1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển công nghiệp phụ trợ nhằm thu hút FDI tại Việt Nam

88 750 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 9,75 MB

Nội dung

Phát triển công nghiệp phụ trợ nhằm thu hút FDI tại Việt Nam

Trang 2

w

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ

CHUYÊN N G À N H KINH TẾ Đối NGOẠI

KHÓA LUẬN TỐT NGHIÊP

2.0-lở

Trần Thị Thảo Nga Ì

45C ThS Nguyễn Quang Hiệp

Hà Nội, tháng 5 năm 2010

Trang 3

MỤC LỤC

L Ờ I M Ở Đ À U Ì

C H Ư Ơ N G ì: T Ố N G Q U A N V È C Ô N G N G H I Ệ P P H Ụ T R Ọ V À M Ó I

T Ư Ơ N G Q U A N G I Ữ A P H Á T T R I Ể N C N P T V À T H U H Ú T FDI 4

ì C ơ sở lý luận chung về công nghiệp phụ trợ 4

Ì Khái niệm về công nghiệp phụ trợ 4

Ì Ì Sự xuất hiện của khái niệm CNPT và quan điểm của các nước về

Ì 3 Phân loại ngành CNPT 9

1.4 Các giai đoạn phát triển và đặc diêm chung của CNPT 9

1.4.1 Hình thái xuất hiện và các giai đoạn phát triển 9

1.4.2 Đặc điếm chung của các ngành CNPT li

1.4.2 Ì Là một ngành đòi hỏi vòn đâu tư lẻm Ì ỉ

ỉ.4.2.2 Đòi hòi nguôn nhân lực có trình độ cao 12

1.4.2.3 Là ngành cung cấp đầu vào và máy móc, thiết bị cho các

ngành công nghiệp khác 12

1.4.2.4 Là một ngành có giá trị gia tăng cao 13

15

2 Sự cần thiết phải phát triển CNPT ờ Việt Nam 15

2.1 Do yêu cầu của quá trình công nghiệp hóa 15

2.2 Là điều kiện cơ bản để thu hút F D I vào lĩnh vực công nghiệp nói

chung, công nghiệp chế tạo và lắp ráp nói riêng 17

phát triển, đặc biệt là các doanh nghiệp địa phương 18

Trang 4

2.4 Một ngành CNPT cạnh tranh sẽ giúp nền kinh tế tăng trường trong dài

hạn 19

3 Những yếu tố cần thiết để phát triển CNPT 21

3.1 Dung lượng thị trường đủ lớn 21

3.2 Nguồn nhân lực chất lượng cao 21

3.3 Xây dựng được "Vòng tuần hoàn tích cực giữa công nghiệp láp ráp

và CNPT " 22

l i Mối quan hệ giữa phát triển CNPT và vấn đề thu hút FDI 24

Ì Các yếu tố ảnh hưụng đến thu hút FDI 24

1.1 Cơ sụ pháp lý 24

Ì 2 Nen tảng kinh te và xã hội 25

2 Mối tương quan giữa phát triển CNPT và thu hút FDI 25

2.1 CNPT là một nhân tố quan trọng thu hút FDI 25

2.2 FDI là một yếu tố giúp CNPT phát triển 27

C H Ư Ơ N G l i : T H Ự C T R Ạ N G P H Á T TRIỂN C Á C N G À N H C Ô N G

NGHIỆP PHỤ T R Ợ V À T Á C Đ Ộ N G TỚI THU H Ú T FDI 29

ì Thực trạng phát triển các ngành CNPT và thu hút FDI tại Việt Nam

thời gian qua 29

2.2 CNPT trong ngành sàn xuất ô tô 39

2.2.1 Tinh hình chung về ngành ó tô 39

2.2.2 Thực trạng phát triển CNPT ngành ó tô 39

Trang 5

3.2 Những mặt còn tồn tại của CNPT tại Việt Nam 49

4 Thực trạng thu hút FDI tại V N thời gian qua 50

4 Ì Tổng vốn đầu tư 50

4.2 Cơ cấu đầu tư 53

4.2 Ì Cơ câu vòn phân theo ngành 53

4.2.2 Cơ câu vỏn theo hình thức đâu tư 53

l i T h ự c t r ạ n g chung của phát t r i ể n C N P T tác động tói t h u hút F D I t ạ i

V i ệ t N a m 54

ni Đ á n h giá về tác động của việc phát t r i ế n C N P T đối vói hoạt động

thu hút F D I tại Việt N a m 56

Ì Nhũng thành tựu đạt được 56

Ì Ì Bưịc đầu cung cấp đầu vào tại chỗ, góp phần thúc đấy sự gia tăng

quy m ô vốn FDI 56

Ì 2 CNPT từng bưịc đưa doanh nghiệp Việt Nam tham gia vào chuỗi

giá trị toàn cầu 57

2 Những hạn chế còn tồn tại 58

2.1 Năng lực cung ứng các sản phẩm phụ trợ còn yếu, không đáp ứng

yêu cầu của doanh nghiệp FDI 58

2.2 Thiếu sự liên kết giữa doanh nghiệp phụ trợ nội địa và doanh

nghiệp FDI 59

Trang 6

C H Ư Ơ N G HI: ĐỊNH H Ư Ớ N G V À C Á C GIẢI P H Á P P H Á T TRIỂN

N G À N H C Ô N G NGHIỆP P H Ụ T R Ợ VIỆT N A M 61

ì Định hướng của Chính phủ trong việc phát triển CNPT nhằm thu

hút FDI tại Việt Nam 62

Ì Quan điểm phát triển chung ngành CNPT ờ Việt N a m 63

2 Định hướng phát triển 64

2.1 Định hướng phát triển CNPT ngành xe máy 64

2.2 Định hướng phát triển CNPT ngành ô tô 65

2.3 Định hướng phát triểnCNPT ngành điện - điện tử 66

2.4 Định hướng phát triển CNPT ngành dệt may 67

2.5 Định hướng phát triển CNPT ngành da giầy 67

l i Các giải pháp thúc đẩy phát triển CNPT nhằm thu hút FDI 68

Ì Các giải pháp về v ố n 68

1.1 Tạo điều kiện thuận lợi cho các D N tiếp cận được nguồn vốn 68

Ì 2 Thu hút F D I và nguồn vốn viện trợ đầu tư phát triển hệ thống

CNPT 69

2 Giải pháp về công nghệ và trình độ quản lý 69

3 Tăng cường m ố i liên kết giữa D N lắp ráp F D I và các nhà cung cẩp linh

phụ kiện nội địa 71

4 M ở rộng thị trường tiêu thụ trong nước và thúc đẩy xuẩt khẩu để kích

thích sản xuẩt 72

5 Giải pháp phát triền nguôn nhân lực 73

6 Khuyến khích các doanh nghiệp tư nhân tham gia vào hệ thống công

nghiệp phụ trợ cho ngành 75

Tài liệu tham khảo 78

Trang 7

DANH MỤC BẢNG BIẾU VÀ HÌNH VẼ

Bảng Ì: Tỷ lệ nội địa hóa của một số kiểu xe máy 35

Bảng 2: Một số doanh nghiệp có quy m ô sản xuất phụ tùng xe máy lớn (> 500

tấn phụ tùng) 38

Bảng 3: Tỷ lệ nội địa hóa các sản phẩm điện tử gia dụng năm 2007: 43

Bảng 4: Tình hình thu hút FDI 10 năm 1997-2006 51

Bảng 5: Dự kiến sản lượng ôtô các loại đến năm 2020 65

Hình Ì: cấu trúc hệ thống CNPT của các ngành lầp ráp 8

Hình2: Những ngành CNPT cơ bản bao trùm nhiều ngành công nghiệp 13

Hình 3: Chuỗi giá trị trong một ngành công nghiệp 14

Hình 4: Vòng tuần hoàn tích cực giữa DN sản phẩm cuối cùng và nhà cung

cấp 23

Trang 8

DANH M Ụ C T Ừ VIẾT T Ắ T

CNPT : Công nghiệp phụ trợ

DN : Doanh nghiệp

Đ T N N : Đầu tư nước ngoài

METI : Bộ Công nghiệp và Thương mại Nhật Bản BÓI : Cục đầu tư Thái Lan

ASEAN : Hiệp hội các quốc gia Đông Nam A FDI : Đầu tư trực tiếp nước ngoài

ODA

KHCN : Khoa học công nghệ

NICs : Các nước công nghiệp mới

MNCs : Các công ty đa quốc gia

TNCs : Các công ty xuyên quốc gia

Trang 9

L Ờ I M Ở Đ Ầ U

1 Tính cấp thiết của đề tài

T r o n g x u thế phân công lao động quốc tế ngày càng sâu sắc, việc Việt Nam bất kịp với x u thế đó là một đòi hỏi khẩn thiết hơn bao g i ờ hết M à công nghiệp phụ trợ chính là một khâu quan trểng trong chuỗi phân công lao động quốc tế nhằm tăng năng suất lao động và thúc đẩy phát triển các ngành công nghiệp ở các nước đang phát triển trong đó có Việt Nam

Cách đây vài năm, trong một hội thảo đánh giá những cam kết của các nhà đâu tư nước ngoài ờ Việt Nam, đã có nhận định, một số sàn phẩm không những không đạt tỷ lệ nội địa hóa m à giá thành lại còn cao hơn sản phẩm cùng loại nhập khẩu Đ ể biện minh cho việc v i phạm những cam kết v ớ i Chính phủ Việt Nam các nhà đầu tư nước ngoài đã lấy lý do: "Ngành công nghiệp phụ trợ (supporting industry) của Việt Nam hầu như là con sổ 0 Không có nguồn cung ứng (suppliers) tại chỗ, buộc các nhà đầu tư phải nhập khẩu linh kiện, khiến giá thành cao, sức cạnh tranh giảm"

Có thê nói công nghiệp phụ trợ ở nước ta lâu nay chưa được quan tâm đúng mức, nên yếu cả về chất và lượng Nguyên nhân là, chưa có hệ thống đông bộ các chính sách nhăm kích thích mạnh mẽ sự phát triên của công nghiệp phụ trợ, cơ sờ hạ tầng cũng không được chú trểng đầu tư, trong khi đó, các sản phẩm cuối cùng lại bị lệ thuộc quá nhiều vào các linh kiện, phụ tùng ngoại nhập

Tại hội thảo "Công nghiệp phụ trợ Việt Nam- thực tiễn và chính sách",

tổ chức vào ngày 24/7/2009, B ộ trường B ộ Công Thương đã khẳng định:

"Phát triển công nghiệp phụ trợ là một lĩnh vực khó khăn và ngày càng khó khăn đối với một nước có trình độ phát triển thấp như Việt Nam vì sự đòi hỏi cao về năng lực công nghệ, về nhân công và đặc biệt là yêu cầu ngày càng khất khe của người tiêu dùng"

Trang 10

Công nghiệp phụ trợ g i ữ một vai trò quan trọng trong Chiến lược phát triển công nghiệp quốc gia và kết nối các ngành công nghiệp khác phát triên Chính vì vậy, Quy hoạch phát triển công nghiệp phụ trợ Việt Nam đèn 2010, tầm nhìn đến năm 2020 đã xác định tập trung vào 5 nhóm ngành u n tiên là dệt-may, da-giày, điện tử-tin học, sản xuất và lắp ráp ô tô, cơ khí chê tạo Tuy nhiên chúng ta chủ phát triển tốt công nghiệp phụ trợ nếu biết chọn lọc theo hướng phát huy t ố i đa năng lực đầu tư của các thành phân kinh tê, cũng như phải phù hợp với x u thế, đặc thù riêng của từng ngành công nghiệp

và từng đối tác chiến lược N h ư vậy, những chính sách phát triển công nghiệp phụ trợ đúng đắn sẽ thu hút được các nhà đầu tư nước ngoài vào đầu tư tại Việt Nam t ừ đó càng phát triển các ngành công nghiệp của nước ta cả vê chiều rộng lẫn chiều sâu V ậ y trên thực tế ngành công nghiệp phụ trợ của nước ta đang ở giai đoạn nào? N ó có vai trò như thế nào trong việc thu hút vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam? Giải pháp nào cần được thực hiện để phát triển ngành công nghiệp phụ trợ để thu hút các nhà đầu t u nước ngoài?

Xuất phát từ những lý do trên tác giả quyết định chọn đề tài "Phát triển công nghiệp phụ trợ nhằm thu hút FDI tại Việt Nam" làm đề tài cho khóa luận tốt

nghiệp của mình

2 Đ ố i tượng và phạm v i nghiên cứu

Đ ố i tượng nghiên cứu là thực trạng ngành CNPT Việt Nam trong thời gian qua và tác động của nó đối với việc thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam như thế nào

Phạm v i nghiên cứu: Nghiên cứu CNPT trên góc độ: khái niệm CNPT trong m ố i tương quan với ngành công nghiệp lắp ráp cung cấp linh kiện, phụ kiện cho ngành công nghiệp ô tô, xe máy, điện-điện t ử và CNPT cung cấp nguyên phụ liệu đầu vào cho ngành dệt may, da giầy

3 M ụ c đích nghiên cứu

L à m rõ các khái niệm, quan niệm về công nghiệp phụ trợ đang được sử dụng tại một số quốc gia và tại Việt Nam, m ố i tương quan giữa công nghiệp

Trang 11

phụ trợ và vấn đề thu hút F D I tại nước ta, t ừ đó đề xuất một số giai pháp phát triên công nghiệp phụ trợ nhằm tăng cường thu hút F D I tại Việt Nam

4 Phương pháp nghiên cứu

Trong quá trình thực hiện đề tài, một số phương pháp được sử dụng: Phương pháp luận: duy vật biện chứng và duy vật lịch sử

Phương pháp nghiên cứu: phân tích - tồng hợp - đánh giá, thống kê, so sánh trên cơ sờ kế thừa một so công trình nghiên cứu khoa học đã có

5 Két cấu đề tài

N ộ i dung của khóa luận bao gồm 3 phần chính:

Chương ì: Tong quan về công nghiệp phụ trợ và mối tương quan giữa phát triển CNPT và thu hút FDI

Chương li: Thực trạng phát triển các ngành công nghiệp phụ trợ và tác động của nó tới thu hút FDI

Chương HI: Định hướng và các giải pháp phát triển công nghiệp phụ trợ tại Việt Nam

Trong quá trình thực hiện đề tài, em đã nhận được sự giúp đỡ của các cán bộ ờ Viện nghiên cứu K i n h tế Việt Nam, và sự hướng dẫn của thầy giáo

Th.s Nguyễn Quang Hiệp Do hạn chế về trình độ và khả năng thu thập số

liệu nên không tránh khỏi sai sót, mong nhận được sự quan tâm góp ý của các thầy cô để khóa luận của em được hoàn thiện hơn

Em x i n chân thành cảm em!

Trang 12

C H Ư Ơ N G ì TỎNG QUAN VÈ CÔNG NGHIỆP PHỤ TRỢ VÀ

MỐI T Ư Ơ N G QUAN GIỮA PHÁT TRIỂN CNPT

VÀ THU HÚT FDI

ì Cơ sở lý luận chung về công nghiệp phụ trợ

1 Khái niệm về công nghiệp p h ụ t r ợ

LI Sự xuất hiện của khái niệm CNPT và quan điểm cùa các nước về CNPT

K i n h tế Đông Á kể từ sau những năm 50 bắt đầu bằng sự phát triên của Nhật Bản (thập niên 50-60), và tiếp theo là sự trỗi dậy của Đài Loan, Hàn Quốc (thập niên 60-70), A S E A N (thập niên 80-90) và gần đây là Trung Quốc

đã thu hút được sự chú ý của thế giại bời tốc độ tăng trưởng cao và mang tính dài hạn

Thành quả này chính là do sự nỗ lực đuổi bắt của các nưạc đi sau và sự tích cực chuyển giao công nghệ của các nưạc đi trưạc Quá trình này không phát sinh và tồn tại một cách độc lập m à nằm trong một chuỗi đuôi bát mang tính hệ thống và liên kết khu vực chặt chẽ dựa trên nền tảng của sự phân công lao động quốc tế - biểu hiện trên thực tế chính là các mối liên kết giữa các nhà máy đảm nhận các công đoạn sàn xuất khác nhau đặt tại các quốc gia Thay vì duy trì hoạt động kinh doanh theo một chu trình khép kín từ khâu cung ứng đầu vào cho đến láp ráp và tiêu thụ sản phàm, các doanh nghiệp đêu tìm cho minh những nhà cung ứng đầu vào ngoài hệ thông của mình Các đơn vị sản xuất này được gọi là các thầu phụ/vệ tinh của hệ thống doanh nghiệp đó

Các đơn vị sản xuât này trong quá trình phát triên kinh doanh, hoàn thiện, cải tiến công nghệ sản xuât của mình sẽ trờ thành các nhà sản xuất, cung cấp dịch vụ, gia công các sàn phàm tương tự, cung ứng không chi riêng

Trang 13

cho các tô chức sản xuât chù đạo chính của mình m à còn có thê vươn ra đáp ứng nhu câu của thị trường, của các tổ chức sản xuất khác Đây chính là hệ quả của phương thức tô chức kinh doanh theo kiểu thầu phụ/vệ tinh Kiểu tổ chức sản xuât này đã được các doanh nghiệp Nhật Bản áp dụng rộng rãi trong những năm

1980 khi hồ tiên hành chuyên đổi phương thức đầu tư: chuyển các cơ sở sản xuất sang các nước Châu Á- nơi có nguồn lao động rẻ hơn Tuy nhiên các doanh nghiệp phải nhập khẩu linh phụ kiện từ Nhật vì ngành công nghiệp này ờ các nước Châu Á chưa phát triển Do vậy, CNPT được sử dụng để chi tình trạng thiếu công nghiệp sản xuất phụ tùng linh kiện tại các nước này

N h ư vậy, khái niệm CNPT (supporting industry) được bắt đầu sử dụng

ở Nhật Bản và được sử dụng chủ yếu cho các nước Châu Á

T ừ lúc xuất hiện cho đến nay, khái niệm này đã được thay đổi và được hiếu theo những phạm v i khác nhau tại m ỗ i quốc gia Nhiều quốc gia cũng còn chưa có sự thống nhất rõ ràng

Theo M E T I : Khái niệm CNPT được sử dụng chính thức trong "Chương trình hoạt động phát triển CNPT Châu Á-1993" Theo đó, CNPT được hiểu là những ngành sản xuất đầu vào cần thiết như nguyên liệu thô, phụ tùng, hàng hóa tư bản cho các ngành công nghiệp lắp ráp

Theo BÓI, CNPT được hiêu là các ngành sàn xuât các sản phàm gia công khuôn mẫu, dập, đúc, rèn và gia công nhiệt

Theo Văn phòng phát triển CNPT Thái Lan, CNPT được hiểu là các ngành cung cấp các linh phụ kiện, m á y móc, thiết bị và các dịch vụ hồ trợ sản xuất như đóng gói, kiểm tra sản phẩm cho các ngành công nghiệp cơ bản

Do có sự tương đối trong khái niệm của CNPT nên việc phân biệt phạm

vi của C N P T cũng chưa được thống nhất Hiện nay, có 3 quan diêm về phạm

vi cùa hệ thống CNPT như sau:

Phàm v i Ị: Coi C N P T là những ngành cung cấp phụ tùng, linh kiện và công cụ để sân xuất phụ tùng, linh kiện

Trang 14

Phàm v i 2: CNPT là những ngành công nghiệp cung cấp phụ tùng, linh kiện, công cụ đê sản xuất linh kiện này và các dịch vụ sản xuất như hậu cần, kho bãi, phân phối và bào hiểm

