Bài viết Đánh giá tình hình thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La được nghiên cứu nhằm đánh giá kết quả và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất huyện Mai Sơn giai đoạn 2011-2020.
Kinh tế & Chính sách ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN QUY HOẠCH, KẾ HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT HUYỆN MAI SƠN, TỈNH SƠN LA Đỗ Thị Tám1, Trần Thị Thanh Huyền1, Nguyễn Thị Hồng Hạnh2, Nguyễn Bá Long3 Học viện Nông nghiệp Việt Nam Trường Đại học Tài Nguyên Môi trường Hà Nội Trường Đại học Lâm nghiệp TÓM TẮT Nghiên cứu nhằm đánh giá kết đề xuất giải pháp nâng cao hiệu thực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất (QH, KHSDĐ) huyện Mai Sơn giai đoạn 2011-2020 Các phương pháp nghiên cứu sử dụng là: điều tra số liệu thứ cấp, điều tra sơ cấp, đánh giá theo thang đo cấp Likert, đánh giá theo độ lệch kế hoạch thực Kết cho thấy giai đoạn 2011-2020 huyện Mai Sơn thực QH, KHSDĐ theo phương án: (1) Quy hoạch sử dụng đất phê duyệt Quyết định số 2346/QĐ – UBND 09/10/2013; (2) Điều chỉnh Quy hoạch sử dụng đất phê duyệt Quyết định số 1046/QĐ - UBND 28/04/2017 Trong tổng số 81 tiêu SDĐ có 24 tiêu (chiếm 29,63%) đạt mức thực tốt (7 tiêu đất nông nghiệp, 17 tiêu đất phi nơng nghiệp) Có tới 30 tiêu SDĐ (chiếm 37,04%) thực mức (5 tiêu đất nông nghiệp, 25 tiêu đất phi nông nghiệp) Tỷ lệ thực cơng trình, dự án thấp (chỉ đạt 25%) Kết điều tra 30 cán cho thấy 12 tiêu chí có tiêu chí đánh giá mức tốt; tiêu chí đánh giá mức độ trung bình; tiêu chí đánh giá mức độ Để nâng cao hiệu thực QH, KHSDĐ cần thực đồng giải pháp sau: nâng cao chất lượng phương án QH, KHSDĐ; huy động vốn đầu tư; khai thác sử dụng hiệu quỹ đất; tăng cường quản lý thực QH, KHSDĐ Từ khóa: kế hoạch sử dụng đất, huyện Mai Sơn, quản lý đất đai, quy hoạch sử dụng đất ĐẶT VẤN ĐỀ Theo Luật Đất đai 2013, Quy hoạch sử dụng đất (QHSDĐ) việc phân bổ khoanh vùng đất đai theo không gian sử dụng cho mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh, bảo vệ mơi trường thích ứng với biến đổi khí hậu sở tiềm đất đai nhu cầu sử dụng đất (SDĐ) ngành, lĩnh vực vùng kinh tế xã hội đơn vị hành khoảng thời gian xác định Kế hoạch sử dụng đất (KHSDĐ) việc phân chia QHSDĐ theo thời gian để thực kỳ QHSDĐ (Tôn Gia Huyên, 2008) QH, KHSDĐ sở để giao đất, cho thuê đất, cho phép chuyển mục đích SDĐ cấp giấy chứng nhận quyền SDĐ QHSDĐ hoạt động kinh tế - kỹ thuật, đồng thời hoạt động quản lý có ý nghĩa kinh tế, trị, thể ý chí nhà nước phát triển tương lai; hệ thống giải pháp để quản lý tài nguyên đất đai (UBND huyện Mai Sơn, 2020a) QHSDĐ đến năm 2020, KHSDĐ năm đầu (2011-2015) huyện Mai Sơn phê duyệt Quyết định số 2346/QĐ-UBND ngày 174 09/10/2013 UBND tỉnh Sơn La Chỉ tiêu SDĐ đến năm 2020 đấ t nông nghiê ̣p 117.766,24 (chiếm 82,21%); đấ t phi nông nghiê ̣p 6.648,53 (chiếm 4,64%); đất chưa sử du ̣ng 18.832,23 ha, (chiếm 13,15%) (UBND tỉnh Sơn La, 2013) Phương án điều chỉnh QHSDĐ huyện Mai Sơn đến năm 2020 phê duyệt định 1046/QĐ-UBND ngày 28/04/2017 UBND tỉnh Sơn La (UBND tỉnh Sơn La, 2017) Do vậy, nghiên cứu thực nhằm đánh giá tình hình thực QH, KHSDĐ huyện Mai Sơn giai đoạn 2011-2020 để tìm ưu điểm tồn trình thực từ đề xuất giải pháp nâng cao hiệu thực QH, KHSDĐ cần thiết PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Phương pháp thu thập số liệu, tài liệu Số liệu thứ cấp thu thập từ Sở Tài nguyên Môi trường Sơn La, HĐND UBND huyện, Phịng Tài ngun Mơi trường huyện, Chi cục Thống kê huyện Mai Sơn Số liệu sơ cấp: điều tra 30 cán cơng chức có liên quan đến thực QH, KHSDĐ (gồm TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ - 2021 Kinh tế & Chính sách 22 cán địa cấp xã cán thuộc phòng ban huyện) 2.2 Phương pháp xử lý số liệu Kết thực QH, KHSDĐ đánh giá nhóm tiêu chí: - Chỉ tiêu SDĐ Chỉ tiêu SDĐ đánh giá thơng qua việc so sánh diện tích kết thực với QH, KHSDĐ duyệt Bao gồm so sánh giá trị tuyệt đối (diện tích thực diện tích theo QH, KHSDĐ) so sánh tương đối (tỉ lệ % diện tích kết thực QH, KHSDĐ) Tỉ lệ % chia thành nhóm theo mức chênh lệch d (d giá trị tuyệt đối hiệu số tỉ lệ thực QH) với mức đánh giá: |d| 40%, tương ứng với mức thấp, điểm - Tiến độ thực cơng trình, dự án đánh giá qua số lượng cơng trình, dự án diện tích thực so với kế hoạch - Đánh giá cán bộ, công chức, viên chức có liên quan đến thực QHSDĐ với tiêu chí đánh giá hình 1; Thang đo mức điểm Likert sử dụng (Hoàng Trọng Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008; Likert R., 1932) để đánh giá Với mức độ, tương ứng với điểm từ: cao/rất tốt (mức 5) đến thấp/rất (mức 1) Chỉ số đánh giá chung số bình quân gia quyền số lượng người trả lời hệ số mức độ áp dụng Thang đánh giá chung là: Rất cao: > 4,20 điểm; cao: 3,40 – 4,19 điểm; trung bình: 2,60 – 3,39 điểm; thấp: 1,80 – 2,59 điểm; Rất thấp: 4,20; cao: 3,40 – 4,19; trung bình: 2,60 – 3,39; thấp: 1,80 – 2,59; thấp: