TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT KỶ YẾU HỘI NGHỊ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT NĂM 2019

261 6 0
TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT KỶ YẾU HỘI NGHỊ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT NĂM 2019

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT KỶ YẾU HỘI NGHỊ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT NĂM 2019 Tiểu ban 5: Luật học Lâm Đồng, ngày 07 tháng 06 năm 2019 DANH SÁCH TRÌNH BÀY BÁO CÁO TẠI HỘI NGHỊ NGHIÊN CỨU KHOAHỌC SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT NĂM 2019 Số TT Tên đề tài Họ tên sinh viên Lớp/ Khoa Họ tên Giáo viên hướng dẫn Trang Tiểu ban 5: Luật học Nghiên cứu số giải pháp pháp lý nhằm kiểm sốt nhiễm nguồn nước hoạt động sản xuất, sinh hoạt Hồ Xuân Hương - Đà Lạt Một số giải pháp pháp lý nhằm quản lý chất thải rắn, góp phần cải thiện chất lượng mơi trường Thành phố Đà Lạt Hình hóa vụ án dân tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản Giám định giá trị tinh thần tố tụng hình Việt Nam Pháp luật phá sản tổ chức tín dụng - Thực tiễn Việt Nam Trần Nguyễn Tố Uyên LHK40B/ ThS Nguyễn Khoa Luật Văn Hùng (Chủ nhiệm) Nguyễn Thùy Trinh học Lê Đăng Dũng Phạm Thị Ngọc Ánh (Chủ nhiệm) Vũ Hoàng Bảo Quyên Hồng An Bình LHK40B/ ThS Nguyễn Khoa Luật Văn Hùng học Trần Bá Luận (Chủ nhiệm) LHK39A/ TS Nguyễn Thị Khoa Luật Loan học Trần Quang Anh (Chủ nhiệm) LHK40B/ Khoa Luật học LHK39A/ Khoa Luật học Lê Thị Tố Uyên (Chủ nhiệm) Ngô Duy Thanh TS Nguyễn Thị Loan ThS Nguyễn Thị Thanh Ngọc 53 108 155 217 TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT KHOA LUẬT HỌC - - NGHIÊN CỨU MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁP LÝ NHẰM KIỂM SỐT Ơ NHIỄM NGUỒN NƯỚC DO HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT, SINH HOẠT ĐỐI VỚI HỒ XUÂN HƯƠNG ĐÀ LẠT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM 2019 Giảng viên hướng dẫn: ThS Nguyễn Văn Hùng Nhóm tác giả: Trần Nguyễn Tố Uyên Nguyễn Thuỳ Trinh Lê Đăng Dũng Đà Lạt, tháng năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Đề tài “Nghiên cứu số giải pháp pháp lý nhằm kiểm sốt nhiễm nguồn nước hoạt động sản xuất, sinh hoạt hồ Xuân Hương Đà Lạt” cơng trình nghiên cứu riêng nhóm tác gỉả chúng tơi, hồn tồn khơng có chép, giả mạo tác giả khác Các nguồn tài liệu trích dẫn, số liệu sử dụng nội dung đề tài nghiên cứu khoa học trung thực Đồng thời cam kết kết trình nghiên cứu đề tài nghiên cứu khoa học chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu Chúng tơi xin cam đoan hồn tồn chịu trách nhiệm trước trường vấn đề Đà Lạt, ngày 29 tháng năm 2019 Nhóm tác giả Trần Nguyễn Tố Uyên Nguyễn Thuỳ Trinh Lê Đăng Dũng LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ô nhiễm mơi trường Việt Nam nói chung, nhiễm nguồn nước tỉnh Lâm Đồng nói riêng vấn đề khơng cịn q mẻ Vấn đề nhiều tác giả, nhà nghiên cứu, giới báo chí đề cập đến đăng tải phương tiện truyền thông Thời gian gần đây, báo chí quan tâm vấn đề nhiễm nguồn nước hồ Xuân Hương – thành phố Đà Lạt, thực trạng ô nhiễm đăng tải trang báo điện tử uy tín như: vtv.vn với tiêu đề “Ô nhiễm hồ Xuân Hương (Đà Lạt) ngày nghiêm trọng” hay “Du khách ngán ngẩm hồ Xuân Hương Đà Lạt đầy rác, xác cá chết bốc mùi” đăng tải baomoi.com Hay “Sau mưa lớn, rác thải cá chết trắng mặt hồ Xuân Hương Đà Lạt” đăng tải kenh14.vn Bên cạnh viết nhiều viết khác nhà nghiên cứu Tuy đề tài viết nhiều góc độ lột tả thực trạng ô nhiễm nặng nề vướng mắc trình thực giải pháp bảo vệ nguồn nước; kiểm sốt nhiễm hoạt động sản xuất nông nghiệp, sinh hoạt hồ Xuân Hương Dưới góc độ sinh viên luật hiểu biết mình, nhóm tác giả muốn tiếp cận vấn đề theo hướng đa chiều nhằm kiểm sốt nhiễm nguồn nước hoạt động sản xuất, sinh hoạt khu vực hồ Xuân Hương thành phố Đà Lạt Từ kiến thức thân kết hợp với việc tìm hiểu, nghiên cứu thực tiễn, theo quan điểm mình, nhóm tác giả tiến hành đưa số giải pháp pháp lý mà nhóm tác giả cho phù hợp với thực tiễn áp dụng địa phương, với mong muốn kiểm sốt nhiễm nguồn nước hoạt động sản xuất, sinh hoạt khu vực hồ Xuân Hương thành phố Đà Lạt Nhận thấy tầm quan trọng pháp luật bảo vệ môi trường, thực tiễn thực quy định pháp luật hoạt động bảo vệ môi trường Việt Nam nay, với thực trạng nguồn nước Hồ Xuân Hương, nhóm tác giả chọn đề tài “Nghiên cứu số giải pháp pháp lý nhằm kiểm sốt nhiễm nguồn nước hoạt động sản xuất, sinh hoạt hồ Xuân Hương Đà Lạt” làm đề tài nghiên cứu khoa học sinh viên Tình hình nghiên cứu đề tài Đề tài “Nghiên cứu số giải pháp pháp lý nhằm kiểm sốt nhiễm nguồn nước hoạt động sản xuất, sinh hoạt hồ Xuân Hương Đà Lạt” đề tài mẻ Mặc dù có nhiều cá nhân, quan, tổ chức đề cập tiến hành nghiên cứu vấn đề ô nhiễm nguồn nước hồ Xuân Hương, nhiên kết chưa tối ưu hố vấn đề nhiễm chưa giải triệt để Chính thế, trước cấp thiết, nhóm tác giả cho đề tài mang đến giá trị thiết thực – vừa tài liệu phục vụ cho trình học tập nghiên cứu – vừa mang tính thực tiễn cao áp dụng vào thực tế đời sống sinh hoạt cho người dân việc quản lý quan Nhà nước có thẩm quyền vấn đề nhiễm nguồn nước hồ Xuân Hương Cho đến nay, vấn đề liên quan đến quản lý môi trường nước nói chung mơi trường nước hồ Xn Hương, thành phố Đà Lạt nói riêng cịn đề tài mẻ nghiên cứu khoa học pháp lý không riêng tỉnh Lâm Đồng mà phạm vi nước Khi thực gõ từ khố “Ơ nhiễm nguồn nước hồ Xn Hương Đà Lạt” vịng 0,46 giây có 601.000 kết Điều cho thấy có khơng hững báo, nghiên cứu ô nhiễm nguồn nước hồ Xuân Hương đăng tải, ví dụ như: Bài báo có tiêu đề “Ơ nhiễm hồ Xuân Hương (Đà Lạt) ngày nghiêm trọng” đăng tải trang https://vtv.vn Bài báo có nhan đề “Hàng trăm khối bùn nạo vét hồ Xuân Hương tràn xuống, suối Prenn đục ngầu” đăng tải báo Tuổi Trẻ Online: http://www dulich.tuoitre.org.vn Bài viết: “Dự án nạo vét hồ Xuân Hương, Đà Lạt - Cố gắng làm xong tháng 5” đăng tải trang Sài Gịn giải phóng http://www.sggp.org.vn Bài viết có nhan đề: “Xử lý ô nhiễm hồ Xuân Hương cách nào?” đăng tải http://www.tinmoitruong.vn Đặc biệt viết “Lâm Đồng: Tảo lam mặt hồ Xuân Hương bốc mùi thối” đăng tải trang báo https://laodong.vn Ngồi số sáng kiến khoa hoc nghiên cứu, áp dụng đưa vào thực tế nhằm giải ô nhiễm nước hồ Xuân Hương Điển hình như: Đề tài nghiên cứu tác giả Phạm Thế Anh (Khoa Khoa học Môi trường, Đại học Yersin Đà Lạt) thực đề tài "Ứng dụng lượng gió vào q trình tự làm mơi trường nước mặt hồ Xuân Hương." Được đăng tải trang http://vea.gov.vn Dự án nạo vét hồ Xuân Hương Đà Lạt khởi công từ tháng năm 2010 Ban Quản lý khai thác cơng trình thuỷ lợi thành phố Đà Lạt làm chủ đầu tư với tổng vốn đầu tư lên đến 45 tỷ đồng Tuy nhiên, tiến độ thi cơng chậm, khối lượng thực tồn dự án đạt 63,91% Địa website: http://www.sggp.org.vn/du-an-nao-vet-ho-xuan-huong-da-lat-co-gang-lamxong-trong-thang-5-19367 Năm 2014 Uỷ ban nhân dân tỉnh Lâm Đồng đưa văn thống chủ trương cho thành phố Đà Lạt tiến hành thử nghiệm hệ thống Jet Streamer (máy tạo luồng nước), cơng ty TNHH Thái Bình Dương, Nhật Bản, tài trợ, để xử lý ô nhiễm hồ Xuân Hương Năm 2015 tác giả Nguyễn Thuỳ Lan Chi, Hồng Khánh Hà, Trương Văn Hiếu thuộc Khoa Mơi trường Bảo hộ lao động Đại học Tôn Đức Thắng có đề tài nghiên cứu mang tên: “Đề xuất giải pháp ngăn chặn tượng tảo nở hoa hồ Xuân Hương thành phố Đà Lạt” Địa website: http://old.tdt.edu.vn/images/stories/tapchikhoahocungdung/tckhud21/13.de%20xuat%20giai %20phap%20ngan%20chan%20hien%20tuong%20tao%20no%20hoa%20o%20ho%20xuan %20huong%20thanh%20pho%20da%20lat.pdf?fbclid=IwAR1wPkbUttx4cMvtb3w6GDPxtI kQS2fPvB55amaBNIWFUDt_PUsh1nFyPaM Nhưng đến chưa có cơng trình nghiên cứu giải pháp pháp lý nhằm kiểm sốt nhiễm nguồn nước hoạt động sản xuất, sinh hoạt hồ Xuân Hương, thành phố Đà Lạt Mục đích nghiên cứu của đề tài Đề tài nghiên cứu nhằm đạt ba mục đích sau:  Tìm hiểu ngun nhân dẫn tới ô nhiễm nguồn nước hồ Xuân Hương đánh giá tác động môi trường nước lưu vực hồ bị ô nhiễm  Đánh giá thực trạng tình hình kiểm sốt nhiễm nguồn nước lưu vực hồ Xuân Hương địa phương  Đưa giải pháp mặt pháp lý, quản lý nhằm kiểm sốt nhiễm nguồn nước hồ Xn Hương, thành phố Đà Lạt Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Các văn quy phạm pháp luật hành liên quan đến vấn đề quản lí nguồn nước thải lưu vực hồ Xuân Hương, thành phố Đà Lạt Luật Bảo vệ môi trường năm 2014, Luật Tài nguyên nước năm 2012 văn thực thi quan nhà nước địa phương ban hành - Phạm vi nghiên cứu: Đề tài có phạm vi nghiên cứu quản lí nguồn nước lưu vực hồ Xuân Hương, thành phố Đà Lạt vùng phụ cận Phương pháp nghiên cứu Trong làm ngồi việc phân tích điều luật tác giả cịn kết hợp sử dụng số phương pháp: + Phương pháp vật biện chứng chủ nghĩa Mác- Lê Nin để làm rõ thực tiễn áp dụng quy định pháp luật việc nghiên cứu số giải pháp pháp lý nhằm kiểm sốt nhiễm nguồn nước hoạt động sản xuất, sinh hoạt hồ Xuân Hương Đà Lạt + Phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, liệt kê để tìm hiểu làm rõ quy định nghiên cứu số giải pháp pháp lý nhằm kiểm sốt nhiễm nguồn nước hoạt động sản xuất, sinh hoạt hồ Xuân Hương Đà Lạt theo văn bản, quy định bảo vệ nguồn nước hồ Xuân Hương địa phương Ý nghĩa của đề tài Đề tài nghiên cứu có ý nghĩa thiết thực sau: Thứ nhất, việc nghiên cứu đề tài có ý nghĩa lớn nhằm giúp người hiểu rõ tầm quan trọng pháp luật hoạt động bảo vệ môi trường mà cụ thể việc bảo vệ nguồn nước hồ Xuân Hương thành phố Đà Lạt Dựa thực trạng địa phương giúp tổ chức, cá nhân nhận thức trách nhiệm mình, thấy hạn chế để khắc phục, tìm phương hướng giải quyết; bảo vệ nguồn nước hồ Xuân Hương cảnh quan xung quanh hồ Thứ hai, nhóm tác giả sâu vào thực tiễn để tìm vấn đề tồn đọng việc quản lí nguồn nước khu vực hồ Xuân Hương, từ tìm hướng khắc phục thực trạng Thứ ba, nhóm tác giả sưu tầm, tổng hợp từ văn pháp luật, đạo, hướng dẫn thi hành vấn đề quản lí nguồn nước hồ Xuân Hương nhằm đánh giá có hệ thống quy định, sở pháp luật chi tiết, cụ thể, rõ ràng mang tính chặt chẽ để áp dụng hiệu vào việc thực quy định thực tế Thứ tư, nhóm tác giả mạnh dạn đưa số giải pháp pháp lý nhằm quản lí nguồn nước hồ Xuân Hương cách hiệu sát với thực tế Đồng thời góp phần cải thiện tốt chất lượng nguồn nước hồ Xuân Hương nhằm cải thiện đời sống phát triển du lịch bền vững Bố cục của đề tài Đề tài ngồi phần lời nói đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo kết cấu thành ba chương sau: Chương Những vấn đề chung quản lí nhiễm nguồn nước pháp luật bảo vệ môi trường tài nguyên nước Chương Thực trạng ô nhiễm nguồn nước hồ Xuân Hương Chương Các giải pháp pháp lý nhằm kiểm sốt vấn đề nhiễm nguồn nước lưu vực hồ Xuân Hương, thành phố Đà Lạt CHƯƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN LÝ Ô NHIỄM NGUỒN NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VỀ TÀI NGUYÊN NƯỚC 1.1.Khái niệm tài nguyên nước: Tài nguyên nước nhìn nhận nhiều góc độ khác bao gồm nguồn nước mặt, nước mưa, nước đất, nước biển Ngồi ra, cịn có nguồn nước khác thuộc phạm vi điều chỉnh văn pháp luật khác nước khống nước nóng thiên nhiên thuộc phạm vi điều chỉnh pháp luật khoáng sản Nước biển, nước đất thuộc vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa - quy định văn pháp luật bảo vệ tài nguyên môi trường biển Nước khơng khí bảo vệ theo quy chế bảo vệ khơng khí Tài ngun nước bao gồm nguồn nước mặt, nước đất, nước mưa nước biển thuộc lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nước mặt nước tồn mặt đất liền hải đảo Nước đất nước tồn tầng chứa nước đất Nguồn nước Theo Wikipedia dạng tích tụ nước tự nhiên nhân tạo khai thác, sử dụng bao gồm sông, suối, kênh, rạch, hồ, ao, đầm, phá, biển, tầng chứa nước đất; mưa, băng, tuyết dạng tích tụ nước khác 1.2 Ô nhiễm nguồn nước: Ô nhiễm nguồn nước biến đổi tính chất vật lý, tính chất hóa học thành phần sinh học nước không phù hợp với tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật cho phép, gây ảnh hưởng xấu đến người sinh vật Là tượng vùng nước sông, hồ, biển, nước ngầm bị hoạt động người làm nhiễm chất độc hại chất có thuốc bảo vệ thực vật, chất thải công nghiệp chưa xử lý, tất gây hại cho người sống sinh vật tự nhiên Ô nhiễm nước thay đổi thành phần chất lượng nước không đáp ứng cho mục đích sử dụng khác nhau, vượt tiêu chuẩn cho phép có ảnh hưởng xấu đến đời sống người sinh vật Nước tự nhiên tồn nhiều hình thức khác nhau: nước cống, nước sông hồ, tồn thể khơng khí Nước bị nhiễm nghĩa thành phần tồn chất khác, mà chất gây hại cho người sống sinh vật tự nhiên Nước nhiễm thường khó khắc phục mà phải phịng tránh từ đầu Trong q trình sinh hoạt hàng ngày, tốc độ phát triển người vơ tình làm nhiễm nguồn nước hóa chất, chất thải từ nhà máy, xí nghiệp Các đơn vị cá nhân sử dụng nước ngầm hình thức khoan giếng, sau ngưng khơng sử dụng khơng bịt kín lỗ khoan lại làm cho nước bẩn chảy lẫn vào làm ô nhiễm nguồn nước ngầm Các nhà máy xí nghiệp xả khói bụi cơng nghiệp vào khơng khí làm nhiễm khơng khí, trời mưa, chất ô nhiễm lẫn vào nước mưa góp phần làm nhiễm nguồn nước Ô nhiễm nước thay đổi theo chiều xấu tính chất vật lý – hố học – sinh học nước, với xuất chất lạ thể lỏng, rắn làm cho nguồn nước trở nên độc hại với người sinh vật Làm giảm độ đa dạng sinh vật nước Xét tốc độ lan truyền quy mô ảnh hưởng nhiễm nước vấn đề đáng lo ngại nhiễm đất.4 Ơ nhiễm nước xảy nước bề mặt chảy qua rác thải sinh hoạt, nước rác công nghiệp, chất ô nhiễm mặt đất, thấm xuống nước ngầm Hiện tượng ô nhiễm nước xảy loại hoá chất độc hại, loại vi khuẩn gây bệnh, virut, ký sinh trùng phát sinh từ nguồn Điều – Luật Tài nguyên nước 2012 Điều – Luật Tài nguyên nước 2012 Từ điển Wikipedia thải khác chất thải công nghiệp từ nhà máy sản xuất, loại rác thải bệnh viện, loại rác thải sinh hoạt bình thường người hay hố chất, thuốc trừ sâu, phân bón hữu sử dụng sản xuất nông nghiệp đẩy ao, hồ, sông, suối ngấm xuống nước đất mà không qua xử lý với khối lượng lớn vượt khả tự điều chỉnh tự làm loại ao, hồ, sông, suối 1.2.1.Nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước: Nước bị ô nhiễm phủ dưỡng xảy chủ yếu khu vực nước vùng ven biển, vùng biển khép kín Do lượng muối khoáng hàm lượng chất hữu dư thừa làm cho quần thể sinh vật nước khơng thể đồng hố Kết làm cho hàm lượng ơxy nước giảm đột ngột, khí độc tăng lên, tăng độ đục nước, gây suy thoái thủy vực 1.2.1.1 Ô nhiễm tự nhiên: Là mưa, tuyết tan, lũ lụt, gió bão… sản phẩm hoạt động sống sinh vật, kể xác chết chúng Cây cối, sinh vật chết đi, chúng bị vi sinh vật phân hủy thành chất hữu Một phần ngấm vào lịng đất, sau ăn sâu vào nước ngầm, gây nhiễm theo dịng nước ngầm hịa vào dịng lớn Lụt lội làm nước sạch, khuấy động chất dơ hệ thống cống rãnh, mang theo nhiều chất thải độc hại từ nơi đổ rác theo loại hoá chất trước cất giữ Nước lụt bị nhiễm hố chất dùng nông nghiệp, kỹ nghệ tác nhân độc hại khu phế thải Công nhân thu dọn lân cận công trường kỹ nghệ bị lụt bị tác hại nước nhiễm hố chất Ơ nhiễm nước yếu tố tự nhiên (núi lửa, xói mịn, bão, lụt, ) nghiêm trọng, không thường xuyên, ngun nhân gây suy thối chất lượng nước tồn cầu 1.2.1.2 Ơ nhiễm nhân tạo:  Từ sinh hoạt Nước thải sinh hoạt (domestic wastewater): nước thải phát sinh từ hộ gia đình, bệnh viện, khách sạn, quan trường học, chứa chất thải trình sinh hoạt, vệ sinh người Thành phần nước thải sinh hoạt chất hữu dễ bị phân hủy sinh học (cacbohydrat, protein, dầu mỡ), chất dinh dưỡng (photpho, nitơ), chất rắn vi trùng Tùy theo mức sống lối sống mà lượng nước thải tải lượng chất có nước thải người ngày khác Nhìn chung mức sống cao lượng nước thải tải lượng thải cao  Từ chất thải công nghiệp 10 247 + Tổ chức tài vi mơ vay đặc biệt Ngân hàng Nhà nước với lãi suất ưu đãi đến mức 0%; + Quỹ tín dụng nhân dân vay đặc biệt Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam từ Quỹ bảo đảm an tồn hệ thống quỹ tín dụng nhân dân với lãi suất ưu đãi đến mức 0%; + Biện pháp khác theo phương án phục hồi phê duyệt - Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam hạch tốn giảm Quỹ dự phịng nghiệp vụ để xử lý số tiền cho vay đặc biệt không thu hồi - Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam hạch tốn giảm Quỹ bảo đảm an tồn hệ thống quỹ tín dụng nhân dân để xử lý số tiền cho vay đặc biệt không thu hồi 2.2 Các quy định đặc thù pháp luật phá sản TCTD Tại Việt Nam, Luật Phá sản doanh nghiệp 1993 văn điều chỉnh giải phá sản hình thành giai đoạn đầu thời kỳ đổi Nhà làm luật, vào thời điểm đó, nhận biết cần thiết phải có quy định đặc thù để xử lý phá sản TCTD nên đưa vào Luật quy định giao cho Chính phủ quy định cụ thể việc thi hành Luật doanh nghiệp trực tiếp phục vụ quốc phòng, an ninh dịch vụ công cộng quan trọng1 Tuy vậy, thực tế, Luật chấm dứt hiệu lực thi hành vào năm 2004, Chính phủ chưa ban hành có quy định cụ thể phá sản doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực kinh doanh tài chính, tiền tệ Năm 2004, Luật Phá sản ban hành thay cho Luật Phá sản doanh nghiệp 1993 Luật Phá sản ban hành tiếp tục giao cho “Chính phủ quy định cụ thể danh mục việc áp dụng Luật doanh nghiệp đặc biệt trực tiếp phục vụ quốc phòng, an ninh; doanh nghiệp, hợp tác xã hoạt động lĩnh vực tài chính, ngân hàng, bảo hiểm lĩnh vực khác thường xuyên, trực tiếp cung ứng sản phẩm, dịch vụ cơng ích thiết yếu”2 Mặc dù Luật Phá sản 2004 có hiệu lực từ ngày 15/10/2004 việc ban hành văn hướng dẫn nêu diễn chậm trễ Sau Nghị định số 67/2006/NĐ-CP ngày 11/7/2006 áp dụng Luật Phá sản doanh nghiệp đặc biệt ban hành, đến ngày 3/11/2008 Nghị định số 144/2008/NĐ-CP hướng dẫn chi tiết thi hành số điều Luật Phá sản doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực bảo hiểm, chứng khốn tài khác Chính phủ ban hành Nghị định áp dụng Luật Phá sản TCTD khởi thảo từ tháng năm 2007153 ngày 18/01/2010 Nghị định số 05/2010/NĐ-CP ngày 18/01/2010 việc áp dụng Luật Phá sản TCTD thức ban hành Dường Nghị định 05/2010/NĐ-CP ban hành biện pháp tình thế, với quy định đơn giản trùng lặp với quy định Luật Phá sản 2004 mạt dù Nghị định xây dựng theo nguyên tắc quy định vấn đề, điều khoản áp dụng riêng cho phá sản TCTD Đối với vấn đề không quy định Nghị định áp dụng quy định Luật Phá sản Năm 2014, Luật Phá sản (sửa đổi) thay cho Luật Phá sản 2004 dành chương riêng điều quy định Thủ tục phá sản TCTD (Chương VIII – Thủ tục phá sản TCTD, từ Điều 97 đến Điều 104) Từ đây, quy định đặc thù phá sản TCTD thiết kế phần Luật Phá sản với kỳ vọng giúp cho việc thực phá sản TCTD có sở pháp lý chắn Như vậy, so với thủ tục kiểm soát đặc biệt biện pháp can thiệp hạn chế phá sản TCTD thiết lập từ lâu trước nhận thấy Nhà nước chưa dành ưu tiên cần thiết để xây dựng văn pháp luật quy định thủ tục phá sản TCTD tòa án Điều phần giải thích tính chất đặc biệt TCTD thủ tục xử lý TCTD khả Điều Luật Phá sản doanh nghiệp 1993 Khoản Điều Luật Phá sản 2004 247 248 tốn ngồi đường tịa án góp phần hữu hiệu việc xử lý TCTD lâm vào tình trạng khả tốn biện pháp hành Hơn nữa, cịn phản ánh cân nhắc kỹ, thận trọng, chí e dè nhà lập pháp việc ban hành quy định phá sản thủ tục tư pháp Tuy vậy, sức ép từ thị trường, bối cảnh TCTD ngày phát triển số lượng mức độ cạnh tranh cao nhu cầu có hệ thống văn pháp pháp luật làm sở pháp lý cho việc giải phá sản TCTD hữu hiệu tất yếu Việc Việt Nam xây dựng hoàn thiện pháp luật để giải việc chấm dứt hoạt động TCTD khả tốn mà khơng thể xử lí biện pháp kiểm sốt, giám sát can thiệp từ phía Nhà nước phù hợp với thông lệ quốc tế "Nguyên tắc cho giám sát hiệu ngân hàng" Ủy ban Basel thừa nhận việc mở lối nhanh chóng có trật tự ngân hàng khơng khả đáp ứng yêu cầu giám sát phần cần thiết hệ thống tài hiệu quả, quan quản lý ngành ngân hàng phải có trách nhiệm hỗ trợ lối có trật tự vậy1 Giống với pháp luật phá sản TCTD nước xây dựng theo mơ hình khơng có quy định quy tắc hồn tồn độc lập để giải phá sản TCTD mà sử dụng Luật Phá sản để giải phá sản TCTD với số quy định riêng áp dụng cho phá sản TCTD Luật ngân hàng Luật phá sản TCTD, Việt Nam, Luật phá sản sử dụng để giải phá sản TCTD, với số quy định, hướng dẫn có tính đặc thù Nội dung phân tích thực trạng quy định pháp luật Việt Nam theo nhóm vấn đề: quy định nộp đơn thụ lý đơn, quy định thủ tục rút gọn, quy định tốn tài sản Có 04 quy định đặc thù sau: 2.2.1 Quy định đặc thù nộp đơn thụ lý đơn yêu cầu giải phá sản TCTD tòa án Thứ nhất, tòa án thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản TCTD không đơn xuất phát từ việc TCTD khả tốn mà phải từ điều kiện ràng buộc định – giải phá sản đường tư pháp (Tòa án giải quyết) Thứ hai, điều kiện để án thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản TCTD mang tính đặc thù so với doanh nghiệp thông thường: - Tổ chức tín dụng có khoản nợ đến hạn phải tốn - Đã có văn chấm dứt kiểm sốt đặc biệt văn chấm dứt áp dụng văn không áp dụng biện pháp phục hồi khả tốn - TCTD khơng thực nghĩa vụ toán khoản nợ 2.2.2 Quy định đặc thù số loại chủ thể có quyền nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản TCTD Giống thủ tục tiến hành tòa án, thủ tục phá sản TCTD khởi xướng việc nộp đơn yêu cầu chủ thể có quyền nghĩa vụ pháp luật quy định Kế thừa bổ sung quy định chủ thể nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản TCTD theo cá quy định trước đây2, Luật Phá sản 2014 quy định quyền nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục Xem ghi giải thích kèm theo Nguyên tắc 22 nguyên tắc Basel giám sát hiệu ngân hàng Tháng năm 1997, có Basel (1997), Core Principles for Effective banking supervision, trang 3839 tải từ http://www.bis.org/publ/bcbs30a.pdf (truy cập ngày 14.2.2015) Phù hợp với quy định Luật Phá sản 2004 (từ Điều 13 đến Điều 18), Khoản Điều Nghị định số 05/2010/NĐ-CP quy định ba đối tượng có quyền nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản TCTD là: (a) Chủ nợ khơng có bảo đảm có bảo đảm phần TCTD; (b) Người lao động làm việc TCTD; (c) Chủ sở hữu TCTD nhà nước, cổ đông TCTD cổ phần 248 249 phá sản Điều 98 Như vậy, với quy định xác định nội dung Luật Phá sản chủ thể nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản sau: Thứ nhất, để cụ thể hóa chủ thể có quyền nộp đơn nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản các, Luật Phá sản 2014 quy định cụ thể đối tượng quy định khoản 1, 2, 5, Điều Luật Phá sản 2014 người có quyền nộp đơn Luật bỏ qua đối tượng quy định khoản khoản Điều Luật Phá sản 2014 Như quy định có điểm ý sau đây: - Người đại diện theo pháp luật TCTD không pháp luật trao quyền nghĩa vụ nộp đơn, doanh nghiệp thơng thường người đại diện theo pháp luật có quyền nghĩa vụ nộp đơn - TCTD khơng thể tồn hình thức doanh nghiệp tư nhân công ty hợp danh, khơng thể xảy trường hợp chủ doanh nghiệp tư nhân, thành viên hợp danh nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản TCTD doanh nghiệp tư nhân, cơng ty hợp danh hồn tồn phù hợp - Xuất phát từ chỗ TCTD hợp tác xã1 thành lập nhằm mục tiêu chủ yếu tương trợ phát triển sản xuất, kinh doanh đời sống, quy mơ mức độ ảnh hưởng tổ chức không lớn chủ thể nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản tổ chức tương tự hợp tác xã kinh doanh thông thường Thứ hai, Luật Phá sản 2014 trao quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản cho Người đại diện theo pháp luật TCTD lại xác định TCTD chủ thể có nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản Điều cho thấy Luật xác định chủ thể quyền nộp đơn thân TCTD Thứ ba, Luật Phá sản 2014 bổ sung thêm chủ thể có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản TCTD NHNN, theo NHNN nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản TCTD TCTD khơng nộp đơn u cầu mở thủ tục phá sản 2.2.3 Quy định đặc thù vấn đề rút gọn cho phá sản TCTD Trước có Luật Phá sản 2014, thủ tục phá sản TCTD tòa án quy định Nghị định 05/2010/NĐ-CP thiết kế theo hai hướng Đối với trường hợp thông thường, TCTD đối tượng bị kiểm soát đặc biệt trải qua giai đoạn hỗ trợ phục hồi giám sát NHNN Ban kiểm soát đặc biệt Đối với trường hợp TCTD lâm vào tình trạng phá sản mà NHNN khơng áp dụng thủ tục kiểm sốt đặc biệt ban hành văn không áp dụng biện pháp phục hồi khả tốn TCTD đó, thủ tục phá sản TCTD áp dụng theo thủ tục doanh nghiệp khác Thực tế, lựa chọn thứ hai này, thời điểm Luật Phá sản 2014 đời, chưa áp dụng TCTD hoạt động Việt Nam Có lẽ lý mà Luật Phá sản 2014 khơng cịn thiết kế theo hai hướng riêng biệt nêu Theo Điều 97 Luật Phá sản 2014 “quy định Chương VI (Hội nghị chủ nợ) Chương VII (Thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh) không áp dụng cho TCTD” Điều Luật Các TCTD Quỹ tín dụng nhân dân tổ chức tín dụng pháp nhân, cá nhân hộ gia đình tự nguyện thành lập hình thức hợp tác xã để thực số hoạt động ngân hàng theo quy định Luật Luật hợp tác xã nhằm mục tiêu chủ yếu tương trợ phát triển sản xuất, kinh doanh đời sống 249 250 Đối với TCTD, có nguy khả chi trả, khả tốn, TCTD NHNN áp dụng biện pháp kiểm sốt đặc biệt Chính vậy, thủ tục phá sản TCTD tòa án chỉ bao gồm thủ tục lý mà khơng có thủ tục phục hồi Có thể tóm tắt bước thủ tục phá sản TCTD thực tòa án theo quy định Luật Phá sản 2014 sau: Bước 1: Nộp đơn thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản Bước 2: Mở thủ tục phá sản Bước 3: Chỉ định quản trị viên (hoặc doanh nghiệp quản lý, lý tài sản) lập danh sách chủ nợ, danh sách người mắc nợ, bảng kê tài sản TCTD Bước 4: Tuyên bố phá sản TCTD Bước 5: Thanh lý tài sản phân chia tài sản TCTD 2.2.4 Quy định đặc thù quản lý tài sản phá sản, bảo tồn tài sản thứ tự tốn tài sản TCTD Theo pháp luật Việt Nam hành, việc quản lý tài sản phá sản, bảo toàn tài sản thứ tự ưu tiên hành toán tài sản việc phá sản TCTD tòa án có đặc thù sau đây: Một là: chủ thể quản lý tài sản Ở nhiều nước, việc quản lý toán tài sản phá sản đƣợc thực quản tài viên, người quản lý tài sản tòa án giới thiệu sở giới thiệu chủ doanh nghiệp chủ nợ, có trách nhiệm thay chủ doanh nghiệp tiến hành việc tổ chức lại doanh nghiệp1 Luật Phá sản 2014, lần thức giao việc quản lý, lý tài sản cho quản tài viên doanh nghiệp quản lý, lý tài sản Như từ chức danh chức danh thực hoạt động bổ trợ tư pháp xuất Việt Nam Cùng với việc xây dựng hồn thiện khn khổ pháp lý cho hoạt động quản tài viên doanh nghiệp quản lý, lý tài sản, mong đợi hoạt động thiết chế khắc phục hạn chế hoạt động tổ quản lý, lý tài sản theo Luật Phá sản 2004 Tuy nhiên, liên quan đến chức nhiệm vụ quyền hạn quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản việc phá sản TCTD vấn đề Luật Phá sản 2014 chưa làm rõ bao gồm: - Luật Phá sản 2014 không đề cập đến BHTG chưa tận dụng lực sẵn có tổ chức BHTG Chắc hẳn hoàn toàn hợp lý tổ chức BHTG trao quyền tham gia với tư cách người đại diện cho chủ nợ người gửi tiền vụ phá sản chủ nợ người gửi tiền - Luật Phá sản 2014 quy định quản tài viên doanh nghiệp quản lý, lý tài sản thực việc đại diện cho doanh nghiệp, hợp tác xã trường hợp doanh nghiệp, hợp tác xã khơng có người đại diện theo pháp luật Điều làm hạn chế khả sớm tham gia vào việc bảo toàn tài sản doanh nghiệp Hai là: đặc thù quy định bảo toàn tài sản Luật phá sản 2014 quy định giao dịch doanh nghiệp, hợp tác xã khả toán gây thiệt hại tài sản cho doanh nghiệp, hợp tác xã2 bị coi vô hiệu thực Dương Đăng Huệ (2005), Pháp luật phá sản Việt Nam, NXB Tư Pháp, Hà Nội, Trang 42 Là giao dịch thuộc trường hợp sau: 250 251 thời gian tháng trước ngày tòa án định mở thủ tục phá sản Trường hợp giao dịch thực với ngƣời có liên quan doanh nghiệp, hợp tác xã thời hạn 18 tháng1 Tuy nhiên, TCTD, giao dịch thực giai đoạn Ngân hàng Nhà nước Việt Nam áp dụng biện pháp kiểm soát đặc biệt áp dụng biện pháp phục hồi khả toán kiểm soát Ngân hàng Nhà nước Việt Nam không áp dụng quy định giao dịch vô hiệu2 Quy định tạo quán tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực biện pháp phục hồi TCTD giai đoạn kiểm soát đặc biệt Chỉ giao dịch đảm bảo an toàn việc thực thi giải pháp phục hồi giai đoạn trước thực Cũng tương tự vậy, trường hợp TCTD thực biện pháp khôi phục khả chi trả biện pháp cho vay đặc biệt, khoản cho vay đặc biệt ưu tiên hoàn trả cho Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, tổ chức tín dụng khác trước thực việc phân chia tài sản3 Những quy định đặc thù ghi nhận đầy đủ Luật Phá sản 2014 Ba là: vấn đề xử lý tài sản nhận ủy thác, nhận giữ hộ tổ chức tín dụng bị tuyên bố phá sản lý tài sản phá sản Theo thông lệ quốc tế, hoạt động ủy thác (trust business) chất hoạt động huy động vốn phi tiền gửi (non-deposit instruments) ngày biến thể thành nhiều hoạt động khác như: quản lý tài sản, quản lý vốn Tuy nhiên, Điều 106 Luật Các TCTD 2010 quy định hoạt động ủy thác hoạt động quản lý tài sản khác Hiện Thông tư số 30/2014/TT-NHNN ngày 6/11/2014 quy định ủy thác nhận ủy thác TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngồi “hoạt động ủy thác” gồm 04 yếu tố: (i) bên ủy thác giao vốn (bằng tiền) cho bên nhận ủy thác; (ii) sử dụng cho đối tượng thụ hưởng uỷ thác; (iii) với mục đích, lợi ích hợp pháp bên ủy thác định (iv) sở hợp đồng uỷ thác Như vậy, quan hệ ủy thác tài sản, quyền sở hữu tài sản không thuộc bên nhận ủy thác mà thuộc bên ủy thác Tương tự vậy, nghiệp vụ giữ hộ tài sản TCTD không chuyển giao quyền sở hữu tài sản cho TCTD nhận giữ hộ Vì TCTD bị phá sản tài sản mà TCTD nhận ủy thác nhận giữ hộ phải hoàn trả cho chủ sở hữu mà khơng tính vào tài sản phá sản TCTD Chính Luật Phá sản 2014 quy định trả lại tài sản nhận ủy thác, nhận giữ hộ TCTD bị tuyên bố phá sản lý tài sản phá sản Chủ sở hữu tài sản ủy thác cho tổ chức tín dụng, gửi tổ chức tín dụng giữ hộ, giao tổ chức tín dụng quản lý thơng qua hợp đồng ủy thác, giữ a) Giao dịch liên quan đến chuyển nhượng tài sản không theo giá thị trường; b) Chuyển khoản nợ khơng có bảo đảm thành nợ có bảo đảm có bảo đảm phần tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã; c) Thanh toán bù trừ có lợi cho chủ nợ khoản nợ chưa đến hạn với số tiền lớn khoản nợ đến hạn; d) Tặng cho tài sản; đ) Giao dịch ngồi mục đích hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, hợp tác xã; e) Giao dịch khác với mục đích tẩu tán tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã Điều 59 Luật phá sản 2014 Điều 103 Luật Phá sản 2014 Điều 100 Luật Phá sản 2014 Cơ quan tra giám sát NHNN Việt Nam (2014), giải trình thơng tư quy định ủy thác nhận ủy thác TCTD, chi nhánh ngân hàng nước 251 252 hộ, quản lý tài sản phải xuất trình giấy tờ chứng minh quyền sở hữu hồ sơ, giấy tờ liên quan với quan thi hành án dân để nhận lại tài sản Bốn là: quy định đặc thù thứ tự ưu tiên toán phá sản TCTD Luật Phá sản 2014 quy định thứ tự ưu tiên toán tài sản phá sản TCTD, theo đưa chủ nợ khoản tiền gửi toán trước chủ nợ thông thường Các khoản tiền tổ chức bảo hiểm tiền gửi phải trả cho người gửi tiền TCTD phá sản theo quy định pháp luật bảo hiểm tiền gửi hướng dẫn Ngân hàng Nhà nước Việt Nam khoản nợ ưu tiên toán Tuy nhiên quy định cần hướng dẫn chi tiết nội dung sau đây: - Về ưu tiên toán cho tiền gửi: Luật Phá sản 2014 ưu tiên toán cho tất khoản tiền gửi loại1 chưa phù hợp với thơng lệ nhiều nước Ví dụ luật phá sản TCTD Liên bang Nga ưu tiên toán cho khoản tiền gửi tiết kiệm cá nhân trước khoản tiền gửi khác2 - Về ưu tiên cho khoản tiền tổ chức BHTG phải trả cho người gửi tiền TCTD phá sản theo quy định pháp luật BHTG hướng dẫn Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Thiết nghĩ khoản nợ xếp thứ tự ưu tiên với khoản tiền gửi trước khoản nợ chủ nợ khác bảo hiểm tiền gửi loại hình bảo hiểm đặc biệt BHTG khơng phải bảo hiểm tài sản hay bảo hiểm trách nhiệm dân nên khơng giải thích việc ưu tiên BHTG xuất phát từ áp dụng nguyên tắc quyền để thực truy đòi BHTG toán khoản tiền mà BHTG phải trả cho người gửi tiền TCTD lý nhằm bảo toàn phát triển quỹ bảo hiểm tiền gửi Do đó, tốn sau hồn thành việc tốn cho chủ nợ khác 2.3 Hoàn thiện pháp luật phá sản các TCTD 2.3.1 Những yêu cầu việc hoàn thiện pháp luật giải phá sản tổ chức tín dụng Việt Nam 2.3.1.1 Pháp luật giải phá sản TCTD phải thể chủ trương, đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam phát triển thị trường tiền tệ Chủ trương định hướng Đảng Cộng sản Việt Nam phát triển thị trường tài – tiền tệ ghi nhận Văn kiện quan trọng Đảng Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Chiến lược phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2011 - 2020 Báo cáo trị Ban chấp hành trung ương Khóa X Đại hội Đại biểu toàn quốc Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ XI đổi mơ hình tăng trưởng, cấu lại kinh tế, đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa, phát triển nhanh bền vững Trong Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Đảng Cộng sản Việt Nam chủ trương tiếp tục phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, hình thức tổ chức kinh doanh hình thức phân phối Các thành phần kinh tế hoạt động theo pháp luật phận hợp thành quan trọng kinh tế, bình đẳng trước pháp luật, phát triển lâu dài, hợp tác cạnh tranh lành mạnh Có nhiều tiêu chí để phân loại tiền gửi như: theo mục đích có tiền gửi tốn tiền gửi tiết kiệm; theo kỳ hạn có tiền gửi khơng kỳ hạn tiền gửi có kỳ hạn; theo đối tượng có tiền gửi tổ chức tiền gửi cá nhân; theo loại ngoại tệ có tiền VND, ngoại tệ hay vàng… Điều 50.36 Luật Phá sản TCTD Liên bang Nga năm 1999 sửa đổi bổ sung 252 253 Cụ thể hóa Cương lĩnh vào vấn đề kinh tế, Chiến lược phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2011 - 2020, Đảng Cộng sản Việt Nam chủ trương Tạo lập đồng vận hành thông suốt loại thị trường Phát triển thị trường hàng hoá, dịch vụ theo hướng tự hoá thương mại đầu tư Phát triển thị trường tài với cấu hồn chỉnh, quy mơ tăng nhanh, phạm vi hoạt động mở rộng, vận hành an toàn, quản lý giám sát hiệu Để bảo đảm thực điều đó, Đảng định hướng “Tăng cường cơng tác giám sát, giám sát thị trường tài chính, chủ động điều tiết, giảm tác động tiêu cực thị trường, khơng phó mặc cho thị trường can thiệp làm sai lệch quan hệ thị trường” Về thị trường tài chính, thị trường tiền tệ Báo cáo trị Ban chấp hành trung ương Khóa X Đại hội Đại biểu tồn quốc Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ XI, phần nội dung nói đổi mơ hình tăng trưởng, cấu lại kinh tế, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, phát triển nhanh bền vững, Đảng Cộng sản Việt Nam chủ trương “Phát triển ngành dịch vụ, dịch vụ tài chính, ngân hàng, thương mại, du lịch dịch vụ có giá trị gia tăng cao, ưu tiên phát triển đại hố dịch vụ tài chính, ngân hàng, viễn thông, thương mại, du lịch, vận tải, dịch vụ chăm sóc sức khoẻ, giáo dục, đào tạo, khoa học, cơng nghệ” “Tiếp tục hoàn thiện thể chế tiền tệ, tín dụng ngoại hối Từng bước mở cửa thị trường dịch vụ ngân hàng phù hợp với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội nước cam kết quốc tế; phát huy vai trò chủ động điều hành sách, quản lý thị trường tiền tệ, tín dụng, ngoại hối tra, giám sát Ngân hàng Nhà nước Việt Nam nhằm kiểm soát lạm phát, ổn định vĩ mơ góp phần tăng trưởng kinh tế; tiếp tục cổ phần hoá cấu lại ngân hàng thương mại; áp dụng thông lệ chuẩn mực phù hợp với thông lệ quốc tế điều kiện Việt Nam để nâng cao lực cạnh tranh phát triển an toàn, bền vững ngân hàng nước” Do nên dù thuộc hình thức thể hay theo chủ thuyết trị nhà nước có quan điểm, định hướng định việc phát triển kinh tế xã hội nói chung cho phát triển thị trường tài chính, tiền tệ nói riêng Nếu quan điểm, định hướng quy luật phù hợp với thực tiễn thúc đẩy phát triển ổn định thị trường tài chính, tiền tệ Ngược lại, quan điểm khơng phù hợp làm hạn chế phát triển thị trường, gây nhiều khó khăn việc điều chỉnh mối quan hệ xã hội TCTD với nhà nước với khách hàng, từ ảnh hưởng tiêu cực đến kinh tế 2.3.1.2 Hoàn thiện pháp luật giải phá sản TCTD phải gắn với việc thực Đề án “Cơ cấu lại hệ thống TCTD gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2016-2020” Đề án “Cơ cấu lại hệ thống TCTD gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2016-2020” Thủ tướng Chính phủ phê duyệt theo định số 1058/QĐ-TTg ngày 19/7/2017 Đề án xác định mục tiêu là: “Tiếp tục cấu lại hệ thống TCTD gắn với trọng tâm xử lý bản, triệt để nợ xấu TCTD yếu hình thức phù hợp với chế thị trường nguyên tắc thận trọng, bảo đảm quyền lợi người gửi tiền giữ vững ổn định, an toàn hệ thống; giảm số lượng TCTD yếu để có số lượng TCTD phù hợp, có quy mơ uy tín, hoạt động lành mạnh, bảo đảm tính khoản Bên cạnh tiếp tục lành mạnh hóa tài chính, nâng cao lực quản trị TCTD theo quy định pháp luật phù hợp với thông lệ quốc tế; bước xử lý xóa bỏ tình trạng đầu tư chéo, sở hữu chéo sở hữu có tính chất thao túng, chi phối TCTD có liên quan; đẩy mạnh thối vốn ngành NHTM Đến năm 2020, NHTM có mức vốn tự có theo chuẩn mực Basel II, 12-15 NHTM áp dụng thành công Basel II (phương 253 254 pháp tiêu chuẩn trở lên); có từ đến NHTM nằm tốp 100 ngân hàng lớn khu vực châu Á Đề án đặt mục tiêu phấn đấu xử lý kiểm soát nợ xấu để đến năm 2020 đưa tỷ lệ nợ xấu nội bảng TCTD, nợ xấu bán cho Công ty quản lý tài sản TCTD Việt Nam (VAMC) nợ thực biện pháp phân loại nợ xuống 3% (không bao gồm NHTM yếu Chính phủ phê duyệt phương án xử lý).”1 Quan điểm Đề án việc xử lý TCTD yếu “tiếp tục khuyến khích việc sáp nhập, hợp nhất, mua lại tổ chức tín dụng theo nguyên tắc tự nguyện, bảo đảm quyền lợi người gửi tiền quyền, nghĩa vụ kinh tế bên có liên quan theo quy định pháp luật Để bảo đảm an toàn, ổn định hệ thống, số tổ chức tín dụng có mức độ rủi ro, nguy an tồn cao áp dụng biện pháp xử lý đặc biệt theo quy định pháp luật” Đề án tiến hành sở quan điểm “tăng cường phòng chống, ngăn ngừa vi phạm pháp luật lĩnh vực tiền tệ, ngân hàng, đảm bảo an ninh, an tồn hoạt động ngân hàng, góp phần ổn định tiền tệ, tài chính, đồng thời, tăng cường rà soát, phân loại, đánh giá lại tài sản bảo đảm khoản nợ xấu mua để xác định khả thu hồi nợ có giải pháp xử lý phù hợp; kịp thời báo cáo khó khăn, vướng mắc, kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước nhằm nâng cao hiệu xử lý, mua bán nợ xấu.”2 Về định hướng giải pháp cụ thể, TCTD yếu TCTD cần có phương án cấu lại phù hợp với mức độ rủi ro, yếu kém điều kiện cụ thể TCTD Nội dung cấu lại TCTD yếu bao gồm: (1) Lành mạnh hóa tài chính; (2) Tiếp tục cấu lại hoạt động; (3) Cơ cấu lại hệ thống quản trị; (4) Cơ cấu lại pháp nhân sở hữu Hơn TCTD cần phải có biện pháp ngăn chặn, phòng ngừa vi phạm pháp luật lĩnh vực tiền tệ, ngân hàng, đảm bảo an ninh, an toàn hoạt động ngân hàng 2.3.1.3 Pháp luật xử lý phá sản TCTD phải đồng với pháp luật có liên quan Có thể số mối liên hệ pháp luật phá sản TCTD với số lĩnh vực pháp luật khác sau: Một là: pháp luật phá sản TCTD mối quan hệ với pháp luật phá sản nói chung mối quan hệ quy định đặc thù quy định chung Vì thế, hồn thiện pháp luật phá sản TCTD khơng thể hồn thiện pháp luật phá sản chung mà cần tính đến yếu tố đặc thù TCTD Hai là: Pháp luật phá sản TCTD pháp luật ngân hàng Luật phá sản với quy định đặc thù phá sản TCTD mối quan hệ với Luật Các TCTD mối quan hệ pháp luật đặc thù với luật chung Khơng thế, quy định có tính việc điều tiết Nhà nước với hoạt động kinh doanh doanh nghiệp đặc thù Trong toàn quy định điều tiết từ việc cho phép thành lập, điều chỉnh, giám sát hoạt động xử lý việc thoát khỏi thị trường doanh nghiệp đặc thù, pháp luật phá sản TCTD đóng vai trị quan trọng việc tạo hành lang pháp lý cho phép doanh nghiệp đặc thù (các TCTD) thoát khỏi thị trường Minh Trí (2017), Đề án cấu lại hệ thống TCTD gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2016-2020, đăng tải Thời báo Ngân hàng, truy cập theo link http://thoibaonganhang.vn/de-an-co-cau-lai-he-thong-cactctd-gan-voi-xu-ly-no-xau-giai-doan-2016-2020-65633.html Đỗ Huyền (2018), Tiếp tục cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng gắn với xử lý nợ xấu, đăng tải Bnews, truy cập theo đường link https://bnews.vn/tiep-tuc-co-cau-lai-he-thong-cac-to-chuc-tin-dung-ganvoi-xu-ly-no-xau/96700.html 254 255 cách có trật tự Ngồi ra, pháp luật phá sản TCTD phải đặt mối quan hệ với lĩnh vực pháp luật hợp đồng, xử lý tài sản đảm bảo, giải tranh chấp… Như vậy, quan điểm, chủ trương Đảng Cộng sản Việt Nam, mục tiêu, quan điểm đề án “Cơ cấu lại hệ thống TCTD gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2016-2020” yêu cầu tính thống nhất, tính cập nhập hệ thống pháp luật yêu cầu đặt qua trình hoàn thiện pháp luật vấn đề giải phá sản TCTD Việt Nam 2.3.2 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật giải phá sản tổ chức tín dụng Việt Nam Từ vấn đề bỏ ngỏ mặt pháp lý giải phá sản TCTD, nhóm tác giả có kiến nghị sau nhằm góp phần hồn thiện mặt pháp lý việc giải phá sản TCTD 2.3.2.1 Hồn thiện mơ hình cấu trúc pháp luật phá sản tổ chức tín dụng Về mơ hình pháp luật giải phá sản tổ chức tín dụng Việt Nam Đi theo mơ hình xây dựng quy định phá sản TCTD quy định luật chuyên ngành Luật Các TCTD với quy định riêng nhằm hạn chế phá sản có chất thủ tục phục hồi TCTD khả toán TCTD khả toán thủ tục kiểm soát đặc biệt với giải pháp hỗ trợ giai đoạn kiểm soát đặc biệt cho vay đặc biệt, góp vốn, mua cổ phần bắt buộc TCTD kiểm soát đặc biệt… nội dung giải phá sản lý tài sản TCTD với đặc thù dành riêng cho TCTD quy định Luật Phá sản Về cấu trúc pháp luật phá sản tổ chức tín dụng Cần thiết kế văn pháp luật chuyên ngành phá sản TCTD với đầy đủ nội dung: (1) Can thiệp Nhà nước TCTD có nguy khả toán, khả chi trả thủ tục kiểm soát đặc biệt; (2) Các quy định thủ tục lý toán phá sản đối vói TCTD qua kiểm sốt đặc biệt không thành công kiểm sốt đặc biệt 2.3.2.2 Hồn thiện quy định liên quan đến áp dụng biện pháp can thiệp tổ chức tín dụng khả tốn nhằm hạn chế phá sản Về hoàn thiện quy đinh kiểm soát đặc biệt – Cần xác định cụ thể tiêu chí giúp NHNN dễ dàng việc xem xét định, TCTD có sở để đánh giá tính đắn định kiểm soát đặc biệt quan Nhà nước áp dụng với Ngân hàng - Cần bổ sung quy định giám sát hoạt động thành viên Ban kiểm soát bảo đảm quyền khiếu nại đối hành động gây thiệt hại cho TCTD thành viên Ban kiểm soát - Cần bổ sung quy định rõ ràng chế tài áp dụng chủ thể có nghĩa vụ thơng báo TCTD Về hoàn thiện quy đinh cho vay đặc biệt - Cần quy định