Phàm v i 3: CNPT là những ngành cung cấp toàn bộ hàng hóa đầu vào (nguyên liệu, thép, nhựa, hóa chất ), hàng hóa tư bản (máy móc, công cụ),

và hàng hóa trung gian (linh kiện, phụ tùng)

Nói tóm lại, CNPT là khái niệm chỉ toàn bộ sản phàm công nghiệp có vai trò hỗ trợ cho việc sản xuất các thành phờm chính Cụ thê là những linh kiện phụ kiện, phụ tùng, sản phờm bao bì , nguyên vật liệu và cũng có thê bao gồm cả những sản phàm trung gian, những nguyên liệu sơ chế N ê u kê các sản phờm tương t ự thì phạm v i sẽ rất rộng nhưng nếu thêm một đặc tính nữa sẽ thấy phạm v i rõ ràng hơn: sản phờm CNPT thường được sản xuất v ớ i quy m ô nhỏ, thực hiện bời các D N vừa và nhỏ Do đó, trong ngành xe hơi chăng hạn, các bộ phận như đâu m á y xe, thân xe, bánh xe thường không được ke là CNPT vì chủ yếu do các công t y lớn sản xuất v ớ i quy m ô lớn Trong ngành này, CNPT là những linh kiện, những phụ liệu ờ cấp thấp hơn được cung cấp để sản xuất ra đầu m á y xe, thân xe1

Trên thực tế, việc lựa chọn phạm v i CNPT tùy thuộc chủ yếu vào mục đích chính sách m à Chính phủ đưa ra cho các ngành CNPT và t ừ đó sẽ quyết định ngành nào, doanh nghiệp nào sẽ nam trong hệ thống CNPT

1.2 Khái niệm CNPT ở Việt Nam

Yêu tố quan trọng trong việc hình thành và thúc đờy sự phát triền của ngành CNPT là nhận thức của bản thân các doanh nghiệp về tầm quan trọng của nó đoi với việc nâng cao sức cạnh tranh của công nghiệp Việt Nam Mặc

dù gần đây, các cơ quan N h à nước mới bắt đầu nhận thức được tầm quan trọng của việc phát triên CNPT Tuy nhiên, các doanh nghiệp - chủ thể chính

' Trần Văn Thọ Phát triển CNPT-Mũi đột phá chiến lược, http://vietbao.vn.Van-hoa

Chuona-10-phat-trien-cone-nehiep-phu-tro-Mui-dot-pha-chien-luoc 40166356/184/, truy cập 23/10/2006

Trang 15

t r o n g lĩnh vực này, t ừ trước đến nay, lại thường hoạt động theo kiểu trọn gói (tô chức sản xuất theo kiểu tích hợp theo chiều dọc của công nghệ) Do đó, họ hâu như không có khái niệm về CNPT Nguyên nhân này cũng xuất phát một phân t ừ phía các cơ quan N h à nước Cho đến nay Việt N a m chưa có định nghĩa chính thức về C N P T trong các văn bản pháp lý chính thức của pháp luật CNPT hiện tại thường được hiểu là các ngành sản xuất nền tảng cho các ngành công nghiệp chính yếu bao gắm: sản xuất nguyên vật liệu, gia công chế tạo các sản phàm phụ tùng, linh kiện, nguyên phụ liệu bằng các công nghệ chuyên m ô n hóa sâu nhằm phục vụ cho các ngành công nghiệp sản xuất lắp ráp các sản phàm thuộc nông cụ, tư liệu sản xuất hoặc các sản phẩm tiêu dùng C ó thê thây rằng, quan niệm này trùng với cách hiểu CNPT theo phạm

v i thứ 3 đã đề cập ờ trên

V ê phía doanh nghiệp, khái niệm CNPT được hiêu một cách m ơ hô

M ộ t sô doanh nghiệp thì hiêu đơn thuần CNPT là sản xuât phụ tùng, linh kiện trong khi trên thực tế, CNPT bao gắm cả việc gia công, x ử lý sản phẩm và các công đoạn khác nữa

Gần đây nhất, khái niệm về CNPT tại Việt Nam đã được đề cập trong

"Dự thảo Quy hoạch tông thê phát triên CNPT đèn nãm2010, tâm nhìn 2020", trong đó đã đưa ra khái niệm về hệ thống CNPT: "là hệ thống các nhà sản xuất (sản phẩm) và công nghệ sản xuất có khả năng tích hợp theo chiều ngang, cung cấp nguyên vật liệu, linh kiện phụ tùng cho khâu lắp ráp cuối cùng"

CNPT như vậy về mặt lý luận có thê được hiêu là khái niệm tương xứng với công nghiệp lắp ráp Cũng từ đặc diêm này, khi bàn tới CNPT trong thực tế thường đề cập đến các lĩnh vực sản xuất linh kiện phụ tùng cung cấp cho các doanh nghiệp lắp ráp Nhưng không chi cần phát triên CNPT trong các ngành công nghiệp lắp ráp m à trong các lĩnh vực như dệt may, da giầy cũng cần có CNPT để tận dụng lợi thế so sánh của nước ta trong 2 ngành này

và gia tăng giá trị của các sàn phàm cuối cùng

Trang 16

Việc phát triển CNPT là vấn đề phức tạp trong hoạch định chiến lược phát triên công nghiệp của m ồ i quốc gia V ớ i các nước trong giai đoạn đâu của quá trình công nghiệp hóa, khi nguồn lực còn hạn hẹp, quy m ô các ngành kinh tê còn nhỏ bé, việc giải bài toán quan hệ giữa phát triển khu vực C N P T

và các khu vực công nghiệp khác lại càng phức tạp

Nguyên liệu thô

Nguồn: Dự tháo quy hoạch tông thể phái triển các ngành công nghiệp phụ trợ đến năm 2010 tầm nhìn 2020.- Viện nghiên cứu chiến ĩxrợc và chính sách công nghiệp

Trang 17

1.3 Phân loại ngành CNPT

CNPT không phải là một ngành cụ thể, m à nó bao hàm toàn bộ những lĩnh vực sản xuất sản phẩm trung gian và hàng hóa tư bản cung cấp cho ngành công nghiệp lắp ráp C ó thể căn cứ vào mức độ phức tạp của ba công đoạn sản xuât chính t ừ chế tạo vật liệu, gia công phụ tùng linh kiện tới lắp ráp hoàn chinh để phân biệt các hoạt động sản xuất nào thuộc hệ thửng CNPT Thông thường, nếu dựa vào đặc tính sử dụng của các sản phẩm CNPT đửi v ớ i các ngành công nghiệp chính yếu, có thể chia CNPT thành 2 loại cơ bản: C N P T

cơ bản và CNPT đặc thù

CNPT cơ bản là các ngành cung cấp các sản phẩm có thê sử dụng chung cho nhiều ngành công nghiệp, chủ yếu là các ngành sản xuất lắp ráp Thuộc nhóm ngành này là các cơ sờ sản xuất các thiết bị, linh kiện bằng nhựa,

k i m khí, cao su phục vụ chung cho các ngành ô tô, xe máy, điện-điện tử CNPT đặc thù cung cấp các sản phàm công nghiệp đặc thù, chỉ sử dụng được trong một hoặc một sử ngành công nghiệp chủ yếu như dệt may, da giầy, công nghiệp chế biến

1.4 Các giai đoạn phát triển và đặc diêm chung của CNPT

1.4.1 Hình thái xuất hiện và các giai đoạn phát triên

Quá trình hình thành CNPT liên quan chặt chẽ tới sự thay đôi trong phân công lao động quửc tế theo hướng chuyên m ô n hóa Tùy theo trình độ phát triển của từng nước, hình thái xuất hiện của CNPT cũng khác nhau

C N P T có thể xuất hiện trước hoặc đồng thời v ớ i công nghiệp lắp ráp

Do có sự phân hóa quá trình sản xuất một sản phàm có mức độ cao t ừ chỗ thửng nhất trong một chinh thể thành 2 quá trình độc lập - một bộ phận đi vào sản xuất linh kiện phụ tùng, một bộ phận đi vào lắp ráp Sự phát triển của

C N P T quyết định tới sự thành công của các sản phàm công nghiệp cuửi cùng Hình thái này thường thấy xuất hiện ờ các nước phát triển như Nhật Bản

Trang 18

V ớ i các nước NICs, các ngành CNPT thường được hình thành cùng v ớ i với việc tô chức lắp ráp, sản xuất các sản phẩm công nghiệp cuối cùng V ớ i các quốc gia A S E A N (Thái Lan, Indonesia, Việt Nam ) do thiếu v ố n và công nghệ, thị trường tiêu thụ còn nhỏ bé nên công nghiệp lắp ráp thường phát triên trước CNPT sẽ được hình thành và phát triển sau, gắn bó với quá trình nội địa hóa sản phàm của các tồp đoàn/công ty có v ố n đầu tư nước ngoài (chủ yếu là các doanh nghiệp FDI) Sau đó, tùy theo trình độ phát triển và khả năng cạnh tranh của hệ thống cơ sờ sản xuất, hồ trợ trong nước, có thể vươn

xa xuất khẩu các sản phẩm hồ trợ sang các thị trường khác

Sự phát triển của hệ thống CNPT gắn chặt với quá trình nội địa hóa của các doanh nghiệp lắp ráp Đặc biệt với một ngành công nghiệp chê tạo như ngành xe máy, tỷ lệ chi phí linh kiện phụ tùng chiếm một tỷ trọng lớn ( > 7 0 % ) thì có thế nói rằng, sự phát triển của hệ thống CNPT diễn ra cùng v ớ i quá trình nội địa hóa của các nhà lắp ráp

Quá trình nội địa hóa thường trải qua 5 giai đoạn:

Giai đoan ì: Việc sản xuất chủ yếu được thực hiện dựa trên cơ sờ sử

dụng các bộ linh kiện nhồp khẩu nguyên chiếc, số lượng các nhà cung cấp linh kiện phụ tùng trong nước còn rất hạn chế

Giai đoan 2: N ộ i địa hóa thông qua sản xuất tại chồ Các nhà sản xuất lắp ráp chuyến sang dùng linh kiện trong nước Tuy vồy các linh kiện này chủ yếu là loại thông dụng Tỷ lệ nội địa hóa có tăng lên nhung so lượng các nhà cung cấp vẫn không có sự thay đổi lớn, tính cạnh tranh trong các sàn phẩm còn yếu

Giai đoan 3: Xuất hiện các nhà cung ứng các sản phẩm hỗ trợ chủ chốt

như sản xuất động cơ, hộp sô với ngành ô tô- xe máy, chíp IC điện tử Giai đoạn này phát triển mạnh mẽ việc gia công tại chỗ các chi tiết, phụ tùng có độ phức tạp cao và khối lượng hàng nhồp khẩu để lắp ráp giảm hẳn

Trang 19

Giai đoan 4: Giai đoạn tập trung các ngành CNPT Trong giai đoạn

này, hầu như toàn bộ các chi tiết, linh kiện phụ tùng đã được tiến hành sản xuât tại nước sở tại, kê cả một phần các nguyên liệu cho các nhà sàn xuât đó

Sô lượng các nhà cung cấp các sản phàm hỗ trợ tăng lên cho m ỗ i chùng loại sản phàm Cạnh tranh trong ngành vì vậy diễn ra gay gắt hơn X u thế chung của cạnh tranh lúc này là hạ giá thành sản phẩm trong k h i vốn duy trì và phát triển chất lượng sản phẩm

Giai đoan 5: Giai đoạn nghiên cứu, phát triển và xuất khâu sản phàm

Là giai đoạn cuối cùng của quá trinh nội địa hóa, cũng là giai đoạn phát triên cao nhất của hệ thống sản xuất phụ trợ Các nhà đầu tư nước ngoài dịch chuyên các thành tựu nghiên cứu, phát triên tới các nước sờ tại Năng lực cung cấp nội địa được củng cố, bát đầu giai đoạn sản xuất phục vụ xuất khâu triệt để

1.4.2 Đặc điếm chung cùa các ngành CNPT

1.4.2 Ì Là một ngành đòi hỏi vốn đâu tư lớn

Trên thực tế, ngành CNPT đòi hỏi một lượng vốn đầu tư lớn hơn ngành lắp ráp cuối cùng Trong khi các quy trình lắp ráp cuối cùng đòi hỏi nhiều nhân công thì ngành CNPT lại đòi hỏi nhiều máy m ó c và ít nhân lực hơn Ví

dụ trong ngành sản xuất bộ phận ô tô, sơn là một trong số hàng ngàn các bộ phận khác cấu tạo nên một chiếc ô tô hoàn chỉnh Sơn tường như là một khâu đơn giàn, phụ thuộc chủ yếu vào chất lượng sơn và không ton kém về mặt máy m ó c và công nghệ, nhưng trên thực tế, khi trả lời báo Vietnam.net, công

ty Xuân Kiên cho biết họ đã phải chi ra 120 tỷ đồng cho công nghệ sơn điện

li Ngoài ra, chi phí chuyển giao công nghệ cho m ỗ i mốu xe cũng có thể lên đến hàng trăm nghìn USD H o n nữa, những m á y m ó c trong ngành này lại không thể chia nhỏ được (một công ty không thê mua 1/2 chiếc m á y để tiết kiệm chi phí được) M ộ t khi những m á y m ó c này đã lắp đặt, chi phí v ố n cho

Trang 20

nhà m á y sẽ không thay đổi dù cho chúng có được hoạt động 24 tiếng m ộ t ngày và 365 ngày một năm, hay chì là trong một khoảng thời gian nhỏ

1.4.2.2 Đòi hỏi nguôn nhân lực có trình độ cao

Nêu nhân công trong ngành lắp ráp, chế biến hay may mặc có thê là các lao động phổ thông vì công việc lắp ráp hay may mặc là những công việc đơn giản và có tính tuần hoàn, nhưng nhân công làm việc trong ngành CNPT hoàn toàn khác Trong các ngành CNPT có sử dụng m á y m ó c thì nhân công chủ yêu là những người vận hành m á y móc, giám sát chựt lượng, kỹ thuật viên hoặc kỹ sư Tựt cả họ đều phải trải qua trường lóp đào tạo đê có đủ năng lực làm việc với m á y móc Trong một số ngành như đúc, chế biến k i m loại và phun nhựa, một số khâu còn đòi hỏi các nhân công có trình độ tay nghề cao

và thậm chí phải có khả năng tưởng tượng tốt Cùng v ớ i sự phát triên của công nghệ-kỹ thuật thì nguồn nhân lực cũng cần phải có sự tiến bộ về năng lực để có thể bắt kịp được v ớ i sự phát triển đó Chính vì đòi hỏi v ố n lớn và nhân công có trình độ nên ngành CNPT tại các nước đang phát triển có x u hướng kém cạnh tranh Các nước này không đủ von hoặc nhân công không có

đủ năng lực để có thể hoạt động tốt các máy móc sản xuựt này

1.4.2.3 Là ngành cung cáp đâu vào và máy móc, thiết bị cho các ngành công nghiệp khác

M ộ t sản phàm lắp ráp hoàn thiện là kết quả của một quá trình sản xuựt phức tạp bao gồm nhiều bộ phận khác nhau M ỗ i bộ phận lại mang những đặc điểm khác nhau, thuộc các ngành công nghiệp khác nhau Chính vì vậy, thật

dễ hiếu k h i nói rằng ngành CNPT là một ngành bao trùm một lượng lòn các ngành công nghiệp khác Trên thực tế, ngành công nghiệp điện tử, xe máy, ô

tô có chung ngành CNPT như ngành phun nhựa, ép k i m loại, Các sản phẩm điện dân dụng và xe máy đêu sử dụng các bộ phận bàng nhựa được sản xuựt thông qua một quy trình sản xuựt giống nhau được gọi là quá trình ép phun Các bộ phận k i m loại nén được sử dụng cho các hàng hóa điện tử, xe m á y và

Trang 21

ô tô D o đó ngành CNPT có thể là một nguồn cung cấp ảnh hường đến tính cạnh tranh của các ngành sản xuất khác

Hình2: Những ngành CNPT cơ bản bao trùm nhiều ngành công nghiệp

1.4.2.4 Là một ngành có giá trị gia tăng cao

Giá trị gia tăng là khoản giá trị chênh lệch giữa đầu ra và đầu vào của một quá trình sản xuất công nghiệp Tại các giai đoạn khác nhau của quá trình sản xuất, giá trị gia tăng tạo ra sẽ khác nhau

Trang 22

Hình 3: C h u ỗ i giá trị t r o n g m ộ t ngành công nghiệp

Nguồn: Biến động kinh tế Đông Á và con đường công nghiệp hóa V i ệ t Giáo sư Trần Văn Thọ(2005)

Nam-Biểu đồ trên biểu diễn chu trình sáng tựo giá trị gia tăng trong một ngành công nghiệp Lý do khiến giá trị gia tăng trong ngành sản xuất linh-phụ kiện lớn hơn trong ngành lắp ráp chính là do ngành CNPT có hàm lượng chất xám cao hơn và công nghệ hiện đựi Chính giá trị gia tăng đã lôi kéo được ngày càng nhiều doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực CNPT N ế u như trước đây, các nước A S E A N và Trung Quốc chủ yếu phụ trách công đoựn lắp ráp, công đoựn giá trị gia tăng thấp nhất, thì bây giờ họ đã vươn tới tầng thượng nguồn của chuỗi giá trị, đặc biệt là giai đoựn sản xuất bộ phận linh kiện (tức là di chuyển từ D lên C) V ớ i công nghệ ngày càng tiên tiến hiện đựi, cộng v ớ i số lượng doanh nghiệp phụ trợ ngày càng tăng, số lượng sản phẩm CNPT tựi các

Trang 23

quốc gia này ngày càng tăng, không chì đáp ứng đủ nhu cầu nội địa m à còn được xuất khẩu sang các nước khác

ỉ 4.2.5 Khả năng cạnh tranh của một sàn phẩm phụ trợ phải đáp ứng được ba yêu tô: chất lượng, chi phí và vận chuyển

Theo như tiêu chuẩn của các nhà sản xuất Nhật Bản, tính cạnh tranh của sản phẩm phụ trợ phụ thuộc vào chất lượng, chi phí và vận chuyên

Trong ngành sàn xuất lấp ráp m á y móc, chi phí các bộ phận chiêm một phần lớn trong tổng chi phí của các nhà sản xuất cuối cùng Ví dụ, trong một bản điều tra của Junichi M o n v ớ i các M N C trong lĩnh vực điồn t ử tại Malaysia và Viồt Nam n ă m 2004, đối với một nhà lắp ráp điồn tử, chi phí các

bộ phận cấu tạo chiếm 8 0 % chi phi sản xuất, trong khi đó chi phí lao đồng chi chiếm 2 %2

Nói một cách khái quát hơn nữa thì chi phí bộ phận thường chiếm khoảng 70-90% so với chi phí lao động chỉ chiếm 10% Theo đó , khả năng cạnh tranh về mặt chi phí sẽ không the đạt nếu như chi phí sản xuất ra các bộ phận đó không được giảm

H ơ n nữa, các doanh nghiồp lắp ráp, đặc biồt là các doanh nghiồp lắp ráp đến từ Nhật Bản yêu cầu vận chuyến v ớ i mật độ thường xuyên và đúng giờ nhằm t ố i thiêu hóa chi phí lưu kho và thời gian quy trình sàn xuất

M ộ t vấn đề nữa cũng ảnh hường tới khả năng cạnh tranh của ngành CNPT là chất lượng sản phàm Thậm chí nếu như các bộ phận được sản xuất với giá rẻ thì các nhà lắp ráp cũng sẽ không bao g i ờ mua nếu như chất lượng (và cả vận chuyển nữa) không được đảm bảo vì chất lượng sàn phẩm phụ trợ ảnh hưởng trực tiếp và nhiều nhất đến chất lượng sản phẩm cuối cùng

2 Sự cần thiết phải phát t r i ể n C N P T ở V i ồ t N a m

2.1 Do yêu cầu cùa quá trình công nghiệp hóa

Đặc điểm chính cơ cấu kinh tế trong quá trình thực hiồn công nghiồp hóa chính là có một bộ phận chê biên luôn thay đôi đê sản xuất ra tư liồu sản

2

Junichi Mori (2005) Developmem of Supporting Industries for Viet nam's Industrialization

Trang 24

xuất và hàng tiêu dùng có khả năng bảo đảm tốc độ tăng trưởng cao cho toàn

bộ nền kinh tế và bảo đ à m tiến bộ xã hội Phát triển hệ thống C N P T như vậy thực chát chính là đầu tư và phát triển các cơ sờ sản xuất các tư liệu sản xuât Mặt khác, ít nhất trong 15 hoặc 20 năm sắp tới, công nghiệp hóa vẫn là trọng điểm cồa chiến lược phát triển kinh tế Việt Nam Việc lựa chọn cơ câu công nghiệp như thế nào cho phù hợp phải đặt trong bối cảnh nhu cầu cồa thị trường quốc tế và nguồn lực trong nước "Trong khu vực Đông A và Đông

N a m Á hiện nay đang diễn ra m ô hình chuyên dịch cơ cấu công nghiệp giữa các nước trong mối liên hệ về chuyển giao công nghệ, được gọi là m ô hình

"Đàn sếu bay", bắt đầu từ các ngành công nghiệp giầy da, may mặc cho đèn điện tử, cơ khí chế tạo và cuối cùng là các ngành công nghiệp nặng - tạo ra nguyên liệu cho các ngành công nghiệp khác như hóa dầu, hóa chất " (Trần Văn Thọ- Đ ạ i học Waseda- Tokyo)

Sau vài thập niên phát triển, khoảng cách công nghệ giữa các nước trong vùng Đông Á được rút ngắn Điều này được thể hiện ờ việc các nước

A S E A N và Trung Quốc - những nước đi sau trong quá trình công nghiệp hóa, ngày càng giành được sự phân công sản xuất hoặc thực thi những công đoạn

có giá trị gia tăng cao trong toàn bộ chuỗi giá trị cồa từng ngành công nghiệp Trước đây các nước A S E A N và Trung Quốc chồ yếu phụ trách công đoạn lắp ráp là công đoạn giá trị gia tăng thấp nhất nhưng bây giờ họ đã leo lên các tầng trên thượng nguồn, đặc biệt là giai đoạn sản xuất bộ phận,linh kiện Do các nước đồng loạt tiến về thượng nguồn trên chuỗi giá trị, sự phân công trong nội bộ các ngành sản xuất máy móc tiến hành ngày càng nhanh

Việt Nam nằm gần kề Trung Quốc và A S E A N 4(Malaysia, Thái Lan, Indonesia, Philippin), sự gần kề không phải chì trên phương diện địa lý m à về

cả giai đoạn phát triên và vị trí trong làn sóng công nghiệp ở vùng này So v ớ i các nước A S E A N đi trước, Việt N a m đi sau hầu hết các ngành công nghiệp

và vì vậy quy m ô sản xuất rất nhò, sức cạnh tranh yếu Hiện nay, Việt N a m

Trang 25

đang có lợi thế so sánh trong các ngành may mặc và da giày Tuy vậy, ta m ớ i chỉ tập trung trong công đoạn gia công và phụ thuộc chủ yếu vào lao động giản đơn Nếu căn cứ trên lý thuyết của m ô hình trên thì trong tương lai không

xa, các ngành công nghiệp "xương sống" của nền kinh tế như: điện tử (nói chung cho cả viễn thông và t i n học), ô tô, xe máy, chế tạo máy sẽ được chuyên giao tới Việt Nam và các nước đi sau khác Nhấng ngành này muôn phát triển trong dài hạn đều phải có đầy đủ các nhà cung cấp, tức là phải phát triền hệ thống các nhà sản xuất hồ trợ cho các ngành công nghiệp chính yếu

2.2 Là điểu kiện cơ bản đế thu hút FDI vào lĩnh vực công nghiệp nói chung, công nghiệp chế tạo và lắp ráp nói riêng

Đ ố i với nền công nghiệp đang trong giai đoạn chủ yếu là gia công - lắp ráp cho nước ngoài như Việt Nam hiện nay, hiệu quả lan tỏa từ khu vực F D I đen các khu vực khác trong nền kinh tế càng cao càng chứng tỏ nội lực càng được tăng cường Qua sự liên kết v ớ i các doanh nghiệp FDI, công nghệ, kỹ năng sẽ được chuyển giao và sẽ trở thành nền tảng ban đầu ^10:^%^ phát triển cho công nghiệp nội địa. lù AO

M u ố n thu hút FDI, công nghiệp phụ trợ phải đi trước một bước, tạo nên

cơ sở hạ tâng đê cung cáp sản phàm đâu vào cân thiêt cho các ngành công nghiệp lắp ráp Các tập đoàn và các công ty lớn về sản phẩm lắp ráp hiện nay cũng chỉ giấ lại trong quy trình của mình các khâu nghiên cứu, phát triển thay

vì sản xuất trọn gói trong một công ty hay một nhà máy

Các doanh nghiệp F D I ở Việt Nam hiện nay chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực công nghệ sản xuất cao và chủ yếu các sàn phàm phục vụ cho xuất khẩu K h ả năng cạnh tranh của hàng xuất khẩu phụ thuộc vào 3 yếu tố cơ bản: chi phí, chất lượng và thời gian (khả năng cung cấp hàng hóa nhanh chóng) Trong đó chi phí có thể coi là nhân tố quan trọng hàng đâu Chi phí của một sản phẩm bao gồm chi phí nguyên vật liệu đâu vào, chi phí nhân công, chi phí sản xuất và chi phí cho hoạt động logistics Tùy vào đặc diêm từng ngành

Trang 26

nghề, từng sản phẩm m à tỷ lệ giữa các chi phí có thê khác nhau Tuy nhiên, xét đến sản phẩm công nghiệp thì chi phí về nguyên vật liệu đâu vào, linh kiện, phụ tùng lại lớn nhất

Lấy ví dụ về hàng điện t ử tiêu dùng, chi phí nhân công thường chi

2.3 Phát triển CNPT là góp phần thúc đẩy các doanh nghiệp vừa và nhỏ phát triền, đặc biệt là các doanh nghiệp địa phương

Doanh nghiệp vừa và nhỏ chiếm một vị trí rất quan trọng đối v ớ i sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam Do mới ờ giai đoạn đểu của quá trình công nghiệp hóa nên khan hiếm về vốn, các doanh nghiệp chủ yếu hoạt động

ờ quy m ô nhỏ và vừa, nhưng đây là bộ phận có những đặc điểm rất phù hợp khi tham gia hệ thống CNPT như: dễ thay đổi cấu trúc kinh doanh, nhạy bén với những tín hiệu của thị trường Chính vì vậy, mạng lưới doanh nghiệp vừa và nhỏ luôn chiếm tỷ trọng lớn trong hệ thống sản xuất linh kiện phụ tùng Những giải pháp nhàm thúc đẩy sự phát triển của hệ thống CNPT cho ngành chính là tác động vào bộ phận doanh nghiệp này

Bên cạnh đó, Nhà nước nên đưa CNPT về các địa phương, hoặc tại các làng nghề, bời đến nay, nhiêu doanh nghiệp vừa và nhỏ, các công ty tư nhân, các hộ gia đình ờ các địa phương đã phát triên khá mạnh mẽ, họ có thể đểu tư vốn lớn đê mua sắm các m á y móc, dây chuyền thiết bị hiện đại phục vụ sản

Trang 27

xuât, cũng có thê kết hợp được với các công ty lớn trong nước, thậm chí liên quôc gia đê sản xuất và tiêu thụ sản phẩm L à m được như vậy là chúng ta sẽ tận dụng tốt hơn nguồn lao động dồi dào tại các địa phương, nhất là khi đất nông nghiệp ngày càng bị thu hẹp và nhiều khu, cụm công nghiệp được hình thành; thực hiện phân công lao động hài hòa, cũng như đẩy mạnh phát triên kinh tê của các vùng miền trong cả nước T u y nhiên, điều m à h ể cần N h à nước là tạo điêu kiện như hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực có trình độ, tay nghề;

là đảm bảo đâu ra cho sàn phẩm, cũng như các cơ chế, chính sách khuyến khích vê thuê, lãi suât vay vốn đẩu tư và có thể là một nguồn "vốn m ồ i " ban đầu cho việc phát triển công nghệ

2.4 Một ngành CNPT cạnh tranh sẽ giúp nền kinh tế tăng trưởng trong dài hạn

N ế u như ba nhân tố cấu tạo nên tính cạnh tranh của một sản phàm phụ trợ được giải quyết thi ngành CNPT sẽ trờ nên cạnh tranh và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế trong dài hạn, vì:

T h ứ nhất, một quốc gia v ớ i ngành CNPT cạnh tranh có thể duy trì nguồn vốn F D I cho ngành lắp ráp cuối cùng tương đối lâu hơn một quốc gia không có ngành CNPT cạnh tranh V ớ i x u hướng chi phí lao động ngày càng chiêm một tỷ lệ nhỏ thì dù một nên kinh tê đang nôi với chi phí nhân công rẻ cũng không thê đạt được công nghệ đê sản xuât các đâu vào ờ một mức cạnh tranh ngay lập tức được Theo đó, một nhà lắp ráp đa quốc gia có thể vẫn ờ lại một quốc gia cho dù quốc gia đó đang mất đi lợi thế về chi phí lao động, miễn

là lợi ích m à hể nhận được từ việc sử dụng các đầu vào cạnh tranh có thể bù đắp được chi phí lao động đang tăng cao

Thứ hai, sản phàm của ngành CNPT có thế được xuất khẩu tới các quốc gia m à ngành lắp ráp cuối cùng ờ đó đang có nhu cầu

C ó hai cách để xuất khẩu sản phẩm của ngành CNPT Cách thứ nhất là xuất khâu gián tiếp Các nhà cung cáp bộ phận sẽ cung cấp đầu vào cho các

Trang 28

nhà lắp ráp Sản phẩm được xuất khẩu là sản phẩm hoàn chỉnh do các nhà láp ráp sản xuất K h i đó một ngành CNPT cạnh tranh sẽ tạo ra các sàn phàm là các

bộ phận có chất lượng tốt, giá cả cạnh tranh và vận chuyển đúng thời gian, là

cơ sở tốt đế các nhà lắp ráp có thể sản xuất ra các sản phẩm có đủ tiêu chuân xuất khẩu Cách thứ hai là xuất khẩu trực tiếp K h i đó các bộ phận sản xuất ra

sẽ được xuất khẩu trực tiếp ra nưỗc ngoài V ỗ i khả năng cạnh tranh cao, các bộ phận xuất khẩu sẽ đạt được giá cao và uy tín trên thị trường quốc tế

T h ứ ba, sự phát triển của ngành CNPT sẽ tạo nên ảnh hưởng tích cực trong việc đôi m ỗ i công nghệ Trong lý thuyết khối k i m cương cùng vỗi các yêu tô: điêu kiện sản xuất, các ngành hỗ trợ và có liên quan, điều kiện về cẩu thì CNPT và ngành có liên quan cũng đóng góp vào việc hình thành khả năng cạnh tranh của một quốc gia Trong cuốn " L ợ i thế cạnh tranh của các quốc gia", M.Porter đã nhấn mạnh tầm quan trọng của CNPT mang tính cạnh tranh vỗi vai trò là một chất xúc tác quá trình đối mỗi công nghệ tại các công ty xuyên quốc gia Ngoài ra theo ông đây còn là ngành tiếp nhận công nghệ m à các công ty đa quốc gia chuyển vào Thêm vào đó, CNPT nội địa có thế tận dụng lợi thế về không gian địa lý để tạo nên dòng chảy thông tin nhanh hơn

và trao đổi kỹ thuật cũng tiện lợi hoai H ơ n nữa, M.Porter đề cập đến các công

ty của một quốc gia sẽ hường l ợ i nhiều nhất khi m à CNPT mang tính cạnh tranh trên phạm v i toàn cầu mặc dù một quốc gia không cần thiết phải có lợi thế cạnh tranh trong tất cả các lĩnh ngành CNPT nếu như quốc gia đó đã có những ngành chuyên m ô n hóa nhất định

Nói tóm lại, ngành CNPT phát triển sẽ góp phần thu hút và g i ữ chân các doanh nghiệp FDI, m ờ rộng thị trường tiêu thụ sàn phẩm bằng cách xuất khấu ra thị trường quốc tế và thúc đẩy cải tiến công nghệ kỹ thuật, những yếu

tố tạo nên một nen kinh tế tăng trường trong dài hạn

Trang 29

3 N h ữ n g yếu tố cần thiết để phát t r i ể n C N P T

3.1 Dung lượng thị trường đủ lớn

Các công ty đầu tư trực tiếp nước ngoài và công ty Việt Nam đêu tham gia vào CNPT Nấu nhìn nhận một cách thực tế hơn thì việc nội địa hóa linh kiện phụ tùng phải được bắt đầu từ việc thu hút các nhà cung cấp linh kiện FDI đến Việt Nam, sau đó nâng cao dần năng lực cọa các nhà cung cáp trong nước F D I sẽ đóng vai trò chọ đạo và chiếm phần lớn trong các ngành CNPT

ờ Việt Nam trong giai đoạn đầu Dung lượng thị trường đọ lớn đóng vai trò rất quan trọng trong quyết định đầu tư cọa các doanh nghiệp FDI Các ngành CNPT nói chung luôn đòi hỏi phải có được một lượng đơn đặt hàng đọ lớn thì mới có thế tham gia vào thị trường bởi tính hiệu quả theo quy mô Điều này phản ánh một thực tế là các ngành CNPT đòi hỏi một phải đầu tư nhiều vốn hơn ngành lắp ráp Các ngành CNPT cơ bản như tạo khuôn mẫu, gia công

k i m khí, phun nhựa đều phải đầu tư nhiều m á y m ó c đắt tiền và chi cần rất ít nhân công, trong khi ngành lắp ráp lại đòi hỏi ngược lại H ơ n the nữa, những máy m ó c này lại không thê chia nhỏ (tức là không thê đâu tư từng phân), một khi đã đầu tư lắp đặt m á y m ó c thì chi phí vốn cố định luôn ở một mức tương đối lớn Do vậy chi phí sản xuất/1 đơn vị sản phẩm sẽ giảm dần khi sản lượng tăng lên Đây chính là lý do tại sao các nhà sản xuất linh kiện phụ tùng cần bảo đảm một mức sản lượng tôi thiêu đọ lớn đê có thê duy trì sản xuât

Đ e vượt qua sự hạn hẹp cọa thị trường trong nước, đặc biệt là ờ các quốc gia mới đang ở giai đoạn đầu như Việt Nam, có thể tính đến khả năng xuất khẩu Điều này có thể thực hiện trực tiếp thông qua xuất khẩu linh kiện hay gián tiếp thông qua cung cấp linh kiện cho các nhà lắp ráp có khả năng xuất khẩu sàn phẩm cuối cùng

3.2 Nguồn nhân lực chất lượng cao

K h i vấn đề dung lượng thị trường được giải quyết một cách tương đối thì nhân tố quan trọng nhất cho sự phát triển lâu dài cọa các ngành công

Trang 30

nghiệp chê tạo, trong đó có CNPT chính là yêu tô con người N ó là nhân tô tạo nên khả năng cạnh tranh quốc tế của Việt Nam trên thị trường sàn phàm CNPT trong khu vực, đặc biệt là so với các sản phàm của Thái Lan và Trung Quốc Nguồn nhân lực chất lượng cao ở đây được hiểu bao g ồ m các kỹ sư quản lý dây chuyền sản xuất, kỹ sư khuôn mứu có nhiều kinh nghiệm và công nhân lấp ráp có trình độ cao

Kỹ sư quản lý dây chuyền sản xuất là những người có khả năng quản lý

và cải tiến toàn bộ quy trình sàn xuất của một nhà m á y chứ không chỉ là một

kỹ năng cụ thể

Kỹ sư khuôn mứu có nhiều kinh nghiệm là những người có thê thiêt kê

và điều chỉnh những sản phẩm khuôn mứu đạt đến trình độ hoàn hảo và những người này có the cảm nhận sự khác biệt đen từng milimet đối v ớ i các sản phẩm

Công nhân lắp ráp kỹ thuật cao là những người có khả năng lắp ráp toàn bộ một sản phẩm hoàn chình và vì thế, họ có thể có những gợi ý để cải thiện từng chi tiêt trong sản phàm đó

3.3 Xây dựng được "Vòng tuần hoàn tích cực giữa công nghiệp lắp ráp và CNPT "

Các ngành công nghiệp chủ đạo muốn phát triển trong dài hạn đòi hỏi

sự phát triên song song của hệ thông CNPT cho nó Đông thời sự phát triên của ngành lắp ráp cũng kích thích sự phát triển của CNPT đặc biệt trong giai đoạn đầu phát triên Giữa các nhà lắp ráp và các nhà sản xuất linh phụ kiện luôn tồn tại m ố i liên kết chặt chẽ mang tính tương hỗ Điều này cũng hàm ý rằng, muốn phát triển CNPT thi biện pháp hữu hiệu nhất là phải tạo ra một vòng tròn tích cực giữa các doanh nghiệp sản xuât sản phàm cuối cùng và các nhà sản xuất linh phụ kiện

Trang 31

Hình 4: Vòng tuần hoàn tích cực giữa DN sản phàm cuôi cùng

và nhà cung cấp

Tăng đầu tư cùa D N phụ trợ trong nước và nước ngoài

Bên cạnh đó, chính phủ cần xây dựng hệ thống chính sách ngành ổn định và họp lý Đây là điều kiện tiên quyết đê thu hút F D I nhiều hơn nữa vào

cả ngành công nghiệp chù đạo và sản xuất linh phụ kiện

Trang 32

V ê phía doanh nghiệp: tham gia vào vòng tuần hoàn, các doanh nghiệp(

cả láp ráp và sản xuất phụ tùng) vừa là đối tượng chịu tác động của các nhân

tô bên ngoài, vừa chính là đối tượng trực tiếp thực hiện các m ố i quan hệ hợp tác Trên thực tế, doanh nghiệp lắp ráp thường được phát triển t ừ doanh nghiệp F D I nên luôn có một khoảng cách nhất định về nhận thạc và thông tin giữa các doanh nghiệp F D I và các nhà cung cấp nội địa V ư ợ t qua được khoảng cách này, việc xây dựng vòng tuần hoàn m ớ i thực sự mang tính khả thi, từ đó làm cơ sờ cho CNPT phát triến mạnh mẽ hơn

l i M ố i quan hệ giữa phát t r i ể n C N P T và vấn đề t h u hút FDI

Trang 33

V ớ i x u thế toàn cầu hóa, cuộc cạnh tranh để thu hút F D I là cuộc cạnh tranh giữa các nước nhận đầu tư chứ không còn là cuộc cạnh tranh giữa các công ty nước ngoài muốn tiếp cận thị trường nội địa nữa

1.2 Nen tảng kinh tế và xã hội

Một thị trường lớn và đang lớn mạnh: quy m ô thị trường là một điêu kiện quan trọng Mặc dù vậy, yếu tố này không chi đơn giản chỉ là một thi trường nội địa lòn m à quan trọng hơn nữa, nó phải là một thị trường lớn và đang lớn mạnh- yếu tố tạo nên sẻ khác biệt giữa giữa nước chủ đâu tư và nước nhận đầu tư vì thị trường nước chủ đầu tư tuy lớn nhung lại đã bão hòa

Đ ộ i ngũ lao động có trình độ chuyên m ô n là một lợi thế thu hút chính khác N ế u như những năm 1960 và 1970, lao động rẻ đóng vai trò quan trọng

so một trong quyết định đầu tư của các nhà đầu tư nước ngoài thì hiện nay yếu tố này đang dần mất đi vai trò của nó D ù to chức sản xuất ờ nước nhận đầu tư, nhưng những m á y m ó c m à các công ty đầu tư trẻc tiếp nước ngoài sử dụng công nghệ phức tạp không kém công nghệ m à họ sử dụng tại chính quốc gia của họ Đặc biệt là trong thời kỳ này khi m à công nghệ đang thay đổi hàng ngày thì đội ngũ kỹ sư và các nhà khoa học có chuyên môn, có khả năng tiếp thu công nghệ mới sẽ là một lợi thế chính để thu hút FDI

Sẻ tham gia của các công ty nội địa: ngành CNPT được coi là điều kiện

đủ trong bối cảnh hiện nay nếu như ngành này có khả năng đáp ứng nhu cầu của các công ty nước ngoài dưới dạng thông số kỹ thuật, chất lượng sản phẩm, giá thành và thời gian vận chuyển V ớ i xu hướng đầu tư ra nước ngoài ngày càng tăng (số lượng các doanh nghiệp F D I ngày càng tăng), tầm quan trọng của ngành CNPT ngày càng được khẳng định

2 M ố i tương quan giữa phát triển CNPT và thu hút FDI

2.1 CNPT là một nhân tố quan trọng thu hút FDI

Đen thời diêm này, môi trường đầu tư, giá nhân công, mặt bằng rẻ đã không còn là lợi thế của riêng Việt Nam trong thu hút đầu tư nữa V à đó cũng

Trang 34

không còn là những điều kiện được ưu tiên hàng đầu của các nhà đầu tư G i ờ đây, họ đã chuyển hướng nhắm đến những thị trường có thể đáp ứng tốt nhát cho việc sản xuất các sản phẩm của họ, trong đó các sản phẩm cung cấp tỳ ngành C N P T là vô cùng cần thiết Bời vậy, việc phát triển CNPT đang là một trong những chính sách ưu tiên phát triển hàng đầu của Chính phủ và được kỳ vọng sẽ làm thay đổi bộ mặt của ngành công nghiệp Việt Nam trong những năm tới

Theo các chuyên gia kinh tế, một quốc gia dù có ưu thế về lao động nhưng CNPT không phát triển thì chắc chan sẽ làm môi trường đầu tư kém hấp dẫn rất nhiều đối với các nhà đầu tư nước ngoài M ộ t khi các D N trong ngành CNPT chưa đáp ứng được yêu cầu của nhà đầu tư nước ngoài thì các nhà đầu tư còn phải đảm đương cả việc nhập khẩu linh kiện và thu hút các

D N nước ngoài khác đến đầu tư vào ngành này Điều này dẫn t ớ i tâm lý e ngại cho các nhà đầu tư khi quyết định tiến hành sản xuất kinh doanh tại nước nhận đầu tư Việc lựa chọn quốc gia đầu tư của các doanh nghiệp nước ngoài chủ yếu căn cứ vào việc phân tích chi phí- lợi ích CNPT không phát triển sẽ làm cho các công t y lắp ráp và những công ty sản xuất thành phàm cuối cùng khác phải phụ thuộc nhiều vào nhập khấu phụ tùng linh kiện Tỷ lệ của chi phí về các sản phẩm CNPT cao hơn nhiều so với chi phí lao động nên một nước dù có ưu thế về lao động như Việt Nam hiện nay nhưng nếu CNPT không phát triển sẽ làm cho môi trường đầu tư kém hấp dẫn H ơ n thế nữa, những đầu vào cần thiết cho ngành lắp ráp có thể được cung cấp với giá rẻ ở nước ngoài nhưng vì chủng loại quá nhiều, chi phí chuyên chở, bảo hiêm sẽ làm tăng chi phí đầu vào Đ ó là chưa nói đến sự r ủ i ro về tiến độ, thời gian nhận hàng nhập khẩu Phát triển được hệ thống cung cấp nội địa đủ mạnh sẽ làm giảm đáng kể chi phí sản xuất của các doanh nghiệp

Tuy nhiên, cũng không phải là CNPT phải phát triên đong bộ rồi m ớ i thu hút FDI C ó nhiều trường hóp F D I đi trước và lôi kéo các công ty khác

Trang 35

(kê cả công ty nước ngoài và công ty bản xứ) đầu tư phát triển CNPT Do đó,

có m ố i quan hệ tương hỗ giữa việc thu hút F D I và CNPT

Hiện nay, trong các ngành lắp ráp (ô tô, xe máy), điện-điện t ừ sản lượng chủ yêu được quyết định bởi các doanh nghiệp FDI Việc phát triên

C N P T cho các ngành này sẽ tạo điều kiện thúc đấy các doanh nghiệp này tích cực đầu tư m ở rộng sàn xuất, đổi mới và chuyên giao công nghệ cho các nhà sản xuất nội địa, nâng cao năng lực cạnh tranh của công nghiệp trong nước

Đ ồ n g thời thu hút thêm các nhà đầu tư nước ngoài vào hệ thông sản xuât CNPT ờ các lĩnh vực này Chẳng hạn, để thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiêp nước ngoài Trung Quốc đã đưa ra khấu hiệu " xây tô đón phượng hoàng" nghĩa là T r u n g Quốc không chỉ tạo ra một hành lang pháp lý ôn định m à còn xây dụng những yếu tố thuận l ợ i về đào tạo lao động, phát triên CNPT đê các nhà đầu tư yên tâm sản xuất tại Trung Quốc Trong những năm qua, Trung Quốc đã xây dựng được ngành CNPT đảm bảo cung ứng cho nhu cầu

sx và đầu tư trong nước V ớ i ngành da giầy, Trung Quốc đã sản xuất được mũi, chỉ, da nói chung tới 8 0 % hàm lượng nguyên phụ liệu trong sản phàm Trong khi đó ngành công nghiệp da giầy của V N phải nhập khâu tới 8 0 % nguyên phụ liệu N h ư vậy, Việt Nam chỉ mới chủ yếu làm gia công cho các hãng lớn nước ngoài m à ít có khả năng tạo ra mẫu m ã và tiếp thị được sản phấm đến khách hàng tiêu dùng Do vậy muốn thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài thì CNPT phải đi tiên phong, tạo nền tàng cơ sờ hạ tầng đế cung ứng các sản phàm đâu vào cân thiêt cho các ngành công nghiệp

2.2 FDI là một yếu tố giúp CNPTphát triển

Không ai có thê phủ nhận F D I là một nguôn vốn quan trọng đôi với sự phát triển của một quốc gia đang phát triên như Việt Nam N ế u như ngày càng có nhiều D N láp ráp hay chê biến F D I vào Việt Nam thì đó là cơ hội tốt

để ngành CNPT phát triển vì khi đó nhu cầu sản phấm phụ trợ tăng lên H ơ n nữa, yêu cầu của các D N F D I về chát lượng, sản phàm dịch vụ rất cao, các

Trang 36

D N phụ trợ muốn trờ thành nhà cung cấp cho các D N này thì họ phải thay đôi cách thức hoạt động, cài tiến công nghệ để có thể đáp ứng được yêu câu đó Bên cạnh đó, những D N sớm hình thành sự liên kết v ớ i D N F D I sẽ được chuyên giao công nghệ và sẽ phát triển nhanh Nêu các D N phụ trợ nội địa

FDI thì có thể nói khả năng khuếch đại sự phát triển của CNPT là rất lớn

Trang 37

C H Ư Ơ N G l i THỰC TRẠNG PHÁT TRIỀN CÁC NGÀNH CÔNG NGHIỆP

PHỤ TRỢ VÀ TÁC ĐỘNG TỚI THU HÚT FDI

ì Thực trạng phát triển các ngành CNPT và thu hút F D I tại Việt Nam thòi gian qua

1 Thực trạng chung của các ngành CNPT

Do ờ thời kỳ đầu của sự phát triển, CNPT Việt Nam còn gặp phải nhiêu khó khăn, hạn chế; song bên cạnh đó, không thế phủ nhận những thành tựu nhất định m à chúng ta đã đạt được Tình hình chung của các ngành CNPT biểu hiện ở 2 khía cạnh:

1.1 Sản phẩm ngành CNPT

Nêu như trưừc đây, CNPT của Việt Nam chưa phát triển, hâu hét các

bộ phận, linh phụ kiện đều phải được nhập khâu từ nưừc ngoài thì nay số lượng sản phẩm phụ trợ đã xuất hiện và đang tăng lên, tuy nhiên số lượng và chất lượng nhìn chung vẫn chưa the đáp ứng nhu cầu của thị trường, nhất là các linh phụ kiện đòi hòi tính chính xác cao Hầu hết các ngành công nghiệp gần như chỉ mừi phát triển ờ khu vực hạ nguồn (lưu vực gia công, giai đoạn cuối sản phàm có giá trị kinh tế thấp và không phải là yếu to cơ bàn của một sản phàm hoàn chỉnh, như là đóng gói bao bì, sơn ), khu vực thượng nguôn thuộc lĩnh vực CNPT bao g ồ m các ngành sản xuất nguyên vật liệu, linh kiện, phụ tùng (những bộ phận chính của sản phẩm) còn kém phát triển Trong một

số trường hợp, Việt Nam có thể sản xuất một số sản phẩm trong khu vực thượng nguồn này nhưng đó hầu như là những sản phẩm có kích cỡ lòn, cồng kềnh vừi công nghệ sản xuất không phức tạp

Nội địa hóa là một khái niệm gan liền v ừ i sản phẩm phụ trợ nói riêng

và ngành CNPT nói chung Tỷ lệ nội địa hóa sản phàm một ngành công nghiệp lắp ráp/chế biên thê hiện được khả năng đáp ứng nhu cầu các sản

Trang 38

phàm phụ trợ của các doanh nghiệp láp ráp và chê biên đó Tại một mức tỷ lệ nội địa hóa nhất định nào đó, CNPT được coi là phát triển T u y nhiên, tỷ lệ nội địa hóa không nhất thiết phải là 100%, trong bối cảnh toàn cầu hóa, có lẽ không một quốc gia nào muốn tự sản xuất tất cả các mặt hàng vì đó là m ộ t nên kinh tê đóng Ngoài ra, một tỷ lệ nội địa hóa quá cao không nhửng làm giảm tính cạnh tranh của doanh nghiệp m à còn làm cản trờ dòng v ố n đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam

Cho đến nay, ngành công nghiệp xe máy là ngành có tỷ lệ nội địa hóa cao nhất với tỷ lệ trung bình lên đến 7 5 % \ Ngành công nghiệp ô tô thì hoàn toàn ngược lại và là ngành có tỷ lệ nội địa hóa thấp nhất (khoảng 1 0 % )6 Trong khi đó thi trong lĩnh vực ngành công nghiệp điện và điện tử thì tỷ lệ nội địa hóa đang tăng dần trông một số doanh nghiệp FDI

1.2 Doanh nghiệp phụ trợ:

Hầu hết các doanh nghiệp phụ trợ ở các nước trên thế giới và ờ Việt Nam đều là nhửng doanh nghiệp có quy m ô vừa và nhỏ Ở Việt Nam hiện nay

có hai loại hình doanh nghiệp phụ trợ đang hoạt động trong ngành CNPT:

Doanh nghiệp Nhà nước:

Hiện nay, Việt Nam có khoảng 6000 D N N h à nước, đây là lực lượng chính đóng góp trong ngành CNPT tại Việt Nam Tùy thuộc vào chất lượng, khả năng và phương thức quản lý, các D N Nhà nước đang bắt đầu phân hóa thành các D N thành công và thất bại M ộ t số D N N h à nước hoạt động có hiệu quả đã thực hiện cô phân hóa và tự chủ vê quản lý Nhửng công ty này trờ thành một trong nhửng trụ cột khi xây dựng các ngành CNPT Bên cạnh đó một số D N có quy m ô lớn đã bất đầu bỏ hình thức sản xuất tích hợp theo chiều dọc và chuyên sang hình thức chuyên m ô n hóa sản phẩm và quy trình

m à họ có khả năng cạnh tranh Thậm chí một số D N Nhà nước đã nỗ lực xây dựng một mạng lưới sản xuât dựa trên việc chuyên m ô n hóa Điển hình là nhà

5 T ạ p chí K i n h t ế v à phát t r i ể n , t r a n e 23,24

6 T ạ p c h i K i n h t ế v à phát t r i ề n t r a n e 2 3 2 4

Trang 39

máy Diesel Sông Công (DISOCO) ờ miền Bắc chuyên sản xuất động cơ diesel cho tàu thủy và m á y nông nghiệp Đây từng là một nhà m á y lòn có câu trúc sản xuất tích hợp theo chiều dọc đối với nhiều sản phàm được sản xuât trong dây chuyền lớn của mình, ví dụ cán, đúc, x ử lý mặt k i m loại, nung và láp ráp Tuy nhiên, hiện nay nhà m á y này tứp trung vào việc cán ép k i m loại, trong khi một doanh nghiệp ngay gần bên, đó là Công ty Phụ tùng m á y m ó c

số Ì ( F U T U 1 ) thực hiện công đoạn cải thiện chức năng của m á y móc Két quả

là hai doanh nghiệp nhà nước này hợp tác với nhau dựa trên quá trình chuyên

m ô n hóa Bên cạnh đó, D I S O C O hy vọng rằng công việc cán ép k i m loại này không chi phục vụ hoạt động kinh doanh của nó, m à còn có thê nhứn được đơn đặt hàng t ừ các nhà lắp ráp xe máy của Nhứt Bản Đ e thực hiện được điều này, doanh nghiệp đã đầu tư trang thiết bị mới và cải thiện công nghệ sản xuất Sự thay đối như thế chưa từng xảy ra trong các doanh nghiệp N h à nước

có quy m ô lớn trong quá khứ Mặt khác, F U T U 1 cũng sử dụng m á y m ó c có

độ chính xác cao đê cung cáp linh phụ kiện cho một nhà m á y láp ráp xe m á y Nhứt Bản

Ngược lại, một số D N N h à nước khác lại không thế làm được những cải cách như vứy đê bát kịp với nhu câu thay đôi của thị trường bời cung cách quản lý lỗi thời và sự phụ thuộc vào hỗ trợ của Nhà nước khi gặp khó khăn

~ Doanh nghiệp tư nhân:

Các D N tư nhân ờ Việt Nam hiện nay nhìn chung tiềm lực kinh tế, công nghệ vẫn còn yếu kém, trong lĩnh vực CNPT thì chủ yếu sản xuất những săn phẩm có công nghệ thấp, khó có thể cạnh tranh với các doanh nghiệp liên doanh

Ngành sản xuất nhựa là một ngành CNPT cơ bản, sản phàm nhựa được cung cấp cho hầu hết các ngành lắp ráp/chế biến quan trọng như môtô, xe máy, điện tử, điện dân dụne Trong lĩnh vực này, cả nước hiện có khoảng

200 D N hoạt động, phần lớn trong số này chỉ sản xuất hàng tiêu dùng thông

Trang 40

thường, do khả năng sản xuất và trình độ công nghệ còn ở mức tháp Rát ít

D N có khả năng sản xuất các linh kiện nhựa có chất lượng và độ chính xác cao dùng cho các ngành công nghiệp, ví dụ như cung cấp cho ngành xe máy, máy giặt, tủ lạnh

Hiện nay, mặc dù Việt Nam đã có 3 trung tâm h ỗ trợ kỹ thuật cho CNPT trực thuộc B ộ Ke hoạch và Đ ằ u tư tại 3 thành phố H à N ộ i , Tp H ồ Chí

M i n h và Đ à Nằng v ớ i mục tiêu hỗ trợ các D N vừa và nhỏ nhăm đáp ứng yêu cằu của các D N lắp ráp, tạo ưu đãi cằn thiết cho các nhà đằu tư vào lĩnh vực phụ trợ, tăng cường h ồ trợ kỹ thuật, chuyển giao công nghệ nhưng đây lại không phải đằu m ố i chính Tính chất của ngành CNPT là bao phủ hết các lĩnh vực trong công nghiệp nên có trường hợp nhiều ngành láp ráp/chê biên có chung ngành C N P T n h u n g vì không có đằu m ố i chính thức nên khả năng tiêp cận giữa D N phụ trợ và D N lắp ráp/chế biến gặp nhiều khó khăn Nhiêu khi

D N lắp ráp/chế biến có nhu cằu và D N phụ trợ có khả năng cung cấp, nhưng vì

D N phụ trợ thường là những D N nhỏ và vừa, tên tuổi chưa có nên hai bên khó

có thể tìm đến nhau Chính vì vậy, CNPT của Việt Nam cằn có một đằu mối các DN, chẳng hạn các hiệp hội, hoặc một cơ quan trực thuộc chính phủ m à tại

đó thông tin về tất cả các D N phụ trợ sẽ được cung cấp một cách đằy đủ

Nhìn chung, có thể nói rằng ngành CNPT Việt Nam còn rất non yếu Tống hợp từ Tạp chí Công nghiệp (09/2009) thì trong vòng 5 năm trờ lại đây,

tỷ lệ nội địa hóa trung bình của các nhà sản xuất Nhật Bản ờ khối A S E A N 4 tăng từ 4 1 , 9 % lên 51,8%, ờ Trung Quốc tăng từ 46,8% lên 5 5 , 9 % thì ờ V i ệ t Nam mới chỉ đạt mức 22,6% Không những thê, chát lượng sàn phàm của các nhà sản xuất trong nước chưa đáp ứng được yêu cằu của các doanh nghiệp sản xuất sản phẩm cuối cùng nên phằn lớn các linh kiện và nguyên liệu đều phải nhập khẩu Theo ước tính của B ộ Công Thương, ngành CNPT hiện lệ thuộc đến gằn 8 0 % vào nguồn nguyên liệu nhập khâu Trong cơ cấu nhập khẩu, nguyên vật liệu sản xuất chiếm tỷ trọng lớn, đặc biệt là các ngành dệt may, da giằy, điện tử phải nhập nguyên liệu tới 70-90% Thực trạng này là do các

Ngày đăng: 12/03/2014, 16:23

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1:  c ấ u trúc hệ thống CNPT của các ngành lấp ráp - Phát triển công nghiệp phụ trợ nhằm thu hút FDI tại Việt Nam
Hình 1 c ấ u trúc hệ thống CNPT của các ngành lấp ráp (Trang 16)
Hình 3:  C h u ỗ i giá trị  t r o n g  m ộ t ngành công nghiệp - Phát triển công nghiệp phụ trợ nhằm thu hút FDI tại Việt Nam
Hình 3 C h u ỗ i giá trị t r o n g m ộ t ngành công nghiệp (Trang 22)
Hình 4: Vòng tuần hoàn tích cực giữa DN sản phàm cuôi cùng - Phát triển công nghiệp phụ trợ nhằm thu hút FDI tại Việt Nam
Hình 4 Vòng tuần hoàn tích cực giữa DN sản phàm cuôi cùng (Trang 31)
Bảng 2: Một sô doanh nghiệp có quy  m ô sản xuất phụ tùng xe máy lớn - Phát triển công nghiệp phụ trợ nhằm thu hút FDI tại Việt Nam
Bảng 2 Một sô doanh nghiệp có quy m ô sản xuất phụ tùng xe máy lớn (Trang 46)
Bảng 4: Tình hình thu hút FDI 10  n ă m 1997-2006 - Phát triển công nghiệp phụ trợ nhằm thu hút FDI tại Việt Nam
Bảng 4 Tình hình thu hút FDI 10 n ă m 1997-2006 (Trang 59)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w