1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích tình hình tài chính trên cơ sở bảng cân đối kế toán với việc tăng cường quản trị doanh nghiệp tại Công ty cơ khí Hà Nội

79 2,3K 11
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 477,81 KB

Nội dung

Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Phân tích tình hình tài chính trên cơ sở bảng cân đối kế toán với việc tăng cường quản trị doanh nghiệp tại Công ty cơ khí Hà Nội

Trang 1

Lời mở đầu

Sau 20 năm thực hiện đường lối đổi mới của Đảng, nền kinh tế nước tađã đạt được nhiều bước tiến hết sức quan trọng Tuy nhiên để đặt được mụctiêu đến năm 2020 đưa nước ta về cơ bản trở thành một nước công nghiệp vớicơ sở vật chất kĩ thuật hiện đại, cơ cấu kinh tế hợp lí và thực hiện công nghiệphoá hiện dại hoá đất nước thì đòi hỏi chúng ta chiến lược đúng đắn và hợp lí.

Cũng như tất cả các quốc gia trên thế giới phát triển nền kinh tế là mũ

nhọn của đất nước Công cụ chủ yếu được dùng đó là tài chính Vàđể cung

cấp những thông tin hữu ích cho việc ra quyết định kinh doanh và kinh tế củacác nhà quản lí doanh nghiệp và các nhà sử dụng thông tin tài chính ở bênngoài, hệ thống báo cáo tài chính đã ra đời Dựa vào các nguồn thông tin nhậnđược trong các Báo cáo tài chính, người sử dụng sẽ nắm được thực trạng tàichính của doanh nghiệp và làm cơ sở cho việc ra quyết định của mình.

Các Báo cáo tài chính gồm Bảng Cân đối kế toán, Báo cáo kết quả kinhdoanh, Báo cáo lưu chuyển tiền tệ và thuyết minh Báo cáo tài chính, mỗi loạicung cấp những thông tin tổng hợp về một khía cạnh khác nhau của tình hìnhtài chính, tình hình kinh doanh của doanh nghiệp Các báo cáo này bổ sungcho nhau và cùng làm sáng tỏ bức tranh tài chính của doanh nghiệp Trongcác báo cáo tài chính đó, Bảng cân đối kế toán đóng vai trò quan trọng, nóđưa ra bức tranh tài chính tổng quát tại doanh nghiệp tại một thời điểm nhấtđịnh Tuy nhiên, Bảng cân đối kế toán cũng có những hạn chế vốn có của nó,những hạn chế thuộc về bản chất được quy định bởi những nguyên tắc, quytắc hạch toán nên không thể khắc phục được Vì vậy, để tránh đưa ra cácquyết định sai lầm, những người sử dụng thông tin của Báo cáo tài chính cầnđược trang bị những công cụ phân tích thích hợp Phân tích Báo cáo tài chínhsẽ giúp cho nhà phân tích nắm bắt được đầy đủ thực trạng tài chính doanhnghiệp và khắc phục được những hạn chế trên.

Phân tích Báo cáo tài chính thông qua các công cụ và kĩ thuật phân tíchgiúp các nhà phân tích kiểm tra Báo cáo tài chính, qua đó có thể đánh giá

Trang 2

được những thành tích và tình hình tài chính của doanh nghiệp cũng như dựtính được những rủi ro và tiềm năng trong tương lai Phân tích Báo cáo tàichính có thể mang lại những thông tin có giá trị về xu thế và mối quan hệ, khảnăng sinh lợi của doanh nghiệp qua đó phát hiện được những điểm mạnh,điểm yếu về tài chính của doanh nghiệp Đối với các nhà quản trị của doanhnghiệp, phân tích Báo cáo tài chính đóng vai trò quan trọng,đặc biệt trong tìnhhình hiện nay, khi công việc ghi chép, xử lí thông tin kế toán đơn thuần đãđược máy vi tính đảm nhận thì công việc kế toán được thực hiện chủ yếu làphân tích các thông tin kế toán có ích để phục vụ cho việc ra quyết định tàichính của chủ doanh nghiệp.

Nhận thấy tầm quan trọng đặc biệt của việc phân tích tình hình tài chínhdoanh nghiệp đối với việc ra quyết định của những nhà quản lí, với mongmuốn được nghiên cứu sâu hơn về vấn đề phức tạp và khó khăn này và để vậndụng những hiểu biết, kiến thức đã thu thập được trong nhà trường và thực tếthực tập tại một doanh nghiệp sản xuất cụ thể, em đã mạnh dạn lựa chọn đề

tài: “Phân tích tình hình tài chính trên cơ sở bảng cân đối kế toán với việctăng cường quản trị doanh nghiệp tại Công ty cơ khí Hà Nội” cho chuyên

đề của mình.

Luận văn ngoài Lời mở đầu và kết luận bao gồm ba nội dung chính sau:Chương I: Hoạt động tài chính và cơ sở của việc phân tích tình hình tàichính doanh nghiệp.

Chương II: Phân tích tình hình tài chính tại Công ty cơ khí Hà Nội.Chương III: Phương hướng nâng cao công tác quản trị tài chính tạiCông ty cơ khí Hà Nội

Do trình độ lí luận và thực tiên còn nhiều hạn chế nên bài viết nàykhông tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong được sự đóng góp ý kiến củacác thầy cô giáo cùng các cô chú trong công ty.

Trang 3

CHƯƠNG I

HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆCPHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP1.1 HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI PHÂN TÍCH TÌNHHÌNH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP.

1.1.1 Hoạt động tài chính:

Bất kỳ một doanh nghiệp nào khi tiến hành sản xuất đều phải có một sốvốn Số vốn đó được huy động từ nhiều nguồn khác nhau như từ nguồn vốngóp của cá nhân, của Nhà nước và các nguồn vốn vay hay đi chiếm dụng củacác doanh nghiệp khác Nguồn vốn đó chính là nguồn hình thành các yếu tốsản xuất để tiến hành các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp

Tài chính doanh nghiệp là những quan hệ tiền tệ gắn trực tiếp với việc tổchức, huy động, phân phối, sử dụng và quản lý vốn trong quá trình kinhdoanh Nó giúp cho quá trình sản xuất được thực hiện và tiến hành thông suốt.Là một trong những nội dung cơ bản của hoạt động kinh doanh, hoạt động tàichính giải quyết các mối quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình sản xuấtkinh doanh (SXKD) được biểu hiện qua các hình thái tiền tệ, xuất phát từ yêucầu và mục đích kinh doanh Cũng do đặc điểm là một bộ phận của hoạt độngSXKD, hoạt động tài chính chịu tác đông của hoạt động SXKD nhưng nócũng có tác động trở lại đối với hoạt động SXKD (nếu hoạt động tài chính tốthay xấu sẽ có tác động thúc đẩy hoặc kìm hãm đối với quá trình sản xuất vàlưu chuyển hàng hoá).

Nếu hoạt động tài chính thực hiện có hiệu quả nhiệm vụ của mình thôngqua việc hoàn thành tốt hai chức năng phân phối và giám sát thì nó sẽ gópphần giúp cho doanh nghiệp:

- Tạo thuân lợi trong quá trình tạo vốn và đảm bảo sản xuất: giúp doanhnghiệp tìm được các nguồn vốn để tăng vốn kinh doanh, đảm bảo đủ vốn đểsản xuất.

- Đảm bảo khả năng sinh lời tối đa trên cơ sở sử dụng vốn một cách tiếtkiệm, hiệu quả.

- Tạo đòn bẩy kích thích SXKD.

Trang 4

- Tăng cường hiệu quả của công tác kiểm tra, kiểm soát hoạt độngSXKD của doanh nghiệp.

Tuy nhiên, để đạt được mục tiêu đó, hoạt động tài chính phải tuân theonhững nguyên tắc cơ bản:

- Phải có mục tiêu: Để giải quyết tốt mối quan hệ kinh tế với Nhà nước,với đơn vị bạn, công nhân viên,… thì doanh nghiệp phải cụ thể hoá về sốlượng, chất lượng và thời gian tiến hành sản xuất, dự kiến bằng các con số kếhoạch cụ thể Nguyên tắc này giúp doanh nghiệp đảm bảo hoạt động an toànvà phòng ngừa những rủi ro.

- Phải đảm bảo nguyên tắc tiết kiệm có hiệu quả: Nó có ý nghĩa là phảiđảm bảo đầy đủ, kịp thời số vốn tối thiểu cần thiết cho sản xuất và lưu thông,đồng thời phải sử dụng số vốn đó một cách hợp lý vào các khâu, các giai đoạncủa quá trình kinh doanh nhằm đạt hiệu quả cao nhất.

- Phải tôn trọng pháp luật, tuân theo chế độ tài chính tín dụng, pháp luậtvề tài chính, kỷ luật thanh toán, đảm bảo doanh nghiệp vừa đạt được lợinhuận tối đa, vừa đảm bảo các yếu tố xã hội.

1.1.2 Sự cần thiết phải phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp.

Tình hình tài chính doanh nghiệp (TCDN) được ghi chép và biểu hiệnqua các con số trên các tài liệu kế toán Những con số đó tự thân nó không nóilên một điều gì cả Hơn nữa, chúng chỉ là những minh chứng cho quá khứ, chỉlà những con số trên sổ sách, không thể hiện được thực trạng đa dạng và sôiđộng của hoạt động tài chính trong doanh nghiệp Chính phân tích sẽ làm chochúng biết nói, không những làm hiện ra bức tranh tài chính hiện tại củadoanh nghiệp mà còn chỉ ra xu hướng của nó trong tương lai tươi sáng hay ảmđạm Nói cách khác, phân tích làm công việc thổi hồn cho bức tranh tài chínhcủa doanh nghiệp, khiến nó trở nên sống động và có ích.

Hoạt động tài chính là một hoạt động đóng vai trò cực kì quan trọng đốivới sự phát triển của doanh nghiệp và cũng là đối tượng quan tâm đặc biệt củanhững đối tượng bên ngoài doanh nghiệp, những người có quan hệ tài chínhvới doanh nghiệp Do tính chất quan trọng đó, đối tượng hoạt động tài chínhluôn là đối tượng cần được nắm bắt để kiểm tra tình hình hoạt động và đưa ranhững dự đoán, quyết định cho tương lai Nếu chỉ nhìn vào những con số khô

Trang 5

cứng trong các báo cáo tài chính và các tài liệu tài chính khác thì thông tin tàichính không mang một ý nghĩa nào đáng kể, các mối quan hệ, các xu hướngbiến đổi, những cơ hội và rủi ro tiềm tàng sẽ chìm trong biển chi tiết các consố Vì vậy chỉ có phân tích tình hình tài chính mới giúp người sử dụng đánhgiá và đưa ra các dự đoán, quyết định trong tương lai một cách có hiệu quả,đáp ứng nhu cầu thông tin đa dạng của người dùng.

1.2 HAI BÁO CÁO TÀI CHÍNH CƠ BẢN SỬ DỤNG ĐỂ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNHTÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP.

1.2.1 Bảng cân đối kế toán

Có những tài liệu khác nhau để phân tích tình hình tài chính doanhnghiệp, chúng bao gồm các báo cáo tài chính (BCTC) được công bố rộng rãi,các tài liệu bổ xung của bộ phận quản lý và các tài liệu khác như: Môi trườnghoạt động của doanh nghiệp, lĩnh vực hoạt động, loại hình doanh nghiệp, cácchính sách tài chính hiện hành nghĩa là mọi nguồn thông tin có khả nănglàm rõ mục tiêu của dự đoán tài chính Tuy nhiên, trong các tài liệu đó, thôngtin kế toán là một nguồn thông tin đặc biệt cần thiết Các thông tin kế toánphản ánh trong các BCTC là nguồn thông tin có sẵn, được công bố rộng rãi,sát thực và đầy đủ Làm một bộ phận của BCTC, bảng CĐKT luôn là đốitượng được quan tâm, là tài liệu quan trọng và phổ biến để phân tích tài chínhdoanh nghiệp.

1.2.1.1 Đặc trưng và ý nghĩa của bảng CĐKT trong việc phân tích tìnhhình tài chính doanh nghiệp

a) Đặc trưng của BCĐKT

- Bảng CĐKT cơ ba đặc trưng cơ bản Những đặc trưng này được hìnhthành từ những quy định về nội dung và kết cấu hết sức khoa học và hợp lý.Chúng bao gồm:

- Các chỉ tiêu trên bảng CĐKT được biểu hiện bằng giá trị (tiền) nên cóthể tổng hợp được toàn bộ tài sản hiện có của doanh nghiệp đang tồn tại dướicác hình thái( cả vật chất và tiền tệ).

- Bảng CĐKT được chia thành hai phần theo hai cách phản ánh vốn kinhdoanh của doanh nghiệp là tài sản và nguồn hình thành tài sản (nguồn vốn).Về mặt lượng, tổng số tài sản luôn cân bằng với tổng số nguồn.

Trang 6

- Bảng CĐKT phản ánh tài sản và nguồn vốn tại một thời điểm Thờiđiểm đó thường là ngày cuối cùng của quý, năm Tuy nhiên, do tính chất làbáo cáo so sánh nên căn cứ vào số liệu ở hai thời điểm cuối kì và đầu năm sẽthấy được sự thay đổi của vốn và nguồn vốn trong kì báo cáo.

b) Ý nghĩa của bảng CĐKT trong việc phân tích tình hình tài chínhdoanh nghiệp.

Do những đặc trưng cơ bản, riêng có, bảng CĐKT khái quát hoá toàn bộtài sản và nguồn vốn hiện có tại doanh nghiệp vào thời điểm cuối kì Nhìn vàohai dòng cuối cùng của phần tài sản và nguồn vốn, người đọc có thể thấyđược quy mô tài sản của doanh nghiệp và các nguồn vốn tài trợ cho các tàisản đó.

Do được sắp xếp khoa học theo các khoản mục và mục chi tiết, ngườiđọc có thể dễ dàng nắm bắt được các con số tổng hợp, các con số chi tiết củatừng loại tài sản và nguồn vốn, qua đó có thể tiến hành phân tích dọc để cóthể thấy sự biến động về cơ cấu của chúng Việc sắp xếp, phân loại hết sứclôgíc này cũng giúp người phân tích tài chính giảm thời gian và công sứcphân loại thông tin trước khi tiến hành phân tích.

Ngoài ra, do mang tính chất là báo cáo so sánh, bảng CĐKT luôn có sốliệu của đầu năm và cuối kỳ Việc cung cấp số liệu của hai kì liên tiếp tạođiều kiện choviệc so sánh, đối chiếu để dễ nhận thấy sự biến đổi qua thờigian, qua đó sự đoán dược xu hướng phát triển trong tương lai.

Cuối cùng, bảng CĐKT được sắp xếp theo thứ tự khả năng chuyển đổithành tiền của tài sản, từ nguồn vốn tài trợ tạm thời đến thường xuyên giúpcho người phân tích nhanh chóng thấy được khả năng thanh toán của doanhnghiệp.

Nói tóm lại, bảng CĐKT là một báo cáo tổng hợp, phản ánh tình hình tàisản và nguồn vốn của doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định Nó cung cấpnhững thông tin tài chính tổng hợp theo các chỉ tiêu kinh tế, tài chính đểnghiên cứu, phân tích toàn diện tình hình tài chính, kết quả và xu hướng pháttriển của doanh nghiệp Nó cũng cung cấp những thông tin, mối quan hệ cơbản giữa các yếu tố, quá trình giúp cho việc đề xuất phương hướng và biệnpháp quản lý hiệu quả Chính nhờ sự khái quát hoá của bảng CĐKT và dựa

Trang 7

vào các thông tin được phân theo bản chất kinh tế, tài chính, pháp lý, nhàphân tích tình hình tài chính doanh nghiệp sẽ có thể phân tích nhanh chóng vàhiệu quả hơn.

1.2.1.2 Nội dung, kết cấu, nguyên tắc lập và kiểm tra bảng CĐKT

a) Nội dung:

Bảng CĐKT là báo cáo tổng hợp phản ánh tình hình tài chính của doanhnghiệp tại một thời điểm nhất định (thời điểm lập báo cáo) Như vậy, nó cónội dung gồm hai phần tài sản và nguồn vốn cân bằng nhau theo công thức:

Tài sản = Nguồn vốnHay ta có thể viết:

Tài sản = Nợ phải trả + Nguồn vốn chủ sở hữu (CSH)

b) Nguyên tắc lập bảng cân đối kế toán :

Cơ sở số liệu để lập bảng CĐKT là các số liệu ở sổ kế toán tổng hợp, sổkế toán chi tiết và số liệu ở bảng CĐKT cuối năm trước Nguyên tắc quy địnhnhư sau:

+ Trước khi lập bảng CĐKT, nhân viên kế toán cần phải phản ánh tất cảcác nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào sổ kế toán tổng hợp và chi tiết liên quan,thực hiện việc kiểm kê tài sản và phản ánh kết quả kiểm kê vào sổ kế toántrước khi khóa sổ Sau đó tiến hành đối chiếu công nợ phải thu, phải trả, đốichiếu giữa số liệu tổng hợp và chi tiết, số liệu trên sổ kế toán và số thực kiểmkê, khoá sổ kế toán và tính số dư các tài khoản.

+ Khi lập bảng cân đối kế toán, những chỉ tiêu liên quan đến những tàikhoản phản ánh tài sản có số dư bên Nợ thì căn cứ vào số dư Nợ để ghi.Những chỉ tiêu liên quan đến những tài khoản phản ánh nguồn vốn có số dưCó thì căn cứ vào số dư Có của tài khoản để ghi.

+ Những chỉ tiêu thuộc các khoản phải thu, phải trả ghi theo số dư chitiết của các tài khoản phải thu, phải trả Nếu số dư chi tiết là dư nợ thì ghi ởphần tài sản, nếu dư có thì ở phần nguồn vốn.

Trang 8

+ Một số chỉ tiêu liên quan đến các tài khoản điều chỉnh hay tài khoảndự phòng như tài khoản 214, 129, 229,139, 159…Các tài khoản này luôn cósố dư có nhưng khi lên bảng CĐKT phải ghi ở phần tài sản theo số âm Cáctài khoản phản ánh nguồn vốn như tài khoản 412, 413, 421…nếu có số dư bênnợ thì vẫn ghi ở phần nguồn vốn và ghi theo số âm.

c) Kiểm tra bảng CĐKT

Kiểm tra bảng CĐKT là yêu cầu bắt buộc với công tác hạch toán và quảnlý doanh nghiệp Thực chất của công việc kiểm tra là thẩm định tính chínhxác của số liệu trong bảng CĐKT thông qua kiểm tra nguồn số liệu và kĩ thuậtlập bảng Việc thực hiện công việc này hoàn toàn không dễ dàng Vì vậy, đểhỗ trợ, một hệ thống các phương pháp kiểm tra đã ra đời, cho phép người sửdụng, tuỳ từng trường hợp cụ thể, có thể vận dụng linh hoạt, lựa chọn hay kếthợp nhiều phương pháp để đạt được mục đích của mình Tuy nhiên, dù có ápdụng phương pháp nào đi nữa thì công việc kiểm tra cũng được tiến hành quacác bước sau:

Bước 1: Kiểm tra khái quát.

Việc kiểm tra khái quát được tiến hành theo nhận thức cảm quan hoặckiểm tra lôgíc các số liệu trong bảng CĐKT và một số tài liệu có liên quan.

Thông qua kiểm tra lôgíc người ta phân tích sự biến động của các khoảnmục có liên quan với nhau trên bảng CĐKT (Khoản phải thu giảm tương ứngvới lượng tiền tăng, khoản vay dài hạn tăng tương ứng với TSCĐ tăng )

Việc kiểm tra khái quát cho phép người phân tích nắm bắt được nhữngmâu thuẫn, những dấu hiệu sai phạm trọng yếu có thể tồn tại qua đó có địnhhướng khoanh vùng kiểm tra, tiết kiệm được thời gian và công sức.

Bước 2: Kiểm tra kĩ thuật lập bảng:

Sau khi nắm bắt được những sai sót trên bảng CĐKT, người ta cần tiếnhành kiểm tra kĩ thuật lập bảng nhằm xem xét khả năng xảy ra sai phạm trongquá trình chuyển sổ Việc kiểm tra được tiến hành thông qua sự so sánh, đốichiếu các số liệu của các chỉ tiêu phản ánh trong bảng CĐKT với số dư các tàikhoản, tiểu khoản tương ứng được ghi trong sổ cái hoặc sổ chi tiết Về nguyêntắc, các số liệu so sánh này phải khớp đúng Nếu các số liệu đối chiếu đã hoàn

Trang 9

toàn khớp đúng, người ta phải xem xét khả năng nguồn số liệu cung cấp chohạch toán đã không chính xác.

Bước 3: Kiểm tra tính chính xác của nguồn số liệu.

Kiểm tra tính chính xác của nguồn số liệu là một công việc rất phứctạp.Thực chất của việc kiểm tra này là kiểm tra công tác kế toán- tức là dựavào các tài liệu, chứng từ, sổ sách và báo biểu kế toán để tiến hành đối chiếukiểm tra từ việc ghi chép, tính toán số liệu đến việc thực hiện các chế độ thểlệ và phương pháp kế toán có phù hợp với tình hình, đặc điểm sản xuất kinhdoanh của đơn vị hay không.

Sau khi kiểm tra tính chính xác của nguồn số liệu, người kiểm tra sẽ đưa ra nhậnxét cuối cùng về tính chính xác và đúng đắn của các số liệu trên bảng cân đối kếtoán Không chỉ đảm bảo tính trung thực của bảng cân đối kế toán, việc kiểm tracòn là cơ sở vững chắc cho việc phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp trongkỳ và phương hướng nhiệm vụ cho kỳ tới Vì vậy, kiểm tra bảng cân đối kế toánlà một bước chuẩn bị không thể thiếu trước khi tiến hành phân tích tình hình tàichính doanh nghiệp.

1.2.1.3 Những hạn chế của Bảng cân đối kế toán.

Bên cạnh những ưu điểm lớn khiến cho bảng cân đối kế toán trở thànhmột trong hai tài liệu đáng tin cậy cho những nhà phân tích tài chính (BảngCĐKT và báo cáo KQKD) thì tự bản thân bảng CĐKT cũng có những hạnchế lớn Nhưng hạn chế này bắt nguồn ngay trong quá trình hạch toán ghichép do những nguyên tắc hạch toán kế toán khắt khe gây nên Vì vậy, nhữnghạn chế này không thể khắc phục được Tuy nhiên, việc nhận biết những hạnchế đó lại cần thiết cho những nhà phân tích giúp họ có hướng khắc phục,giảm thiểu những ảnh hưởng của chúng đến kết quả phân tích của mình.

Thứ nhất, bảng CĐKT không phản ánh giá trị hiện hành hay giá trị thịtrường thích hợp vì nhân viên kế toán phải tuân thủ nguyên tắc chi phí lịch sửtrong việc đánh giá và báo cáo Tài sản và Nguồn vốn.

Thứ hai, Bảng CĐKT bỏ sót nhiều mục có giá trị về tài chính đối vớidoanh nghiệp như giá trị nguồn nhân lực cùng vơí khả năng quản lý, nhữngnhân tố rất quan trọng, đặc biệt trong nền kinh tế tri thức ngày nay.

Trang 10

Thêm vào đó, những sự đánh giá và giải quyết có tính chất nghiệp vụ rậpkhuôn thường được sử dụng trong quá trình chuẩn bị lập bảng CĐKT cũng cóthể làm giảm tính hữu ích của các báo cáo.

Do vậy, để có thể phân tích có hiệu quả, nhà phân tích phải biết vậndụng những phương pháp phân tích thích hợp và có những biện pháp xử lýcác hạn chế, thiếu sót của bảng CĐKT trong quá trình phân tích.

1.2.2 Báo cáo kết quả kinh doanh

1.3 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN VÀBÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH

1.3.1 Những nghiên cứu cơ bản:

Phân tích bảng CĐKT bắt đầu bằng việc hình thành mục tiêu phân tích.Mục tiêu có thể là: để đưa ra quyết định đầu tư, xem xét khả năng thanh toán,phân tích điểm hoà vốn,… Mục tiêu phân tích sẽ là điểm khởi đầu để lựa chọncác công cụ phân tích và thu nhập, tích luỹ tư liệu từ các báo cáo tài chính vàcác nguồn khác Các kết quả phân tích phải được tóm tắt lại, lý giải rõ ràng vàphải rút ra được kết luận Để làm được những điều đó, người phân tích phải :

- Được làm quen với thực tế kinh doanh.

- Hiểu được mục đích, bản chất và những hạn chế của công tác hạchtoán.

- Thông thạo với các thuật ngữ của công tác kinh doanh và công tác hạchtoán.

- Có kiến thức đầy đủ về những nguyên tắc cơ bản của tài chính.- Được làm quen với các công cụ phân tích báo cáo tài chính.

Việc làm quen với thực tiễn kinh doanh giúp người phân tích có 1 cáinhìn động, thấy được mối quan hệ biện chứng giữa các hoạt động kinh doanhqua đó có khả năng xem xét trong tổng thể thay vì riêng rẽ Cạnh đó, làmquen với thực tiễn kinh doanh giúp họ thấy được những nhân tố bên ngoài cóthể tác động đến tình hình tài chính của doanh nghiệp Những tác động khôngđược thể hiện trên báo cáo tài chính như lạm phát, trượt giá, để điều chỉnhthông tin kịp thời, chính xác.

1.3.2 Nội dung phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp

Trang 11

Nội dung của việc phân tích tình hình TCDN bao gồm : - Phân tích tổng quát tình hình tài chính.

- Phân tích tình hình bảo đảm nguồn vốn, diễn biến nguồn vốn và sử dụngvốn.

- Phân tích nguồn vốn lưu động và tình hình dự trữ cho sản xuất - Phân tích hiệu quả sử dụng vốn.

Do những hạn chế của bảng CĐKT và của các công cụ phân tích (số tỷlệ, so sánh) như đã trình bày ở các phần trên, nên khi phân tích tình hình tàichính doanh nghiệp các con số tỷ lệ và các tỷ suất, chỉ số nhận được đều phảiso sánh với các doanh nghiệp khác cùng ngành và có sự điều chỉnh con số sovới sự thay đổi giá cả qua các năm.

1.3.2.1-Phân tích khái quát tình hình tài chính :

Thực chất của việc phân tích khái quát là đánh giá khái quát tình hình tài chínhcủa doanh nghiệp Trong phân tích chung, trước hết phải quan sát các chỉ tiêu tổnghợp của bảng CĐKT thông qua sự thay đổi số đầu năm và cuối kỳ của tài sản vànguồn vốn sau đó đánh giá sự thay đổi đó là tích cực hay tiêu cực để có địnhhướng đưa ra phân tích chi tiết và hoạch định những giải pháp trong quản lý vàđiều hành

Trước hết phải so sánh tổng số tài sản và tổng số nguồn vốn giữa đầu kỳ và cuốikỳ Sự thay đổi này cho thấy quy mô tài sản tăng hay giảm, nguồn vốn tài trợ chocác tài sản đó được huy động như thế nào.

Tuy nhiên, việc tăng hay giảm số tổng cộng chưa thể biểu thị cho sự hoạt độngtích cực hay tiêu cực của doanh nghiệp một cách đầy đủ Ví dụ như: Nếu số tổngcộng tăng do dự trữ quá nhiều thì số tiền vay nợ sẽ tăng, đây là nhân tố tiêu cực.Nhưng số tổng cộng giảm do hạ giá thành, tăng nhanh tốc độ chu chuyển vốn lưuđộng làm giảm nhu cầu về vốn vay thì đây là nhân tố tích cực.

Hơn nữa, tính ổn định của số tổng cộng còn chưa phản ánh được chất lượng côngtác ở doanh nghiệp và các kết quả tài chính Bởi vì tuy số tổng cộng không đổinhưng kết cấu của bảng CĐKT đã có sự thay đổi theo chiều hướng phân phối vàsử dụng vốn tối ưu hơn hoặc ngược lại làm cho tình hình tài chính của doanhnghiệp xấu đi…

Trang 12

Chính vì vậy, ngoài việc so sánh sự thay đổi của các số tổng cộng, ta cần tiến hànhtìm hiểu mối quan hệ và biến động của các khoản mục trong bảng CĐKT để nắmđược một cách đầy đủ thực trạng tài chính và tình hình sử dụng tài sản của doanhnghiệp.

Mối quan hệ và biến động của các khoản mục trong bảng CĐKT:a Mối quan hệ cân đối giữa nguồn vốn và tài sản của bảng CĐKT:

Theo quan điểm luân chuyển vốn, tài sản của doanh nghiệp bao gồm tài sản lưuđộng và tài sản cố định Tại thời điểm thành lập doanh nghiệp, hai loại tài sản nàysẽ được tài trợ bởi nguồn chủ sở hữu Vì vậy ta có cân đối:

B Nguồn vốn = A.(I + II + IV + V(2,3)+VI) Tài sản + B.(I + II + III )tài sản (1).Cân đối (1) chỉ mang tính lý thuyết, trên thực tế thường xảy ra một trong haitrường hợp sau :

* Vế trái > vế phải: Doanh nghiệp thừa vốn và sẽ bị chiếm dụng.

* Vế trái < vế phải: Doanh nghiệp thiếu vốn để trang trải tài sản nên phải bùđắp bằng các nguồn đi vay hoặc chiếm dụng bên ngoài.

Việc doanh nghiệp đi vay hoặc chiếm dụng vốn trong thời hạn cho phép đều hợppháp, trừ trường hợp vay quá hạn Vì vậy, về mặt lý thuyết lại có quan hệ cân đối(2):

B.Nguồn vốn+ A.[I(1)+ II ] Nguồn vốn = A.(I+II+IV+V(2,3)+VI)Tàisản +B.(I+II+III) tài sản (2) Cân đối (2) chỉ mang tính lý thuyết vì trên thực tế, trong quan hệ buôn bánnhiều chiều, doanh nghiệp không thể dùng vốn vay và vốn CSH để tài trợ cho tàisản mà không bị các đơn vị khác chiếm dụng Thực tế chỉ xảy ra một trong haitrường hợp:

*Vế trái > vế phải: doanh nghiệp còn thừa vốn kinh doanh và sẽ bị các đơn vịkhác chiếm dụng.

*Vế trái < vế phải: Doanh nghiệp thiếu nguồn bù đắp, phải đi chiếm dụng bênngoài.

Do tính chất cân đối của bảng CĐKT, cân đói (2) được viết lại như sau: [A(I(1),II) + B] Nguồn vốn + [A(I(2,3, ,8)III)] Nguồn vốn =

= [AIII, V(1,4,5) + B.IV] Tài sản – [A.I(2,3, ,8)III] Nguồn vốn (4)

Trang 13

Cân đối (4) cho thấy số vốn mà doanh nghiệp bị chiếm dụng (hoặc đichiếm dụng) đúng bằng số chênh lệch giữa số tài sản phải thu và công nợ phải trả.Khi cả hai vế của cân đối (4) <0 tức là công nợ phải trả của doanh nghiệp ít hơncác tài sản phải thu ( doanh nghiệp bị chiếm dụng ) Và ngược lại, nếu cả hai vếcân đối (4) > 0 tức là công nợ phải trả lớn hơn tài sản phải thu (doanh nghiệp đichiếm dụng).

b Phân tích sự biến động của các khoản mục trong bảng CĐKT:

Để hiểu chi tiết hơn về tình hình tài chính doanh nghiệp, biết được những nguyênnhân gây ảnh hưởng tới sự biến động của tổng tài sản và tổng nguồn vốn, ta cần đisâu phân tích cơ cấu tài sản, cơ cấu nguồn vốn và một số tỷ suất quan trọng.

Sự phân tích này nhằm mục đích :

- Đánh giá trình độ sử dụng tài sản của doanh nghiệp và việc bố trí cơ cấu tài sản.Tuỳ theo đặc điểm từng lĩnh vực, ngành hoạt động sẽ cho ta thấy cơ cấu tài sản làhợp lý hay không.

- Đánh giá sự biến động về tỷ trọng của từng loại tài sản, nguồn vốn qua thời gianđể thấy rõ tầm quan trọng của mỗi khoản mục trong tổng tài sản, nguồn vốn - Đánh giá và phát hiện chính sách mà doanh nghiệp đã thực hiện cũng như xuhướng phát triển của doanh nghiệp.

Phân tích cơ cấu tài sản :

Việc phân tích cơ cấu tài sản nhằm mục đích xem xét tính chất hợp lý của việc sửdụng vốn của doanh nghiệp như thế nào Với số vốn đã có doanh nghiệp phân bổcho các loại tài sản có hợp lý không, sự thay đổi kết cấu các loại vốn có ảnhhưởng gì đến quá trình sản xuất của doanh nghiệp?

Phương pháp phân tích là so sánh tổng số vốn giữa cuối kỳ với đầu năm;xác định tỷ trọng từng loại tài sản ở thời kỳ đầu năm và cuối kỳ; so sánh sự thayđổi tỷ trọng giữa cuối kỳ với đầu năm để xác định chênh lệch và tìm nguyên nhâncụ thể Mặt khác phải xác định được tỷ suất đầu tư và tỷ suất TSCĐ so với tài sảncũng như tỷ suất TSCĐ so với tổng tài sản.

Căn cứ vào số liệu trên bảng CĐKT ngày cuối kỳ ta lập bảng phân tích sau :

BẢNG PHÂN TÍCH CƠ CẤU TÀI SẢN

Trang 14

trọng Số tiền

TỷtrọngA.TSLĐ và Đầu tư ngắn

hạn1 Tiền

2 Đầu tư tài chính ngắn hạn

3 Các khoản phải thu4 Hàng tồn kho5 TSLĐ khác6 Chi sự nghiệp

B.TSCĐ và đầu tư dài hạn1.TSCĐ

2.Đầu tư tài chính dài hạn3.Chi phí xây dựng cơ bản

Quá trình phân tích được tiến hành trên cơ sở sự biến động của từngloại tài sản Riêng về đầu tư chiều sâu, đầu tư mua sắm trang thiết bị, đổi mớiquy trình công nghệ để tạo tiền đề tăng năng suất lao động thì việc phân tíchcơ cấu tài sản phải được xem xét đồng thời với các tỷ suất đầu tư cụ thể (vìđây là đòn bẩy vận hành).

-Tỷ suất đầu tư chung phản ánh tình hình chung về đầu tư vốn cho việctrang bị cơ sở vật chất kỹ thuật mua sắm và xây dựng TSCĐ, đầu tư tài chính.

- Tỷ suất đầu tư TSCĐ phản ánh tình hình trang bị cơ sở vật chất, muasắm và xây dựng TSCĐ Khi xác định chỉ tiêu này phải phân biệt giữa số đãđầu tư và số hoàn thành để có cơ sở đánh giá đúng đắn hơn.

Tỉ suất đầu tư TSCĐ = 100 Tổng tài sản

Tỉ suất cho biết trong một đồng tài sản có bao nhiêu phần trăm TSCĐ Tỉ suất

đầu tư chung = x 100%

Trang 15

- Tỷ suất đầu tư tài chính dài hạn phản ánh tình hình sử dụng vốn đầu tưvào lĩnh vực liên doanh, mua cổ phần, cổ phiếu và kinh doanh bất động sản,tạo ra nguồn lợi tức lâu dài cho doanh nghiệp.

Giá trị các khoản đầu tư tài chính dài

chính dài hạn Tổng tài sản

Tỷ suất cho biết trong một đồng tài sản có bao nhiêu phần trăm là đầutư tài chính dài hạn.

* Phân tích kết cấu nguồn vốn:

Ngoài việc phân tích cơ cấu tài sản, nhà phân tích cần phải tiến hànhphân tích kết cấu nguồn vốn Việc phân tích kết cấu nguồn vốn sẽ giúp doanhnghiệp nắm được khả năng tự tài trợ về mặt tài chính, mức độ tự chủ, chủđộng trong sản xuất kinh doanh hoặc những khó khăn mà doanh nghiệp gặpphải trong việc khai thác nguồn vốn.

Phương pháp phân tích cũng giống như phân tích cơ cấu tài sản nghĩalà so sánh tổng số nguồn vốn cuối kỳ và đầu năm, xác định tỉ trọng từngnguồn vốn cụ thể trong tổng số nguồn vốn, xác định số chênh lệch giữa cuốikỳ với đầu năm cả về số tiền và tỉ trọng của từng nguồn, xác định tỷ suất tựtài trợ để biết được khả năng chủ động về mặt tài chính, tỉ lệ nợ phải trả so vớitổng nguồn vốn.

Căn cứ vào số liệu trên bảng cân đối cuối kỳ, lập bảng phân tích sau:Bảng phân tích cơ cấu nguồn vốn.

I Nợ ngắn hạnII Nợ dài hạnIII Nợ khác

B Nguồn vốn CSHI Nguồn vốn- quĩ Nguồn kinh phíTổng

Trang 16

Số liệu của bảng phân tích cho thấy sự biến động của từng nguồn vốntrong tổng số nguồn vốn của doanh nghiệp, việc tăng lên của các khoản nợnếu ở mức độ hợp lý chứng tỏ doanh nghiệp đã biết vận dụng “đòn bẩy tàichính”, nhưng quá lớn lại cho thấy tình hình hoạt động không khả quan Nhìnchung sự tăng lên của nguồn vốn chủ sở hữu là tốt nhưng cơ cấu của các bộphận cấu thành nó sẽ đưa ra một cái nhìn cụ thể hơn.

Cùng với quá trình phân tích cơ cấu nguồn vốn, người ta phân tích mộtsố tỉ suất nhằm khẳng định mức độ độc lập tài chính của doanh nghiệp.

- Tỉ suất tự tài trợ phản ánh khả năng tự bảo đảm về mặt tài chính và tínhchủ động trong sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Tỉ suất tự tài trợ cao thểhiện tính chủ động trong sản xuất kinh doanh càng cao do khả năng tự bảo đảmvề mặt tài chính tốt Tỉ suất tự tài trợ được xác định bằng công thức:

Nguồn vốn CSH

Tỉ suất tự tài trợ =  100 Tổng nguồn vốn

Theo công thức trên ta thấy được trong một đông vốn có bao nhiêu phầntrăm là vốn CSH.

Ngoài ra, người ta sử dụng tỉ suất nợ chung để đánh giá tình hình nợnần và năng lực đi vay của doanh nghiệp Tỉ suất cho biết trong một phần vốncó bao nhiêu là nợ phải trả.

1.3.2.2: Phân tích tình hình bảo đảm nguồn vốn, diễn biến nguồn vốn vàsử dụng vốn:

Để có thể tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp phảicó tài sản (TSCĐ và TSLĐ) Nhu cầu tài sản là nhu cầu cốt yếu để đảm bảocho quá trình kinh doanh được tiến hành liên tục và có hiệu quả.

Trang 17

Để có đầy đủ tài sản, doanh nghiệp cần tiến hành nhiều biện pháp đểhuy động và hình thành nguồn vốn Nguồn vốn này trước hết được tài trợ bởingười chủ sở hữu, sau đó là các nguồn vay nợ hợp pháp (cả dài hạn trung hạnvà ngắn hạn, vay hoặc chiếm dụng) và cuối cùng là các nguồn bất hợp pháp( nợ quá hạn, chiếm dụng bất hợp pháp…)

Tiêu chuẩn để đánh giá mức độ bảo đảm nguồn vốn là các tài sản cốđịnh và đầu tư dài hạn phải được tài trợ bởi những nguồn vốn thường xuyên(nguồn vốn CSH và nguồn vay nợ trung dài hạn) và các tài sản lưu động đầutư tài chính ngắn hạn phải được tài trợ bởi nguồn vốn tạm thời (vay ngắn hạnvà chiếm dụng, các khoản bất hợp pháp…) và một phần có thể được tài trợbằng nguồn vốn thường xuyên Việc doanh nghiệp dùng một phần vốn tạmthời để đầu tư dài hạn là bất hợp lý, doanh nghiệp cần có biện pháp huy độngthêm vốn dài hạn để tài trợ.

Để kiểm tra mức độ bảo đảm nguồn vốn cho doanh nghiệp cần lậpbảng phân tích sau:

Trang 18

Bảng phân tích mức độ bảo đảm nguồn vốn.Tổng

tài sản Tài sản

tiền Nguồn tài trợ

Nguồntài trợTSCĐ

-TSCĐ hữu hình-TSCĐ vô hình-Đầu tư dài hạn

Tài trợ thường xuyênVốn CSH

Vay dài hạn, trung hạnNợ dài hạn trung hạnTSLĐ

-Tiền-Phải thu

-Đầu tư ngắn hạn

Tài trợ tạm thời-Vay ngắn hạn-Nợ ngắn hạn

-Chiếm dụng hợp pháp-Chiếm dụng bất hợp pháp

Ngoài việc xem xét mức độ bảo đảm nguồn vốn, người ta còn phân tíchtình hình sử dụng vốn và các nguồn cung cấp vốn phát sinh trong kỳ để làmrõ những trọng điểm đầu tư vốn và những nguồn vốn chủ yếu được hìnhthành để tài trợ cho những đầu tư đó Để phân tích, người ta thiết lập bảng kênguồn vốn và sử dụng vốn:

Trang 19

BẢNG KÊ NGUỒN VỐN VÀ SỬ DỤNG.

Chỉ tiêu Đầu năm Cuối kỳ Sử dụngvốn

NguồnvốnTài sản

- Tiền và các chứng khoándễ bán

- Các khoản phải thu- Dự trữ

- Tài sản cố định theo giátrị còn lại

Nguồn vốn- Vay ngắn hạn- Các khoản phải trả- Các khoản phải nộp- Vay dài hạn

- Lợi nhuận không chia- Vốn CSH

Trang 20

Tuy nhiên trong một doanh nghiệp các hoạt động sản xuất diễn ra liêntục dưới sự tài trợ của nguồn vốn lưu động Vì vậy, để thấy rõ hơn tình hìnhsử dụng vốn lưu động ta cần phải phân tích trong phần sau.

1.3.2.3 Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn lưu động cho hoạtđộng sản xuất kinh doanh.

a) Phân tích nguồn vốn lưu động (NVLĐ)

Nguồn vốn lưu động là số vốn tối thiểu cần thiết đảm bảo cho doanhnghiệp có vốn để dự trữ các loại tài sản lưu động (kể cả dự trữ trong sản xuấtvà lưu thông).

Nguồn vốn lưu động dùng để dự trữ tài sản lưu động bao gồm:

- Vốn pháp định (đối với doanh nghiệp Nhà nước và nguồn vốn từngân sách)

- Nguồn vốn lưu động tự bổ sung từ kết quả của quá trình kinh doanh,từ quĩ phát triển sản xuất.

- Nguồn vốn do huy động từ liên doanh liên kết.- Nguồn vốn tín dụng ngắn hạn.

Phân tích nguồn vốn lưu động nhằm xem xét mức độ bảo đảm vốn lưuđộng so với nhu cầu của quá trình sản xuất kinh doanh và khả năng huy độngvà phát triển vốn hay cấp thêm các nguồn vốn nào để dự trữ cho sản xuất kinhdoanh, việc sử dụng vốn lưu động có hợp lý, hợp pháp không.

Dựa vào bảng CĐKT và thuyết minh BCTC ta lập bảng phân tíchNVLĐ

NVKD thuộc vốn lưu động Sốtiền

Số tiền Tỉtrọng1.Nguồn vốn ngân sách cấp

2.Nguồn vốn tự bổ sung3.Nguồn vốn liên doanh 4.Nguồn vốn cổ phần5.Vay ngắn hạn

Trang 21

Tổng cộng

Để phân tích kỹ hơn về NVLĐ, ta xem xét NVLĐ thuần.

Toàn bộ tài sản doanh nghiệp đang sử dụng căn cứ vào thời gian quayvòng được chia thành:

- TSCĐ và đầu tư dài hạn: là tài sản có thời gian hoàn vốn trên mộtnăm Chúng được gọi là “ Tài sản dài hạn”

- TSLĐ và đầu tư ngắn hạn: là tài sản có thời gian quay vòng dươi mộtnăm:Tài sản ngắn hạn.

- Nguồn vốn chủ sở hữu, các khoản nợ dài hạn có thời gian đảo nợtrên một năm: gọi là nguồn vốn dài hạn.

- Các khoản nợ ngắn hạn và các khoản nợ khác là các khoản nợ cóthời gian đáo hạn dưới một năm là nguồn vốn ngắn hạn.

“ Nguồn vốn dài hạn” được đầu tư hình thành “tài sản dài hạn” Phầndư ra (nếu còn) và “nguồn vốn ngắn hạn” được đầu tư hình thành “tài sảnngắn hạn” Chênh lệch giữa “nguồn vốn dài hạn” và “tài sản dài hạn” lànguồn vốn lưu động thuần (hay NVLĐ thuần = NVLĐ - Nợ ngắn hạn)

Theo quan hệ cân đối tổng quát giữa tài sản và nguồn vốn:Tài sản = Nguồn vốn

Để phân tích, ta lập bảng:

Trang 22

Tài sản ngắn hạn Nguồn vốn ngắnhạn Nguồn vốn lưuđộng thuầnNăm N-1

Năm NChênh lệch

b) Phân tích tình hình dự trữ TSLĐ:

Để qúa trình sản xuất kinh doanh được tiến hành liên tục và hiệu quả,doanh nghiệp phải tiến hành dự trữ Các tài sản lưu động dự trữ gồm: nguyênliệu, nhiên liệu, công cụ lao động, sản phẩm dở dang ( phục vụ cho quá trìnhsản xuất), thành phẩm, hàng hóa (phục vụ cho quá trình lưu thông).

Dự trữ là một vấn đề tất yếu nhưng dự trữ bao nhiêu là hợp lý, khôngthừa hoặc không thiếu là vấn đề phức tạp Nếu dự trữ quá nhiều, doanhnghiệp sẽ bị ứ đọng tài sản và vốn, tăng chi phí bảo quản, tăng lãi vay ngânhàng, giảm hiệu quả sản xuất kinh doanh Nhưng nếu dự trữ quá ít sẽ dẫn đếnngừng sản xuất, gây thiệt hại không nhỏ cho doanh nghiệp.

Quá trình phân tích tình hình dự trữ TSLĐ nhằm mục đích đánh giá kếtquả dự trữ và đươc tiến hành trên các mặt sau:

- Sự thay đổi về kết cấu các loại tài sản dự trữ thông qua tỉ trọng củanó, có liên hệ với qui mô kinh doanh và chủng loại hàng hóa.

- Sự tăng, giảm từng loại tài sản dự trữ.

- So sánh với dự trữ hợp lí phù hợp với tính chất qui mô sản xuất, lưuthông của doanh nghiệp.

Việc phân tích sẽ được tiến hành thông qua bảng sau:BẢNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH DỰ TRỮ TSLĐ

Tỉtrọng1Hàng mua đang đi đường

2.Nguyên vật liệu tồn kho3.Công cụ,dụng cụ trong kho4.Chi phí sản xuất dở dang

Trang 23

5.Thành phẩm tồn kho6.Hàng hoá tồn kho7.Hàng gửi đi bán

8.Dự phòng giảm giá HTK 9.Chi phí trả trước

10.Chi phí chờ kết chuyểnTổng cộng

c) Phân tích mức độ bảo đảm NVLĐ cho tài sản dự trữ:

Việc dự trữ là tài sản tất yếu nhưng không phải lúc nào doanh nghiệpcũng có đủ nguồn để dự trữ Để biết được thực trạng này, ta cần tiến hànhphân tích để qua đó có biện pháp sử dụng hợp lý nguồn vốn dư thừa hoặc tìmkiếm nguồn bù đắp.

Mức độ bảo đảm nguồn vốn lưu động cho tài sản dự trữ được xác địnhqua công thức:

Mức độ bảo đảm = Nguồn vốn lưu động – Tài sản dự trữ thực tếKết quả sẽ nằm trong một trong ba trường hợp sau đây.

- Mức độ bảo đảm < 0: doanh nghiệp thiếu nguồn bù đắp và phải đichiếm dụng để bù đắp.

- Mức độ bảo đảm = 0: Điều này không đảm bảo chắc chắn doanhnghiệp có đủ nguồn để dự trữ tài sản Trong thực tế, doanh nghiệp có thể vừađi chiếm dụng vốn và vừa bị chiếm dụng vốn với mức độ khác nhau tạo nênsự cân bằng giả tạo.

- Mức độ bảo đảm > 0: doanh nghiệp thừa nguồn vốn bù đắp và sẽ cóxu hướng bị chiếm dụng vốn.

Việc đi chiếm dụng vốn và bị chiếm dụng vốn là một tất yếu trong kinhdoanh Tuy nhiên, để đảm bảo “an toàn” trong kinh doanh, doanh nghiệp cầntiếp tục xem xét khả năng thu hồi các khoản bị chiếm dụng.

1.3.2.4 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn.

Trang 24

Hiệu quả kinh doanh là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụngcác nguồn lực sẵn có của doanh nghiệp để đạt kết quả cao nhất trong kinhdoanh với chi phí thấp nhất.

Hiệu quả kinh doanh không những là thước đo chất lượng phản ánhtrình độ tổ chức quản trị mà còn là vấn đề sống còn của doanh nghiệp Trongđiều kiện kinh tế thị trường ngày càng phát triển, doanh nghiệp muốn tồn tại,vươn lên thì trước hết kinh doanh phải có hiệu quả Hiệu quả càng cao, doanhnghiệp càng có điều kiện mở rộng sản xuất, đầu tư mua sắm máy móc thiết bị,áp dụng các tiến bộ khoa học kĩ thuật và qui trình công nghệ mới, cải thiện vànâng cao đời sống người lao động, thực hiện tốt nghĩa vụ với ngân sách Nhànước.

Hiệu quả kinh doanh được đánh giá theo hai dạng: số và phân số (chênhlệch tuyệt đối và chênh lệch tương đối) dựa trên các chỉ tiêu đánh giá tổnghợp và chi tiết.

a) Phân tích khái quát:

Như đã đề cập ở trên, hiệu quả kinh doanh được đánh giá qua việc sosánh giữa chi phí và kết quả và qua cả hai dạng số và phân số Ở dạng số, hiệuquả kinh doanh được xác định bằng hiệu số giữa kết quả trừ chi phí.

Hiệu quả kinh doanh = Kết quả đầu ra – Chi phí đầu vào

Kết quả này cho thấy doanh nghiệp đã đạt được lợi ích là bao nhiêu saumột kỳ sản xuất Tuy nhiên, con số đó chưa phản ánh được quá trình sản xuấtđó có thực sự đem lại hiệu quả hay không hay chỉ là một kết quả thôngthường Vì vậy, người ta thường sử dụng phân số giữa kết quả và chi phí đểchỉ hiệu quả.:

Trang 25

Chi phí đầu vào

Hiệu quả kinh doanh = (**)Kết quả đầu ra

Công thức (**) phản ánh suất hao phí của các chỉ tiêu đầu vào nghĩa làđể có một đơn vị kết quả đầu ra thì hao phí hết bao nhiêu chi phí đầu vào.Kết quả đầu ra được đo bằng các chỉ tiêu như: giá trị tổng sản lượng, tổngdoanh thu thuần, lợi nhuận thuần, lợi tức gộp Còn yếu tố đầu vào bao gồm:lao động, tư liệu lao động, đối tượng lao động, vốn CSH, vốn vay…

Trong các chỉ tiêu đo lường kết quả kinh doanh, chỉ tiêu hiệu quả sửdụng vốn sản xuất kinh doanh được coi là chỉ tiêu cơ bản nhất.

Trang 26

Kết quả đầu raHiệu quả sử dụng vốn SXKD =

Để giải quyết hợp lý về cơ cấu của vốn sản xuất kinh doanh, ta phải thựchiện tốt các mặt sau:

- Phải đảm bảo tỉ lệ thích hợp giữa TSCĐ tích cực và TSCĐ khôngtích cực.

- Phải đảm bảo tỉ lệ thích hợp giữa các loại thiết bị sản xuất trên quitrình công nghệ nhằm tạo ra sự cân đối về năng lực sản xuất giữa các bộ phậncủa doanh nghiệp.

- Phải đảm bảo tỉ lệ thích hợp giữa vốn cố định và vốn lưu động nhằmtạo ra sự đồng bộ giữa ba yếu tố của quá trình kinh doanh ( cung ứng- sảnxuất- tiêu thụ).

b) Phân tích hiệu quả sử dụng TSLĐ:

Để đánh giá hiệu quả sử dụngTSCĐ, ta có thể dùng rất nhiều chỉ tiêu.Sau đây là những chỉ tiêu phổ biến.

Doanh thu thuần* Hiệu suất sử dụng VCĐ =

Vốn cố định bình quân

Vốn cố định bình quân ở đây được tính bằng cách lấy trung bình vốncố định đầu và cuối kì Chỉ tiêu này cho biết một đồng vốn cố định tạo rađược bao nhiêu đồng doanh thu trong một năm Hiệu suất càng cao chứng tỏdoanh nghiệp sử dụng vốn cố định càng hiệu quả hay doanh nghiệp đã sửdụng hiệu quả “ đòn bẩy vận hành”

Lợi nhuận thuần* Tỉ suất sinh lợi vốn cố định =

Trang 27

Vốn cố định bình quân

Chỉ tiêu này phản ánh một đồng vốn cố định bình quân sử dụng vào sảnxuất kinh doanh được bao nhiêu đồng lợi nhuận thuần Cũng như hiệu suất sửdụng TSCĐ, tỉ suất càng cao chứng tỏ doanh nghiệp sử dụngTSCĐ càng hiệuquả.

Vốn cố định bình quân* Hệ số đảm nhiệm VCĐ =

Doanh thu thuần

Hệ số cho biết để đảm bảo một đồng doanh thu thuần cần có bao nhiêuđồng vốn cố định dùng để sản xuất kinh doanh Đây là chỉ tiêu nghịch đảo củahiệu suất sử dụng vốn cố định, vì vậy, chỉ tiêu này càng nhỏ chứng tỏ doanhnghiệp tốn ít chi phí cố định, hiệu quả sử dụng tài sản cố định cao.

Lợi nhuận thuần* Hiệu quả sử dụng TSCĐ =

Nguyên giá bình quân TSCĐ

Chỉ tiêu này cho biết một đồng nguyên giá TSCĐ tạo được bao nhiêuđồng lợi nhuận Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ doanh nghiệp đã sử dụng hiệuquả TSCĐ.

Doanh thu thuần* Hiệu suất sử dụng TSCĐ =

Nguyên giá bình quân TSCĐ

Tỉ suất sinh lợi TSCĐ cho biết một đồng nguyên giá TSCĐ bình quântạo ra bao nhiêu đồng doanh thu thuần Vì vậy, chỉ tiêu này càng cao cànghiệu quả.

c) Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động.

Nếu như tài sản cố định là các tài sản có thời gian sử dụng dài và trongquá trình sản xuất, nó vẫn giữ nguyên hình thái ban đầu thì tài sản lưu động lànhững tài sản được dùng trong một thời gian ngắn, thường nhỏ hơn một chukì kinh doanh và mất đi hình thái ban đầu vào sản phẩm Do sự khác nhau đó,việc phân tích tài sản lưu động cũng khác so với việc phân tích tài sản cốđịnh Đối tượng so sánh, tính toán các chỉ tiêu hiệu quả vốn lưu động khôngthể là tổng hợp các tài sản lưu động cụ thể mà là tổng hợp các loại tài sảndưới các hình thái khác nhau, trong các giai đoạn sản xuất khác nhau thể hiện

Trang 28

dưới cùng hình thái tiền tệ, đó là vốn lưu động Việc phân tích hiệu quả sửdụng vốn lưu động có ý nghĩa rất lớn vì phần lớn lợi nhuận được tạo ra từ vốnlưu động (VLĐ).

Việc đánh giá các hiệu quả sử dụng vốn lưu động dựa vào các chỉ tiêusau:

 Chỉ tiêu phân tích chung hiệu quả sử dụng VLĐ:Lợi nhuận thuần* Sức sinh lời của VLĐ =

Vốn lưu động bình quân

Chỉ tiêu cho biết một đồng VLĐ bình quân tạo ra bao nhiêu đồng lợinhuận thuần Cũng giống chỉ tiêu trên, hiệu qủa sử dụng VLĐ càng cao biểuhiện qua chỉ tiêu này càng cao.

Ta cũng biết, vòng quay vốn lưu động càng nhiều chứng tỏ doanhnghiệp đã sử dụng tiết kiệm vốn lưu động Vòng quay này càng tăng, lợinhuận tạo ra trên lượng vốn lưu động xác định càng nhiều, hiệu quả sử dụngvốn lưu động càng cao Vì vậy cần đi sâu phân tích tốc độ luân chuyển VLĐ.

 Phân tích tốc độ luân chuyển VLĐ.

Để xác định tốc độ luân chuyển VLĐ, người ta thường sử dụng các chỉtiêu sau:

Doanh thu thuần* Tốc độ chu chuyển VLĐ =

Vốn lưu động bình quân*Hệ số đảm nhiệm VLĐ =

Tổng số doanh thu thuần

Trang 29

Hệ số này càng nhỏ chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn lưu động càng cao,số vốn tíêt kiệm ngay càng nhiều Qua chỉ tiêu này ta có thể biết để có mộtđồng luân chuyển thì cần mấy đồng vốn lưu động.

Việc tăng tốc độ: luân chuyển vốn lưu động làm giảm nhu cầu vốn, tiếtkiệm vốn được giải thích như sau:

-Với số vốn lưu động không tăng có thể tăng được số doanh thu nếu tăngnhanh hơn tốc độ tăng chuyển của nó Xuất phát từ công thức:

Doanh thu thuần = Vốn lưu động bình quân Hệ số luân chuyển của VLĐKhi tốc độ luân chuyển thay đổi, ta tính được số doanh thu thuần tạo ra,đó là mức tăng trưởng về sản xuất của vốn lưu động:

Số doanh thu Hệ số luânchuyển - Hệ số luân chuyển VLĐ bình quân tăng thêm = VLĐ kỳ phân tích VLĐ kì gốc  kì phân tích hoặcmất đi

Theo chỉ tiêu này, với số vốn lưu động bình quân hiện có ở kì phân tích,nếu hệ số luân chuyển VLĐ ở kì phân tích khác kì gốc thì sẽ làm cho doanhthu thuần kì gốc và kì phân tích cũng khác nhau Phần chênh lệch cho ta sốdoanh thu thuần tăng thêm hoặc mất đi do sự thay đổi tốc độ luân chuyển.

-Với một số vốn ít hơn nếu tăng tốc độ luân chuyển sẽ thu được sốdoanh thu như cũ, có nghiã là tiết kiệm được vốn lưu động so với kì gốc.

Số vốn lưu động tiết kiệm hay lãng phí do thay đổi tốc độ luân chuyểnVLĐ được xác định như sau:

Số VLĐ tiết kiệm = (Tỷ suất VLĐ - Tỷ suất VLĐ) Doanh thu thuần kìhay lãng phí kì phân tích kì gốc phân tích

Số ngày luânchuyển kỳ phân

Số ngày luânchuyển kỳ

Doanh thuthuần kỳphân tích

 Thời gian kỳphân tích

Ngoài ra, do mục đích chính của vốn lưu động là duy trì một mức độ dự trữ tài sản hợp lý phục vụ cho quá trình sản xuất nên người ta có thể phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động thông qua việc phân tích tốc độ luân chuyển hàng dự trữ thông qua các chỉ tiêu.

Trang 30

Giá thực tế NVL sử dụng trong kì* Hệ số quay kho NVL =

Giá thực tế NVL tồn kho bình quânGiá vốn hàng tiêu thụ trong kì

d) Phân tích khả năng sinh lời.

Nếu như các nhóm chỉ tiêu trên phản ánh hiệu quả của từng loại sảnphẩm riêng biệt trong doanh nghiệp thì các chỉ tiêu về khả năng sinh lời phảnánh tổng hợp hiệu quả sản xuất kinh doanh và hiệu năng quản lí doanhnghiệp.Việc phân tích hiệu qủa sinh lời không còn là công việc của riêng nhàquản trị doanh nghiệp nữa mà trở thành mục tiêu phân tích của rất nhiều đốitượng quan tâm khác ở bên ngoài Kết quả phân tích sẽ giúp họ ra quyết địnhcó nên đầu tư hoặc tiếp tục đầu tư vào doanh nghiệp hay không.

Nhóm chỉ tiêu phân tích khả năng sinh lời bao gồm:*Tỉ suất lợi nhuận/ doanh thu:

Lợi nhuận sau thuế

Tỉ suất lợi nhuận/ doanh thu = 100Doanh thu thuần

Chỉ tiêu này phản ánh hiệu quả của quá trình hoạt động kinh doanh, thểhiện lợi nhuận do doanh nghiệp tiêu thụ sản phẩm mang lại Chỉ tiêu cho biết cứ 100 đồng doanh thu thuần thì tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế.

* Hệ số quay vòng của tài sản (Số lần chu chuyển tổng tài sản)

Trang 31

Chỉ tiêu này đo lường số vòng quay của tổng tài sản trong một kì tính doanh thu Chỉ tiêu nói lên hiệu suất sử dụng vốn sản xuất, kinh doanh (tổng tài sản), thông thường tốc độ chu chuyển càng nhanh thì càng tốt (nhưng nó còn phụ thuộc đặc điểm từng ngành).