lãi suất cao cho khoản cho vay đặc biệt để giải cố - Cần lưu ý vấn đề nguồn vốn để NHNN cho vay đặc biệt khả gây lạm phát Về hoàn thiện quy định thủ tục xử lý phá sản tòa án 255 256 Thứ nhất, đối tượng tổ chức tín dụng áp dụng thủ tục xử lý phá sản theo đường tư pháp rút gọn dành cho tổ chức tín dụng Cần xác định rõ đối tượng TCTD áp dụng quy định đặc thù giải phá sản theo hướng loại trừ đối tượng không áp dụng quy định bao gồm, Ngân hàng Chính sách Xã hội, Ngân hàng Phát triển Việt Nam, quỹ tín dụng nhân dân sở tổ chức tài quy mơ nhỏ Thứ hai, điều kiện xác định tình trạng khả tốn Kiến nghị sửa đổi quy định Khoản Điều Luật Phá sản 2014 sau: “1 Doanh nghiệp, hợp tác xã khả toán là: a Doanh nghiệp, hợp tác xã không thực nghĩa vụ toán khoản nợ thời hạn 03 tháng kể từ ngày đến hạn toán b Doanh nghiệp, hợp tác xã có giá trị tài sản nhỏ tổng số nợ đến hạn” Thứ ba, quy định đảm bảo thực quyền nộp đơn chủ nợ người lao động Cần quy định rõ nghĩa vụ công bố thông tin thông tin “NHNN Việt Nam có văn khơng áp dụng chấm dứt áp dụng biện pháp phục hồi khả toán chấm dứt áp dụng kiểm soát đặc biệt” Thứ tư, bổ sung chủ thể có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục giải phá sản tổ chức tín dụng Bổ sung thêm đối tượng có quyền nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản TCTD NHNN Tổ chức BHTG quyền nộp đơn BHTG Việt Nam điều khiếm khuyết Thứ năm, xác định tài sản tổ chức tín dụng bị phá sản Thứ sáu, xử lý tài sản tổ chức tín dụng bị phá sản, cần quy định ưu tiên lựa chọn phương thức lý tài sản Cụ thể nên quy định sau: “Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản thực lý tài sản phá sản TCTD phải lựa chọn phương thức lý tài sản theo thứ tự ưu tiên sau: (1) Chuyển giao toàn TCTD hình thức bán đấu giá cho TCTD khác (2) Chuyển giao tồn TCTD hình thức bán đấu giá cho chủ thể kinh doanh khác có khả chuyển sang thực hoạt động ngân hàng (3) Chuyển giao tồn TCTD hình thức bán đấu giá cho chủ thể kinh doanh khác khơng hoạt động ngân hàng (4) Chuyển giao tồn TCTD hình thức bán trực tiếp cho chủ thể kinh doanh khác không hoạt động ngân hàng (5) Bán đấu giá tài sản riêng lẻ TCTD (6) Bán trực tiếp tài sản riêng lẻ TCTD.” Thứ bảy, với thứ tự ưu tiên toán tài sản tổ chức tín dụng bị phá sản “cần quy định lại thứ tự ưu tiên toán TCTD bị tuyên bố phá sản sau: Các chi phí phá sản Các khoản nợ lương bảo hiểm xã hội cho người lao động 256 257 Các khoản nợ cho chủ nợ ưu tiên (bao gồm tiền bồi thường thiệt hại tính mạng, sức khỏe TCTD gây phải chịu trách nhiệm theo quy định phá luật dân sự, tiền gửi cá nhân, pháp nhân, tổ chức khác) Các khoản nợ cho chủ nợ thông thường (nghĩa vụ tài Nhà nước; khoản nợ khơng có bảo đảm phải trả cho chủ nợ danh sách chủ nợ1, khoản nợ có bảo đảm chưa toán giá trị tài sản bảo đảm khơng đủ tốn nợ) Các khoản nợ cho chủ nợ không ưu tiên (khoản tiền tổ chức BHTG phải trả cho người gửi tiền TCTD theo quy định pháp luật BHTG hướng dẫn NHNN Việt Nam) Sau tốn xong cho khoản nợ phần tài sản lại thuộc chủ sở hữu TCTD.” Tiểu kết chương Cho đến nay, Việt Nam nhận biết vai trò trọng yếu TCTD hoạt động kinh tế tác động việc khả toán gây Từ nhận biết này, quy định giải phá sản TCTD định hình áp dụng lần Việt Nam Điểm đáng ý quy định phá sản TCTD Việt Nam có trọng cần thiết cho việc thiết lập quy định nhằm hạn chế phá sản với vai trò điều tiết NHNN Việt Nam biện pháp hành trước phải xử lý phá sản TCTD biện pháp tư pháp với tham gia tòa án Tuy vậy, quy định bộc lộ hạn chế cần điều chỉnh phù hợp nhằm tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật giải phá sản TCTD Việt Nam bối cảnh Chương đề tài đánh giá thực tiễn giải phá sản Việt Nam tìm đặc thù phá sản TCTD so với doanh nghiệp thông thường Qua đó, nhóm tác giả có nhìn nhận thấu đáo vấn đề Đồng thời nhóm tác giả nhận thấy khơng vướng mắc q trình giải phá sản TCTD Từ đây, nhóm tác giả đưa đề xuất, kiến nghị nhằm góp phần hoàn thiện pháp lý giải phá sản TCTD, tạo nên môt kinh tế lành mạnh xu phát triển kinh tế thị trường KẾT LUẬN Trong kinh tế thị trường, TCTD doanh nghiệp kinh doanh song ngành nghề kinh doanh đặc biệt doanh nghiệp tạo cho TCTD vị tổ chức kinh doanh đặc biệt Vì nhà nước cần có biện pháp can thiệp để xử lý cách chuyên nghiệp, thận trọng TCTD bị lâm vào tình trạng khả toán Sự can thiệp sớm NHTW quan có thẩm quyền quản lý ngân hàng TCTD có nguy khả toán biện pháp nhằm hạn chế xảy phá sản TCTD Việc tuyên bố phá sản TCTD tòa án tiến hành sau quan quản lý ngân hàng rút giấy phép hoạt động ngân hàng chấm dứt áp dụng thủ tục phục hồi Đề tài phân tích thực trạng khung pháp lý phá sản TCTD Việt Nam, việc thiết lập quy định phá sản TCTD từ việc thực hỗ trợ, can thiệp quan quản lý TCTD từ hạn chế hệ thống pháp luật Việt Nam vấn đề Ngoài đề tài phân tích u cầu việc hồn thiện pháp luật phá sản TCTD đồng thời số nội dung cần hoàn thiện pháp luật phá sản TCTD Việt Nam như: hướng xây dựng văn pháp luật; sửa khái niệm lâm vào tình trạng phá sản khái niệm lâm vào tình trạng khả tốn; hồn thiện quy định kiểm sốt đặc biệt, hồn 257 258 thiện quy định quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản, hoàn thiện quy định lý tuyên bố phá sản TCTD Kết nghiên cứu đề tài góp phần hoàn thiện sở lý luận thủ tục phá sản TCTD với tính chất thủ tục đặc thù so với việc phá sản doanh nghiệp thơng thường, từ có phân tích, đánh giá quy định pháp luật Việt Nam tương quan so sánh với luật nước đưa kiến nghị có ý nghĩa việc hoàn thiện pháp luật phá sản TCTD Việt Nam DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Bùi Nguyên Khánh (2002), Pháp luật phá sản Hoa Kỳ - Bước đầu tìm hiểu pháp luật thương mại Mỹ, Đào Trí Úc (chủ biên), Nhà xuất khoa học xã hội Cao Đăng Vinh (2009), Những quy định đặc thù việc giải phá sản TCTD, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội Chính phủ (2006), Nghị định Chính phủ số 22/2006/NĐ-CP ngày 28/02/2006 tổ chức hoạt động chi nhánh ngân hàng nước ngoài, ngân hàng liên doanh, ngân hàng 100% vốn nước ngồi, văn phịng đại diện tổ chức tín dụng nước ngồi Việt Nam Chính phủ (2010), Nghị định Chính phủ số 05/2010/NĐ-CP ngày 18/01/2010 quy định việc áp dụng Luật phá sản tổ chức tín dụng Chính phủ (2012), Nghị định 57/2012/NĐ-CP ngày 20/7/2012 Chính phủ việc chế độ tài tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi Chính phủ (2013), Nghị định 68/2013/NĐ-CP ngày 28/6/2013 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật Bảo hiểm tiền gửi Cơ quan tra giám sát NHNN Việt Nam (2014), giải trình thơng tư quy định ủy thác nhận ủy thác TCTD, chi nhánh ngân hàng nước Dương Đăng Huệ (2005), Pháp luật phá sản Việt Nam, NXB Tư Pháp, Hà Nội Dương Kim Thế Nguyên (2017), Thủ tục phá sản tổ chức tín dụng theo pháp luật Việt Nam, luận án tiến sĩ luật học, Khoa Luật, Đại học Kinh tế TP.HCM 10 Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Chiến lược phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2011 – 2020 11 Hải Lý (2018), Phá sản để cải cách, Thời báo kinh tế Sài Gòn Online ngày 17/09/2018 12 Hội đồng Thẩm phán (2005), Nghị Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao số 03/2005/NQHĐTP ngày 28 tháng năm 2005 Hướng dẫn thi hành số quy định Luật phá sản 13 Lê Tài Triển (1973), Luật thương mại Việt Nam dẫn giải (quyển II), Kim Lai ấn quán, Sài Gòn 258 259 14 Lê Thị Thu Thủy (2014), Hoàn thiện pháp luật giải phá sản ngân hàng thương mại cơng ty chứng khốn, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 2+3/2014 15 Ngân hàng Nhà nước (1998), Quyết định số 215/1998/QĐ-NHNN Thống đốc NHNN ngày 23/6/1998 thống đốc NHNN Việt Nam việc ban hành Quy chế kiểm sốt đặc biệt tổ chức tín dụng cổ phần Việt Nam 16 Ngân hàng Nhà nước (2002), Quyết định 646/2002/QĐ-NHNN ngày 21/6/2002 NHNN việc sửa đổi Điều 14 Quy chế kiểm soát đặc biệt tổ chức tín dụng cổ phần Việt Nam 17 Ngân hàng Nhà nước (2002), Quyết định 1071/2002/QĐ-NHNN ngày 02/10/2002 NHNN sửa đổi, bổ sung số Điều, khoản Quy chế kiểm soát đặc biệt tổ chức tín dụng cổ phần Việt Nam 18 Ngân hàng Nhà nước (2010), Thông tư 04/2010/TT-NHNN ngày 11/2/2010 NHNN Việt Nam quy định việc sáp nhập, hợp nhất, mua lại tổ chức tín dụng 19 Ngân hàng Nhà nước (2010), Thông tư số 13/2010/TT-NHNN ngày 20/05/2010 Thống đốc NHNN quy định tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng 20 Ngân hàng Nhà nước (2011), Thơng tư 22/2011/TT-NHNN ngày 30/8/2011 NHNN Việt Nam việc sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 13/2010/TT-NHNN ngày 20/05/2010 Thống đốc NHNN quy định tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng 21 Ngân hàng Nhà nước (2011), Thông tư 24/2011/TT-NHNN ngày 31/8/2011 NHNN Việt Nam việc thực thi phương án đơn giản hóa thủ tục hành lĩnh vực thành lập hoạt động ngân hàng theo Nghị Chính phủ đơn giản hóa thủ tục hành thuộc phạm vi chức quản lý NHNN Việt Nam 22 Ngân hàng Nhà nước (2011), Thông tư 40/2011/TT-NHNN ngày 15 tháng 12 năm 2011 Quy định việc cấp Giấy phép tổ chức, hoạt động ngân hàng thương mại, chi nhánh ngân hàng nước ngồi, văn phịng đại diện TCTD nước ngồi,tổ chức nước ngồi khác có hoạt động ngân hàng Việt Nam 23 Ngân hàng Nhà nước (2011), Thông tư số 44/2011/TT-NHNN ngày 29/12/2011 Quy định hệ thống kiểm soát nội kiểm tốn nội tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước 24 Ngân hàng Nhà nước (2012), Thông tư số 10/2012/TT-NHNN ngày 16/4/2012 Quy định xử lý sau tra, giám sát tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi 25 Ngân hàng Nhà nước (2012), Thông tư 06/2012/TT-NHNN ngày 16/3/2012 NHNN Việt Nam quy định cho vay đặc biệt tổ chức tín dụng 26 Ngân hàng Nhà nước (2013), Thông tư 07/2013/TT-NHNN ngày 14/3/2013 NHNN Việt Nam kiểm soát đặc biệt TCTD 259 260 27 Ngân hàng Nhà nước (2013), Thông tư 21/2013/TT-NHNN ngày 9/9/2013 NHNN Việt Nam quy định mạng lưới hoạt động ngân hàng thương mại 28 Nguyễn Văn Vân (2002), Định hướng xây dựng pháp luật phá sản TCTD, Tạp chí Khoa học Pháp lý số 8/2002 29 Quốc hội (1993), Luật Phá sản doanh nghiệp 30 Quốc hội (2004), Luật Các tổ chức tín dụng 1997 sửa đổi, bổ sung năm 2004 31 Quốc hội (2004), Luật NHNN Việt Nam 1997, sửa đổi, bổ sung năm 2004 32 Quốc hội (2004), Luật Phá sản 33 Quốc hội (2005), Luật Doanh nghiệp 34 Quốc hội (2010), Luật Các tổ chức tín dụng 35 Quốc hội (2010), Luật NHNN Việt Nam 36 Quốc hội (2012), Luật Bảo hiểm tiền gửi 37 Quốc hội (2014), Luật Doanh nghiệp 38 Quốc hội (2014), Luật Phá sản 39 Thủ tướng Chính Phủ (2013), Quyết định số 48/2013/QĐ-TTg ngày 01/8/2013 Thủ tướng Chính phủ việc góp vốn, mua cổ phần bắt buộc TCTD kiểm soát đặc biệt 40 Viện khoa học pháp lý (2006), Từ điển Luật học, NXB Tư Pháp TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI 41 Basel (1997), Core Principles for Effective banking supervision, trang 38 - 39 42 Bliss, Robert R Kaufnan George G (2006), A Comparion of U.S Corporate and Bank Insolvency Reluation, Economic Perspective, FRB of Chicago Working Paper 43 EC (2000), Chỉ thị số 2000/12/EC Cộng đồng Châu Âu ngày 20/3/2000 tham gia theo đuổi hoạt động kinh doanh tổ chức tín dụng (Directive 2000/12/EC of the European Parliament and of the Council of 20 march 2000 relating to the taking up and pursuit of the business of credit institutions) 44 Hüpkes E, (2003), “Insolvency – why a special regime for banks”, Current Development in Monetary and Financial Law, vol 3, Washington D.C., International Monetary Fund 45 Imad A Moosa (2010)- The myth of too big to fail - Palgrave Macmillan 46 JP (2006), Luật phá sản Nhật Bản năm 2004 sửa đổi năm 2006 47 Kern Alexander (April 2009), resolution regimes: balancing prudential regulation and shareholder rights, Journal of Corporate Law Studies vol 9, part I, p62-93 48 MarK R Rhu (2012), Bank holding company bankruptcy: enabling the recapitalization or sale of “Zombie banks”, AIRA Journal, Vo.26, No 4, Trang 49 Matej Marincˇ and Razvan Vlahu (2011), The Economic Perspective of Bank Bankruptcy Law, De Nederlandsche Bank NV, Working Paper No 310, August 2011 260 261 50 Peter Brierly (2009), The UK Special Resolution Regime for failing banks in an international context, Financial Stability paper No 5, July 2009 51 Rosa M Lastra (2008), Northern Rock, UK bank insolvency and cross-border bank insolvency, Journal of Banking Regulation, Vol 9, 165–186, p165-186 52 RU (2002), Luật khả toán (phá sản) Liên bang Nga 53 RU, Luật Phá sản TCTD Liên bang Nga 54 RU, Luật biện pháp ổn định tài Liên bang Nga 55 UK (1986), Luật khả toán Vương quốc Anh, (Insolvency act 1986) 56 UK (2000), Luật Thị trường dịch vụ tài Vương quốc Anh (The Finacial Service and Market Act) 57 UK (2009), Luật ngân hàng Vương quốc Anh (Banking act 2009) 58 UK (2010), Quy tắc phá sản ngân hàng hoạt động ngân hàng Vương quốc Anh năm 2009 sửa đổi năm 2010 (Banks and Banking insolvency Rules 2009 - amended 2010) 59 US, Luật Phá sản Hoa Kỳ (US Code – Title 11: Bankruptcy), 60 US, Luật ngân hàng hoạt động ngân hàng Hoa Kỳ (US Code – Title 12: Bank and banking) CÁC NGUỒN WEBSITE THAM KHẢO 61 www.sbv.gov.vn 62 http://www.imf.org 63 http://thoibaotaichinhvietnam.vn 64 https://www.thesaigontimes.vn 65 http://www.asv.org.ru 66 http://www.cbr.ru 67 https://vi.wikipedia.org 68 http://www.chinhphu.vn 69 https://vietnamfinance.vn Trần Mạnh Quý 261 ... CÁO TẠI HỘI NGHỊ NGHIÊN CỨU KHOAHỌC SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT NĂM 2019 Số TT Tên đề tài Họ tên sinh viên Lớp/ Khoa Họ tên Giáo viên hướng dẫn Trang Tiểu ban 5: Luật học Nghiên cứu số giải... cửu nước thường khó xử lý tạo Cơ sở khoa học môi trường Cơ sở khoa học môi trường Cơ sở khoa học môi trường Cơ sở khoa học môi trường 10 Cơ sở khoa học môi trường 12 nhiều hậu kinh tế cho việc... sinh vật Trong số này, đáng ý loại vi khuẩn, siêu vi khuẩn ký sinh trùng gây bệnh loại ký sinh Cơ sở khoa học môi trường Cơ sở khoa học môi trường 13 Cơ sở khoa học môi trường 14 Cơ sở khoa học

Ngày đăng: 16/09/2021, 13:15

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan