II. TỰ LUẬN: (6 điểm)
1/ Nhắc lại về biểu thức:
Họat động 2: Khái niệm về biểu thức đại số. (23 phút)
Hoạt động 3: Luyện tập – Củng cố: (10phút)
* GV cho HS đọc mục cĩ thể em chưa biết tr 26 SGK
* GV yêu cầu HS cả lớp thực hiện bài 1 tr 26 SGK. 3 HS lên bảng thực hiện HS: a) x + y b) xy c) (x + y)(x – y) HS cả lớp nhận xét, đánh giá. * HS: làm bài tập 2 SGK. * Trị chơi:
GV đưa hai bảng phụ cĩ ghi bài 3 tr 26 SGK tổ chức trị chơi thi nối nhanh.
Luật chơi: Mỗi HS được ghép đơi 2 ý một lần, HS sau cĩ thể sữa bài của HS liền trước.
GV nhắc lại về biểu thức số như SGK. HS lấy ví dụ về biểu thức số.
GV: Những biểu thức như trên cịn gọi là biểu thức số.
HS đọc ví dụ tr 24 SGK.
GV yêu cầu HS htực hiện ?1 SGK
1/ Nhắc lại về biểu thức :
VD: 5 + 3 – 2 7.2 : 6 32 – 3.7
là các biểu thức hay cịn gọi là các biểu thức số.
GV giới thiệu bài tốn tương tự SGK trang 21. HS thực hiện ?2 SGK
Gọi a là chiều rộng hình chữ nhật, vậy chiều dài hình chữ nhật là a + 2.
Biểu thức biểu thị diện tích hình chữ nhật: a(a + 2)
GV: Các biểu thức được giới thiệu ở trên là biểu thức đại số.
Gv: giới thiệu khái niệm biểu thức đại số như SGK.
HS: nghiên cứu ví dụ tr 25 SGK Hs cho ví dụ
GV: yêu cầu HS thự hiện ?3 SGK.d9 2 HS lên bảng viết.
GV giới thiệu biến số như SGK. HS đọc phần chú ý SGK tr 25.
2 ./ Khái niệm về biểu thức đại số.
Những biểu thức bao gồm mhững phép tốn (cộng, trừ, nhân, chia, nâng lũy thừa) khơng chỉ trên những số mà cịn cĩ thể trên những chữ gọi là biểu thức đại số
VD: 4x ; 2(5+a) ; 3(x+y) ; x2y 150; 1
0,5
t x−
* Trong biểu thức đại số những chữ đại diện cho những số tuỳ ý nào đĩ gọi là biến số.
Đội nào làm đúng và nhanh hơn là đội thắng. 4/ Hướng dẫn học ở nhà: (2phút)
a/ Học bài: nắm vững thế nào là một biểu thức đại số. b/ Làm bài tập 4, 5 trang 27 SGK.
Bài 1, 2, 3, 4, 5 tr 9, 10 SBT
c/ Xem trước bài “Giá trị của một biểu thức đại số”
IV. Rút kinh nghiệm:
Tuần :24 TCT : 52
Ngày soạn: Ngày dạy :