Lợi nhuận sau thuế

Tỉ suất lợi nhuận/ vốn sử dụng = x 100 Tổng giá trị tài sản bình quân

Chỉ tiêu cho biết cứ 100 đồng vốn kinh doanh hoặc tài sản bỏ ra sẽ đemlại bao nhiêu đồng lợi nhuận Chỉ tiêu càng lớn hiệu quả sử dụng vốn càng cao và ngược lại.

Tỉ suất này còn được đánh giá thông qua hai chỉ tiêu trên Lợi nhuận sau thuế Doanh thu thuần

Tỉ suất lợi nhuận/ = x x100vốn sử dụng Doanh thu thuần Giá trị tài sản vốn bình quân = Tỉ suất lợi nhuận/ Doanh thu x Hệ số quay vòng của TS

Nhìn vào công thức trên ta thấy mối quan hệ tương hỗ giữa các chỉ sốtài chính Cụ thể là tỉ suất lợi nhuận/ vốn sử dụng phụ thuộc vào hai yếu tốsau:

- Thu nhập của doanh nghiệp trên một đồng doanh thu là bao nhiêu?, đâylà biểu hiện của nhân tố chất lượng.

- Một đồng tài sản tạo ra mấy đồng doanh thu?

Sự phân tích này cho phép xác định chính xác nguồn gốc làm giảm lợinhuận của doanh nghiệp hoặc là do doanh thu bán hàng không đủ lớn để tạora lợi nhuận hoặc do lợi nhuận sau thuế trên một đồng doanh thu qúa nhỏ, trêncơ sở đó các nhà quản lí sẽ có biện pháp điều chỉnh phù hợp hoặc đẩy mạnhtiêu thụ hoặc tiết kiệm chi phí

* Doanh lợi vốn chủ sở hữu:

Trang 32

Mục tiêu hoạt động của doanh nghiệp là tạo ra lợi nhuận cho các chủsở hữu của doanh nghiệp Doanh lợi vốn chủ sở hữu chính là chỉ tiêu đánh giámức độ tạo ra lợi nhuận của mục tiêu này.Công thức xác định là:

Lợi nhuận sau thuếDoanh lợi vốn chủ sở hữu =

1- Hệ số nợ bq Như vậy doanh lợi tổng vốn phụ thuộc vào:

- Trong một đồng vốn sử dụng có bình quân trong kì có mấy đồng đượchình thành từ vốn huy động bên ngoài?

- Một đồng vốn sử dụng bình quân trong kì tạo ra mấy đồng doanh thu?- Trong một đồng doanh thu có mấy đồng lợi nhuận sau thuế?

Trang 33

CHƯƠNG II

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CƠ KHÍ HÀ NỘI2.1 TÌNH HÌNH CHUNG CỦA CÔNG TY CƠ KHÍ HÀ NỘI

2.1.1.Giới thiệu chung:

+ Công ty cơ khí Hà Nội (Hanoi Mechanical Company) là công ty tráchnhiệm hữu hạn nhà nước 1 thành viên; dã trải qua hơn 50 năm hoạt động.Nhiều năm qua công ty dã chế tạo sản xuất các sản phẩm cơ khí, luyện kimphục vụ các ngành kinh tế trong nước và ngoài nước.

+ Được thành lập ngày 26/11/1955 Công ty Cơ khí Hà Nội hiện nay làcông ty sản xuất cơ khí lớn nhất ở nước ta có quy mô khá lớn với tổng số vốnđầu tư là 275 tỷ đồng và tổng diện tích là 129.796 m2, có hệ thống cơ sở hạtầng, máy móc thiết bị hiện đại, tạo công ăn việc làm cho hơn 1000 lao động.Trông đó đội ngũ kĩ sư : 150 người và công nhân bậc cao (từ bậc 5/7 trởlên):360 người

+ Giám đốc công ty : kĩ sư Lê Sỹ Chung

+ Địa chỉ trụ sở chính: 74 đường Nguyễn Trãi- Quận Thanh Xuân- HàNội

Số Fax: 048 583268 Điện Thoại: 04 8584416

2.1.2 Các ngành nghề kinh doanh của công ty

• chế tạo thiết bị nâng hạ, cân diện tử 60tấn

• Kinh doanh thiết bị điện tử tin học Dịch vụ chuyển giao công nghệcác thiết bị diện tử tin học

• Sản phẩm đúc, rèn, cán, thép

• Kinh doanh nhựa, gỗ và các sản phẩm làm bằng nhựa, gỗ; thiết bịdụng cụ y tế, hàng tiêu dùng

Trang 34

• Xây dựng các công trình dân dụng và công nghiệp

• Kinh doanh nhà ở, bất động sản, phân bón, hoá chất và vật tư nôngnghiệp Dịch vụ cho thuê kho bãi, nhà xưởng, văn phòng, vận chuyển và giaonhận hàng hoá

• Xuất nhập khẩu và kinh doanh thiết bị • Chế toạ các thiết bị áp lực cao

• Đào tạo công nhân kĩ thuật các nghề tiện, phay, bào, rèn, đúc, nhiệt,luyện, công nhân vận hành các máy công nghệ cao

• Kinh doanh các ngành nghề khác theo quy định của pháp luật

+ Bằng mọi phương tiện tuyên truyền và giáo dục cho cán bộ côngnhân viên hiểu rõ chất lượng là sự sống còn của công ty, lao động có chấtlượng là nghĩa vụ đồng thời là quyền lợi sát sừơn của mỗi người

+ Thường xuyên cải tiến sản phẩm thực hiện chiến lược đầu tư đổimới công nghệ, đào tạo nâng cao năng lực cán bộ công nhân viên đáp ứngmọi yêu cầu phát triển của công ty.

+ Xây dựng hệ thống đảm bảo chất lượng theo mô hình TCVN ISO9002:1996

2.1.2.3 Hoạt động chính của công ty:

Với lực lượng kĩ sư gần 150 người và nhiều công nhân lành nghề, côngty cơ khí Hà Nội có khả năng cung cấp dịch vụ tư vấn và trực tiếp thực hiệnthiết kế công nghệ và chế tạo sản phẩmcơ khí, công ty cơ khí đã cung cấp phụtùng thay thế, chế tạo và lắp đặt thiết bị máy móccho các ngành như sau:

a) Chế tạo và cung cấp thiết bị phụ tùngphục vụ các ngành khai thácdầu khí:

Công ty cơ khí Hà Nội đã tham gia chế tạo thiết bị phụ tùng phục vụcho các ngành khai thác dầu khí từ năm 1989 Thời gian đầu, công ty chế tạo

Trang 35

những mặt hàng cơ khí đơn giản có độ phức tạp và chất liệu trung bình như:nắp đặt đầu dây, đầu nối cáp hộp…

Dần dần, công ty nhiên cứu chế tạo các sản phẩm cơ khí đồi hỏi có độchính xác cao hơn và mang tính chịu tải, chịu lực ổn định như: bánh công táccủa các loại bơm, phanh tời, hệ thống thuỷ lực

b) Chế tạo cung cấp thiết bị phu tùng phục vụ cho tuyển quặng:

Công ty đã chế tạo các loại bơm bùn có lưu lượng lên tới 1250m3, vỏbơm có khả năng chịu được sự va đập cứngcó đường kính lên tới 10mm, cácloại ghi lò sấy chịu nhiệt đến 1350oC, hệ thống chịu nghiền, cấp nạp binghiền và cấu kiện hàn phi tiêu chuẩn.

c) Chế tạo và cung cấp thiết bị ngành giấy:

d) Chế tạo và cung cấp thiết bị, phụ tùng phục vụ ngành công nghiệpmía đường

e) Chế tạo và cung cấp thiết bị phục vụ ngành xi măng

Từ năm 1995, công ty cơ khí Hà Nội đã chế tạo toàn bộ thiệt bị trọn góicho nhà mày xi măng Lưu Xá có công suất 60000 tấn/năm

f) Chế tạocung cấp thiết bị, phụ tùng phục vụ thuỷ điện, thuỷ lợi:

Công ty cơ khí Hà Nội đã tham gia chế tạo thiết bị toàn bộ( chìa khoáchao tay) cho các trạm thuỷ điện có công suất từ 20KW, 200KW, 300KW,500KW và 1000KW như: Thuỷ điện Phú Ninh, Nậm Má, Viện Lâm- ThácThuý…

2.1.3 Bảng kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty

Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty trong những năm gầnđây được biểu hiện tóm tắt qua bảng sau:

Đơn vị tính: ĐồngCHỈ TIÊUNăm 2004Năm 2005

Chênh lệch

Số tuyệt đốitươngđối(%Số)1.Giá trị tổng sản lượng7550000000083392943757 789294375710,452.Doanh thu tiêu thụ82904540000100980968316 18076428316 21,83.Lợi nhuận ròng3941526474859576469180499923,294.Nộp ngân sách29894970003071560000820630002,75

Trang 36

5.Tổng số vốn SXKD4137108587054709748075 1333866220532,24 Trong đó: +Vốn cố định1451328564218285094943 377180930125,99 +Vốn lưu động2685780022836424653132 956685290435,626.Thu nhập bình quân đầu

(Nguồn: Phòng Kinh doanh của Công ty)

2.1.4 Đặc điểm sản xuất

2.1.4.1 Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh

Quy trình sản xuất kinh doanh được tuân thủ theo các bước sau:

Trước hết phòng kinh doanh kết hợp với phòng kinh doanh xuất nhập khẩulập kế hoạch cho các loại sản phẩm rồi thông báo cho Trung tâm kỹ thuật điềuhành sản xuất.

Trung tâm kỹ thuật điều hành sản xuất sẽ hướng dẫn công nghệ sản xuất tớicác bộ phận sản xuất liên quan trực tiếp như : Xí nghiệp Đúc, xưởng gia công áplực và nhiệt luyện, xưởng Cơ Khí, xưởng Bánh răng Các xưởng này sẽ tiếnhành sản xuất theo một quy trình sản xuất nhất định tuỳ theo từng loại sản phẩm.Tuy nhiên tất cả các loại sản phẩm đều phải trải qua một quy trình công nghệchung như sau:

+Chuẩn bị: Phân xưởng mộc sử dụng cát, đất sét và gỗ để làm khuôn tạophôi đúc căn cứ theo phôi mẫu.

+Tạo phôi đúc, phá khuôn, làm sạch và cắt gọt : nguyên vật liệu đượcnung chảy rồi rót vào khuôn, sau đó phá khuôn để lấy phôi đúc ra rồi làm sạch sẽvà cắt gọt.

+Gia công nhiệt luyện: Đối với các chi tiết cần độ rắn và cứng, phôi đúc sẽđược nhiệt luyện và rèn để tăng cường độ cứng, độ rắn.

+Gia công cơ khí: Các chi tiết được đưa vào máy như máy phay, máy tiện,máy bào, mài, rèn, để tạo ra các chi tiết như mong muốn.

+Nhiệt luyện: Áp dụng cho các chi tiết cần độ cứng cao ở bề mặt hoạt độngvà được KCS kiểm tra chặt chẽ.

+Lắp ráp: Các chi tiết được lắp ráp lại với nhau để tạo nên máy công cụ vàthiết bị, phụ tùng và được KCS

+Sơn: sản phẩm được sơn theo tiêu chuẩn và được KCS.

Trang 37

+KCS: sản phẩm được kiểm tra trước khi nhập kho.+Nhập kho: nhập kho sản phẩm chờ tiêu thụ

2.1.4.2 Quy trình sản xuất kinh doanh của công ty:

Trang 38

SV: Nguyễn Thị Minh Chi

Yêu cầuHợp đồng

Thảo thuận cung cấp vật tư

Nhập thành phẩmCấp vật tư

Phòng KDPhòng KD XNK

Bảng trình chào thầu báo giá

Duyệt chào thầu báo giáGiao hàng

Chào thầu báo giá

Xí nghiệp vật tư

Giao vật tư

cung ứng Báo giá cung cấp vật tư

Yêu ccầu Kiển tra vật tư, nguyên liệu

Duyệt mua vật tư

Ban giám đốc

Các hoạt động tài chính

Xí nghiệp vật tư

Xin duyệt mua vật tư

và bán thành phẩm

Nhập phôi bán thành phẩm

Kế hoạch sản xuất

Giải quyết ván đề kỹ thuậtPhiếu mua hàng

Quy trình sản xuất kinh doanh của công ty

38

Trang 39

Chuyên đề thực tập

2.1.5 Bộ máy quản lý của doanh nghiệp:

2.1.5.1 Mô hình bộ máy quản lý sản xuất kinh doanh của côngty cơ khí Hà Nội

XN lắp đặt, sữa chữa thiết bị

Yêu cầu sửa chữa thiết bịBảo trì, bảo dưỡng thiết bị

giám đốc

PGĐ phụ trách sản xuất

TT kỹ thuật điều hành sx

TT thiết kế tự động

Phòng quản lý chất lượng sản phẩm

Thư viện

Trung tâm XDCB

Phũng bảo vệPhòng y tế

VP công ty

Phòng KTTC

Phòng kinh doanhBan quản lý dự án

Trung tâm công nghệ chế tạo máy

Xưởng cơ khí chínhXưởng cơ khí lớnXưởng bánh răng

Xưởng lắp rápXưởng vật tưXí nghiệp đúc

Xí nghiệp gia công áp

Ngày đăng: 03/12/2012, 13:33

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

-Tỷ suất đầu tư chung phản ánh tình hình chung về đầu tư vốn choviệc trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật mua sắm và xây dựng TSCĐ, đầu tư tài chính. - Phân tích tình hình tài chính trên cơ sở bảng cân đối kế toán với việc tăng cường quản trị doanh nghiệp tại Công ty cơ khí Hà Nội
su ất đầu tư chung phản ánh tình hình chung về đầu tư vốn choviệc trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật mua sắm và xây dựng TSCĐ, đầu tư tài chính (Trang 14)
Bảng phân tích mức độ bảo đảm nguồn vốn. Tổng  - Phân tích tình hình tài chính trên cơ sở bảng cân đối kế toán với việc tăng cường quản trị doanh nghiệp tại Công ty cơ khí Hà Nội
Bảng ph ân tích mức độ bảo đảm nguồn vốn. Tổng (Trang 18)
Dựa vào bảng CĐKT và thuyết minh BCTC ta lập bảng phân tích NVLĐ - Phân tích tình hình tài chính trên cơ sở bảng cân đối kế toán với việc tăng cường quản trị doanh nghiệp tại Công ty cơ khí Hà Nội
a vào bảng CĐKT và thuyết minh BCTC ta lập bảng phân tích NVLĐ (Trang 20)
b) Phân tích tình hình dự trữ TSLĐ: - Phân tích tình hình tài chính trên cơ sở bảng cân đối kế toán với việc tăng cường quản trị doanh nghiệp tại Công ty cơ khí Hà Nội
b Phân tích tình hình dự trữ TSLĐ: (Trang 22)
2.1.3. Bảng kết quả hoạtđộng kinh doanh của Công ty - Phân tích tình hình tài chính trên cơ sở bảng cân đối kế toán với việc tăng cường quản trị doanh nghiệp tại Công ty cơ khí Hà Nội
2.1.3. Bảng kết quả hoạtđộng kinh doanh của Công ty (Trang 35)
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN - Phân tích tình hình tài chính trên cơ sở bảng cân đối kế toán với việc tăng cường quản trị doanh nghiệp tại Công ty cơ khí Hà Nội
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN (Trang 45)
2.2. PHÂN TÍCHTÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CƠ KHÍ HÀ NỘI 2.2.1. Phân tích tổng quát tình hình tài chính của doanh nghiệp(DN) - Phân tích tình hình tài chính trên cơ sở bảng cân đối kế toán với việc tăng cường quản trị doanh nghiệp tại Công ty cơ khí Hà Nội
2.2. PHÂN TÍCHTÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CƠ KHÍ HÀ NỘI 2.2.1. Phân tích tổng quát tình hình tài chính của doanh nghiệp(DN) (Trang 47)
2.2.1.2. Phân tích sự biến động của các khoản mục trong bảng CĐKT: - Phân tích tình hình tài chính trên cơ sở bảng cân đối kế toán với việc tăng cường quản trị doanh nghiệp tại Công ty cơ khí Hà Nội
2.2.1.2. Phân tích sự biến động của các khoản mục trong bảng CĐKT: (Trang 50)
BẢNG PHÂN TÍCH CƠ CẤU NGUỒN VỐN - Phân tích tình hình tài chính trên cơ sở bảng cân đối kế toán với việc tăng cường quản trị doanh nghiệp tại Công ty cơ khí Hà Nội
BẢNG PHÂN TÍCH CƠ CẤU NGUỒN VỐN (Trang 53)
BẢNG PHÂN TÍCH MỨC ĐỘ ĐẢM BẢO NGUỒN VỐN - Phân tích tình hình tài chính trên cơ sở bảng cân đối kế toán với việc tăng cường quản trị doanh nghiệp tại Công ty cơ khí Hà Nội
BẢNG PHÂN TÍCH MỨC ĐỘ ĐẢM BẢO NGUỒN VỐN (Trang 57)
Nhìn vào bảng trên ta thấy trong kỳ, DN khai thác nguồn vốn chủ yếu bằng cách tăng các khoản phải trả, bán hàng hoá thu tiền, tính khấu hao  nhanh - Phân tích tình hình tài chính trên cơ sở bảng cân đối kế toán với việc tăng cường quản trị doanh nghiệp tại Công ty cơ khí Hà Nội
h ìn vào bảng trên ta thấy trong kỳ, DN khai thác nguồn vốn chủ yếu bằng cách tăng các khoản phải trả, bán hàng hoá thu tiền, tính khấu hao nhanh (Trang 58)
Trên đây mới trình bày sơ lược tình hình đảm bảo và sử dụng tổng nguồn vốn. Để biết rõ hơn về năng lực hoạt động và đảm bảo của nguồn vốn,  ta cần đi sâu phân tích nguồn vốn lưu động và nguồn vốn lưu động thuần-  Một trọng điểm sinh lời trong kinh doanh. - Phân tích tình hình tài chính trên cơ sở bảng cân đối kế toán với việc tăng cường quản trị doanh nghiệp tại Công ty cơ khí Hà Nội
r ên đây mới trình bày sơ lược tình hình đảm bảo và sử dụng tổng nguồn vốn. Để biết rõ hơn về năng lực hoạt động và đảm bảo của nguồn vốn, ta cần đi sâu phân tích nguồn vốn lưu động và nguồn vốn lưu động thuần- Một trọng điểm sinh lời trong kinh doanh (Trang 59)
Bảng phân tích trên cho thấy tổng số dự trữ TSLĐ cuối kỳ giảm sovới đầu năm 2.018.285.552 đồng (7,67%) trong đó nguyên vật liệu tồn kho giảm  chủ yếu còn các khoản mục khác đều tăng - Phân tích tình hình tài chính trên cơ sở bảng cân đối kế toán với việc tăng cường quản trị doanh nghiệp tại Công ty cơ khí Hà Nội
Bảng ph ân tích trên cho thấy tổng số dự trữ TSLĐ cuối kỳ giảm sovới đầu năm 2.018.285.552 đồng (7,67%) trong đó nguyên vật liệu tồn kho giảm chủ yếu còn các khoản mục khác đều tăng (Trang 62)
BẢNG PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỐ ĐỊNH - Phân tích tình hình tài chính trên cơ sở bảng cân đối kế toán với việc tăng cường quản trị doanh nghiệp tại Công ty cơ khí Hà Nội
BẢNG PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỐ ĐỊNH (Trang 64)
Nhìn vào bảng trên ta thấy: - Phân tích tình hình tài chính trên cơ sở bảng cân đối kế toán với việc tăng cường quản trị doanh nghiệp tại Công ty cơ khí Hà Nội
h ìn vào bảng trên ta thấy: (Trang 65)
BẢNG PHÂN TÍCH TỐC ĐỘ LUÂNCHUYỂN VỐN LƯU ĐỘNG - Phân tích tình hình tài chính trên cơ sở bảng cân đối kế toán với việc tăng cường quản trị doanh nghiệp tại Công ty cơ khí Hà Nội
BẢNG PHÂN TÍCH TỐC ĐỘ LUÂNCHUYỂN VỐN LƯU ĐỘNG (Trang 68)
BẢNG PHÂN TÍCH TỐC ĐỘ LUÂNCHUYỂN HÀNG TỒNKHO - Phân tích tình hình tài chính trên cơ sở bảng cân đối kế toán với việc tăng cường quản trị doanh nghiệp tại Công ty cơ khí Hà Nội
BẢNG PHÂN TÍCH TỐC ĐỘ LUÂNCHUYỂN HÀNG TỒNKHO (Trang 69)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w