1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

EVFTA và CON OƯỞNG xây DỰNG KINH tê số của VIỆT NAM

13 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

EVFTA VÀ CON OƯỞNG XÂY DỰNG KINH TÊ số CỦA VIỆT NAM Bùi Hà Linh M Ớ 0Ấ U Chặng đường 34 năm sau “Đôi mới” chứng minh ý chí nghị lực Việt Nam nhằm nâng cao sức cạnh tranh theo đuôi tiến vượt bậc giới Từ nước nghèo, nông, kinh tế khép kín, kế hoạch hóa tập trung năm 1980, Việt Nam đà tăng GDP bình quân đầu người từ 100 USD (1990) lên gần 2.800 USD (2019), tỷ trọng khu vực nông nehiệp chiếm 15%, tỷ trọng thương mại GDP gần 200% (2018), định hướng kinh tế thị trường với 710.000 doanh nghiệp (2019) Mặc dù q trình chuyển đơi, cải cách để lại khơng vấn đề, thành tựu tảng vững đề Việt Nam tham gia vào Cuộc cách mạng công nghiệp (CMCN) lần thứ tư với trọng tâm xây dựng Kinh tế sổ Sự đời Hiệp định Thương mại Tự Việt Nam - EU (EVFTA), “hiệp định tham vọng ký với quốc gia phát triển” (Radman, 2020) đặt Việt Nam vào bổi cảnh khác: thương mại tự liên kết chặt chẽ với chuồi đầu tàu công nghệ cua châu Âu Đức - người khơi xướng tiên phong cho CMCN 4.0 toàn cầu, Hà Lan, Pháp EVFTA kỳ vọng tạo động lực đế Việt Nam thúc trình xây dựng hồn thiện Kinh tế số - cốt lõi định thời vận cua Việt Nam đua công nghệ Vậy nên viết tập trung nghiên cứu tình hình xây dựng Kinh tế số cua Việt Nam qua năm qua đánh giá plurơnti thức mà FTA có thè ảnh hưởng đến Kinh tế sô cuối trả lời câu hởi cụ thể liệu EVFTA có kha thúc Kinh tế số cua Việt Nam phát triển hay không 130 VIỆT NAM VÀ ĐỨC: PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TRONG BỐI CẢNH BIẾN Đổl TOÀN CẦU KINH TẾ SỔ CỦA VIỆT NAM VÀ TIÉM NĂNG PHÁT TRIỂN Thuật ngữ “Kinh tế số” dùng lâu trước CMCN 4.0 đời Cộng hòa Liên bang Đức năm 2012 phân tích cụ từ năm 1995 Don Tapscott sách, tạm dịch Kinh tế số: Triên vọng hiêm họa kỷ nguyên trí tuệ kết noi Hiện nay, có nhiều cách diễn giải khác Kinh tế số, hiểu đơn giản “nền kinh tế vận hành dựa vào công nghê số” (EC, 2013)1 Ở mức độ chi tiết hơn, Buhkt Heeks (2017) định nghĩa Kinh tế số theo cấp độ sau: Hình 1: Các định nghĩa Kinh tế số từ hẹp đến rộng N guồn: B uhkt H eeks (2017), Hồ Tú B áo (2020) Cuộc CMCN 4.0 đời gắn liền với đột phá mặt công nghệ tất lĩnh vực, tạo tiền đề đế Kinh tế số thực khơi sắc Sự xuất nhừng tiến vượt bậc Internet vạn vật IoT, trí tuệ nhân tạo AI, công nghệ in 3D, v.v cách mạng lần thứ đà tạo nên sóng chuyển đỏi số đưa Kinh tế số lan tỏa tới khắp thành phần kinh tế Cách hiểu gần với định nghĩa đưa bới Hiệp hội máy tính Anh quốc (2014), Charoen (2015), Rouse (2016) từ điểm O xtord (O U P 2017) 131 Phán 3: CHUYẾN ĐỖI s ố Doanh nghiệp Cá nhâ Người hoạch định sách Hình 2: Các thành phần tham gia Kinh tế số N guồn: Cam eron vù cộng s ự (2019) Trong suốt tiến tình lịch sử, Việt Nam nhiều lần “lỡ hẹn” với CMCN CMCN gắn với kỳ thuật khí (cuối kỷ 18), động điện (cuối kỷ 19) bóng bán dẫn điện tử (cuối kỷ 20), chứng kiến quốc gia Nhật Bản, Hàn Quốc vạch xuất phát vài thời điểm vươn lên thành nước có cơng nghiệp phát triển Liệu Việt Nam có lỡ hẹn với CMCN 4.0? Để trả lời câu hỏi cần phân tích phát triển Kinh tế số Việt Nam Việt Nam sở hữu điều kiện tôt đê xây dựng Kinh tê số Thứ nhất, doanh thu từ công ty hoạt động công nghệ thông tin (CNTT) ước tính đạt 110 tỷ USD năm 2019, tăng 9,8% so với năm 2018 (Bộ Thông tin Truyền thông 2019) Các mặt hàng CNTT đặc biệt điện thoại máy tính lĩnh vực phần cứng, điện tử nằm top 10 sản phẩm xuất chủ lực Việt Nam năm 2019, đưa lĩnh vực xuất siêu khoáng 28 tỷ USD Thứ hai ước tính triệu người hoạt động lĩnh vực CNTT (Bộ Thông tin Truyền thông, 2019) Thứ ba, kha sáng tạo cua Việt Nam có nhiều cai thiện, năm 2018, Diễn đàn Kinh tê Thê giới xếp loại Việt Nam mức 45/126 Chi sổ Đơi tồn cầu, cao nhiều so với Thái Lan, Indonesia Philippines ngưỡng 52, 85, 82/126 Thứ tư, nhà hoạch định sách ý thức tầm quan trọng Kinh tế số thông qua việc cải thiện khung khố pháp lý, chủ trương khuyến khích phát triển tảng số, tiếp cận CMCN 4.0, ví dụ điển hình xây dựng Chiến lược Chun đổi số Quốc gia (2019), khuyến khích xây dựng cổ n g Thông tin Điện tử Tuy nhiên, 132 VIỆT NAM VÀ ĐỨC: PHÁT TRIỂN BỀN VỬNG TRONG BĨI CẢNH BIẾN Đổl TỒN CẨU sơ lĩnh vực, lúng túng điêu hành đê lại nhiều cản trở cho phát triển Kinh tế số, đơn cử việc định danh Taxi công nghệ cân 08 năm đế đến hồi kết, nhiều bất đồng quan điểm lĩnh vực thuế, cạnh trạnh tồn đến Kỳ lao động hạn chế, chứng Diễn dàn Kinh tế giới nhừng năm gần đánh giá Việt Nam mức thấp chất lượng nhân lực Một số tiêu kinh tế - xã hội chứng minh xu mở rộng Kinh tế số Việt Nam Điểm đáng ý kể từ Việt Nam gia nhập WTO (năm 2007) - bước ngoặt lịch sử đánh dấu việc gia nhập sâu vào thương mại quốc tế, số bắt đầu có xu hướng tăng vọt Liệu điều có hàm ý hoạt động thương mại quốc tế qua hiệp định thương mại tự có ảnh hưởng khơng nhỏ đến xây dựng phát triển Kinh tế số? 100 200 80 150 60 100 40 50 20 ^ o 99 o o o H r —I t H fN ro " í t —( T H r H r H ưD N 00 rNLOOOr-H^r^omuD r —I t —I r H (Nrs|(NrM rM fNlN(N(N(N(NfN Hỉnh 3: Giá trị xuất sản phầm công nghệ cao Việt Nam (triệu USD) 80 Q~) ƠI T H T H Ơ") Ọ o o tH r-H ( T i ì ^ o o o o o o 0 0 0 0 0 0 T - H f N f N r s i ( N f N T—) r M Hình 4: số lượng thuè bao liệu mạng di động 100 người 15 60 40 20 0 CPl > C3 o o O o «H rH r—I r— I r—I C T i C T ị O O O O O O O O O O H r l ( N ( N ( N f N f N ( N f \ | f N f N ( N Hình 5: số lượng người sừdụng Internet 100 người ( N ^ - i X l C O O t N ^ l Ũ O O o õ o o o o o o '■H o o ĩ—I o r —( o T—I o rH Hình 6: số người sử dụng bảng thông rộng 100 người Ngu ôn: Ngân hàng Thê giới ( 20/ 9) Phán 3: CHUYẾN ĐỎI s ố 133 PHƯƠNG THỬC CÁC FTA ẢNH HƯỞNG ĐẾN KINH TẼ sỏ CÚA NHỪNG Nước PHÁT TRIẺN Sự liên kết thương mại nhân tơ định hình phát triển Kinh tế số cho mồi quốc gia Sự tồn cầu hóa Internet luồng thông tin không ngừng luân chuyên qua biên giới đă thúc đẩy Kinh tế số hóa khu vực kinh tế có phụ thuộc vào Internet liệu để kinh doanh (Meltzer, 2016) Quan hệ thương mại quốc tế phát triển Kinh tế số có tương quan hai chiều Một mặt, thương mại tận dụng khoa học công nghệ đê tạo nên tăng tương, việc làm mới, cải thiện khung khổ pháp lý: dừ liệu, thông tin phân tích trở thành loại dịch vụ có giá trị gia tăng cao xuất khấu hàng hóa, dịng thơng tin toàn cầu dàn định vị lại chuỗi giá trị tồn cầu Q trình thường diễn quốc gia có nguồn lực người nên tảng khoa học cơng nghệ cao, có tiên đề thành cơng CMCN trước Ở chiều ngược lại, thương mại quốc tế đa phương nói chung FTA nói riêng có tác động khơníỉ nhỏ đến việc định hình, phát triển Kinh té số quốc gia phát triển nhờ vào “lợi người sau” Các rồng châu Á Hàn Quốc, Singapore, Đài Loan, Hồng Kông từ năm 80-90 thập kỷ trước Trung Quốc 30 năm gần có mức tăng trưởng mạnh mẽ tiến khoa học kỹ thuật vượt bậc nhờ vào lợi (Võ Tri Thành, 2019) Nhận tiềm nư ớc phát triển v iệc tiếp thu c ô n g n gh ệ xây dự ng Kinh tế số, loạt Hiệp định Kinh tế số điều khoản liên quan đến thương mại số manh nha hình thành FTA hệ Hiệp định Kinh tế số Australia - Singapore, Hiệp định thương mại Mỹ - Mexico - Canada, đề xuất Hiệp định thương mại EU - Australia, v.v Vậy liên kết thương mại nói chung hiệp định thương mại nói riêng tác động đên Kinh tê sơ nước phát triển qua kênh nào? Thứ nhất, việc gia tăng ưu đãi thuế quan qua hiệp định thương mại cho phép quốc gia xuất - nhập khấu phần lớn sản phẩm công nghệ cao với chi phí rẻ hơn, tiên đê đê nước phát triển tham gia chuồi giá trị cho san phàm phần cứng Ty trọng hàng hóa cơng nghệ cao tồng lượng hàng hóa xuất khâu tăng từ 18,6% sau Khung hoảng tài đến 20,8% (năm 2020), 134 VIỆT NAM VÀ ĐỨC: PHÁT TRIỂN BÉN VỮNG TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỚI TOÀN CẦU tương úng với 60 tỷ USD năm (Ngân hàng Thế giới, 2020) Tương tự mơ hình “đàn sếu bay” CMCN năm 1930, theo thời gian, công nghệ dần chuyển giao từ nước phát triên sang nước Ngoài ra, FTA thu hút nhà đầu tư, đầu tư ứng dụng kỹ thuật số thị trường có liên kết, đồng thời dề dàng ứng dụng mơ hình kinh doanh để cung cấp sản phẩm dịch vụ cá nhân kết nối hóa Mối quan hệ Mỹ Israel ví dụ cụ thể, kế từ FTA năm 1985 hai quốc gia việc Israel đông thời trớ thành đồng minh quân Mỹ, 2.500 doanh nghiệp Mỹ hoạt động Isarel, đầu tư vào CNTT, khoa học, lượng, công nghệ sinh học, v.v với Quỹ R&D lớn Theo công bô Đại sứ Quán Mỳ Isarel, Mỹ đưa Israel thành nước nông nghiệp công nghệ cao, nôi trội hẳn so với người láng giềng Ai-cập, Li-băng, v.v Thứ hai, nhừng ưu đãi thuế quan hô trợ kỳ thuật qua FTA có tác động khuyến khích quốc gia phát triên nâng cao trình độ cơng nghệ để thỏa mãn yêu cầu khắt khe thị trường, gia nhập chuồi cung ứng hoàn thiện thương mại sơ Việc phân tích liệu yếu tố đầu vào chiêm tỷ trọng ngày cao sản xuất, riêng ngành viễn thông tỷ lệ chiếm 30%, 7% với dịch vụ kinh doanh, 5% với dịch vụ tài số nước EU, Mỹ, Trung Quốc (Makiyama, 2019) Vậy nên tham gia FTA với quốc gia đạt lợi thê cạnh tranh, nước khơng cịn lựa chọn khác cải thiện khả phân tích liệu qua chuyển đổi số thương mại số1, từ thúc đẩy Kinh tế số phát triển Tuy nhiên, dựa vào thương mại hàng hóa FTA chưa đu sức mạnh để thúc Kinh tế số phát triển, số trụ cột lõi Viền thông, Hạ tâng CNTT Dịch vụ thông tin chưa mở cửa, đặt nhiêu hy vọng vào Hiệp định đối tác thương mại số Theo OECD, không tồn định nghĩa xác thương mại số (digiatai trade), nhiên nên hiêu đơn giản thương mại số giao dịch hàng hóa dịch vụ tiên hành dạng số, nhiên cho phép san phẩm chuyển tới hình thức sơ vật Dưới hình thức diễn đạt khác, Uy ban Thương mại quôc tê Mỹ định nghĩa thương mại số hoạt độntỉ thương mại nước giao thương quốc tế thực qua Internet tảng dựa Internet Tuy nhiên, khác với khái niệm “thương mại điện từ” (e-commerce), thương mại số bao gồm hoạt động chuyên dịch thông tin liệu qua biên giới Phần 3: CHUYÊN Đ ổ l sỗ 135 cách mà Australia Singapore triến khai Australia Singapore Digital Economy Agreement (DEA) Tuy nhiên trước phát triển Hiệp định hợp tác sâu DEA, việc xây dựng trì FTA thành công điều kiện tiên EVFTA VA TÁC ĐỘNG ĐÊN KINH TẾ số CÚA VIỆT NAM Hiệp định thương mại tự Việt Nam - EU ký kết ngày 30/06/2019 Hà Nội, thức Nghị viện Châu Quốc hội Việt Nam thông qua vào tháng 6/2020 Tính đến đầu năm 2020, Việt Nam ký 16 FTA, 12 hiệp định số có hiệu lực hiệp định cịn lại trình đàm phán Giống Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP hay TPP11), EVFTA FTA hệ Điều có nghĩa bên cạnh việc thúc thương mại yếu tố tiên quyết, FTA tập trung thúc ba trụ cột chính: (i) đổi sáng tạo lĩnh vực thương mại điện từ, dịch vụ, đầu tư dựa điều khoản mới, (ii) giải vấn đề môi trường, điều kiện lao động sản xuất, v.v (iii) khuyến khích tăng trưởng bao trùm - mục tiêu Liên họp quốc phát triển bền vững năm 2020 Vậy có thê thấy chuyến đôi số, tăng cường thương mại số nằm chiến lược ký kết FTA hệ EVFTA CPTPP EVFTA xoay quanh hai chủ thê Việt Nam Liên minh châu Âu - dẫn đầu Đức, nước khởi xướng CMCN 4.0 toàn giới định phần lớn giá trị, tỷ trọng xuất nhập khấu hàng hóa cơng nghệ cao Liên minh châu Âu top nước dần đầu CMCN 4.0 theo Diễn đàn Kinh tế Thế giới (2018) So sánh với CPTPP, đối tác Việt Nam EVFTA tương đối phát triển kinh tế số Cụ thể dựa theo chi số Kinh tế số xã hội năm 2020 (DESI)1, top quốc gia châu Âu (Phần Lan, Thụy Điên, Hà Lan vồ Đan Mạch) có số DES1 đứng sau Mỹ - nước khỏi Digital econom y and society Index (DES1) chi số đánh giá lực Kinh tế số cùa quốc gia thực bơi Liên minh châu Au nhăm theo dõi tiên trình xây dựng phát triên kinh tê - xâ hội sô 28 nước (châu Au Anh), đặ! tương quan với nước giớii DESI bao gồm thành tô: Kẻt nô) băng thơng rộng, Nguồn nhân lực có trình độ Kinh tế sô, Mức độ sử dụng Internet cua người dân, Mức độ áp dụng công nghệ số kinh doanh Dịcỉ vụ công qua công nuhệ sô 136 VIỆT NAM VÀ ĐỨC: PHÁT TRIỂN BÉN VỬNG TRONG BỐI CẢNH BIẾN Đổl TOÀN CẦU CPTPP, cao Nhật Bản, ú c , New Zealand, Mexico, v.v Thứ hai, quan sát lịch sử thương mại Việt Nam với nước EVFTA CPTPP, Liên minh châu Âu có truyền thống xuất nhập mặt hàng CNTT hồ trợ CNTT với Việt Nam Cụ the, kim ngạch thương mại Việt Nam EU phần lớn dành cho máy móc thiết bị, linh kiện, phụ kiện, với tỷ trọng cao, xuất khâu Việt Nam nhóm CPTPP chủ yếu giày dép, dệt may, nhập phần lớn sản phẩm công nghệ từ Nhật Bản Tương tự CPTPP, mục đích FTA đưa Việt Nam nhập sâu vào chuồi cung ứng toàn cầu, tận dụng Việt Nam nguồn nhân lực dồi giá rẻ, nguồn nguyên liệu tiềm năng, EVFTA, Việt Nam có khả tìm kiếm nhiều hội tham gia vào chuồi sản xuất sản phẩm công nghệ cao, chuyển giao công nghệ từ Đức, Hà Lan, Pháp, v.v qua dự án FDI thương mại quốc tế Xuất nhập sản phẩm công nghệ cao Như giải thích trên, đường trực tiếp đề cá nhân, doanh nghiệp Việt trải nghiệm sán phẩm công nghệ cao cúa châu Âu tạo tiền đề cho trình học tập sáng tạo, đồng thời đưa Việt Nam tiếp cận tiến sâu vào chuồi cung ứng sản xuất phần cứng - cốt lõi Kinh tế số Hiện nay, mặt hàng nhập Việt Nam từ EU máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng khác, máy vi tính, sản phẩm điện từ linh kiện, dược phẩm, v.v máy móc thiết bị chiếm tới 26,6% (khoảng gần tỷ USD) theo số liệu Tổng cục Hải quan Ở chiều ngược lại, kim ngạch xuất điện thoại, máy tính Việt Nam sang EU chiếm gần 29% tồng kim ngạch, sản phẩm chu yếu dựa công nghệ đơn giản Tuy nhiên nhìn vào số liệu cua Ngân hàng Thế giới (2019), Việt Nam có xu hướng xuất hàng hóa CNTT cơng nghệ cao, tới hon 30% tơng hàng hóa xuất từ năm 2016 Trong Liên minh Châu Âu với đại diện Đức có ty trọng xuất khâu giới mặt hàng thấp sản lượng cao gần giới Vậy nên EVFTA kì vọng mơ đường cho Việt Nam tiếp cận với nguồn sản phẩm CNTT đồng thời tham gia vào chuỗi sán xuất nhùng hàng hóa cách mà Việt Nam hợp tác với Đức châu Au sán xuất công nghiệp Phần 3: CHUYẼNĐỔ I s ỗ 137 35 — Vietnam — European Union ■■■■■■—Germany Hình 7: Tý trọng xuất hàng hóa CNTT tổng kim ngạch xuất (%) 50 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 Germany — — Vietnam " European Union Hình 8: Tỷ trọng xuất hàng hóa cơng nghệ cao tổng kim ngạch xuất khấu % Đầu tư vào dự ủn cơng nghệ cao Năm 2019, EU có 2.375 dự án, tơng vốn đầu tư đăng kí gần 25,5 tỷ USD, tăng gần 1,2 ty USD chiếm 7,70% số dự án cua nước chiếm 7,03% tổng vốn đầu tư đăng kỷ nước Mặc dù so với Nhật Ban Hàn Quốc, vốn đầu tư EU không cao bằng, song nhà đầu tư châu Âu có ưu cơng nghệ, góp phần tích cực việc tạo số ngành nghề san phẩm có hàm lượng cơng nghệ cao Một số tập đoàn lớn EU hoạt động có hiệu Việt Nam Shell Group (dầu khí) Total Elf Fina (dầu khí), Daimler (sán xuất ỏ tô), Alcatel Comvik (viền thông) Những ưu đãi vẽ thuế 138 VIỆT NAM VÀ ĐỨC: PHÁT TRIỂN BỂN VỮNG TRŨNG BỐI CẢNH BIÊN ĐỐI TOÀN CẦU quan bảo hộ đầu tư cua EU Việt Nam hy vọng mang lại nhiêu doanh nghiệp hoạt động dự án công nghệ cao, thúc đẩy Việt Nam nhanh chóng chuyển đổi số để trớ nên hấp dần mắt nhà đầu tư Viên thông-trọng tâm Kinh tế số mà EVFTA chưa thể đạt Dịch vụ viền thông nhừng ngành dịch vụ mà EU mạnh Tại EVFTA, cam kết Việt Nam EU trình bày Chương 8, cụ thể hóa Tiểu mục - Các Điều khoản áp dụng chung Tiểu mục - Dịch vụ Mạng viễn thông (từ điều 8.26 - 8.40) Phụ lục 8-B 8-C Tuy nhiên mức độ mở cửa Việt Nam EVFTA dịch vụ viễn thông giữ mức tương đương với WTO vòng 05 năm đầu, sau mở cửa ngách cho số hoạt động đầu tư mở rộng diện đối tác cúa Việt Nam, tăng tỷ lệ vốn tối đa nhà đầu tư nước ngồi theo lộ trình năm năm Các hạn chế chu yếu tập trung vào Tiếp cận thị trường (Phụ lục 8-B thuộc EVFTA) Thứ nhất, tương tự WTO việc thành lập văn phòng đại diện, nhà cung cấp dịch vụ viễn thông nước tự thành lập văn phòng Việt Nam xong để thực hoạt động xúc tiến thương mại thay mục đích kinh doanh Thứ hai, doanh nghiệp viễn thông niêm yết thị trường chứng khoán, nhà đầu tư nước mua tới 49% vốn điều lệ trừ pháp luật có quy định khác có cam kết hay chưa EVFTA, chưa có cam kết chưa niêm yết, số lượng sở hữu nước đạt 30% Tuy nhiên, EVFTA có thực mở cửa số dịch vụ viễn thông cách tăng tỷ lệ vốn tối đa theo lộ trình năm Tối đa mức sở hữu dịch vụ có cam kết 65% sau EVFTA có hiệu lực 100% sau nãm dịch vụ giá trị gia tăng Thư điện tử, Thư thoại, Trao đổi liệu điện tử, v.v (áp dụng với Hiện diện thương mại khơng có hạ tầng mạng1) Các dịch vụ viền thông Nhà cung câp dịch vụ viễn thơng khơng có hạ tằng mạng đơn vị không sơ hừu dung lượng truyên dẫn sơ hữu hợp đồng thuê dung lượng đế truyền dần từ đơn vị sơ hữu dung lượng khác Phár:3: CHUYỂN ĐỐI s ố 139 bin khơng có hạ tầng mạng (dịch vụ truyền thoại, truyền số liệu, v.v ) thưòng quản lý mức đầu tư nước nhiều 75% sau năn có hạ tầng mạng mức mơ cửa nhiều ngưỡng 49% Vậy nên so sánh với WTO - nơi đầu tư nước chu yếu qua “lợp đồng hợp tác kinh doanh (BCC) vốn góp 49%, rhận thấy dịch vụ khơng có hạ tầng mạng nới rộng khả năru liên kết với nước ngồi, song với dịch vụ khơng có hạ tầng mạng thi thơng có khác biệt Trong hạ tầng viễn thơng tạ cột việc xây dụng Kinh tế số, hạn chế/đóng cửa khu Vực láy với đối tác nước ngoài, liệu Việt Nam có khả tự xây dựnị hạ tầng đủ mạnh để cung cấp dịch vụ cho số lượng nguti dùng: ngày tăng ngày nhiều hoạt động kinh doaih tận dụng nguồn lực số Tuy nhiên, khía cạnh khác, việc đê nước ngồi sở hữu hạ tầng sở viễn thơng để lại nhiều rủi ro Ke từ tước EVFTA, số doanh nghiệp nước đầu tư vào thị trưòng Việt xong chưa đạt nhiều thành công khả mở rộnị thị trường thấp Sự thiếu đa dạng nhà cung cấp dịch vụ viễn thơng có lúc giá dịch vụ viễn thông tăng cao, tiêu biêu cưới với dịch vụ tài tháng 6/2020 Nhìn chung, tồn khoang trổng lớn việc tận dụng EVFTA xây dựng ngành viễn thôrg hạ tầng ban cơng nghệ thơng tin KÍT LN EVFTA tạo cho Việt Nam khơng hội đế xây dựng, phá triển Kinh tế số Cách thức trực tiếp gia tăng xuất nhập khẩi hàng hóa có cơng nghệ cao, thu hút đầu tư vào dự án công ngh: Châu Âu lả đối tác thương mại nhiều năm cua Việt Nam, có trìm độ khoa học cơng nghệ mức cao với dần dắt đâu tàu rong lĩnh vực Đức Những liên kết chặt chẽ thương mại hồn tồi giúp Việt Nam nhận chuyển giao công nghệ từ piía EU đồne thời có khơng gian đê sáng tạo, đồi Dầu vậy, cùn; chi tác động đến số trụ cột cua Kinh tế sị sin phẩm cơng nghệ thơng tin, thương mại điện tư, v.v Một nhìng khoảng trống lớn Việt Nam viễn thông hạ tầng sở vẫnchưa có hội đế học tập thành tựu từ châu Âu Đó thách 140 VIỆT NAM VÀ ĐỨC: PHÁT TRIỂN BỂN VỮNG TRONG BỔI CẢNH BIÊN Đổl TOAN CẨU thức việc hoàn thiện sở hạ tầng công nghệ thông tin để đáp ứng mức tăng trưởng ước lượng mức 38%/năm (Google, Temasek, Bain & Company, 2019) Dầu vậy, FTA thành công với tôn trọng định với đối tác cải cách thể chế qua năm tiền đề quan trọng để xây dựng mơ hình tiên tiến Hiệp định đối tác Kinh tế số Australia - Singapore TÀI LIỆU THAM KHẢO Bukht, R., Heeks, R., 2018, “Deíining, Conceptualising and Measuring the Digital Econom y”, Internationa! Organisations Research Journal, Vol 13, 143-172 Cameron, A., et al, 2019, “Tương lai kinh tế số Việt Nam đến năm 2040”, CSIRO Bộ Thông tin Truyền thông (2019), Sách trắng Công nghệ Thông tin Truyền thông Việt Nam 2019, N X B Thông tin Truyền thông European Commission, 2013 “Expert Group on Taxation of the Digital Economy”, Brussels, http://ec.europa.eu/taxation customs/sites/ taxation/fi]es/resources/documents/taxation/gen info/good_governance _matters/digital/general_issues.pdf (accessed December 12, 2013) European Commission, 2019, “A balanced and Progressive trade policy to harness globalization”, https://www.europarl.europa.eu/legislativetrain/theme-a-balanced-and-progressive-trade-policy-to-liarnessglobalisation/file-eu-vietnam-fta Đại sứ quán Mỹ Isarel, “Fact Sheet U.S - Israel Economic Relationship” https://il.usembassy.gov/our-rclationship/policy-history/ fact-sheet-u-s-israel-economic-relationship/#:~:text=The%20United%2ơ States%2DIsrael%20Free,to%20%2449%20billion%20in%202016 (accessed March 19, 2020) Google, Tẹmasek, Bain & Company, 2019, “e-conomy SEA 2019 Swipe up and to the right: Southeast Asia’s SI00 billion Internet economy”, https://drive.google.eom/file/d/lnPZj3dC8C8mlP8GuMJBa OweqHJmDOLaO/view (accessed March 19 2020) Ho Tu Bao, 2019, "Kinh tế tảng chuyển đổi số”, Thao luận sách Kinh tế Nền tảng VEPR UPGen, Hà Nội 16/11/2019 Phán 3: CHUYẺN Đ ổ l sổ Makiyama, L., 2019, “Plattbrm Business and Protection of Personal Iníormation - Case of the EU, the United States and China”, ERIAIDE-JETro Roundtable on New Global Era of Digital economies, Jakarta, 30/11/2019 10 Meltzer, J., 2019, “The digital economy and trade prọịects”, https://www.brookings.edu/about-the-digital-economy-and-trade-project/ (accessed M arch 19, 2020) 11 N gân hàng Thế g iớ i, h ttp s ://d a ta w o r ld b a n k o r g /c o u n tr y /v ie tn a m (accessed M arch 19, 2020) 12 Võ Trí Thành, 2019, “Kinh tế số”, Chapter of Think Tank Vinasa (ed), 2019, Việt Nam th i chuyển đổi số, World Publishing House, Hanoi 13 T cạc T hống kê, https://www gso.gov.vn/Default.aspx7tabicH217 (accessed M arch 19, 2020) 14 T cục Hải quan, https://www.custom s.gov.vn/default.aspx (accessed March 19, 2020) 15 Phụ lục 8-B, Hiệp định thương mại tự EVFTA, http://evfta.m oit.gov.vn/data/7d80034a-9a2a-4c93-8046-9di701661850/ userfiles/files/PH% El% BB% A4% 20L% El% BB% A4C% 208-B.pdf (accessed March 19, 2020) 16 Hiệp định thương mại tự EVFTA, https://thuvienphapluat.vn/tintuc/ /h ie p -d in h -e v tta /13131 /ban-tieng-viet-hiep-dinh-evfta-chuong-8-tudo-hoa-dau-tu-thuong-m ai-dich-vu-va-thuong-m ai-dien-tu(accessed March 19, 2020) ...130 VIỆT NAM VÀ ĐỨC: PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TRONG BỐI CẢNH BIẾN Đổl TOÀN CẦU KINH TẾ SỔ CỦA VIỆT NAM VÀ TIÉM NĂNG PHÁT TRIỂN Thuật ngữ ? ?Kinh tế số? ?? dùng lâu trước CMCN 4.0... tế giới nhừng năm gần đánh giá Việt Nam mức thấp chất lượng nhân lực Một số tiêu kinh tế - xã hội chứng minh xu mở rộng Kinh tế số Việt Nam Điểm đáng ý kể từ Việt Nam gia nhập WTO (năm 2007) -... khoang trổng lớn việc tận dụng EVFTA xây dựng ngành viễn thôrg hạ tầng ban cơng nghệ thơng tin KÍT LN EVFTA tạo cho Việt Nam khơng hội đế xây dựng, phá triển Kinh tế số Cách thức trực tiếp gia tăng

Ngày đăng: 15/10/2022, 14:59

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1: Các định nghĩa về Kinh tế số từ hẹp đến rộng - EVFTA và CON OƯỞNG xây DỰNG KINH tê số của VIỆT NAM
Hình 1 Các định nghĩa về Kinh tế số từ hẹp đến rộng (Trang 2)
Hình 2: Các thành phần tham gia Kinh tế số - EVFTA và CON OƯỞNG xây DỰNG KINH tê số của VIỆT NAM
Hình 2 Các thành phần tham gia Kinh tế số (Trang 3)
Hỉnh 3: Giá trị xuất khẩu sản phầm Hình 4: số lượng thuè bao dữ liệu công  nghệ cao của Việt Nam (triệu  USD)  mạng di động trên  100 người - EVFTA và CON OƯỞNG xây DỰNG KINH tê số của VIỆT NAM
nh 3: Giá trị xuất khẩu sản phầm Hình 4: số lượng thuè bao dữ liệu công nghệ cao của Việt Nam (triệu USD) mạng di động trên 100 người (Trang 4)
Hình 7: Tý trọng xuất khẩu hàng hóa CNTT trong tổng kim ngạch xuất khẩu (%) - EVFTA và CON OƯỞNG xây DỰNG KINH tê số của VIỆT NAM
Hình 7 Tý trọng xuất khẩu hàng hóa CNTT trong tổng kim ngạch xuất khẩu (%) (Trang 9)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w