Đánh giá kiến thức và yếu tố tác động đến sự chậm trễ tiếp cận dịch vụ khám phát hiện bệnh lao tại bệnh viện phổi đồng nai

70 3 0
Đánh giá kiến thức và yếu tố tác động đến sự chậm trễ tiếp cận dịch vụ khám phát hiện bệnh lao tại bệnh viện phổi đồng nai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM  LÊ ANH THƯ ĐÁNH GIÁ KIẾN THỨC VÀ CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ CHẬM TRỄ TIẾP CẬN DỊCH VỤ KHÁM PHÁT HIỆN BỆNH LAO TẠI BỆNH VIỆN PHỔI ĐỒNG NAI LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH-NĂM 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM  LÊ ANH THƯ ĐÁNH GIÁ KIẾN THỨC VÀ CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ CHẬM TRỄ TIẾP CẬN DỊCH VỤ KHÁM PHÁT HIỆN BỆNH LAO TẠI BỆNH VIỆN PHỔI ĐỒNG NAI CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ PHÁT TRIỂN MÃ SỐ: 60310105 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS.BS.NGUYỄN DUY PHONG TP.HỒ CHÍ MINH-NĂM 2015 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Mục tiêu đề tài Ý nghĩa thực tiễn đề tài Cấu trúc đề tài CHƢƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đại cƣơng bệnh Lao …………………………………………………… 1.1.1 Lịch sử nghiên cứu bệnh Lao …………………………………………… 1.1.2 Dịch tễ học bệnh Lao …………………………………………………… 1.1.2.1 Nguyên nhân gây bệnh lao .6 1.1.2.2 Nhiễm lao bệnh lao 1.1.2.3 Lây truyền bệnh lao 1.1.2.4 Tử vong lao 1.1.2.5 Các số dịch tể học 1.1.3 Các yếu tố có liên quan đến sức đề kháng thể ……………………9 1.2 Sự chậm trễ tiếp cận dịch vụ khám phát bệnh lao …………… 10 1.3 Tình hình bệnh Lao giới 14 1.4 Tình hình bệnh Lao Việt Nam 15 1.5 Hoạt động chống Lao Việt Nam 17 1.6 Các phƣơng pháp phát bệnh lao 21 1.7 Sơ lƣợc vị trí địa lý tình hình khám phát Lao Đồng Nai ….22 1.7.1 Sơ lƣợc vị trí địa lý tỉnh Đồng Nai 22 1.7.2 Tổ chức mạng lƣới CTCL hoạt động chống lao ……… 23 1.7.3 Tình hình khám phát Lao tỉnh Đồng Nai 24 1.7.4 Giới thiệu Bệnh viện Phổi Đồng Nai …………………………………28 CHƢƠNG II: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .30 2.1 Thiết kế nghiên cứu 30 2.2 Đối tƣợng nghiên cứu 30 2.3 Địa điểm nghiên cứu 30 2.4 Cỡ mẫu cách chọn mẫu 30 2.5 Phƣơng pháp thu thập thông tin 30 2.6 Mơ hình nghiên cứu 31 2.7 Giải thích biến nghiên cứu 33 2.10 Đạo đức nghiên cứu 35 2.9 Sai số cách khống chế sai số 35 2.8 Phân tích xử lý số liệu 35 CHƢƠNG III: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN .36 3.1 Kết 36 3.1.1 Đặc điểm kinh tế - xã hội, nhân học nhóm đối tƣợng …………36 3.1.2 Kiến thức bệnh lao bệnh nhân …………………………………… 38 3.1.3 Sự chậm trễ ………………………………………………………………41 3.1.4 Các yếu tố tác động đến chậm trễ …………………………………….42 3.1.5 Mối quan hệ thống kê kiến thức yếu tố nhân học …….45 3.2 Bàn luận………………………………………………………………… 49 3.2.1 Kiến thức yếu tố ảnh hƣởng đến kiến thức ………………………49 3.2.1.1 Kiến thức bệnh nhân …………………………………………… 49 3.2.1.2 Các yếu tố ảnh hƣởng đến kiến thức bệnh lao ……………… 49 3.2.2 Sự chậm trễ yếu tố ảnh hƣởng đến chậm trễ bệnh nhân lao ……………………………………………………………….51 3.2.2.1 Sự chậm trễ ……………………………………………………………51 3.2.2.2 Các yếu tố tác động đến chậm trễ việc tiếp cận dịch vụ khám phát bệnh lao ………………………………………………… 51 CHƢƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 56 4.1 Kết luận 56 4.1.1 Kiến thức 56 4.1.2 Sự chậm trễ 56 4.2 Kiến nghị 56 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT (-): Âm tính (+): Dương tính AFB: Vi khuẩn lao kháng cồn, kháng axít BHYT: Bảo hiểm Y tế BK: Vi khuẩn lao (tên nhà bác học Đức) BN: Bệnh nhân BV: Bệnh viện CTCL: Chương trình Chống lao CTCLQG: Chương trình Chống lao Quốc gia DOT: Điều trị có giám sát trực tiếp DOTS: Hố trị liệu ngắn ngày có giám sát trực tiếp MDR – TB: Lao đa kháng thuốc TCYTTG: Tổ chức Y tế Thế giới DANH MỤC BẢNG, BIỂU Bảng 2.1: Các số hoạt động chống lao 05 năm (2009 – 2013) .26 Bảng 3.1: Đặc điểm kinh tế - xã hội, nhân học 36 Bảng 3.2: Kiến thức bệnh lao .38 Bảng 3.3: Thống kê điểm số mẫu đối tượng .39 Bảng 3.4: Bảng điểm đặc trưng kiến thức .39 Bảng 3.5: Bảng phân phối tần suất kiến thức 40 Bảng 3.6: Thời gian chậm trễ khám phát bệnh lao 41 Bảng 3.7: Tác động yếu tố đến chậm trễ 42 Bảng 3.8: Mối quan hệ kiến thức yếu tố 45 Bảng 3.9: Mặc cảm bệnh lao theo giới tính 45 Bảng 3.10: Điểm kiến thức trung bình theo nhóm đối tượng 48 Biểu đồ 3.1: Kiến thức bệnh lao 40 MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Lao bệnh nhiễm khuẩn vi khuẩn lao (Mycobacterium tuberculosis) gây nên (Bệnh học lao - phổi, tập II ĐH Y Dược TP Hồ Chí Minh) Bệnh lao gặp tất phận thể, lao phổi thể lao phổ biến (chiếm 80-85%) nguồn lây cho người xung quanh Lao nguyên nhân gây tử vong đứng hàng thứ bệnh nhiễm khuẩn Tình hình dịch tễ lao kháng thuốc có diễn biến phức tạp xuất hầu hết quốc gia Theo báo cáo Tổ chức Y tế Thế giới (TCYTTG – WHO report 2014 – Global Tuberculosis Control), đạt số thành tựu đáng kể công tác chống lao thời gian qua, bệnh lao tiếp tục vấn đề sức khoẻ cộng đồng phạm vi tồn cầu Ước tính năm 2013 có khoảng triệu người mắc lao, 1.1 triệu người mắc lao/HIV (13%) Bệnh lao bệnh nhiễm trùng gây chết người nhiều giới, với 1.5 triệu người tử vong lao (trong có 0.4 triệu người lao/HIV; 510,000 phụ nữ; 80,000 trẻ em) Tình hình bệnh lao kháng đa thuốc (MDR – TB) diễn biến phức tạp xuất hầu hết quốc gia Năm 2013, khoảng 3.5% số bệnh nhân 20.5% số bệnh nhân điều trị lại mắc MDR – TB, tổng số mắc MDR – TB 480,000 người Năm 2013, chuyên gia TCYTTG phối hợp với CTCLQG ước tính tỷ lệ mắc lao Việt Nam giảm 4.6%; tỷ lệ lao giảm khoảng 2.6% tỷ lệ tử vong lao giảm khoảng 4.4% năm Tuy nhiên, Việt Nam nước có gánh nặng bệnh lao cao, đứng thứ 12 22 nước có số người mắc bệnh lao cao toàn cầu, đồng thời đứng thứ 14 số 27 nước có gánh nặng bệnh lao kháng đa thuốc cao giới Nước ta chưa có điều tra tình hình lưu hành bệnh lao trẻ em, theo ước tính TCYTTG năm 2012, năm nước ta có khoảng 11,000 trẻ mắc lao cần điều trị Cũng nhiều nước giới, Việt Nam bắt đầu triển khai Chương trình chống lao quốc gia (CTCLQG) từ tháng 11/1994, CTCLQG ln nằm số 10 chương trình mục tiêu quốc gia y tế thể quan tâm Đảng phủ đến vấn đề Trong năm qua, cơng tác phịng chống bệnh lao địa bàn tỉnh Đồng Nai có nhiều nỗ lực Tuy nhiên, tình hình bệnh lao chưa giảm, năm 2013, tồn tỉnh có 3.105 bệnh nhân lao thể, có 1.920 bệnh nhân lao phổi AFB(+) mới, 88 bệnh nhân lao/HIV, điều trị khỏi đạt 89.9% tử vong lao 99 người Từ thực tế cho thấy, tình hình bệnh lao cịn nặng nề, nhiệm vụ phịng chống bệnh lao khơng phải riêng ngành y tế mà cần phải có quan tâm, đóng góp cấp, ngành tồn xã hội Tại Đồng Nai, từ năm 1998 dân số bảo vệ chiến lược DOTS (hóa trị ngắn ngày có kiểm soát trực tiếp_Directly Observed Treatment Short-Course) Một nội dung quan trọng chiến lược DOTS phát thụ động người mắc lao Phát thụ động có nghĩa người có dấu hiệu/ triệu chứng nghi mắc lao tự đến sở y tế để khám xét nghiệm đờm tìm vi khuẩn lao Việc trì hỗn chẩn đốn lao vấn đề đáng quan tâm điều nguyên nhân làm cho bệnh nặng hơn, làm tăng nguy lây lan cộng đồng, gia tăng tình trạng lao kháng thuốc dẫn đến tử vong Xuất phát từ thực tế trên, tiến hành nghiên cứu đề tài: Đánh giá kiến thức yếu tố tác động đến chậm trễ tiếp cận dịch vụ khám phát bệnh lao Bệnh viện Phổi Đồng Nai có ý nghĩa thực tiễn với Chương trình Chống lao Quốc gia Đồng Nai công tác chăm sóc sức khỏe cho người dân Việc tìm hiểu yếu tố có ảnh hưởng đến chậm trễ tiếp cận dịch vụ khám phát bệnh lao Bệnh viện vấn đề thiết yếu nhằm tăng cường phát ca bệnh cải thiện việc cung cấp dịch vụ Mục tiêu đề tài Mục tiêu đề tài phân tích yếu tố tác động đến chậm trễ khám phát bệnh lao bệnh nhân đến khám lao Bệnh viện Phổi Đồng Nai, cụ thể là:  Đánh giá kiến thức bệnh lao bệnh nhân đến Bệnh viện Phổi Đồng Nai; yếu tố tác động đến hiểu biết bệnh lao;  Đánh giá yếu tố tác động tới chậm trễ bệnh nhân lao phổi AFB (+) việc tiếp cận dịch vụ y tế, đồng thời đưa giải pháp can thiệp Ý nghĩa thực tiễn đề tài Lao phổi chiếm khoảng 85% tổng số lao thể, nguồn gốc bùng nổ bệnh lao trở lại toàn cầu, lao phổi hay bị chậm trễ chẩn đoán bị chẩn đoán nhầm với bệnh phổi không lao Bệnh nhân chưa nắm rõ nguyên nhân nên coi thường, tưởng “ho gió”, “ho thuốc lào, thuốc lá” yếu tố kinh tế - xã hội tác động lên người bệnh mà họ không chịu khám bệnh sớm, đến xảy biến chứng ho máu, tràn khí màng phổi, suy kiệt, suy hơ hấp (Hồng Long Phát, tạp chí sức khỏe đời sống), đến khám, lúc bệnh muộn, phổi bị đục ruỗng nhiều hang hốc chữa khó khăn, trở thành gánh nặng cho gia đình, xã hội Ngồi ra, người bệnh khơng biết cách giữ vệ sinh phịng bệnh cho cộng đồng, ho khạc nhổ bừa bãi nguồn gieo rắc vi khuẩn lao cho người xung quanh Đó lý làm cho năm gần tỷ lệ tử vong lao phổi có xu hướng tăng cao Đề tài thực nhằm đưa tranh mơ tình hình thực tế yếu tố tác động đến việc chậm trễ việc tiếp cận dịch vụ Y tế khám phát bệnh lao phổi AFB (+) Bệnh viện Phổi Đồng Nai, đồng thời đưa giải pháp can thiệp dự phòng bệnh lao địa bàn tỉnh Đồng Nai Cấu trúc đề tài Đề tài bao gồm phần chính: Mở đầu Nêu lên vấn đề nghiên cứu, mục tiêu đề tài, ý nghĩa thực tiễn đề tài mang lại chương trình chống lao quốc gia Chƣơng 1: Tổng quan tài liệu Chương giới thiệu sơ lược bệnh lao, số dịch tể học, tình hình bệnh lao giới, Việt Nam tỉnh Đồng Nai Chƣơng 2: Phƣơng pháp nghiên cứu Khái quát phương pháp nghiên cứu, cách thức xử lý số liệu khống chế sai số trình thực luận văn Chƣơng 3: Kết bàn luận Trình bày bảng số liệu sau thu thập, xử lý tiến hành đọc kết Dựa kết tiến hành bàn luận dựa số thu thập nghiên cứu, đồng thời liên hệ với nghiên cứu trước nước để thấy điểm tương đồng khác biệt, kết hợp với tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Đồng Nai để nêu lên giá trị nghiên cứu thực Chƣơng 4: Kết luận kiến nghị Ở chương này, tiến hành tổng kết kết thu thập trình nghiên cứu, đồng thời đề kiến nghị nhằm cải thiện tình hình chậm trễ khám phát bệnh lao tỉnh Đồng Nai, bổ trợ cho chương trình chống lao quốc gia trú thành thị đạt kiến thức bệnh lao người nông thôn miền núi, nơi mà cơng tác truyền thơng cịn khó khăn việc triển khai đến hộ dân Tivi, báo đài chưa phổ biến rộng rãi vùng sâu vùng xa Trình độ học vấn: trình độ học vấn có mối liên hệ với kiến thức bệnh lao, chúng tơi nhận thấy điểm trung bình đạt chuẩn kiến thức nhóm đối tượng THPT cao nhóm Tiểu học, THCS Điều cho thấy trình độ cao kiến thức bệnh lao nhiều Cịn nhóm đối tượng đại học, cao đẳng sau đại học mẫu thu thập q nhỏ khơng mang tính đại diện tổng lượng mẫu thu thập nên tỷ lệ khơng nói lên điều Bảo hiểm Y tế: BHYT làm thay đổi động thái cung cấp dịch vụ y tế phạm vi toàn quốc tác động đặc biệt tới việc tiếp cận dịch vụ chẩn đoán bệnh lao Và theo sách CTCLQG quy định hỗ trợ chi phí cho bệnh nhân mắc bệnh lao, mà người dân chủ quan vấn đề sử dụng thẻ BHYT có triệu chứng nghi ngờ lao Kết chúng tơi cho thấy có đến 79,6% người dân có kiến thức hiểu biết bệnh lao lại khơng có BHYT Truyền thơng:cơng tác truyền thông ảnh hưởng lớn đến kiến thức, hiểu biết bệnh lao cộng đồng, tuyên truyền qua phương tiện thông tin đại chúng cung cấp kiến thức cho lượng lớn người dân cộng đồng Tại Colombia, Jaramillo cộng sau chiến dịch truyền thông bệnh lao phương tiện thơng tin đại chúng số người đạt chuẩn kiến thức nhận thức việc khám bệnh sớm có dấu hiệu nghi ngờ lao Mức độ hài lòng: bệnh nhân có kiến thức hiểu biết bệnh lao họ hiểu quy trình khám phát bệnh lao dịch vụ phục vụ nhân viên Y tế Bệnh viện Phổi Đồng Nai, kết cho thấy có mối quan hệ bệnh nhân có kiến thức mức độ hài lòng dịch vụ Bệnh viện Phổi Mặc cảm bệnh lao: người có kiến thức tốt bệnh lao khơng có thái độ mặc cảm bệnh lao, họ biết tác hại, phòng tránh điều trị bệnh lao cho hiệu Kết nghiên cứu chúng tơi cho thấy có đến 74,5% người có kiến thức bệnh lao không mặc cảm, không sợ người khác kỳ thị mắc phải bệnh lao Mức độ chậm trễ khám phát bệnh lao: người có kiến thức tốt bệnh lao ý thức việc khám phát lao sớm làm cho việc chẩn đoán điều trị kịp thời, tránh nhiều hậu đáng tiếc Kết phù hợp với nghiên cứu Bệnh Viện Lao Bệnh Phổi tỉnh Hà Giang (2008) 3.2.2 Sự chậm trễ yếu tố ảnh hƣởng đến chậm trễ bệnh nh n lao 3.2.2.1 Sự chậm trễ Thời gian từ lúc có triệu chứng nghi ngờ lao tới lúc đến Bệnh viện Phổi đối tượng trung bình 6.10 tuần, thời gian cho chậm trễ việc tiếp cận dịch vụ khám phát bệnh lao Kết phù hợp với nghiên cứu trước tác giả Trịnh Hữu Hùng (2010) với thời gian chậm trễ trung bình bệnh nhân 7.42 tuần So sánh với nghiên cứu khác nước cho kết tương tự, tuần Malawi 12.5 tuần Malaysia Về độ chậm trễ nghiên cứu khác: Lưu Thị Liên (1999), nhóm chẩn đốn sau tháng 30,06%, Nguyễn Thị Lan Anh (2002) cho thấy 56,36% bệnh nhân phát tháng đầu Nghiên cứu Đào Thị Hà thời gian phát lao muộn 51,9% Với mức độ chậm trễ cho thấy, bệnh nhân phải khám bệnh nhiều phịng khám khơng chẩn đốn điều trị đặc hiệu điều trị hoàn toàn dựa vào đoán chủ quan thầy thuốc, trường hợp khơng rõ ràng đặc điểm diễn biến bệnh lao thường từ từ với triệu chứng ban đầu kín đáo, khơng đặc hiệu nên thường làm cho người bệnh ý thường khám bệnh muộn nhiều so với bệnh phổi phế quản khác 3.2.2.2 Các yếu tố tác động đến chậm trễ việc tiếp cận dịch vụ khám phát bệnh lao Về tuổi: tuổi nhóm đối tượng chủ yếu rơi vào độ tuổi từ 25 đến 54 tuổi Theo chúng tôi, nhóm tuổi chiếm tỷ lệ cao dân số, độ tuổi lao động xã hội, phải đảm đương công việc nặng nhọc, độc hại nguy hiểm, nhóm tuổi động có mối quan hệ xã hội rộng rải, yếu tố phơi nhiễm cao, tất yếu tố làm cho lứa tuổi dể mắc bệnh lao Đây nhóm đối tượng có tỷ lệ khám phát bệnh lao chậm trễ nhất, điều thấy độ tuổi lao động, lý cơng việc, họ khơng có thời gian khám phát sớm vừa có dấu hiệu bệnh mà đợi đến lúc có dấu hiệu nặng nghĩ đến việc tiếp cận dịch vụ y tế Điều phù hợp theo tác giả Đỗ Hứa, vùng có bệnh lao cao, số mắc lao thường đỉnh cao tuổi niên, sau tăng dần theo tuổi già Về giới: Theo báo cáo Tổ chức Y tế Thế giới công bố khoảng 510.000 phụ nữ chết lao Hội nghị đánh giá kết năm thực Chiến lược quốc gia phòng, chống lao phương hướng hoạt động năm 2015 Bộ Y tế tổ chức, đồng nghĩa với việc tỷ lệ bệnh nhân nữ đến khám phát lao thấp Khi đánh giá giới tính chậm trễ khám phát bệnh lao không đưa lý giải thích có chênh lệch số bệnh nhân đến khám sớm hay muộn giới tính cách rõ ràng có nhận thức hậu bệnh lao có tác động mạnh giới so với giới nhận thức có ý nghĩa Phụ nữ Việt Nam chiếm 50% dân số, lực lượng lao động gia đình, phải lao động nặng tham gia vào công việc xã hội, điều khiển phương tiện giao thơng có quyền tự chủ kinh tế Vì lý đó, phụ nữ chậm trễ việc tiếp cận dịch vụ chăm sóc y tế họ có bệnh Kết chúng tơi cho thấy có nam đến khám lao nhiều nữ với tỷ lệ 70,4% nam, 29,6% nữ Kết phù hợp với báo cáo tổng kết CTCLQG (1999) tình hình phát lao phổi AHB (+) Việt Nam tỷ lệ nam cao gấp nữ (nam 36425- nữ 17380) Đào Thị Hà (2005) nghiên cứu lao phổi người cao tuổi thấy nam/nữ 1.87 lần Về nơi cư trú: kết nghiên cứu cho thấy người sống nông thôn miền núi khám bệnh chậm trễ so với người sống thành thị mang ý nghĩa thống kê, điều phù hợp với nghiên cứu Tanzania chứng minh mối liên quan với độ chậm trễ bệnh nhân Theo báo cáo lượng giá chương trình Chống lao Quốc gia nơi cư trú yếu tố quan trọng việc tiếp cận dịch vụ khám phát lao, nơi cung cấp dịch vụ khám chẩn đốn lao phịng khám/tổ chống lao quận/huyện, sở y tế trang bị phòng khám chuyên khoa lao thuộc CTCLQG để thực xét nghiệm đờm cho chẩn đoán lao phổi nên bệnh nhân vùng nông thôn, miền núi ưu tiên khám bệnh sở y tế gần nhà để đảm bảo thời gian chi phí Do hạn chế phạm vi nghiên cứu nên kết luận Bệnh viện Phổi Bệnh viện tuyến tỉnh, vị trí đặt TP Biên Hòa, thu hút nhiều người dân thành thị đến khám phát bệnh lao bệnh nhân vùng nông thôn, miền núi Về trình độ học vấn: trái ngược với nghiên cứu trước nước Tanzania Malaysia việc nhận thức chậm trễ khám phát bệnh lao người có trình độ học vấn cao, kết lại có mối liện quan mang ý nghĩa thống kê Theo báo cáo thống kê trình độ học vấn tỉnh Đồng Nai số lượng người trình độ Đại học, Cao đẳng sau đại học cịn tương đối thấp, áp lực cơng việc ln đè nặng lên người có trình độ học vấn cao, thời gian rảnh rỗi ít, họ khơng có thời gian khám bệnh xuất dấu hiệu/ triệu chứng đầu tiên, từ kết cho thấy dù nhận thức cao người có trình độ Đại học, Cao đẳng sau đại học họ lại bị hạn chế công việc ảnh hưởng đến chậm trễ khám phát bệnh lao Nghề nghiệp: nhóm ngành nghề nơng ngành nghề khác có độ chậm trễ việc khám phát bệnh lao cao nhóm người cơng nhân Kết phù hợp với nghiên cứu Dương Văn Sơn (2008) Quảng Nam, nhóm làm nơng nghiệp có tỷ lệ mắc lao cao với số lượng 53 người tổng số 76 bệnh nhân nữ, chiếm tỷ lệ 69.7% Có thể nói, nhóm người có hội giao lưu tiếp cận với kiến thức hạn chế việc trao đổi kiến thức, thơng tin nói chung thơng tin bệnh nói riêng Hơn nữa, nơng dân lại chịu ảnh hưởng lối suy nghĩ bảo thủ nên khó thay đổi quan niệm sâu vào nhận thức họ Điều phù hợp với nhận định WHO đa số bệnh nhân lao người nghèo, 75% lứa tuổi lao động, trung bình người mắc lao 3-4 tháng không lao động, làm giảm 30% thu nhập gia đình, làm cho họ nghèo ảnh hưởng đến đời sống kinh tế xã hội đất nước Truyền thơng: Có mối liên hệ chặt chẽ yếu tố truyền thông chậm trễ khám phát bệnh lao, người có tiếp xúc với yếu tố truyền thơng, có nhận thức rõ ràng tác hại bệnh lao nên chủ động đến Bệnh viện Phổi đế khám phát lao sớm, người không tiếp cận với yếu tố truyền thông, họ chưa nắm tác hại lầm tưởng triệu chứng nghi ngờ lao thành bệnh phổi, cảm cúm thơng thường nên chưa có ý thức việc khám phát bệnh lao sớm Mức độ hài lòng: tiếp xúc với bệnh nhân đến khám phát bệnh lao, họ cho quy trình xét nghiệm đờm lâu, lấy nhiều mẫu lại nhiều lần, lý họ khơng hài lịng dịch vụ khám phát bệnh lao Những người ý thức thời gian khám bệnh lâu, nhiều ngày nên họ chủ động khám sớm, tránh kéo dài triệu chứng nghi ngờ lao tiến triển, mà kết nghiên cứu cho việc khơng hài lịng dịch vụ khám phát lao lại làm cho họ không chậm trễ khám phát bệnh lao Mặc cảm bệnh lao: thành kiến xã hội bệnh lao nặng nề, bị người cách ly, xa lánh, hắt hủi nên bệnh nhân lao rơi vào tình trạng tự ti, mặc cảm, khơng muốn để người khác biết bị bệnh Kết cho thấy mối liên quan rõ ràng người có mặc cảm khơng có mặc cảm bệnh lao, nhóm khơng có mặc cảm bệnh lao khám bệnh sớm nhóm có mặc cảm bệnh lao Các nghiên cứu khác Nguyễn Phương Hoa Nguyễn Hoàng Long ghi nhận việc tiếp cận dịch vụ khám phát bệnh lao nỗi sợ bị kỳ thị, bệnh nhân lao nữ chẩn đoán trễ 13,3 tuần nam giới 11,4 tuần Nữ mặc cảm với xã hội cao nam giới 42,9%, từ mặc cảm làm cho bệnh nhân nữ chẩn lao trễ Ở nghiên cứu BSCKI Đỗ Quang Hải tỉnh Điện Biên có 77,3% bệnh nhân cho bệnh lao không cần giấu giếm Thu nhập: Hiện nay, CTCLQG hỗ trợ chi phí điều trị cho bệnh nhân chẩn đoán xác định bệnh lao, trường hợp khám bệnh nghi ngờ mắc lao bệnh nhân hồn tồn chịu tốn chi phí Theo kết nghiên cứu chúng tơi người có thu nhập 3,1 triệu/ tháng có chậm trễ việc khám phát bệnh lao người có thu nhập 3,1 triệu/ tháng, mối tương quan hợp lý bệnh nhân nghèo thường quan tâm đến thân, khơng dám khám bệnh khơng có tiền, ngày cơng làm việc khám bệnh nên thường họ tiếp cận với dịch vụ khám phát lao tình trạng nặng Kết hoàn toàn phù hợp với nghiên cứu Nguyễn Thị Thúy Hà (2002) Sherman L.F (1999) cho kết tương tự có mối liên quan tình trạng kinh tế chậm trễ bệnh nhân việc khám phát bệnh lao Trong nghiên cứu Bệnh Viện Lao Bệnh Phổi tỉnh Hà Giang (2008) người tình trạng kinh tế nghèo, đói ăn khám bệnh muộn chẩn đốn xác định muộn với tỷ lệ 43,75% Một nghiên cứu khác tiến hành NewYork cho thấy có mối liên quan tình trạng kinh tế với thời chẩn đoán bệnh nhân Bệnh lao nghèo đói có mối liên hệ hữu với nhau, trung bình người mắc lao 3-4 tháng không lao động, làm giảm 30% thu nhập gia đình, làm cho họ nghèo ảnh hưởng đến đời sống kinh tế xã hội đất nước Đa số người mắc bệnh lao người nghèo khó, trụ cột gia đình Vì vậy, bệnh nhân có dấu hiệu/ triệu chứng mắc lao chần chừ việc khám phát bệnh lao, sợ bị bệnh lao Khoảng cách: Khoảng cách từ nơi bệnh nhân sống tới Bệnh viện có liên quan mật thiết đến chẩn đoán bệnh Tuy nhiên, Bệnh viện Phổi Đồng Nai Bệnh viện truyền nhiễm, yếu tố lây lan cao nên theo quan niệm người dân sống khu vực gần, biết rõ yếu tố nguy người xa, có lẽ mà họ ngại đến Bệnh viện để khám bệnh nhằm tránh mang mầm bệnh từ môi trường vào thể nên người gần Bệnh viện hạn chế đến bệnh viện khám sớm họ có triệu chứng nặng Chƣơng 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận 4.1.1 Kiến thức Nghiên cứu cho thấy tỷ lệ bệnh nhân có kiến thức bệnh lao 69,8%, tỷ lệ tương đối cao, cho thấy người dân có hiểu biết bệnh lao Điểm kiến thức trung bình cho đối tượng 4.86 điểm (±1.28 điểm) Các yếu tố liên quan đến kiến thức bệnh lao bao gồm: Giới tính, nơi cư trú, trình độ học vấn, thẻ BHYT, cơng tác truyền thơng, mức độ hài lịng dịch vụ khám phát lao Bệnh viện Phổi Đồng Nai, mặc cảm bệnh lao, thời gian chậm trễ từ lúc có dấu hiệu lúc khám bệnh 4.1.2 Sự chậm trễ Thời gian từ lúc bệnh nhân có triệu chứng lúc tiếp cận với phòng khám lao Bệnh viện Phổi Đồng Nai sớm tuần, trễ 15 tuần, thời gian trung bệnh nhân 6.1 tuần (± 2.646 tuần) Các yếu tố liên quan đến chậm trễ khám phát lao bệnh nhân Bệnh viện Phổi Đồng Nai: Tuổi, giới tính, nơi cư trú, trình độ học vấn, nghề nghiệp, công tác truyền thông, kiến thức bệnh lao, mức độ độ hài lòng dịch vụ khám phát lao Bệnh viện Phổi Đồng Nai, mặc cảm bệnh lao, thu nhập khoảng cách từ nhà đến Bệnh viện Phổi bệnh nhân 4.2 Kiến nghị Bệnh lao bệnh truyền nhiễm, lây truyền qua đường hô hấp hít phải khơng khí có chứa vi khuẩn lao sinh trình ho, khạc, hắt nói chuyện, tiếp xúc gần với người bị lao phổi giai đoạn tiến triển Do phát sớm người mắc bệnh lao nhằm làm giảm nhanh chóng khả lây truyền bệnh lao cộng đồng 4.2.1 Về phía nh n viên y tế (giải pháp n ng cao kiến thức bệnh lao) Công tác truyền thơng giải pháp mang tính chủ động bền vững chương trình chống lao, phải làm cho người dân hiểu bệnh lao nhiều phương pháp truyền thông phong phú hiệu Nội dung tuyên truyền bao gồm: triệu chứng nghi lao, nơi xét nghiệm, truyền thơng giáo dục sức khỏe để xóa mặc cảm, nỗi sợ bệnh lao Nhân viên y tế phải biết thơng cảm với địi hỏi quan niệm mà người bệnh lao chia sẻ nhằm hiểu tâm tư, nguyện vọng nơi người bệnh Để đảm bảo cung cấp đầy đủ kiến thức cho nhóm đối tượng nội dung cần đạt sau: chất bệnh lao, đường lây truyền; dấu hiệu/triệu chứng nghi ngờ lao; nơi khám, chữa bệnh lao, dịch vụ hỗ trợ chi phí cho người bệnh lao; nguyên tắc điều trị bệnh lao, khả thời gian điều trị bệnh lao; tác hại việc điều trị lao không đúng; biện pháp phịng ngừa bệnh lao Các h nh thức truyền thơng: Truyền thơng trực tiếp thơng qua buổi nói chuyện, thảo luận nhóm cho đối tượng cá nhân, hộ gia đình, nhóm người (nhóm người bệnh lao, nhóm có nguy mắc lao, nhóm người dân cộng đồng…) Truyền thông gián tiếp thông qua phương tiện thơng tin đại chúng như: phát sóng đài truyền hình, đài phát địa phương, viết đăng báo, tạp chí địa phương, sản xuất panơ, áp phích đặt nơi cơng cộng… Các loại tờ rơi, sách bỏ t i: tài liệu không phát cho người bệnh lao người đến khám bệnh sở y tế mà cần phát rộng rãi cho người dân cộng đồng, phát cho học sinh trường học, cho người dân buổi họp cộng đồng, buổi họp chợ, phát bến tầu xe… Các loại áp phích: áp phích cần dán, treo nhà để tránh mưa nắng, dán chỗ dễ nhìn thấy, có nhiều người tập trung qua lại như: phòng chờ khám bệnh, hành lang, buồng bệnh, dán nơi cơng cộng khác: phịng họp cộng đồng, trường học, trại giam, phòng đợi tàu xe…Cần phải tháo bỏ áp phích rách, bạc màu để thay áp phích cịn Ngồi ra, truyền thơng cách tổ chức thi tìm hiểu bệnh lao, thi tuyên truyền viên phịng chống lao phát sóng truyền hình đài phát 4.2.2 Về phía bệnh nh n (chủ động khám bệnh có dấu hiệu/triệu chứng nghi ng lao) Mỗi người dân cộng đồng phải hiểu bệnh lao từ thay đổi nhận thức, không giấu bệnh tự khai báo bệnh để kịp thời khám, điều trị phác đồ Trong nhóm có nguy cao cần đặc biệt ý để phát sớm có triệu chứng nghi lao bao gồm: người tiếp xúc trực tiếp với nguồn lây, đặc biệt trẻ em; người nhiễm HIV/AIDS; người suy dinh dưỡng, mắc bệnh mãn tính: loét da dày, đái tháo đường,…; người nghiện ma tuý, rượu, tiếp xúc với chất độc; người sử dụng thuốc giảm miễn dịch kéo dài Corticoit,…; người vô gia cư; Cán quản giáo, tù nhân, học viên trung tâm 4.2.3 Về phía Nhà nƣ c, x hội: Nghiên cứu, ban hành sách nhằm tạo điều kiện thuận lợi để người dân, đặc biệt người dân vùng sâu, vùng xa dễ dàng tiếp cận sử dụng dịch vụ khám phát hiện, chẩn đốn, điều trị, dự phịng bệnh lao với khuyến khích tham gia cộng đồng tổ chức xã hội hỗ trợ cho người bệnh lao sử dụng dịch vụ khám, chữa bệnh lao thuận lợi Nâng cao lực quản lý phòng, chống bệnh lao cho cán quản lý cấp thông qua chương trình đào tạo, tham quan học tập, chia sẻ kinh nghiệm nước./ HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU Trong trình thu thập số liệu từ việc vấn bệnh nhân xẩy sai số việc ước lượng thời gian (sự chậm trễ) từ lúc có triệu chứng lúc tiếp cận phòng khám lao Bệnh viện Phổi Đồng Nai bệnh nhân khơng nhớ xác số ngày cụ thể, ước khoản việc truy lại kiện đánh dấu kèm theo bệnh nhân xuất triệu chứng Bên cạnh đó, triệu chứng nghi ngờ lao lại khó phân biệt triệu chứng bệnh viêm phổi khác nên không người bệnh ý ghi nhận lại, điều khó tránh khỏi sai số Nghiên cứu chưa phân tích sâu tác động yếu tố độ lớn chiều hướng tác động Tài liệu tham khảo: Danh mục tài liệu tiếng Việt: Ban biên soạn ”Quản lý bệnh lao”, 2008 Tài liệu tập huấn quản lý chương trình chống lao quốc gia Bệnh viện Phổi Đồng Nai, 2014 Báo cáo tổng kết công tác chống lao năm 2014 Bệnh viện Phổi Đồng Nai, 2015 Báo cáo tổng kết ho t ng T 2014 năm phương hư ng ho t ng năm 2015, Bệnh viện Phổi Trung Ương, 2008 Hư ng dẫn thực T năm 2008 Bộ Y tế, Chương trình Chống lao Quốc gia (2001), Tài liệu hư ng dẫn bệnh lao, NXB Y học B i Đ c Dương (2008) ch t h c bệnh lao dành cho cán b công tác chống lao huyên ề bệnh lao Nhà xuất Y học Đào Thị Hà (2005) So sánh ặc iểm lâm sàng, cận lâm sàng lao phổi m i AFB (+) người cao tuổi trẻ tuổi Luận văn thạc sỹ y học Đại học Y Hà Nội Hoàng Hà, Đàm Khải Hoàn (2001) Điều tra m c độ hiểu biết bệnh lao người dân xã, phường thuộc tỉnh Thái Nguyên H i ngh khoa h c ề lao bệnh phổi NXB Tp Hồ Chí Minh 10 Hồng Long Phát, tạp chí s c khỏe đời sống 11 Hồng Thị Quý, Đặng Thị Th y Nhiên CS (2001) Khảo sát chậm tr chẩn oán iều tr bệnh nhân lao t i thành phố Hồ hí Minh Việt Nam, năm 1999 Nội san lao bệnh phổi Hội chống Lao Bệnh phổi Việt Nam 12 Hoàng Văn Hồng, Nguyễn Thị Yến, Phương Thị Ngọc cs (2005) Tình hình chẩn ốn mu n bệnh nhân lao phổi m i AFB (+) t i Bệnh iện ao Bệnh phổi Thái Nguyên từ 1/2001-12/2003 Hội nghị bệnh phổi phẫu thuật lồng ngực TP Hồ Chí Minh 13 Huỳnh Bá Hiếu, Tống Châu Mẫn, Phạm Hữu Hiền, Ph ng Hữu Phan (2007) Tìm hiểu tình hình lao phổi AFB (-) t i phịng khám lao-khoa lao-TTPCBXH TT-Huế (9/2005-9/2006) Tạp chí Thơng tin Y dược Số đặc biệt chào mừng hội nghị khoa học Bệnh phổi toàn quốc lần II, Hà Nội 14 Huỳnh Bá Hiếu, Trần Th Thanh Nhàn (2007) Đánh giá tình hình thực OTS chương trình chống lao Thừa Thiên - Huế (1995-2004) Tạp chí Thơng tin Y dược Số đặc biệt chào mừng hội nghị khoa học Bệnh phổi toàn quốc lần II, Hà Nội 15 Kế hoạch thực “ hiến lư c uốc gia phòng, chống lao ến năm 2020 tầm nhìn ến năm 2030” tỉnh Đồng Nai 16 Lê Thành Phúc, Trần văn Sáng Nhận xét tình hình chuẩn ốn 183 bệnh nhân lao phổi B (+) tình tr ng bệnh lý V BP năm 1997 Tạp trí nghiên c u y học Hà Nội 1997 tập 17 Nguyễn Thị Lan Anh (2002) So sánh lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân lao phổi m i sau tháng iều tr SHRZ cịn khơng cịn AFB Kết tìm ờm kỹ thuật P R Luận văn thạc sỹ y học Đại học Y Hà Nội 18 Nguyễn Thị Thanh Hương (2001) Bư c ầu tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng ến bệnh nhân lao phối tái phát t i uảng Bình Nội san lao bệnh phối, Hội chống Lao Bệnh phổi Việt Nam 19 Nguyễn Thị Thanh Hương (2001) Tình hình phát iều tr lao t i uảng Bình 1996-2000 Nội san lao bệnh phối Hội chống Lao Bệnh phổi Việt Nam, tập 34 20 Nguyễn Thị Thuý Hà (2002) Tìm hiểu chậm tr phát iều tr bệnh nhân lao phổi AFB(+) m i t i TTYT huyện Tỉnh Hà Tây Luận văn thạc sỹ y học Đại học Y Hà Nội 21 Phạm Duy Linh (2001), Triển ng chống lao kỷ 21, Nội san lao bệnh phổi, Hội chống Lao Bệnh phổi Việt Nam 22 Phạm Long Trung (2000) Bệnh h c lao - phổi, tập II ĐH Y Dược TP Hồ Chí Minh 23 Sở Y tế Đồng Nai, Y tế Đồng Nai chặng ường l ch sử Nhà xuất trị - hành 24 Trần Đăng Khoa (2011) Thực tr ng kết m t số giải pháp can thiệp tăng cường tiếp cận, sử dụng d ch ụ khám, chữa bệnh y tế công lập t i huyện Như Xuân, tỉnh Thanh Hóa năm 2009-2011 Luận văn Tiến sĩ Trường Đại học Y tế Công cộng 25 Trần Kim Thanh (2012) Kiến thức ề bệnh ao mơ hình sử dụng d ch ụ Y tế bệnh nhân có ho kéo dài t i huyện Ba Vì, Hà N i năm 2012 Luận văn Thạc sĩ Trường Đại học Y Hà Nội 26 Trần Phú Hịa (2006), Đánh giá tình hình phát iều tr bệnh nhân lao phổi t i Tỉnh Khánh Hoà hai năm 2004-2005 Luận án chuyên khoa II Trường Đại học Y khoa Huế 27 Trường đại học Y Hà Nội (2002) Bệnh h c lao Nhà xuất Y học 28 Viện lao bệnh phổi Hà Nội (1994) Bệnh h c ao Bệnh phổi tập Danh mục tài liệu tiếng nước ngoài: 29 Aoki M, Mori T, Shimao T (1985), “Studies on factors influencing patiens, doctor’s and total delay of Tuberculosis case detection in Japan”, Bull Int Union Tuberc Lawn S D, Afful B, Acheampong J W (1998), “Pulmonary Tuberculosis: iagnotics delay in hanaian adults”, Int J Tuberc ung is 30 Moris T, Shimao T, Jin BW (1992), “ Analysis of case-finding process of Tuberculosis in Korea”, Tubercle & Lung disease 31 Sherman L.F, Fujiwara D.I, Cook S.V (1999), “Patient & health care system delay in the diagnosis & treatment of TB”, Int J Tuberc Lung dis 32 Shi-Chuan Chang, Pui-Yuen Lee, Reury-Perng Perng, “Lower Lung Field Tuberculosis” 33 Steen T W, Mazone G N (1998), “Pulmonary Tubercolosis in Kweneng District, Bostwana: Delay in diagnosis in 212 smear – possitive patients”, Int J Tuberc Lung Dis 34 TCYTTG – WHO report 2014 – Global Tuberculosis Control 35 World Health Organization, Global Tuberculosis Report 2013 PHỤ LỤC BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN GỢI Ý TRẢ LỜI (khoanh tròn vào đáp án) STT CÂU HỎI 01 A THÔNG TIN Tuổi (năm sinh) ơng (bà):………… 02 Giới tính 03 Dân tộc a Nữ b Nam a Kinh b Khác a Thành thị 04 Nơi cư trú b Nông thôn c Miền núi a Tiểu học thấp b Trung học sở 05 Trình độ học vấn c Trung học phổ thông d Đại học, Cao đẳng e Sau Đại học a Công chức, viên chức b Công nhân 06 Nghề nghiệp c Nông dân d Nội trợ e Khác 07 08 09 Ơng (bà) có sử dụng thẻ Bảo hiểm Y tế khơng? a Khơng b Có Ơng (bà) có biết tác hại bệnh lao qua cơng tác a Khơng truyền thơng hay khơng? b.Có Mức độ hài lịng ơng (bà) chất lượng khám, a Rất hài lòng chữa bệnh nơi khám bệnh này? b Hài lịng c Bình thường d Chưa hài lịng e Khơng hài lịng 10 Ơng (bà) có sợ người khác biết bị bệnh lao a Khơng hay khơng? b.Có Thu nhập trung bình hàng tháng ơng (bà) 11 …………………… (Triệu đồng) bao nhiêu?(triệu đồng) Từ lúc có dấu hiệu nghi ngờ lao đến lúc khám 12 …………………… (tuần) bệnh bao lâu? (tuần) B.KIẾN THỨC VỀ BỆNH LAO a Vi khuẩn 13 Nguyên nhân gây bệnh Lao b Lao động sức c Di truyền d Không biết a Ho khạc đàm kéo dài > 02 tuần b Sốt chiều 14 Theo ông (bà) dấu hiệu/triệu chứng nghi ngờ c Sốt cao bệnh lao? d Đau tức ng c, khó thở e Ho máu f Khơng biết a Qua nói chuyện tiếp xúc tr c tiếp 15 Theo ông (bà) đường lây nhiễm bệnh Lao? b Qua hắc bệnh nhân c Qua đàm ho khạc bệnh nhân d Không biết 16 Theo ơng (bà) bệnh Lao điều trị khỏi a Có khơng? b Khơng Chân thành cảm ơn quý ông (bà)! ... tích yếu tố tác động đến chậm trễ khám phát bệnh lao bệnh nhân đến khám lao Bệnh viện Phổi Đồng Nai, cụ thể là:  Đánh giá kiến thức bệnh lao bệnh nhân đến Bệnh viện Phổi Đồng Nai; yếu tố tác động. ..BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM  LÊ ANH THƯ ĐÁNH GIÁ KIẾN THỨC VÀ CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ CHẬM TRỄ TIẾP CẬN DỊCH VỤ KHÁM PHÁT HIỆN BỆNH LAO TẠI BỆNH VIỆN PHỔI ĐỒNG... lao bắt đầu tìm đến dịch vụ y tế ngồi gia đình Trong giới hạn luận văn, đề cập đến vấn đề chậm trễ bệnh nhân (chậm trễ việc tiếp cận dịch vụ khám phát bệnh lao) Các nghiên cứu chậm trễ khám phát

Ngày đăng: 15/10/2022, 18:30

Hình ảnh liên quan

Bảng2.1: Các chỉ số hoạt động chống lao 05 năm (2009 – 2013) - Đánh giá kiến thức và yếu tố tác động đến sự chậm trễ tiếp cận dịch vụ khám phát hiện bệnh lao tại bệnh viện phổi đồng nai

Bảng 2.1.

Các chỉ số hoạt động chống lao 05 năm (2009 – 2013) Xem tại trang 32 của tài liệu.
Qua bảng thống kê cho thấy tỷ lệ bệnh nhân điều tra có trình độ trung học cơ sở và trung học phổ thông chiếm số lượng lớn là 110 và 117 đối tượng trong số 338 đối tượng được nghiên cứu - Đánh giá kiến thức và yếu tố tác động đến sự chậm trễ tiếp cận dịch vụ khám phát hiện bệnh lao tại bệnh viện phổi đồng nai

ua.

bảng thống kê cho thấy tỷ lệ bệnh nhân điều tra có trình độ trung học cơ sở và trung học phổ thông chiếm số lượng lớn là 110 và 117 đối tượng trong số 338 đối tượng được nghiên cứu Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 3.2: kiến thức về bệnh lao - Đánh giá kiến thức và yếu tố tác động đến sự chậm trễ tiếp cận dịch vụ khám phát hiện bệnh lao tại bệnh viện phổi đồng nai

Bảng 3.2.

kiến thức về bệnh lao Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 3.4: bảng điểm đặc trƣng về kiến thức - Đánh giá kiến thức và yếu tố tác động đến sự chậm trễ tiếp cận dịch vụ khám phát hiện bệnh lao tại bệnh viện phổi đồng nai

Bảng 3.4.

bảng điểm đặc trƣng về kiến thức Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 3.3: Thống kê điểm số của mẫu đối tƣợng - Đánh giá kiến thức và yếu tố tác động đến sự chậm trễ tiếp cận dịch vụ khám phát hiện bệnh lao tại bệnh viện phổi đồng nai

Bảng 3.3.

Thống kê điểm số của mẫu đối tƣợng Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 3.6: thi gian chậm trễ khám phát hiện bệnh lao - Đánh giá kiến thức và yếu tố tác động đến sự chậm trễ tiếp cận dịch vụ khám phát hiện bệnh lao tại bệnh viện phổi đồng nai

Bảng 3.6.

thi gian chậm trễ khám phát hiện bệnh lao Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 3.7: tác động của các yếu tố đến sự chậm trễ - Đánh giá kiến thức và yếu tố tác động đến sự chậm trễ tiếp cận dịch vụ khám phát hiện bệnh lao tại bệnh viện phổi đồng nai

Bảng 3.7.

tác động của các yếu tố đến sự chậm trễ Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 3.10: Điểm kiến thức trung b nh theo các nhóm đối tƣợng - Đánh giá kiến thức và yếu tố tác động đến sự chậm trễ tiếp cận dịch vụ khám phát hiện bệnh lao tại bệnh viện phổi đồng nai

Bảng 3.10.

Điểm kiến thức trung b nh theo các nhóm đối tƣợng Xem tại trang 54 của tài liệu.
BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN - Đánh giá kiến thức và yếu tố tác động đến sự chậm trễ tiếp cận dịch vụ khám phát hiện bệnh lao tại bệnh viện phổi đồng nai
BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN Xem tại trang 69 của tài liệu.
BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN - Đánh giá kiến thức và yếu tố tác động đến sự chậm trễ tiếp cận dịch vụ khám phát hiện bệnh lao tại bệnh viện phổi đồng nai
BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN Xem tại trang 69 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan