạm Thu Thủy Nguyễn Văn Duy Nguyễn Văn Duy, Nguyễn Thị Kim Cúc Phạm Thị Minh Thu Báo cáo 2: Mục tiêu, chuẩn đầu nội dung CTĐT ngành CNSH Nguyễn Thị Thanh Hải, Phạm Thu Thủy Báo cáo 3: Phương pháp tiếp cận dạy – học đánh giá kết học tập ngành CNSH Lê Nhã Uyên Báo cáo 1: Giới thiệu khái quát trình phát triển tự đánh giá CTĐT ngành CNSH Vũ Đặng Hạ Quyên, Nguyễn Thị Hải Thanh Khúc Thị An, Văn Hồng Cầm Báo cáo 4: CVHT hoạt động hỗ trợ người học nhằm nâng cao kết đầu ngành CNSH Đặng Thúy Bình, Lê Phương Chung Ngơ Đăng Nghĩa, Ngơ Thị Hồi Dương Báo cáo 5: Phát triển NCKH Viện theo định hướng CNSH Mơi trường biển Ngơ Đăng Nghĩa, Đặng Th Bình Báo cáo 6: Chia sẻ cách tiếp cận nguồn kinh phí NCKH Văn Hồng Cầm, Nguyễn Thị Anh Thư, Nguyễn Thị Như Thường, Vũ Đặng Hạ Quyên Báo cáo 7: Đề xuất giải pháp nâng cao tính chủ động sinh viên viện công nghệ sinh học môi trường học tập, nghiên cứu khoa học phong trào Ngơ Thị Hồi Dương, Ngơ Thị Hồi Dương, Nguyễn Thị Ngọc Thanh GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN VÀ TỰ ĐÁNH GIÁ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGÀNH CÔNG NGHỆ SINH HỌC Nguyễn Văn Duy Giới thiệu khái quát ngành Công nghệ sinh học Một tiêu chí mang tính nhân văn nghiệp giáo dục đào tạo giúp cho người học (NH) hưởng điều kiện thuận lợi trình học tập sau tốt nghiệp trường Trường Đại học Nha Trang (ĐHNT) trường có sở vật chất tốt Cơng nghệ sinh học (CNSH) khu vực Nam Trung Tây nguyên Việc nâng cao trình độ đào tạo Trường ĐHNT tạo điều kiện thuận lợi lớn cho em khu vực có điều kiện học tập chuyên sâu, giảm thiểu chi phí phải học xa nhà Hơn nữa, Trường ĐHNT trường đại học có bề dày nghiên cứu lĩnh vực thủy sản Do vậy, cử nhân CNSH Trường ĐHNT đào tạo có hiểu biết sâu sắc lĩnh vực CNSH nhằm ứng dụng nuôi trồng chế biến thủy sản - sở góp phần đắc lực vào việc khai thác tiềm to lớn biển phục vụ quốc kế dân sinh chiến lược biển đảo Đảng Nhà nước Nhu cầu đào tạo cử nhân sau đại học chuyên ngành CNSH thời điểm trường ĐHNT cần thiết cấp bách nhằm xây dựng lực lượng lao động có trình độ chuyên môn đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ thực cơng nghiệp hóa, đại hóa, hội nhập kinh tế quốc tế, nâng cao mặt trí tuệ lao động khu vực Nam Trung Bộ Tây Nguyên ngang tầm nước nước khu vực Chương trình đào tạo (CTĐT) trình độ đại học ngành CNSH bắt đầu đào tạo Trường ĐHNT từ năm học 2002-2003 (K44) đến tuyển sinh liên tục 19 khố với phát triển khơng ngừng nội dung chương trình, đội ngũ giảng viên điều kiện đảm bảo chất lượng Mục tiêu CTĐT ngành CNSH Trường ĐHNT cung cấp cho NH môi trường giáo dục hoạt động giáo dục để họ hình thành phát triển nhân cách, đạo đức, tri thức, kỹ cần thiết nhằm đạt thành công nghề nghiệp lĩnh vực CNSH, đáp ứng nhu cầu xã hội NH trường có lực làm việc quan quản lý Nhà nuớc CNSH, quan kiểm định thực phẩm, thú y, thủy sản môi trường; sở đào tạo nghiên cứu CNSH thực phẩm, thủy sản môi trường, trường đại học, cao đẳng, viện nghiên cứu sinh học, CNSH, nông nghiệp môi trường; sở sản xuất chế phẩm sinh học, thực phẩm, sinh phẩm y tế dược phẩm; sở dịch vụ CNSH, cơng ty hóa chất thiết bị CNSH, trung tâm sản xuất giống trồng, vật nuôi, sở xét nghiệm chẩn đoán y khoa,… Bối cảnh đào tạo ngành CNSH khu vực miền Trung Tây Nguyên Khu vực miền Trung Tây Nguyên có diện tích 151.234 km² (tỷ lệ 45,5% so với tổng diện tích nước) với số dân 26.460.660 người (tỷ lệ 27,4% so với tổng dân số nước) Người dân 19 tỉnh khu vực sống chủ yếu dựa vào nông lâm ngư nghiệp kinh tế biển Đó ngành nghề địi hỏi ứng dụng CNSH lớn Trong khu vực có sở đào tạo đại học CNSH: Đại học Huế, Trường Đại học Bách Khoa - Đại học Đà Nẵng, Trường Đại học Tây Nguyên, Trường Đại học Đà Lạt, Trường Đại học Quy Nhơn, Trường ĐHNT, gần có thêm trường đào tạo: Trường Đại học Vinh, Trường Đại học Yersin Đà Lạt Trường Đại học Công nghệ Vạn Xuân Đối với đào tạo trình độ thạc sỹ CNSH, có Trường Đại học Khoa học - Đại học Huế, Trường Đại học Bách Khoa - Đại học Đà Nẵng Trường ĐHNT Một số trường khác đào tạo Sinh học thực nghiệm Đối với đào tạo trình độ Tiến sỹ, có trường nói Trường Đại học Tây Nguyên (Bảng 1) Bảng 1: Danh sách sở đào tạo ngành CNSH ngành gần khu vực miền Trung Tây Nguyên STT Trường đào tạo Khoa quản lý Trường Đại học Nha Trang Khoa Chế biến (20022008) Trình độ đại học Trình độ thạc sỹ Trình độ Tiến sỹ CNSH (từ 2002) CNSH (từ 1/8/2013) CNSH (từ 7/6/2021) CNSH CNSH (từ 2010); Sinh học; Sinh học thực nghiệm; Sinh thái học; Động vật học CNSH; Sinh lý học người động vật; Sinh lý học thực vật Viện CNSHMT (từ 2008) Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế Khoa học Viện Cơng nghệ sinh học, Đại học Huế Phịng KH, ĐT HTQT Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế Khoa học Trường Đại học Bách Khoa – Đại học Đà Nẵng Trường Đại học Tây Nguyên Trường Đại học Đà Lạt Trường Đại học Vinh Trường Đại học Quy Nhơn Viện CN hoá sinh Môi trường Khoa Sư phạm; Khoa KHTN 10 Trường Đại học Phú Yên Sinh Sinh học; Nông nghiệp hữu (thí điểm) Sư phạm Sinh học Sinh học; Lý luận phương pháp dạy học môn Sinh học; Động vật học; Thực vật học Lý luận PPDH môn Sinh học; Động vật học; Thực vật học Khoa Hoá CNSH (từ 2001) CNSH CNSH Viện CNSHMT CNSH; Sinh học; Sư phạm Sinh học; Khoa học trồng CNSH (CNSH thực vật CN vi sinh thực phẩm); Sinh học Ứng dụng; Sư phạm Sinh học CNSH; Sinh học; Sư phạm Sinh học Sinh học thực nghiệm CNSH 23/12/2019) Sinh học thực nghiệm, Sinh thái học Sinh thái học Sinh học thực nghiệm, Động vật học, Thực vật học Sinh học thực nghiệm Thực vật học Khoa học Khoa phạm Sinh Sinh Sư Sư phạm Sinh học; Sinh học ứng dụng (Khoa học y sinh, CNSH ứng dụng) Sư phạm Sinh học (từ 11 Trường Đại học Yersin Đà Lạt Khoa Sinh học – Môi trường CNSH (CNSH thực vật CN vi sinh) 12 Trường Đại học Công nghệ Vạn Xuân Khoa CNSH CNSH Thống kê từ Bảng cho thấy đa dạng chuyên ngành mạnh bối cảnh phát triển ngành CNSH trường khác Đa số trường khu vực Đại học Huế, Trường Đại học Tây Nguyên, Trường Đại học Đà Lạt, Trường Đại học Quy Nhơn Trường Đại học Vinh phát triển dựa tảng Khoa học sống kinh nghiệm đào tạo Sư phạm Sinh học để phát triển ngành CNSH Trong đó, ngành CNSH Trường ĐHNT có bối cảnh phát triển gần giống với Trường Đại học Bách khoa – ĐH Đà Nẵng, theo hướng phát triển đơn chuyên ngành phát triển từ tảng Kỹ thuật công nghệ, Hoá - Thực phẩm, nhiều từ tảng Khoa học sống Nhìn nhận đánh giá xác tương đồng khác biệt giúp xây dựng chiến lược phát triển phù hợp cho ngành CNSH Trường ĐHNT Quá trình phát triển Chương trình đào tạo ngành Cơng nghệ sinh học Trường ĐHNT Ngành CNSH Trường ĐHNT chuyên ngành ngành Công nghệ thực phẩm thuộc Khoa Chế biến (nay Khoa Công nghệ thực phẩm) đào tạo trình độ đại học từ năm 2002 (khóa 44) thức thành lập theo QĐ số 3079/QĐ-BGDĐT ngày 15/8/2012 Bộ Giáo dục Đào tạo Trường đào tạo trình độ Thạc sỹ CNSH từ năm 2013 trình độ Tiến sỹ từ năm học 2021-2022 Quá trình phát triển Chương trình đào tạo ngành Cơng nghệ sinh học Trường ĐHNT trình bày Bảng tóm lược với mốc thời gian sau: - 2002: Tuyển sinh chuyên ngành CNSH (thuộc ngành Công nghệ thực phẩm), đào tạo khoá (K44) - 2005: Thành lập BM CNSH thuộc Khoa Chế Biến - 2008: Sáp nhập BM CNSH Viện CNSH&MT - 2011: Tách thành BM CNSH & Sinh học - 2012: Quyết định số 3079/QĐ-BGDĐT ngày 15/8/2012 Bộ Giáo dục Đào tạo cho phép đào tạo trình độ đại học - 2013: Quyết định số 2797/QĐ-BGĐT ngày 1/8/2013 Bộ Giáo dục Đào tạo cho phép đào tạo trình độ thạc sỹ - 2015: Bắt đầu tuyển sinh trình độ cao đẳng (hiện dừng) - 2021: Quyết định số 1735/QĐ-BGDĐT ngày 07/06/2021 Bộ Giáo dục Đào tạo cho phép đào tạo trình độ tiến sỹ Bảng Quá trình phát triển Chương trình đào tạo ngành Cơng nghệ sinh học Trường ĐHNT STT Khoá 10 11 12 13 K44 K45 K46 K47 K48 K49 K50 K51 K52 K53 K54 K55 K56 Năm học 2002-2003 2003-2004 2004-2005 2005-2006 2006-2007 2007-2008 2008-2009 2009-2010 2010-2011 2011-2012 2012-2013 2013-2014 2014-2015 14 K57 2015-2016 15 16 K58 K59 2016-2017 2017-2018 17 K60 2018-2019 18 K61 2019-2020 19 K62 2020-2021 Chương trình đào tạo CTĐT chuyên ngành CNSH thuộc ngành Chế biến Đề cương học phần + ĐCCTHP Thành lập Viện CTĐT ngành CNSH K53: Mới CTĐT ngành CNSH K54: Cập nhật ĐCHP 5/2016: Xây dựng theo Mẫu CTĐT ngành CNSH K58: Phát triển ĐCHP K58 (9/2017): chuyên ngành (CNSH y dược - thú y Công bố bổ sung CNSH thực phẩm - thuỷ sản) HP theo CTĐT CTĐT ngành CNSH K60: Cập nhật CTĐT ngành CNSH K62: Cập nhật ĐCHP K60 (4/2019): Giao quản lý HP ĐCHP (9-12/2019): Cập nhật nội dung, TLTK, tách số HP thực hành ĐCHP K62 (2020-2021): Cập nhật nhiều HP Quá trình phát triển điều kiện đảm bảo chất lượng CTĐT ngành CNSH 4.1 Về hệ thống quản trị, máy quản lý hợp tác đối ngoại Ngày 30 tháng năm 2006, theo định số 634/QĐ-ĐHNT, Trung tâm Công nghệ Sinh học Môi trường trở thành Viện nghiên cứu Công nghệ sinh học Mơi trường Sau đó, Viện xếp lại tổ chức theo định 530/QĐ-ĐHNT ngày 5/5/2008 Hiệu trưởng Trường ĐHNT Viện bao gồm môn: Bộ môn Công nghệ sinh học, Bộ môn Công nghệ Kỹ thuật Môi trường Bộ môn Sinh học BM CNSH thành lập từ năm 2001 thuộc Khoa Chế biến với số lượng GV hữu 12, sau với xu phát triển Nhà trường, BM tách sát nhập vào Viện CNSHMT từ năm 2008 để đảm trách việc đào tạo phát triển giảng dạy NCKH ngành CNSH Từ năm 2011, BM ban đầu tách thành BM: BM Sinh học phụ trách học phần (HP) sở ngành CNSH BM CNSH phụ trách HP chuyên ngành CNSH Bên cạnh công tác đào tạo, BM quản lý ngành CNSH đẩy mạnh hợp tác đào tạo nguồn nhân lực NCKH với Viện nghiên cứu lớn khu vực Miền Trung Tây Nguyên Viện Vắc xin Sinh phẩm y tế, Viện Pasteur Nha Trang, Phân viện Thú y miền Trung, Viện Hải dương học, Viện Nghiên cứu Tây Nguyên (Đà Lạt), Viện CNSHMT Trường Đại học Tây Nguyên, Các BM thực nhiều hợp đồng nghiên cứu, CGCN sản xuất số sản phẩm CNSH nấm đông trùng hạ thảo phân tích đa dạng di truyền nguồn gen chim yến với Cty TNHH MTV Yến Sào Khánh Hòa, phát triển chế phẩm sinh học môi trường với Cty TNHH Long Sinh, Ngoài ra, BM thiết lập mối quan hệ hợp tác chặt chẽ với Cục Thú y chi Cục thú y tỉnh Miền Trung việc tổ chức khóa đào tạo ngắn hạn kỹ thuật phân tích vi sinh, ứng dụng sinh học phân tử xét nghiệm bệnh cho thủy sản 4.2 Về phát triển đội ngũ giảng viên hữu Đội ngũ giảng viên hữu thỉnh giảng Viện CNSHMT trình bày Bảng Trong số này, tổng số cán BM CNSH BM Sinh học 22 GV hữu có 10 TS (1 PGS) 12 ThS, có ThS làm NCS nước Nhiều GV tốt nghiệp nước tiên tiến Đức, Anh, Na Uy, Úc, Bỉ, Hà Lan, Hàn Quốc Với đội ngũ cán trẻ đào tạo trường hàng đầu CNSH nước, sở vật chất khang trang, kết nối nhiều kinh nghiệm NCKH, mối quan hệ hợp tác, ngành CNSH tạo cho người học mơi trường học tập tiên tiến, cập nhật nhu cầu xã hội điều kiện làm việc, học tập tốt Bảng Đội ngũ giảng viên hữu thỉnh giảng Viện CNSHMT TT Trình độ, học vị, chức danh Giảng viên hữu (30/12/2020) Giảng viên thỉnh giảng trình độ đại học ngành CNSH (2016-2020) Giáo sư Phó Giáo sư 2 Tiến sĩ 10 4 Thạc sĩ 21 Đại học Tổng số 34 có số lượng SV theo học ít, số lượng đề tài khoa học SV Viện CNSH&MT năm 2020-2021 đề tài, so với Viện NTTS năm đề tài Trong đợt xét duyệt vừa qua 2021-2022 có đề tài SV đưa lên (1 cũ, so với Viện Ni có 18 đề tài bao gồm duyệt đợt trước 10 vừa nộp lên phịng) - Trong cơng tác định hướng cho SV làm NCKH, hỗ trợ sửa thuyết minh cho SV, hỗ trợ SV thiết kế thí nghiệm, hướng dẫn SV thao tác kỹ thuật Tất các công việc kể nhiều thời gian GV, quy đổi tính cho GV khơng nên khó để GV mặn mà - Số lượng SV phần lại thiếu tính động nên khó thành lập câu lạc câu lạc Tiếng Anh hay đội tình nguyện (So với khoa khác có số lượng sinh viên đơng Thực phẩm, Ngoại ngữ, Kinh tế.) - Đoàn Thanh niên Viện chưa tổ chức nhiều hoạt động ngoại khoá cho SV Cơ hội (Opportunities - O) - Được hỗ trợ kinh phí SV-NCKH từ NTU (khá lớn) - Nhiều hoạt động ngoại khóa sân chơi cho SV NTU (các thi SV-Start-up, thủ lĩnh SV…) - Được tiếp cận nhiều nguồn học bổng dành cho SV từ công ty tổ chức khác - Thành phố Nha Trang Tỉnh Khánh Hịa có nhiều đơn vị nghiên cứu sản xuất nhận SV - Nhận thức SV xã hội lĩnh vực CNSH ngày tăng bối cảnh đại dịch COVID-19, tạo động lực hứng thú cho SV mảng y sinh - Các Viện nghiên cứu tỉnh Khánh Hòa tỉnh lân cận Phú Yên, Ninh Thuận có mối quan hệ mật thiết với Viện-Trường, nhiều đơn vị có cựu sinh viên ngành CNSH Thách thức (Threats - T) - Thành phố Nha Trang thành phố du lịch dịch vụ, SV dễ dàng kiếm thêm thu nhập qua việc làm thêm nhiều lĩnh vực không chuyên khác nhau, dẫn đến trễ mảng việc học hành, khơng có thời gian đầu tư cho nghiên cứu lên phịng thí nghiệm - Cùng với phát triển khoa học-xã hội, đơn vị tuyển dụng ngày có yêu cầu khắc khe người lao động bao gồm lực nghiên cứu, tính động, tư duy, kỹ mềm… - Dịch COVID-19 năm gần khiến việc tiếp cận với phịng thí nghiệm SV bị gián đoạn - Một số nhà tuyển dụng e ngại tuyển SV cấp Viện 40 Đề xuất giải pháp - Để SV nhiệt tình tham gia NCKH (làm chủ nhiệm đề tài hỗ trợ đề tài GV), giao lưu kết nối khoa học nước: o GV tăng cường động viên SV, định hướng, hỗ trợ sửa thuyết minh cho SV, hỗ trợ SV thiết kế thí nghiệm, hướng dẫn SV thao tác kỹ thuật Hỗ trợ SV hoạt động toán (GV cần học hỏi thêm kinh nghiệm toán đề tài hỗ trợ SV, chí ứng trước tiền để SV tiến hành thí nghiệm) Do vậy, vai trò BLĐ Viện việc định hướng nghiên cứu định nhiệm vụ cho GV CVHT công tác này; đồng thời cần nới lỏng yêu cầu lực nghiên cứu kỹ viết thuyết minh đề tài SV Bên cạnh đó, BLĐ Viện cần có chế độ đãi ngộ quy đổi từ công tác hướng dẫn NCKH SV hợp lý để tạo động lực cho GV o Các quỹ nghiên cứu Viện cần đa dạng tăng cường giải thưởng khoa học, học bổng cho SV để có động lực; o Các nhóm nghiên cứu GV Viện có chế để hỗ trợ thu hút SV làm đề tài o Có giải thưởng riêng Viện cho em làm đề tài có kết tốt (Bộ GD Phịng Khoa học có định, giải thưởng thi đua nghiên cứu khoa học, chưa thấy Viện phát động) o Khi xét duyệt đề tài SV, Hội đồng nên đánh giá theo hình thức góp ý, khuyến khích để em lực tâm lý Việc kỳ vọng nhiều vào nghiên cứu SV gây áp lực cho SV giáo viên hướng dẫn (GV làm nghiên cứu nhiều năm cịn có sai sót chưa có đề tài nên việc gây áp lực cho em khơng cần thiết Việc góp ý cho SV nên dạng: “theo cơ/thầy em nên bổ sung/hoặc bỏ ý này” thay đặt nhiều câu hỏi “tại sao?” Tất ấn tượng SV truyền miệng hệ SV) o Có dự trù đầu năm cho hoạt động NCKH SV (hội thảo, giao lưu nhóm nghiên cứu) - BLĐ Viện khuyến khích, tạo điều kiện để GV tiếp tục nâng cao lực chuyên môn, hỗ trợ định hướng cơng tác xin đề tài cấp GV nhiều GV có đề tài có nhiều SV có hội theo học hỏi dẫn đến lực nghiên cứu SV nâng cao - Đề xuất Trường, phòng Khoa học tổ chức hội thảo sinh viên nghiên cứu khoa học cấp Trường để SV ngành khác tham gia, giao lưu, tạo động lực hứng thú cho SV nhập học tiếp cận Khi số lượng SV tham gia đề tài khoa học Viện đông, cần tổ chức hội thảo SV NCKH cấp Viện (như thức Viện 41 Nuôi làm nhiều năm qua) Việc giao CLB B&E hỗ trợ môn Hoặc kết hợp đề tài SVNCK với môn học – trường hợp theo môn học Viện/Bộ môn cần đặt hàng từ đầu năm học (Hình 1) Để hội thảo có quy mơ, cần có oral poster Hình 1: Hội thảo khoa học chuyên đề SV Viện CNSH&MT (2014) - Đối với hoạt động ngoại khoá: đề xuất Viện thơng qua Đồn niên hay CLB tổ chức hoạt động ngoại khoá lớn dã ngoại kết hợp tìm hiểu thêm ngành nghề năm lần, hoạt động giao lưu bóng đá, văn nghệ, thi nhỏ mang tính vừa học vừa chơi 1, lần/1 HK (những năm trước hoạt động thể thao triển khai, nhiên năm trở lại tình hình Covid-19, hoạt động tạm dừng) Kết luận Để nâng cao tính chủ động sinh viên học tập, nghiên cứu khoa học đẩy mạnh phong trào, cần có phối hợp chặt chẽ BLĐ Viện, GVCV, GV có đề tài khoa học, Đoàn TN, CLB… nhằm tạo hứng thú SV nhiều mặt khác nhau: yêu thích ngành học, đam mê khoa học, rèn luyện kỹ mềm khả ngoại ngữ Bên cạnh đó, cần tranh thủ nguồn học bổng, nguồn tiền nghiên cứu khoa học để hỗ trợ cho em hoạt động khác Tài liệu tham khảo Danh mục đề tài khoa học sinh viên (2019, 2020) – Phịng Khoa học cơng nghệ Đại học Nha Trang Thông báo Hội thảo khoa học SV Viện Nuôi (2021)- Trường Đại học Nha Trang Báo cáo tự đánh giá ngành CNSH- ĐHNT (2021) 42 PHỤ LỤC Bảng PL1 Điểm mạnh, điểm hạn chế kế hoạch hành động khắc phục CTĐT ngành CNSH STT Tiêu chuẩn Điểm mạnh Điểm hạn chế Kế hoạch hành động Mục tiêu CTĐT ngành CNSH thiết kế rõ ràng, dựa sứ mạng tầm nhìn Trường phù hợp mục tiêu GDĐH quy định Luật GDĐH CĐR CTĐT xây dựng theo quy trình chặt chẽ, phản ánh yêu cầu thị trường bên liên quan; công bố công khai trang web Viện CNSHMT Mục tiêu CTĐT chưa thể rõ khả sáng tạo NH quy định Luật GDĐH Các yêu cầu chuyên biệt CĐR chưa tiếp cận thiết kế riêng cho chuyên ngành CTĐT Số lượng người sử dụng lao động CSV khảo sát để lấy ý kiến thức CĐR chưa nhiều, cần thiết phải mở rộng khảo sát tiến hành CTĐT cần định kỳ rà soát, điều chỉnh cho sát với nhu cầu thực tiễn xã hội có tham gia ý kiến bên liên quan + Viện tiến hành cập nhật mục tiêu CTĐT, thể rõ mục tiêu khả sáng tạo NH Bản mô tả CTĐT với ĐCHP ĐCCTHP xây dựng chi tiết, đầy đủ nội dung, ban hành công bố công khai đến bên liên quan nhiều hình thức khác nhằm Việc tổ chức rà soát, bổ sung, điều chỉnh cập nhật ĐCHP, ĐCCTHP hạn chế, chưa định kỳ; mô tả CTĐT chủ yếu thông qua góp ý GV cấp quản lý, cịn hạn + Viện mở rộng phạm vi đối tượng khảo sát lấy ý kiến Bản mô tả CTĐT, người sử dụng lao động CSV Tiêu chuẩn 1: Mục tiêu chuẩn đầu CTĐT Tiêu chuẩn 2: Bản mô tả CTĐT 43 + Viện cập nhật lại CĐR nhằm tiếp cận thiết kế yêu cầu chuyên biệt cho chuyên ngành CTĐT ngành CNSH + Viện tiến hành khảo sát CĐR CTĐT với phạm vi đối tượng mở rộng, người sử dụng lao động CSV + Viện rà soát HP với tham gia nhóm GV phụ trách HP liên quan Tiêu chuẩn 3: Cấu trúc nội dung chương trình dạy học Tiêu chuẩn 4: Phương pháp tiếp cận dạy học cung cấp đầy đủ thông tin giúp người học xây dựng kế hoạch đạt CĐR ngành, giúp xã hội giám sát phản hồi để Nhà trường tiếp tục điều chỉnh chế tham gia người sử dụng lao động CSV Một số HP có tính cập nhật hạn chế, chưa theo kịp tiến khoa học công nghệ ngành học ĐCHP khối GDĐC chưa công bố đầy đủ trang web P.ĐTĐH số BM quản lý nhằm nâng cao hiệu cập nhật CTDH đại học ngành CNSH thiết kế phù hợp với yêu cầu kiến thức, kỹ CĐR cấu trúc đảm bảo gắn kết, liền mạch HP đại cương, sở ngành chuyên ngành tạo thành khối thống CTDH định kỳ rà soát cập nhật, bước theo sát với nhu cầu thị trường lao động Nội dung HP gần gũi cịn có trùng lắp, tổng khối lượng tín tồn khố cao phương pháp đánh giá HP thực hành chưa trọng vào thao tác tay nghề Các HP chưa xác định rõ tổ hợp phương pháp dạy học, phương pháp KTĐG phù hợp CTDH cần tăng cường tham khảo CTĐT tiên tiến nước quốc tế + Viện tăng cường sử dụng phương pháp KTĐG chấm thao tác trực tiếp HP thực hành nhằm đánh giá mức độ đạt kỹ chuyên môn Nhà trường xây dựng ban hành triết lý giáo dục rõ ràng, quán triệt đến tất CBVC NH hiểu rõ thực Tất ĐCHP ĐCCTHP mô tả rõ hoạt động dạy Một số GV SV chưa thực thấu hiểu sâu sắc triết lý giáo dục trường để từ cụ thể hoá thành hoạt động thực tiễn Việc tổ chức lấy ý kiến nhà + Viện CNSHMT tổ chức buổi tọa đàm, hội thảo để thảo luận triết lý mục tiêu giáo dục với tham gia bên liên quan 44 + P.ĐTĐT Khoa/Viện rà soát bổ sung để đảm bảo 100% ĐCHP tìm thấy trang web + Viện rà soát tránh trùng lắp nội dung HP nhóm liên quan + Viện cập nhật CTDH theo hướng dẫn ban hành Nhà trường học kỳ I việc cấu trúc lại CTDH theo hướng giảm tổng số TC tồn khố + Viện tiếp tục đẩy mạnh việc lấy ý kiến phản hồi từ học phù hợp để đạt CĐR thúc đẩy việc rèn luyện kỹ năng, nâng cao khả học tập suốt đời NH Đội ngũ GV thích ứng nhanh, chủ động áp dụng công nghệ giảng dạy mới, đổi mới, đa dạng phương pháp giảng dạy để đạt CĐR Các hoạt động thực hành, thực tập, ngoại khóa SV tăng cường Tiêu chuẩn 5: Đánh giá kết học tập người học Việc đánh giá KQHT NH thiết kế theo quy định, phù hợp với CĐR, thông báo công khai, kịp thời đến NH kết đánh giá lưu trữ đầy đủ hệ thống phần mềm giúp bên liên quan tư vấn, hỗ trợ NH cải thiện học tập Các quy định đánh giá KQHT NH rõ ràng thông báo công khai tới NH, phương pháp đánh giá tuyển dụng mục tiêu giáo dục ngành CNSH có vai trò quan trọng việc chưa tiến hành rộng khắp khối doanh nghiệp Việc tổ chức giám sát hoạt động tự học cho SV số HP chưa tiến hành thường xuyên chặt chẽ Một số tài liệu hướng dẫn thực hành chưa rà soát cập nhật định kỳ để đáp ứng yêu cầu CĐR nhà tuyển dụng có khối doanh nghiệp mục tiêu giáo dục ngành CNSH Việc áp dụng khoa học đánh giá để khảo sát mức độ tương thích hình thức KTĐG HP HP chuyên ngành để đảm bảo đặc thù ngành CNSH chưa thực đồng Nhiều HP cịn chưa có ngân hàng đề thi, số lượng HP sử dụng rubric KTĐG hạn chế + Cuối học kỳ, BM tiếp tục thực phân tích định lượng kết thi, KTĐG HP nhằm đánh giá tính tương thích mức độ phù hợp hình thức KTĐG HP với yêu cầu cật đạt CĐR HP, đánh giá độ khó che phủ CĐR đề thi đồng tất nhóm HP 45 + Viện tăng cường tổ chức hoạt động chia sẻ kinh nghiệm phương pháp thiết kế hoạt động tự học cho SV tăng cường công tác giám sát hoạt động học tập SV + Các BM tiến hành rà soát, cập nhật thực hành cho số tài liệu hướng dẫn thực hành xây dựng + Các GV thiết kế hoạt động tự học cụ thể ĐCCTHP tăng cường hướng dẫn, giám sát hoạt động tự học NH cách hiệu + BM CNSH tăng cường tổ chức phổ biến, hướng dẫn SV cuối năm thứ điều kiện xét tốt nghiệp, đa dạng, đảm bảo độ tin cậy, giá trị, khách quan, công phản ánh lực NH NH phổ biến đầy đủ quy định, quy trình khiếu nại KQHT việc khiếu nại xử lý, giải kịp thời, thỏa đáng Quy trình trả bài, chữa bài, cơng bố điểm đánh giá q trình đơi lúc chưa kịp thời Quy trình điều chỉnh điểm thi, điểm kiểm tra cần phổ biến cho NH thông qua nhiều hình thức đánh giá chuyên đề khóa luận tốt nghiệp + Các BM tăng cường sử dụng rubric đánh giá tất HP tiếp tục tổ chức xây dựng ngân hàng đề thi theo lộ trình Đối với ngân hàng đề thi áp dụng, BM tiếp tục tiến hành phân tích kết thi để kiểm tra tính tương thích mức độ khó đề thi để có cải tiến, điều chỉnh cho phù hợp + BM Viện tăng cường giám sát quy định trả bài, chữa bài, cơng bố điểm đánh giá q trình cho SV trước thi kết thúc HP + Phòng CTCTSV cập nhật quy trình điều chỉnh điểm kiểm tra, điểm thi vào sổ tay SV nhằm giúp NH tiếp cận dễ dàng quy trình Viện CVHT tăng cường phổ biến quy trình điều chỉnh điểm khiếu nại KQHT tới SV Tiêu chuẩn 6: Đội ngũ giảng viên, nghiên cứu viên Đội ngũ GV quy hoạch, tuyển dụng, bồi dưỡng, đánh giá bổ nhiệm theo quy định Các tiêu chí tuyển dụng lựa chọn GV, NCV (bao gồm đạo đức lực học thuật) để bổ nhiệm, điều chuyển phổ biến thông Việc quy hoạch học tập nâng cao trình độ TS số GV Viện đáp ứng chậm so với quy hoạch Việc giám sát, đo lường nhiều hoạt động cộng đồng chưa sát với thực tế Nhà 46 + Trong giai đoạn từ 20212026 tầm nhìn 2030, Viện thực kiểm tra, giám sát chặt chẽ đôn đốc việc thực quy hoạch phát triển đội ngũ GV Viện theo năm + Viện xây dựng nhiệm báo công khai Tỷ lệ SV/GV đáp ứng tốt quy định Bộ GD&ĐT Đội ngũ PGS, GV có trình độ TS phát triển nhanh, đảm bảo đủ lực triển khai có chất lượng CTĐT NCKH ngày chuẩn hố, hội nhập quốc tế đóng góp vào đào tạo Việc quản trị theo kết công việc GV, NCV thơng qua hình thức thi đua khen thưởng, nâng lương triển khai để tạo động lực làm việc Thống kê số lượng, loại hình nguồn tài trợ đề tài NCKH số lượng báo khoa học công bố tạp chí khoa học quốc tế có uy tín GV Viện ngày tăng có bước phát triển bền vững trường chưa có khảo sát ý kiến GV NCV việc có thực đồng ý, hài lịng với việc quản trị theo kết cơng việc GV hàng năm Viện chưa có bước phát triển đột phá việc phát triển nhóm nghiên cứu liên ngành Kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng phát triển chuyên môn đội ngũ GV, NCV chưa xây dựng chi tiết dựa yêu cầu CTĐT Nhà trường chưa triển khai đánh giá, giám sát, đối sánh năm mức độ đáp ứng yêu cầu số lượng, chất lượng hoạt động NCKH GV, NCV nhằm cải tiến hoạt động NCKH Nhà trường vụ hoạt động cộng đồng cần triển khai năm học giao nhiệm vụ cụ thể tới GV BM + Trong giai đoạn 20212026 tầm nhìn đến năm 2030, Viện xem xét xây dựng đề xuất lên Trường số tiêu chí tuyển dụng riêng biệt, đặc thù dựa yêu cầu phát triển chất lượng, quy mô đào tạo định hướng dịch vụ NCKH giai đoạn + Phòng TCHC phối hợp với Phòng ĐBCLKT rà soát lại việc đánh giá phân loại GV thực hành nhóm với GV năm điều chỉnh chưa phù hợp + Viện tổ chức xây dựng mẫu phiếu triển khai khảo sát lấy ý kiến đội ngũ GV NCV nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng ngắn hạn Đồng thời xây dựng kế hoạch triển khai thực để đáp ứng nhu cầu dựa kết khảo sát + Phòng TCHC xây dựng mẫu phiếu khảo sát triển khai thực lấy ý kiến GV NCV hài lịng với việc quản trị theo kết cơng việc GV hàng năm 47 + Viện CNSHMT tăng cường tạo kết nối với Khoa, Viện Trường để hình thành nhóm nghiên cứu liên ngành phát triển định hướng NCKH, đề tài, dự án liên ngành thời gian tới Tiêu chuẩn 7: Đội ngũ nhân viên Đội ngũ NV quy hoạch, tuyển dụng, bồi dưỡng, đánh giá, bổ nhiệm, điều chuyển theo quy định, đảm bảo đủ số lượng chất lượng nhằm đáp ứng nhu cầu đào tạo, NCKH hoạt động PVCĐ Các tiêu chí tuyển dụng lựa chọn nhân viên để bổ nhiệm, điều chuyển xác định cụ thể phổ biến công khai Đội ngũ NV, kỹ thuật viên, chuyên viên Trường có đủ lực; thơng qua kế hoạch đào tạo bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ hàng năm Nhà trường có sách khuyến khích NV phát triển chun môn nghiệp vụ Việc quản trị theo kết công việc NV triển khai, có tác dụng thúc đẩy công tác giảng dạy NCKH GV Nhà trường chưa có hoạt động phân tích, dự báo nhu cầu đội ngũ NV chưa có sách thu hút, tuyển dụng, phát triển đội ngũ nhân viên Việc quy hoạch chuyên môn NV số vị trí việc làm chưa đáp ứng yêu cầu môi trường chuyên nghiệp, hội nhập Chưa có khảo sát đầy đủ mức độ hài lịng bên liên quan việc đánh giá lực nhu cầu đào tạo đội ngũ NV Một số tiêu chí sách thi đua khen thưởng chưa tạo động lực, công tác hỗ trợ hoạt động PVCĐ chưa đạt hiệu + Phòng TCHC phối hợp với Trung tâm TNTH, phòng ban chức nghiên cứu dự báo nhu cầu dài hạn đội ngũ NV nhằm đáp ứng nhu cầu đào tạo, NCKH hoạt động PVCĐ, đồng thời cần rà sốt lực chun mơn, có chiến lược bồi dưỡng nâng cao trình độ NV PTN để đáp ứng tốt u cầu cơng việc + Phịng TCHC kết hợp với Trung tâm TNTH khoa viện có liên quan rà sốt tiêu chí để việc phân bổ điều chuyển cán làm việc phòng chức cho phù hợp với yêu cầu cơng việc + Phịng TCHC xây dựng tiêu chí quy trình đánh giá đội ngũ NV từ bên liên quan (NH, đơn vị ngồi trường) + Phịng TCHC phối hợp với đơn vị Trường tiến hành khảo sát đầy đủ nhu cầu đào tạo 48 phát triển chuyên mơn đội ngũ NV để có kế hoạch triển khai kịp thời đảm bảo nguồn nhân lực phù hợp ổn định dài hạn + Nhà trường xây dựng đề án việc làm sở cụ thể hố tiêu chí thi đua, khen thưởng, dựa vào sách trả lương theo khối lượng chất lượng cơng việc hồn thành thay đổi số hình thức khen thưởng phù hợp với điều kiện tình hình thực tế + Phòng TCHC, CTCTSV, Trung tâm QHDN&HTSV xây dựng nội dung công việc cụ thể liên quan đến hoạt động PVCĐ làm sở để dựa nhân viên làm việc theo chức trách, nhiệm vụ đơn vị phân công triển khai cụ thể hoạt động PVCĐ ba hoạt động quan trọng NV, bên cạnh phục vụ đào tạo NCKH Tiêu chuẩn 8: Chất lượng NH hoạt động hỗ trợ người học Chính sách tuyển sinh rõ ràng với tiêu điểm chuẩn công bố công khai; công tác quảng bá tuyển sinh đa dạng, dễ tiếp cận cập nhật thường xuyên Nhà trường có nhiều nỗ lực đầu tư Chính sách tuyển sinh trường chưa có chế độ ưu tiên giúp thu hút đông đảo NH vào học ngành CNSH Chưa có đội ngũ chuyên nghiệp quan tâm đến sức khoẻ tâm lý, tâm thần NH, 49 + Viện phối hợp với Trung tâm QHDN&HTSV Phòng HTĐN tăng cường hợp tác với địa phương tổ chức, doanh nghiệp liên quan đến lĩnh vực CNSH Nam Trung Bộ Tây Nguyên để tạo hội việc làm nguồn người, sở vật chất, chế sách để hỗ trợ NH nhằm nâng cao chất lượng đào tạo Trường Viện có hệ thống giám sát đầy đủ, phù hợp để triển khai thường xuyên hoạt động tư vấn học tập, hoạt động ngoại khóa dịch vụ hỗ trợ khác nhằm hỗ trợ toàn diện NH cải thiện học tập khả có việc làm sau tốt nghiệp Cảnh quan Nhà trường xanh, sạch, đẹp, đảm bảo an toàn, tạo thuận lợi hoạt động đào tạo, NCKH thoải mái NH chưa có khảo sát rộng rãi mức độ hài lịng mơi trường tâm lý, xã hội cảnh quan Trường Việc ứng dụng CNTT chủ yếu giám sát trình học NH nhiều theo dõi tiến NH học bổng khuyến học cho SV ngành CNSH nhằm thu hút NH + Viện đề xuất với Nhà trường sách tuyển thẳng học sinh giỏi, có lực phù hợp từ trường THPT địa bàn tỉnh Khánh Hồ thơng qua sách học bổng khuyến học tổ chức kỳ thi hàng năm Mơi trường xanh Khánh Hồ kỳ thi Khoa học kỹ thuật khác + Phòng ĐTĐH Viện CNSHMT tổ chức rà soát triển khai sách, tiêu chí phương pháp tuyển chọn NH phù hợp, hiệu cho ngành CNSH + Tổ CNTT Nhà trường tăng cường ứng dụng CNTT việc hoàn thiện sở liệu, chức giám sát tiến NH hệ thống quản lý thông tin đào tạo Trường + Phịng ĐTĐH Phịng TCHC rà sốt, điều chỉnh sách trợ giảng cho phù hợp nhằm khuyến khích trợ giảng tham gia giám sát tiến học tập NH + Viện phối hợp với Trung 50 tâm QHDN&HTSV tổ chức lớp tập huấn nghiệp vụ chia sẻ kinh nghiệm cho CVHT; phối hợp với phòng KHCN bên liên quan xây dựng phòng trào thi đua để đẩy mạnh hoạt động NCKH cho NH + Phòng TCHC lập kế hoạch bồi dưỡng đội ngũ chuyên trách, chăm lo sức khoẻ tâm lý, tâm thần người học Tiêu chuẩn 9: Cơ cở vật chất trang thiết bị Trường ĐHNT có sở vật chất trang thiết bị phù hợp, đáp ứng nhu cầu học tập, nghiên cứu cho ngành CNSH Trường có khn viên xanh đẹp hàng đầu trường đại học Việt Nam, đảm bảo sức khỏe, đảm bảo môi trường học tập an toàn cho NH Thư viện yên tĩnh, quang cảnh đẹp, áp dụng công nghệ đại việc quản lý khai thác nguồn tài nguyên, có nguồn tài liệu phong phú, cập nhật, đáp ứng tốt yêu cầu đào tạo NCKH Hệ thống PTN thực hành trang bị đủ máy móc, thiết bị đáp ứng Hệ thống máy móc thiết bị phục vụ đào tạo thực hành NCKH ngành CNSH cần bảo dưỡng, hiệu chuẩn, tu, sửa chữa kịp thời đầu tư mua sắm Một số PTN, thực hành bị tải số thời điểm năm học Thư viện chưa có nhiều tạp chí chuyên ngành CNSH dạng in khả tiếp cận nhanh chóng đến sở liệu số tạp chí chuyên ngành giới thấp Trường bước đầu đáp ứng nhu cầu đặc thù người 51 + Nhà trường đẩy nhanh tiến độ xử lý thủ tục để triển khai mua sắm, sửa chữa, bảo dưỡng kịp thời hệ thống máy móc thiết bị phục vụ đào tạo NCKH ngành CNSH + Trong giai đoạn 20212026, Nhà trường đầu tư để thư viện mở rộng liên kết với nguồn cung cấp tạp chí chuyên ngành nước + Trung tâm TNTH phối hợp với khoa/viện rà soát, xây dựng kế hoạch đầu tư thiết bị đảm bảo tính đồng bộ; đồng thời xây dựng triển khai kế hoạch hiệu chuẩn, hiệu chỉnh thiết bị đảm bảo đáp ứng nhu cầu đội ngũ GV SV + Trung tâm 10 Tiêu chuẩn 10: Nâng cao chất lượng nhu cầu học tập, nghiên khuyết tật cứu cho ngành phục vụ đào tạo CNSH Hệ thống công nghệ thông tin xây dựng, hoàn thiện cập nhật đáp ứng hoạt động đào tạo, NCKH ứng phó điều kiện dịch bệnh QHDN&HTSV Phòng TCHC khảo sát đánh giá NH, GV bên liên quan mức độ phù hợp hệ thống CNTT việc hỗ trợ hoạt động đào tạo NCKH Nhà trường Viện CNSHMT triển khai thực đồng lĩnh vực có liên quan đến trình trì nâng cao chất lượng phát triển CTDH ngành CNSH Quy trình thiết kế phát triển CTDH thiết lập rõ ràng, rà soát cải tiến dựa điều kiện triển khai thực tiễn quy định Bộ GG&ĐT, từ làm sở cải tiến CTDH đảm bảo tính khoa học phù hợp với yêu cầu thực tiễn Nhà trường xây dựng kế hoạch đào tạo bồi dưỡng nâng cao lực đội ngũ GV Kết NCKH từ nhiều đề tài, dự án quốc tế GV Viện bắt đầu + Viện phối hợp với đơn vị chức Trung tâm QHDN&HTSV tăng cường thực việc lấy ý kiến phản hồi bên liên quan định kỳ hàng năm, từ tổng hợp phân tích để điều chỉnh, cải tiến CTDH Số ý kiến phản hồi CSV, nhà tuyển dụng cịn ít, dẫn đến thơng tin chưa đại diện, thông tin thu thập chưa xử lý đồng Việc rà soát, đánh giá cải tiến quy trình thiết kế phát triển CTDH chưa thực cách thường xuyên Việc rà soát sử dụng phương pháp đánh giá KQHT NH để đảm bảo tương thích phù hợp với CĐR chưa đồng chưa có phân tích định lượng Ứng dụng kết NCKH đề tài/dự án việc cải tiến hoạt động dạy học GV SV chậm áp dụng cho số HP chuyên ngành/ 52 + Trung tâm PVTH thiết kế, bố trí lối đi, nhà vệ sinh đặc biệt dành cho người khuyết tật + Phòng ĐBCL& KT phối hợp với phòng ban chức tiến hành rà sốt, đánh giá cải tiến (nếu cần) quy trình thiết kế phát triển CTDH theo sát yêu cầu đặt + Viện CNSHMT tăng cường rà soát phân tích định lượng q trình kiểm tra đánh giá, đảm bảo đạt CĐR cách định lượng tất HP + Viện nhóm nghiên cứu đẩy mạnh lồng ghép kết NCKH HP chuyên ngành, phát triển bổ sung số HP đưa vào phục vụ đào tạo Nhà trường bước hồn thiện cổng thơng tin điện tử để việc tiếp nhận thơng tin phản hồi nhanh chóng, đa dạng phong phú Công tác NCKH đầu tư sở vật chất phục vụ cho nghiên cứu đào tạo trọng thực chuyên đề Công tác đánh giá chất lượng phục vụ thư viện, PTN, hệ thống CNTT chưa triển khai đề biện pháp cải tiến cụ thể Vẫn số đối tượng hoạt động Nhà trường chưa khảo sát chuyên đề sâu có cập nhật kết NCKH GV + Trung tâm TNTH triển khai rà soát, cải tiến phương pháp phục vụ bố trí lại PTN phục vụ thực hành, thực tập Đồng thời, xây dựng kế hoạch kinh phí để thực bảo dưỡng, hiệu chỉnh hiệu chuẩn định kỳ thiết bị + Các đơn vị Trường tăng cường phối hợp xử lý phân tích thơng tin thu thập được, có đánh giá, phản hồi để làm sở cải tiến chất lượng + Nhà trường thực khảo sát thêm đối tượng viên chức hành số hoạt động Nhà trường 11 Tiêu chuẩn 11: Kết đầu Kết đầu ngành CNSH nhìn chung xác lập, giám sát đối sánh để cải tiến chất lượng Tỷ lệ SV ngành CNSH có việc làm sau tốt nghiệp vịng 12 tháng đạt trung bình 77% từ 2016-2020 Việc thống kê, giám sát tỷ lệ học tỷ lệ tốt nghiệp hạn quan tâm thực thường xuyên đối sánh để Nhà Việc phối hợp thực giải pháp hỗ trợ SV hồn thành CTĐT hạn, giảm tỷ lệ thơi học tăng tỷ lệ SV có việc làm sau tốt nghiệp đơi lúc chưa đồng bộ, chậm chưa có hiệu tối ưu Trường Viện chưa có sách khuyến khích giải pháp hỗ trợ đủ mạnh cho SV tham gia NCKH Các hoạt động khảo sát, đánh 53 + Viện định kỳ đánh giá (6 tháng /lần phân tích kết đánh giá q trình kết thi cuối kỳ), đối sánh tỷ lệ SV tốt nghiệp, tìm hiểu ngun nhân SV khơng hồn thành CTĐT hạn để có giải pháp phù hợp, kịp thời + Viện phối hợp với bên liên quan tăng cường giám sát kế hoạch học tập SV; hỗ trợ, giúp đỡ SV kịp thời để đảm bảo thời gian tốt nghiệp trung bình trường có giải pháp cải thiện tình hình SV bỏ học cho thơi học, đồng thời điều chỉnh CTĐT phù hợp Công tác thống kê tỷ lệ có việc làm thực định kỳ để giám sát, đối sánh nhằm cải tiến chất lượng đào tạo đáp ứng nhu cầu xã hội giá mức độ hài lòng bên liên quan hoạt động NCKH, dịch vụ hỗ trợ GV, NH, sở vật chất… chưa đạt hiệu cao SV tiếp cận với thiết kế CTĐT + Viện đẩy mạnh hoạt động liên lạc hợp tác có hiệu với Hội CSV Viện doanh nghiệp địa phương khu vực nhằm kết nối thêm hội việc làm cho SV + Nhà trường Viện có thêm chế sách khuyến khích giải pháp: đa dạng hóa loại hình đề tài NCKH SV; giao tiêu tham gia hoạt động NCKH lớp, khóa, hình thành nhóm tư hỗ trợ SV thủ tục tốn kinh phí đề tài SV chủ trì tham gia + Phòng TCHC, Phòng KHCN, Phòng ĐBCLKT Viện tiếp tục xây dựng kế hoạch khảo sát, phân tích đối sánh thường xuyên để làm sở đề xuất giải pháp cải tiến chất lượng 54 ... cận nguồn kinh phí NCKH Thảo luận chung 11h2011h30 11h30 Viện trưởng Kết luận Bế mạc Hội nghị Kỷ yếu hội nghị Biên tập: Nguyễn Thị Như Thường STT Người báocáo/chủ trì Nội dung/ Tên báo cáo Nguyễn... Nam Thế kỷ 21 “Thế kỷ đại dương” thập kỷ (2021-2030), thập kỷ Liên hiệp quốc chọn “Thập kỷ Liên hợp quốc khoa học biển phát triển bền vững” Năm 2021, năm Liên hợp quốc phát động cho Thập kỷ phục... xu hội nhập khu vực quốc tế, công tác đảm bảo nâng cao chất lượng đào tạo, đáp ứng nhu cầu xã hội trường đại học quan tâm hàng đầu Để thực q trình đào tạo, có nhiều yếu tố tham gia, nhiên yếu

Ngày đăng: 16/10/2022, 05:46

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Danh sách các cơ sở đào tạo ngành CNSH và các ngành gần ở khu vực miền Trung và Tây Nguyên  - Kỷ yếu Hội nghị
Bảng 1 Danh sách các cơ sở đào tạo ngành CNSH và các ngành gần ở khu vực miền Trung và Tây Nguyên (Trang 7)
Thống kê từ Bảng 1 còn cho thấy sự đa dạng về các chuyên ngành thế mạnh và bối cảnh phát triển ngành CNSH của các trường khác nhau - Kỷ yếu Hội nghị
h ống kê từ Bảng 1 còn cho thấy sự đa dạng về các chuyên ngành thế mạnh và bối cảnh phát triển ngành CNSH của các trường khác nhau (Trang 8)
Đội ngũ giảng viên cơ hữu và thỉnh giảng của Viện CNSHMT được trình bày trong Bảng 3. Trong số này, tổng số cán bộ của 2 BM CNSH và BM Sinh học hiện nay là 22 GV cơ hữu trong  đó có 10 TS (1 PGS) và 12 ThS, trong đó có 5 ThS đang làm NCS ở trong và ngoài  - Kỷ yếu Hội nghị
i ngũ giảng viên cơ hữu và thỉnh giảng của Viện CNSHMT được trình bày trong Bảng 3. Trong số này, tổng số cán bộ của 2 BM CNSH và BM Sinh học hiện nay là 22 GV cơ hữu trong đó có 10 TS (1 PGS) và 12 ThS, trong đó có 5 ThS đang làm NCS ở trong và ngoài (Trang 10)
Hình 1: Điểm tự đánh giá CTĐT ngành CNSH - Kỷ yếu Hội nghị
Hình 1 Điểm tự đánh giá CTĐT ngành CNSH (Trang 12)
Hình 1. Tỉ lệ phân bố các khối kiến thức theo học kì trong CTĐT - Kỷ yếu Hội nghị
Hình 1. Tỉ lệ phân bố các khối kiến thức theo học kì trong CTĐT (Trang 17)
Bảng 2. Các thay đổi trong cấu trúc của chương trình dạy học trong giai đoạn 5 năm - Kỷ yếu Hội nghị
Bảng 2. Các thay đổi trong cấu trúc của chương trình dạy học trong giai đoạn 5 năm (Trang 18)
Bảng 3. Một số thay đổi trong thiết kế CTĐT K58 CNSH so với K57 - Kỷ yếu Hội nghị
Bảng 3. Một số thay đổi trong thiết kế CTĐT K58 CNSH so với K57 (Trang 19)
Hình 1: Hội thảo khoa học chuyên đề trong SV Viện CNSH&MT (2014) - Kỷ yếu Hội nghị
Hình 1 Hội thảo khoa học chuyên đề trong SV Viện CNSH&MT (2014) (Trang 43)
Bảng PL1. Điểm mạnh, điểm hạn chế và kế hoạch hành động khắc phục của CTĐT ngành CNSH STT  Tiêu  - Kỷ yếu Hội nghị
ng PL1. Điểm mạnh, điểm hạn chế và kế hoạch hành động khắc phục của CTĐT ngành CNSH STT Tiêu (Trang 44)