AM NHAC 8 CV 5512

43 6 0
AM NHAC 8 CV 5512

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần Ngày soạn: Tiết Ngày dạy: - ÔN TẬP BÀI HÁT: NỔI TRỐNG LÊN CÁC BẠN ƠI! - ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ - ÂM NHẠC THƯỜNG THƯC: HÁT BÈ I MỤC TIÊU Kiến thức - Biết hát giai điệu, lời ca Nổi trống lên bạn ơi, đọc giai điệu, ghép lời ca TĐN số - Hiểu sơ lược hát bè tác dụng hát bè - Vận dụng vào thực hành âm nhạc: Qua học, giúp học sinh thêm hứng thú với môn học khác Năng lực Năng lực chung: - Tự học, giao tiếp, hợp tác Năng lực chuyên biệt: - Nhận biết, tư duy, cảm thụ âm nhạc, thực hành biểu biễn Các phẩm chất: - Chăm học II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên - Nhạc cụ quen dùng, máy nghe nhạc, giáo án Học sinh: - Học cũ, nghiên cứu nội dung tiết 24 III TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC A Hoạt động khởi động (5p) a) Mục tiêu: HS ôn tập hát Nổi trống lên bạn ơi! Ôn tập TĐN số ÂNTT b) Nội dung: HS lắng nghe hoàn thành nhiệm vụ GV giao c) Sản phẩm: HS luyện hát d) Tổ chức thực hiện: - Giới thiệu n/d tiết học B Hoạt động hình thành kiến thức( khoảng 35p) HĐ GV- HS Sản phẩm dự kiến *HĐ1: Ôn tập hát Nổi trống lên bạn I Ôn tập hát: a) Mục tiêu: HS ôn tập hát Nổi trống lên bạn ơi! Nổi trống lên bạn b) Nội dung: HS lắng nghe hoàn thành nhiệm vụ GV giao c) Sản phẩm: HS luyện hát d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập Các nhóm trình bày hát theo hình thức đơn ca, song ca tốp ca, hát lĩnh xướng Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - G/v ghi - Yêu cầu quản ca bắt nhịp cho lớp hát 1, lần - Hướng dẫn học sinh nhận xét cao độ hát - Đàn giai điệu, yêu cầu học sinh ý nghe hát theo tiếng đàn 1, lần - Sửa sai cho học sinh - Chia lớp thành dãy thi đua - Hướng dẫn học sinh nhận xét cao độ hát - Khích lệ học sinh xung phong hát cá nhân Bước 3: Báo cáo, thảo luận - Tập biểu diễn - HS nhận xét cách trình bày bạn, góp ý, sửa sai Bước 4: Kết luận, nhận định - Giáo viên nhận xét chuẩn bị nhóm -> chốt xếp loại *HĐ2: Ôn tập Tập đọc nhạc:TĐN số a) Mục tiêu: HS ôn tập TĐN số b) Nội dung: HS lắng nghe hoàn thành nhiệm vụ GV giao c) Sản phẩm: HS luyện hát d) Tổ chức thực hiện: II.Ôn tập Tập đọc nhạc: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập TĐN số - Nhóm 1: Đọc nhạc, ghép lời ca kết hợp gõ phách - Nhóm 2: Đọc nhạc kết hợp đánh nhịp Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - Đàn giai điệu, yêu cầu lớp ý nghe đọc nhạc theo đàn 1, lần - Hướng dẫn học sinh nhận xét cao độ TĐN - Sửa sai cho học sinh - Chia lớp thành dãy đọc nhạc thi đua 1, lần - Hướng dẫn học sinh nhận xét cao độ TĐN - Khích lệ học sinh xung phong đọc nhạc cá nhân Bước 3: Báo cáo, thảo luận - HS đọc cá nhân, cặp đôi, nhóm - HS nhận xét cách trình bày bạn, góp ý, sửa sai Bước 4: Kết luận, nhận định - Giáo viên nhận xét chuẩn bị nhóm -> chốt xếp loại *HĐ3: ÂNTT III Âm nhạc thường a) Mục tiêu: HS tìm hiểu ÂNTT thức: b) Nội dung: HS lắng nghe hoàn thành nhiệm vụ GV Hát bè giao c) Sản phẩm: HS trả lời câu hỏi d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập Các nhóm trình bày hiểu biết hát bè Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - Yêu cầu học sinh đọc SGK 49,50 - Yêu cầu học sinh ý đọc nhẩm để đọc tiếp ? Em nêu vài nét Hát bè? - Hướng dẫn học sinh hát ví dụ (sgk 49) 1, lần Bước 3: Báo cáo, thảo luận - HS báo cáo kết - HS nhận xét cách trình bày bạn, góp ý, sửa sai Bước 4: Kết luận, nhận định - Giáo viên nhận xét chuẩn bị nhóm -> chốt xếp loại C Hoạt động luyện tập (3p) a) Mục tiêu: Củng cố kiến thức, nhóm tự luyện tập để trình bày trước lớp b) Nội dung: HS trình bày theo nhóm c) Sản phẩm: Kết nhóm d) Tổ chức thực hiện: H: Trình bày hiểu biết em Hát bè ? - HS hát hát: Nổi trống lên bạn ơi! - Cho Học sinh nghe đoạn nhạc trích hợp xướng “Du kích sơng Thao” (sáng tác: Đỗ Nhuận) D Hoạt động vận dụng (3p) a) Mục tiêu: Củng cố kiến thức, nhóm tự luyện tập để trình bày trước lớp b) Nội dung: HS trình bày theo nhóm c) Sản phẩm: Kết nhóm d) Tổ chức thực hiện: GV huy: HS hát đuổi kết hợp gõ phách hát: “Hành khúc tới trường” Dãy A hát trước - Dãy B hát sau nhịp (1câu) Kết thúc: Dãy A hát lần “La la la la……” Dãy B hát lần “La la la la……” (GV nx- sửa sai cho HS) * Hướng dẫn HS học nhà - Ôn tập hát Nổi trống lên bạn ơi! - Ôn tập TĐN số 6 Tuần Ngày soạn: Tiết Ngày dạy: ÔN TẬP I MỤC TIÊU: Kiến thức - Biết hát giai điệu, lời ca hát: Khát vọng mùa xuân, Nổi trống lên bạn ơi, đọc giai điệu, ghép lời ca TĐN số 5, - Hiểu đặc điểm nhịp 3/4 So sánh khác nhịp 2/4, 3/4, 4/4 6/8 - Vận dụng vào thực hành âm nhạc Năng lực Năng lực chung: - Tự học, giao tiếp, hợp tác Năng lực chuyên biệt: - Hiểu biết, thực hành Các phẩm chất: - Chăm học II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên - GAĐT, nhạc cụ quen dùng, Máy nghe nhạc, Giáo án… Học sinh: - Vở, bút ghi, SGK, thước kẻ, bút chì, tảy… III TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC A Hoạt động khởi động (1p) a) Mục tiêu: HS ôn tập b) Nội dung: HS lắng nghe hoàn thành nhiệm vụ GV giao c) Sản phẩm: HS luyện hát d) Tổ chức thực hiện: ? Nhắc lại nội dung học 5,6? B Hoạt động hình thành kiến thức (Khoảng 35p) - Nêu n/d tiết ôn tập HĐ GV – HS Sản phẩm dự kiến * HĐ1: Ơn tập nhạc lí a) Mục tiêu: HS ơn tập I Ơn nhạc lí Ơn tập nhạc lí b) Nội dung: HS lắng nghe hồn thành nhiệm vụ GV giao c) Sản phẩm: HS trình bày theo nhóm d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học - Nhịp 6/8: nhịp gồm có phách ô nhịp, phách tương ứng giá tập trị nốt móc đơn phách 1, trọng - Các nhóm trình bày k/n nhịp 6/8, ứng âm dụng? Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập ? Viết đoạn nhạc nhịp 6/8 gồm nhịp sử dụng kí hiệu học? Bước 3: Báo cáo, thảo luận - HS báo cáo kết - HS nhận xét cách trình bày bạn, góp ý, sửa sai Bước 4: Kết luận, nhận định - Giáo viên nhận xét chuẩn bị nhóm -> chốt xếp loại *HĐ2: Ôn tập hát a) Mục tiêu: HS ôn tập hát, TĐN II Ôn tập Bài hát b) Nội dung: HS lắng nghe hoàn thành - Khát vọng mùa xuân nhiệm vụ GV giao - Nổi trống lên bạn c) Sản phẩm: HS trình bày theo nhóm d) Tổ chức thực hiện: Tập đọc nhạc Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học TĐN số 5, tập Nhóm 1, 2: Trình bày hát theo hình thức đơn ca tốp ca, hát lĩnh xướng Nhóm 3,4: Trình bày TĐN, ghép lời ca kết hợp gõ phách, đánh nhịp Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập * Luyện thanh: G/v cho h/s luyện số mẫu phù hợp * Ôn hát: - Hướng dẫn ơn tập theo nhóm - Kiểm tra vài cá nhân * Nghe lại giai điệu: nghe lại TĐN để em nhớ lại - Phần trả lời HS - Biểu cảm, cách thể câu nhạc (Cao độ, trường độ, nhịp điệu) - Tinh thần học tập HS - Đánh giá xếp loại cho học sinh thực tốt yêu cầu giáo viên C Hoạt động luyện tập: phút a) Mục tiêu: Củng cố kiến thức b) Nội dung: HS chơi trị chơi nghe thính - đốn tài c) Sản phẩm: kết trò chơi d) Tổ chức thực hiện: - Trị chơi: Nghe thính - đốn tài Luật chơi: + Đằng sau màu quốc kì nước Nga, ảnh Điện Kremlin câu nhạc tiết 28 + Các em tự lựa chọn màu cờ ảnh Điện Kremlin sẵn có Nhiệm vụ em nghe đốn xem câu câu hát, TĐN nào? Đáp án:… - Cả lớp đọc lại TĐN lần D Hoạt động vận dụng: phút a) Mục tiêu: Củng cố kiến thức b) Nội dung: HS lắng nghe hoàn thành nhiệm vụ GV giao c) Sản phẩm: Trình bày theo nhóm d) Tổ chức thực hiện: 28 HS làm theo nhóm học tập - Đặt lời cho TĐN số - GV đổi kết quả, nhóm nhận xét - GX nhận xét * Hướng dẫn HS học nhà - Ôn tập hát Ngơi nhà - Ơn tập TĐN số - Tìm hiểu nhạc sĩ Sơ- panh Nhạc buồn 29 Tuần Ngày soạn: Tiết Ngày dạy: - ÔN TẬP BÀI HÁT: NGÔI NHÀ CỦA CHÚNG TA - ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ - ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: NHẠC SĨ SÔ - PANH VÀ BẢN NHẠC BUỒN I MỤC TIÊU Kiến thức - Biết hát giai điệu, lời ca Ngôi nhà chúng ta, đọc giai điệu, ghép lời ca TĐN số - Hiểu vài nét tiểu sử sáng tác âm nhạc nhạc sĩ Sô – panh - Vận dụng thực hành âm nhạc Năng lực Năng lực chung: - Tự học, giao tiếp, hợp tác Năng lực chuyên biệt: - Hiểu biết, thực hành Các phẩm chất: - Chăm học II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên - GAĐT 30 - Nhạc cụ quen dùng, máy nghe nhạc, giáo án, sgk Học sinh: - Vở, bút ghi, SGK, thước kẻ, bút chì, tảy… III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A Hoạt động khởi động (1p) a) Mục tiêu: Ơn tập hát Ngơi nhà Ôn tập TĐN số Giới thiệu nhạc sĩ Sô- Panh Bản nhạc buồn b) Nội dung: HS lắng nghe hoàn thành nhiệm vụ GV giao c) Sản phẩm: HS trả lời câu hỏi d) Tổ chức thực hiện: ? Bài hát Ngôi nhà hát ai? ? Em cho biết nội dung hát? B Hoạt động hình thành kiến thức (Khoảng 35p) - Nêu n/d tiết ơn tập Hoạt động GV – HS Sản phẩm dự kiến * HĐ 1: Ôn tập hát TĐN số (15 phút) I ÔN TẬP: Bài hát: a) Mục tiêu: Ôn tập hát Ngôi nhà Ngôi nhà của Ơn tập TĐN số Nhạc lời: Hình Phước Liên b) Nội dung: HS lắng nghe hoàn thành nhiệm vụ GV giao c) Sản phẩm: HS luyện hát TĐN số 7: d) Tổ chức thực hiện: Dòng suối chảy đâu? Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập 31 - Hướng dẫn học sinh luyện Mô .ma a a a - Hướng dẫn HS thể hát theo lối lĩnh xướng- hòa giọng - GV đàn giai điệu TĐN số - GV đàn, HS đọc ghép lời hoàn chỉnh TĐN số - Gọi HS lên điều hành phần trình bày lớp, nhóm: + Nhóm 1: Song ca + Nhóm 2: Tốp ca Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - Luyện - Thực ôn tập theo nhóm (Kĩ hợp tác) - TĐN hát lời ca hoàn chỉnh Bước 3: Báo cáo, thảo luận - Đưa nhận xét, đánh giá, phần biểu diễn hát TĐN bạn Bước 4: Kết luận, nhận định - Đánh giá, nhận xét, xếp loại, chốt kiến thức II ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: * HĐ 2: Tìm hiểu nhạc sĩ Sơ-panh Nhạc sĩ Sơ-panh Nhạc buồn 32 Nhạc buồn (22 phút) a) Mục tiêu: ÂNTT b) Nội dung: HS lắng nghe hoàn thành nhiệm vụ GV giao c) Sản phẩm: HS trả lời câu hỏi d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập * Nhạc sĩ Sô Panh: Sinh ngày 22/2/1810 Vacsava thủ đô Ba Lan, ngày 17/10/1849 Pa Ri (Pháp P)….(SGK 57)Yêu cầu học sinh đọc SGK 57 - Yêu cầu học sinh ý đọc nhẩm để đọc tiếp ? Em nêu vài nét Nhạc sĩ Sô Panh? - Nhận xét - Yêu cầu học sinh đọc mục (sgk 57) * Bản nhạc buồn - Mở máy nghe nhạc cho học sinh nghe Nhạc buồn 1, lần Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - Đọc sgk 49,50 - HS tìm hiểu kiến thức nhạc sĩ tác phẩm 33 - Nghe nhạc Bước 3: Báo cáo, thảo luận - HS trình bày kết tìm hiểu - Đưa nhận xét, đánh giá, bổ sung kiến thức cho bạn Bước 4: Kết luận, nhận định - Đánh giá, nhận xét, xếp loại, chốt kiến thức C Hoạt động luyện tập (4p) a) Mục tiêu: Củng cố kiến thức b) Nội dung: HS trình bày theo lớp c) Sản phẩm: Kết lớp d) Tổ chức thực hiện: - Yêu cầu lớp đọc kết hợp gõ phách lại TĐN lần D Hoạt động vận dụng (4p) a) Mục tiêu: Củng cố kiến thức b) Nội dung: HS hoàn thành nhiệm vụ giáo viên giao c) Sản phẩm: Trả lời HS d) Tổ chức thực hiện: - Đặt lời cho TĐN số * Hướng dẫn HS học nhà - Ôn tập TĐN số - Ơn tập hát Ngơi nhà - Tìm hiểu nhạc sĩ Trịnh Cơng Sơn hát Tuổi đời mênh mông 34 Ngày soạn: Ngày giảng: Học hát: BÀI TUỔI ĐỜI MÊNH MÔNG Nhạc lời: Trịnh Công Sơn I MỤC TIÊU: Kiến thức - HS biết: nhạc sĩ Trịnh Công Sơn tác giả hát Tuổi đời mênh mông, hát gồm đoạn Biết nội dung hát nói lên cảm nhận tuổi trẻ trước sống rộng mở - HS hiểu hát giai điệu, lời ca hát Biết cách lấy hơi, hát rõ lời, diễn cảm; - HS vận dụng: tập hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca,… Năng lực - Năng lực tự học, giải vấn đề - Hiểu biết âm nhạc - Thực hành âm nhạc - Cảm thụ âm nhạc Các phẩm chất - Yêu gia đình, quê hương, đất nước II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên: 35 - Soạn bài, SGK, chuẩn KT-KN - Nhạc cụ, bảng phụ bài: Tuổi Đời Mênh Mông - Máy chiếu Học sinh: - Tìm hiểu trước lên lớp III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A Hoạt động khởi động (5p) a) Mục tiêu: HS học hát Tuổi đời mênh mơng b) Nội dung: HS lắng nghe hồn thành nhiệm vụ GV giao c) Sản phẩm: HS luyện hát d) Tổ chức thực hiện: - GV cho h/s hát hát B HĐ hình thành kiến thức (30p)  Giới thiệu bài: Nhạc sĩ Trịnh Công Sơn Là nhạc sĩ quen thuộc âm nhạc VN với tuổi thơ Ơng có nhiều hát hay dành cho học trò như: Tiếng ve gọi hè Tuổi đời mênh mông Hoạt động GV- HS Sản phẩm dự kiến * HĐ 1: Tìm hiểu tác giả tác phẩm (5-10p) a) Mục tiêu: Tìm hiểu tác giả tác phẩm Tìm hiểu : a.Tác giả b) Nội dung: HS lắng nghe hoàn thành nhiệm vụ GV giao - SN 28/2/1939 c) Sản phẩm: HS trả lời - Mất 1/4/2001 d) Tổ chức thực hiện: - Ông quê làng Bước 1: Minh Hương, tổng - Giáo viên cho học sinh nghe đoạn băng Kết thúc đoạn Vĩnh Tri, Hương Trà, 36 huyện tỉnh băng giáo viên đặt câu hỏi H Em nói tên hát tác giả hát đoạn Thừa Thiên – Huế - Tác phẩm tiêu băng vừa nghe biểu : Diễm xưa, - Để giúp em hiểu nhạc sĩ Trịnh Công Sơn, em tìm hiểu học hơm Biển nhớ, Tuổi đá buồn, Một cõi về,… - Giáo viên chiếu nội dung học hình - Các em vừa nghe trích đoạn hát “Em hồng nhỏ ”của nhạc sĩ Trịnh Công Sơn - Gv hỏi: Kể tên số hát nhạc sĩ Trịnh Công Sơn mà em biết? - Giáo viên giới thiệu : - Nhạc sĩ Trịnh Công Sơn sinh ngày 28 tháng năm 1939 ngày tháng năm 2001 Thành Phố Hồ Chí Minh Ơng nhạc sĩ lớn Tân nhạc Việt Nam Ông vừa nhạc sĩ vừa hoạ sĩ nhà thơ cơng chúng u mến Ơng sáng tác tới 600 ca khúc số hát quen thuộc với thiếu nhi như: Em hồng nhỏ, Tiếng ve gọi hè, Nối vòng tay lớn….được thiếu nhi nước u thích.Âm nhạc Trịnh Cơng Sơn dung dị, nhẹ nhàng, giai điệu mượt mà, phóng khóang với lời ca trau chuốt có nhiều chất thơ, (Gv hát câu Ở trọ) nhiều chứa đựng tư tưởng triết lí sâu sắc ( Gv hát câu Một cõi về).Tranh nhạc sĩ Trịnh Công Sơn nhà chuyên môn đánh giá : “Thế giới tranh Trịnh Công Sơn b.Tác phẩm hội ngộ đầy kì thú màu sắc âm ngào” Nhạc sĩ xa ông để lại cho âm nhạc - Nhịp 2/4 - Kí hiệu: 37 Việt Nam số lượng tác phẩm lớn nội dung chất lượng nghệ thuật có hát Tuổi đời mênh + Dấu: nối, luyến, nhắc lại,… mông - Chia đoạn: - Gv hướng dẫn học sinh tìm hiểu : a–b–a - Yêu cầu HS quan sát hát bảng - Chia câu: - Cho h/s thảo luận nhóm (3p): + N1: Tìm hiểu tác giả + N2: Gv phát phiếu học tập: Nhịp Kí hiệu Chia câu Cao độ Trường độ - Giáo viên trình bày hát + Gọi HS đọc lời ca hát Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS nghe đoạn băng - HS nghe giới thiệu - HS quan sát kí hiệu âm nhạc, thảo luận, thống kiến thức Bước 3: Báo cáo, thảo luận - HS đại diện báo cáo kết - HS nhận xét kết báo cáo nhóm bạn 38 Bước 4: Kết luận nhận định - Gv nhận xét kết báo cáo h/s, phân tích, bổ sung kiến thức Học hát * HĐ 2: Học hát (20p) a) Mục tiêu: Học hát Tuổi đời mênh mơng b) Nội dung: HS lắng nghe hồn thành nhiệm vụ GV giao c) Sản phẩm: HS luyện hát d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: - Hướng dẫn HS luyện - Gv đàn, làm mẫu trước cho HS lần, HS thực ( Luyện lên, xuống -3 phút) - Dạy hát câu theo lối móc xích Đoạn 1: Gồm câu nhạc, lời ca nên chia thành câu hát cuối câu có dấu V nhạc Câu : Mây tóc gió lộng Gv hát lần - đàn - yêu cầu HS hát, bắt nhịp lớp hát Gv nghe sửa sai (nếu có) Câu : Trời làm mưa hàng me (Dạy câu 1) - Ghép câu – Gv hát, bắt nhịp HS hát + Ghép câu 1-2-3- 4: Gv bắt nhịp HS hát – Gv đàn – nghe 39 sửa sai cho HS - Kiểm tra nhóm hát – GV nhận xét - Dạy hát câu theo lối móc xích, ghép đoạn ( Gv nghe sửa sai cho HS (nếu có )) * Chú ý chỗ ngân dài - Hai phách rưỡi : - Ba phách : - Năm phách : ( Gv phân tích hát mẫu ) - Kiểm tra số nhóm cá nhân HS - Hát đầy đủ bài: - Sử dụng phần đệm ghi sẵn , GV huy lớp hát đầy đủ hát.(Gv nghe sửa sai) - Trình bày hát mức độ hoàn chỉnh -Yêu cầu HS hát kết hợp vỗ tay theo phách.( GV hướng dẫn ) - Hướng dẫn HS tập thể sắc thái hát qua việc chuyển giọng từ đoạn sang đoạn ( Gv làm mẫu trước) Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS tập luyện - Học hát câu theo móc xích - Trình bày hồn chỉnh hát - Tập biểu diễn 40 Bước 3: Báo cáo, thảo luận - HS biểu diễn hát có nhạc đệm theo nhóm - HS nhận xét cách trình bày hát nhóm bạn Bước 4: Kết luận, nhận định - Gv nhận xét cách trình bày h/s, phân tích, bổ sung kiến thức C Hoạt động luyện tập (3p): a) Mục tiêu: Củng cố kiến thức b) Nội dung: HS chơi trò chơi nhanh ? c) Sản phẩm: Kết trò chơi d) Tổ chức thực hiện:  Chơi trò chơi : Ai nhanh hơn? - Gv phổ biến luật chơi (Đưa bốn câu hỏi ứng với tên nốt nhạc, HS chọn câu hỏi.Sau câu hỏi mở HS có câu trả lời nhanh trả lời Lần lượt mở hết câu hỏi Sau mời em có câu trả lời nhanh lên trao phần thưởng) - Gv cho HS nghe Video clip hát “Tuổi đời mênh mông” D Hoạt động vận dụng (3p): a) Mục tiêu: Củng cố kiến thức b) Nội dung: HS lắng nghe, trả lời câu hỏi giáo viên c) Sản phẩm: Trả lời HS d) Tổ chức thực hiện: H Bài hát “Tuổi đời mênh mông” nhạc sĩ sáng tác? Nội dung hát thể điều gỡ ? 41 HSTL: Bài hỏt “Tuổi đời mênh mông” nhạc sĩ Trịnh Công Sơn sáng tác, hát nói lên ước mơ - khỏt vọng tuổi thơ sống Vỡ cỏc em phải yờu mến bảo vệ môi trường thiên nhiên, mơ ước khát vọng tươi đẹp tương lai, gắn bó yêu mến quê hương * Hướng dẫn HS học nhà - Học thuộc lời hát: Tuổi đời mênh mông - Làm tập SGK SBT - Tìm hiểu trước nội dung Tiết 31: - Học thuộc lời hát Tuổi đời mênh mông - Đọc tên nốt nhạc gõ đệm TĐN số 42 ... 6 /8: nhịp gồm có phách ô nhịp, phách tương ứng giá tập trị nốt móc đơn phách 1, trọng - Các nhóm trình bày k/n nhịp 6 /8, ứng âm dụng? Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập ? Viết đoạn nhạc nhịp 6 /8 gồm... học Bước 4: Kết luận, nhận định - Đánh giá trình tham gia hoạt động tìm hiểu tác giả hát nhóm - Đánh giá kết trình bày nhóm - Đánh giá thái độ tham gia học tập thành viên nhóm - Đánh giá khả dẫn... tiết mục tham gia biểu diễn văn nghệ cho tiết Hoạt động lên lớp tháng với chủ đề " Hịa bình- Hữu nghị" Hơm lớp chúng em tổ chức duyệt văn nghệ nhóm Chúng em chia làm nhóm: nhóm tham gia biểu

Ngày đăng: 15/10/2022, 22:54

Hình ảnh liên quan

B. Hoạt động hình thành kiến thức (Khoảng 35p) - AM NHAC 8 CV 5512

o.

ạt động hình thành kiến thức (Khoảng 35p) Xem tại trang 9 của tài liệu.
Nhóm 1, 2: Trình bày bài hát theo hình thức đơn ca hoặc tốp ca, có thể hiện hát lĩnh xướng. - AM NHAC 8 CV 5512

h.

óm 1, 2: Trình bày bài hát theo hình thức đơn ca hoặc tốp ca, có thể hiện hát lĩnh xướng Xem tại trang 10 của tài liệu.
a) Mục tiêu: HS ôn tập bài hát,TĐN 1. Bài hát - AM NHAC 8 CV 5512

a.

Mục tiêu: HS ôn tập bài hát,TĐN 1. Bài hát Xem tại trang 10 của tài liệu.
* Âm hình tiết tấu chủ đạo: - AM NHAC 8 CV 5512

m.

hình tiết tấu chủ đạo: Xem tại trang 11 của tài liệu.
B. Hoạt động hình thành kiến thức (35p) - AM NHAC 8 CV 5512

o.

ạt động hình thành kiến thức (35p) Xem tại trang 23 của tài liệu.
- Giáo viên đưa ra âm hình tiết tấu chung của cả bài TĐN: - AM NHAC 8 CV 5512

i.

áo viên đưa ra âm hình tiết tấu chung của cả bài TĐN: Xem tại trang 27 của tài liệu.
B. Hoạt động hình thành kiến thức (Khoảng 35p) - AM NHAC 8 CV 5512

o.

ạt động hình thành kiến thức (Khoảng 35p) Xem tại trang 32 của tài liệu.
- Nhạc cụ, bảng phụ bài: Tuổi Đời Mênh Mông. - Máy chiếu. - AM NHAC 8 CV 5512

h.

ạc cụ, bảng phụ bài: Tuổi Đời Mênh Mông. - Máy chiếu Xem tại trang 37 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan