1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Lịch sử việt nam (tập 6 từ năm 1858 đến năm 1896) phần 1

220 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 220
Dung lượng 28,62 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LẢM KHOA HỌC XÀ HỘI VIỆT NAM VIỆN SỬ HỌC VÕ KIM CƯƠNG (Chủ biên) - HÀ MẠNH KHOA N GUYỄN MẠNH DŨNG - LÊ THỊ THU HANG LỊCH SỬ VIỆT NAM TẬP • TỪ NĂM 1858 ĐÉN NĂM 1896 (Tái lần thứ có bổ sung, sửa chữa) NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC XÃ HỘI HÀ N Ộ I-2017 LỊCH SỬ VIỆT NAM TẬP TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1896 PGS.TS.NCVCC VÕ KIM CƯƠNG (Chủ biên) Nhóm biên soạn: PGS.TS.NCVCC Võ Kim Cương PGS.TS.NCVC Hà Mạnh Khoa TS Nguyễn Mạnh Dũng ThS.NCV Lê Thị Thu Hằng Bộ sách Lịch sư Việt Nam gồm 15 tập hoàn thành sở Chương trình nghiên cứu trọng điểm cấp Bộ (Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam), Viện Sừ học quan chù trì, PGS.TS.NCVCC Trần Đức Cường làm Chù nhiệm Tổng Chủ biên, với tập thể Giáo sư (GS), Phó Giáo sư (PGS), Tiến sỹ (TS), Thạc sỹ (ThS), Nghiên cứu viên cao cấp (NCVCC), Nghiên cứu viên (NCVC) Nghiên cứu viên (NCV) cùa Viện Sử học thực B ộ SÁCH LỊCH SỬ VIỆT NAM TẬP 1: T Ừ KHỞI THỦY ĐẾN TH Ế KỶ X - PGS.TS.NCVC Vũ Duy Mền (Chù biên) - TS.NCVC Nguyễn Hữu Tâm - PGS.TS.NCVC Nguyễn Đức Nhuệ - TS.NCVC Trương Thị Yến TẬP 2: T Ừ TH Ế KỶ X ĐẾN TH Ế KỶ XIV - PGS.TS.NCVCC Trần Thi Vinh (Chủ biên) - PGS.TS.NCVC Hà Mạnh Khoa - PGS.TS.NCVC Nguyễn Thị Phương Chi - TS.NCVC Đỗ Đức Hùng TẠP 3: T Ừ TH Ế KỶ XV ĐẾN TH Ế KỶ XVI - PGS.TS.NCVC Tạ Ngọc Liễn (Chủ biên) - PGS.TS.NCVC Nguyễn Thị Phương Chi - PGS.TS.NCVC Nguyễn Đức Nhuệ - PGS.TS.NCVC Nguyễn Minh Tường - PGS.TS.NCVC Vũ Duy Mền TẬP 4: T Ừ THÉ KỶ XVII ĐẾN THÉ KỶ XVIII - PGS.TS.NCVCC Trần Thị Vinh (Chủ biên) - TS.NCVC Đỗ Đửc Hùng - TS.NCVC Trương Thị Yến - PGS.TS.NCVC Nguyễn Thị Phương Chi TẬP 5: T Ừ NĂM 1802 ĐẾN NĂM 1858 - TS.NCVC Trương Thị Yến (Chủ biên) - PGS.TS.NCVC Vũ Duy Mền - PGS.TS.NCVC Nguyễn Đức Nhuệ - NCV Phạm Ái Phương - TS.NCVC Nguyễn Hữu Tâm TẬP 6: TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1896 - PGS.TS.NCVCC Võ Kim Cương (Chủ biên) - PGS.TS.NCVC Hà Mạnh Khoa - TS Nguyễn Mạnh Dũng - ThS.NCV Lê Thị Thu Hằng TẬP 7: T Ừ NĂM 1897 ĐÉN NĂM 1918 - PGS.TS.NCVCC Tạ Thị Thúy (Chủ biên) - NCV Phạm Như Thơm - TS.NCVC Nguyễn Lan Dung - ThS.NCV Đổ Xuân Trường TẬP 8: T Ừ NẨM 1919 ĐÉN NĂM 1930 - PGS.TS.NCVCC Tạ Thị Thúy (Chủ biên) - PGS.NCVCC Ngơ Văn Hịa - PGS.NCVCC Vũ Huy Phúc TẬP 9: T Ừ NĂM 1930 ĐẾN NĂM 1945 - PGS.TS.NCVCC Tạ Thị Thúy (Chủ biên) - PGS.TS.NCVCC Nguyễn Ngọc Mão - PGS.TS.NCVCC Võ Kim Cương TẠP 10: T Ừ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1950 - PGS.TS.NCVCC Đinh Thị Thu Cúc (Chủ biên) - TS.NCV Đỗ Thị Nguyệt Quang - PGS.TS.NCVCC Đinh Quang Hải TẠP 11: T Ừ NĂM 1951 ĐẾN NĂM 1954 - PGS.TS.NCVCC Nguyễn Văn Nhật (Chủ biên) - TS.NCV Đỗ Thị Nguyệt Quang - PGS.TS.NCVCC Đinh Quang Hải TẬP 12: T Ừ NĂM 1954 ĐẾN NĂM 1965 - PGS.TS.NCVCC Trần Đức Cường (Chủ biên) - NCV Nguyên Hữu Đạo - TS.NCVC Lưu Thị Tuyết Vân TẬP 13: TỪ NĂM 1965 ĐẾN NĂM 1975 - PGS.TS.NCVCC Nguyễn Văn Nhật (Chủ biên) - TS.NCV Đỗ Thị Nguyệt Quang - PGS.TS.NCVCC Đinh Quang Hải TẬP 14: T Ừ NÃM 1975 ĐẾN NĂM 1986 - PGS.TS.NCVCC Trần Đửc Cường (Chủ biên) - TS.NCVC Lưu Thị Tuyết Vân - PGS.TS.NCVCC Đinh Thị Thu Cúc TẬP 15: T Ừ NĂM 1986 ĐÉN NĂM 2000 - PGS.TS.NCVCC Nguyễn Ngọc Mão (Chủ biên) - PGS.TS.NCVC Lê Trung Dũng - TS.NCVC Nguyễn Thị Hồng Vân LỜI GIỚI THIỆU CHO LẦN TÁI BẢN TH Ứ NHÁT Việt Nam quốc gia có truyền thống lịch sử văn hóa từ lâu đời Việc hiểu biết nắm vững lịch sử văn hóa dân tộc vừa nhu cầu, vừa đòi hỏi thiết người Việt Nam, bối cảnh đất nước trình Đồi mới, đẩy mạnh nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế Để đáp ứng địi hỏi đó, từ trước đến có nhiều quan, tổ chức tác giả nước nước quan tâm nghiên cứu lịch sử Việt Nam nhiều khía cạnh khác Nhiều cơng trình lịch sử xuất công bố rộng rãi, giúp cho nhân dân Việt Nam bạn bè giới hiểu biết lịch sử, đất nước người Việt Nam Tuy nhiên, hầu hết cơng trình cơng trinh lịch sử cịn giản lược, chưa phản ánh hết toàn trình lịch sử dân tộc Việt Nam từ khởi thủy đến ngày cách tồn diện, có hệ thống; Một số cơng trình lịch sử khác lại mang tính chất chuyên sâu lĩnh vực, thời kỳ, vấn đề lịch sử cụ thể, nên chưa thu hút quan tâm rộng rãi đối tượng xã hội Do chưa đáp ứng hiểu biết lịch sử văn hóa dân tộc Việt Nam quảng đại quần chúng nhân dân Hơn xã hội Việt Nam nay, nhiều người dân, chí có học sinh trường phổ thông sở phổ thông trutig học, kể số sinh viên trường cao đẳng đại học không thuộc trường khối Khoa học xã hội Nhân văn có hiểu biết hạn chế lịch sử dân tộc Thực trạng nhiều nguyên nhân, có nguyên nhân chủ quan lẫn nguyên nhân LỊCH SỪ VIỆT NAM - TẬP khách quan, phải kể đến ngun nhân chưa có Lịch sử Việt Nam hồn chinh trình bày cách đầy đủ, tồn diện, có hệ thống thật sâu sắc đất nước, người, truyền thống lịch sử đấu tranh dựng nước, giữ nước đỗi oai hùng văn hóa phong phú, đặc sắc cùa dân tộc Việt Nam từ khởi thủy đến Đe góp phần phục vụ nghiệp xây dựng, bảo vệ phát triển đất nước, góp phần truyền bá tri thức lịch sử tới tầng lớp nhân dân bạn bè giới mong muốn hiểu biết lịch sử văn hóa Việt Nam, sở kế thừa thành nghiên cứu thời kỳ trước, bổ sung kết nghiên cứu gần tư liệu công bố, tập thể Giáo sư, Phó Giáo sư, Tiến sĩ, nhà nghiên cứu lịch sử cùa Viện Sử học dày công biên soạn sách Lịch sử Việt Nam gồm 15 tập Bộ sách Lịch sử Việt Nam Thông sử Việt Nam lớn từ trước đến nay; sách có giá trị lớn học thuật (lý luận), thực tiễn xã hội, đáp ứng nhu cầu nghiên cứu, giảng dạy học tập Bộ sách Viện Sử học phối hợp với Nhà xuất Khoa học xã hội xuất trọn 15 tập Lịch sử Việt Nam từ khởi thủy đến năm 2000 vào năm 2013 - 2014 Trong lần tái thứ này, Viện Sử học bổ sung, chinh sửa số điểm chức danh khoa học tác giả cho cập nhật xác hom Đây cơng trình lịch sử đồ sộ, nội dung phong phú, toàn diện tất lĩnh vực trị, quân sự, kinh tế, văn hóa - xã hội, ngoại giao, an ninh, quốc phịng nên chắn khó tránh khỏi thiếu sót định Rất mong tiếp tục nhận ý kiến đóng góp bạn đọc Hà Nội, tháng năm 2016 PGS.TS Đinh Quang Hải Viện trưởng Viện Sừ học 10 LỜI NHÀ XUẤT BẢN Theo dòng thời gian, Việt Nam có sử học truyền thống \ới quốc sử nhiều cơng trình nghiên cứu, biên soạn đồ S) như: Đại Việt sử ký, Dại Việt sứ ký tồn thư, Đại Việt thơng sử, thù biên tạp lục, Gia Định thành thơng chí, Lịch triều hiến chương bại chí, Đại Nam hội điên lệ, Khâm định Việt sử thông giám crcmg mục, Đại Nam thực lục, Đại Nam liệt truyện, Đại Nam nhát tiong chí, Trong thời kỳ cận đại, sử học Việt Nam tiếp tục phát tiển dù đất nước rơi vào ách thống trị cùa chủ nghĩa thực dân Đe piục vụ nghiệp giải phóng dân tộc, khoảng thời gian cuối tiế kỷ XIX đầu kỷ XX, sử học nhiều nhà cách mạng Việt >am coi vũ khí sắc bén nhằm thức tỉnh lịng yêu nước nhân dìn coi việc viết sử người dân đọc, từ nhận thức đín lịch sử mà thấy rõ trách nhiệm đất nước, tùu biểu Phan Bội Châu với Trùng Quang tâm sử, Việt Nam cịiỏc sư kháo\ Nguyền Ái Quốc VỚI Ban án chế độ thực dân Pháp, Lch sử nước ta (gồm 210 câu lục bát) Sau thắng lợi Cách mạng tháng Tám năm 1945 nước Việt Mm Dân chù Cộng hòa đời, sứ học đương đại Việt Nam brớc sang trang vừa kế thừa phát huy nhũng giá trị cùa sử h)C truyền thống, đồng thời tiếp thu yếu tố khoa học cách ■nạng -của- thời đại •mớh Nhiệm vự sử họe 4à*tmr hiểu-và trmh bty cách khách quan, trung thực trình hình thành, phát cùa lịch sử đất nước, tổng kết học lịch sử trnh dựng nước giữ nước dân tộc Trên thực tế, sử học 11 LỊCH SỬ VIỆT NAM - TẬP phục vụ đắc lực nghiệp cách mạng vẻ vang nhân dân ta đấu tranh giành độc lập dân tộc thống Tổ quốc Bước vào thời kỳ Đổi mới, sử học góp phần vào việc đổi tư xây dựng luận khoa học cho việc xác định đường phát triển đất nước hội nhập quốc tế Sử học phát huy vị nhằm nhận thức khứ, tìm quy luật vận động lịch sử để hiểu góp phần định hướng cho tương lai Đồng thời, sử học, khoa học nghiên cứu lịch sử dân tộc, có vị trí bật ừong việc giáo dục chủ nghĩa yêu nước, lòng tự hào dân tộc rèn luyện nhân cách cho hệ trẻ Nhận thức sâu sắc tầm quan ừọng cùa sừ học, nhà sử học nước ta sâu nghiên cứu vấn đề kinh tể, trị, văn hóa, xã hội, vấn đề dân tộc tôn giáo, đặc điểm vai trị trí thức văn hóa lịch sử Việt Nam Ket có nhiều sách, nhiều tác phẩm tập thể tác giả cá nhân nhà nghiên cứu đời Các cơng trình biên soạn thời gian qua làm phong phú thêm diện mạo sử học Việt Nam, góp phần vào việc truyền bá tri thức lịch sử tới tầng lớp nhân dân Đẻ phục vụ tốt nghiệp xây dựng phát triển đất nước, cần có cơng trình lịch sử hoàn chỉnh cấu trúc, phạm vi, tư liệu có đối phương pháp nghiên cứu, biên soạn, mang tính hệ thống, đầy đủ toàn diện với chất lượng cao hơn, thể khách quan, trung thực tồn diện q trình dựng nước giữ nước dân tộc Việt Nam Trước địi hỏi đó, Nhà xuất Khoa học xã hội phối hợp với Viện Sử học giới thiệu đến bạn đọc Lịch sử Việt Nam từ thời tiền sử đến ngày Đây kết Chương trình nghiên cứu trọng điểm cấp Bộ (cấp Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam) Viện Sử học chủ trì, PGS.TS Trần Đức Cường làm Chủ nhiệm đồng thời Tổng Chủ biên 12 LỊCH SỪ VIỆT NAM - TẬP Khi thấy quân Pháp riết chuẩn bị mở rộng xâm lăng Bắc Kỳ, quân Thanh kéo sang đông Đe tránh xung đột chưa cần thiết với quân Thanh, Pháp chủ trương nối lại thương thuyết với Trung Quốc để làm dịu tình hình căng thẳng đơi bên để có thời gian tranh thủ đẩy mạnh việc giải vấn đề Việt Nam Trước hoạt động riết địch, không lệnh trực tiếp triều đình, quan quân ta Bắc Kỳ thắt chặt vòng vây xung quanh Hà Nội Trận địa đại quân Hoàng Tá Viêm đội quân Cờ Đen Lưu Vĩnh Phúc đóng giữ gồm ba phịng tuyến bảo vệ đường lên Sơn Tây, tuyến tiền tiêu quan trọng dựa sau lưng sông Tô Lịch chạy dài từ c ầ u Giấy tới sông Hồng lên Chèm Ngày 15-8-1883, để giành chủ động, Bouet đem gần 2.000 quân chia làm ba đạo, có nhiều đại bác (14 khẩu) tàu chiến yểm hộ, đánh vào phòng tuyến bảo vệ đường lên Sơn Tây Nhưng ba đạo quân chúng bị quân ta chặn đánh kịch liệt suốt hai ngày 15 16 đường hành quân (tại địa điểm gần Chèm, làng Yên cánh đồng giáp với phủ Hoài), hom nữa, lúc vào mùa lũ nên gây khó khăn cho tác chiến nên cuối quân Pháp buộc phải tháo chạy Hà Nội Dựt tán công lẽn Sưn Tây đa gây thiệt hại nặng nề cho quân Pháp: 81 tên bị chết bị thương, có sỹ quan (theo số liệu từ phía Pháp) Cịn sử triều Nguyễn ghi nhận: “các đạo quân hăng hái cố đánh, từ Mão đến Dậu, quân Pháp thua chạy, quân thừa thắng ban chém hon 200 tên” Chính thân Bouet báo cáo cho Bộ trưởng Hải quân Thuộc địa đợt cơng nhu sau: “Số địch qn [qn lính triều đình qn Cờ Đen] tăng lên, vũ khí họ tăng lên, phủ nhận giá Quốc sử quán triều Nguyễn (2006), Đại Nam thực lục, tập 8, tr 591 208 Chương UI Cuộc kháng chiến chống Pháp xâm lược trị cùa họ, vị trí phịng tuyến cùa họ dài hàng số, điều làm cho tảt võ quan nghĩ răng, đê mở chiên dịch tháng 10 phải có sư đồn trang bị đầy đủ theo thời chiến với tát cà binh chùng, vật liệu; sư đồn phải có mặt vào tháng 10 ”' Qua báo cáo yêu cầu tăng viện, tên tổng huy hành quân phải cơng nhận thất bại chúng, ghi nhận thắng lợi quân dân Việt Nam trước đội quân xâm lược Đồng thời với việc mở công lớn lên Sơn Tây, sáng sớm ngày 15-8-1883, Bouet phái cánh quân từ Hà Nội kéo xuống đánh chiếm Hải Dương Các quan địa phương tổ chức số trận đánh trả không chống cự trước số đông quân địch vũ khí đại nên đành phải rút dần vùng sâu Sau chiếm Hải Dương, Quảng n trở thành địa điểm bị lập hồn tồn nên địch dễ dàng thâu tóm Pháp công Thuận An (Huế) Hiệp ước Harmand (tháng 8-1883) Vào khoảng tháng 8-1883, hạm đội Bắc Kỳ lại tăng viện thêm nhiều tàu chiến Đô đốc Courbet huy từ Sài Gịn Có thêm lực lượng bổ sung, quân Pháp kéo vào uy hiếp Thuận A n , cồ h ọ n g k in h th n h H ué Lực lượng triều đình hệ thống phịng thủ Thuận An vào đầu tháng 8-1883 gồm có Trấn hải thành, 13 pháo đài (có pháo đai chốt chặn cừa biển), nhiều súng đại bác bố trí cửa sơng Hương, nhiều chốt cản sông Lực lượng thuỷ quân ngồi đồn kể có gần 200 thuyền gỗ, có Dần theo: Viện Sử học (2003), Lịch sứ Việt Nam 1858-1896, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 539 209 LỊCH SỪ VIỆT NAM - TẬP trọng tải 12 trang bị - đại bác1 Sáng ngày 18-81883, Courbet đưa tối hậu thư địi triều đình giao pháo đài thời hạn hai Đen chiều ngày hơm đó, tàu chiến Pháp bắt đầu nổ súng công phá đồn trại quân ta bờ suốt hôm liền (hệ thống pháo đài cửa Thuận An)2 Pháo binh triều đình nhả đạn đáp trả tầm ban không với tới tàu địch Ngày 19-8, hai bên đấu pháo lúc sau, hai bên không tiếp tục Đen ngày 20-8-1883, quân Pháp lại cho pháo kích bắt đầu đổ bộ, đến tối hơm chiếm toàn Thuận An Các quan trấn thủ Lê Sĩ (hữu quân), Lê Chuẩn (thống chế), Lâm Hoành (tham tri), Nguyễn Trung (chưởng vệ) hy sinh chiến đấu3 Triều đình Huế bị đe doạ thực lo lắng tiếng nổ đại bác từ Thuận An ngày liền, vua Tự Đức băng hà trước ngày (17-8), lại tiếp tin thất bại nên thêm hoảng hốt Trong tình đó, triều đình vội phái Nguyễn Trọng Hợp xuống Thuận An4 gặp Courbet xin đình chiến Cao uỷ Pháp J Harmand liền lên Huế đặt điều kiện cho hồ ước Triều đình Huế cử Trần Đình Túc Nguyễn Trọng Hợp đứng thương thuyết5, thực để nhận điều kiện J Harmand đưa Ngày 25-8-1883, triều đình Huế ký kết với J Harmand, đại diện cho Chính phủ Pháp hiệp ước mang tên “Hiệp ước Hồ bình” (“Hịa ước Q Mùi"), hay người Pháp thường gọi “Hiệp ước Harmand" Với hiệp ước (mà nội dung gồm 27 Viện Sừ học (2003), Lịch sử Việt Nam 1858-1896 , Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr 542 Nguyễn Phan Quang (1999), Việt Nam kỷ X IX (1802-1884), Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, tr 5331 4, Quốc sử quán triều Nguyễn (2006), Đại Nam thực lục, tập 8, tr 589-590 210 Chương III Cuộc kháng chiến chống Pháp xâm lược điều khoản Pháp đưa ra), triều đình phong kiến nhà Nguyễn sâu bước đường đầu hàng, dâng đất nước Việt Nam cho Pháp, v ề bản, từ đây, Việt Nam quyền tự chủ phạm vi nước, triều đình Huế thức thừa nhận bảo hộ cùa nước Pháp, cơng việc trị, kinh tế, ngoại giao Việt Nam Pháp nắm giữ Pháp bảo vệ triều đình chống ngoại xâm giúp dẹp nội loạn Tại Huế đặt chức Khâm sứ để thay mặt phù Pháp, viên chức có quyền vào gặp nhà vua lúc xét thấy cần thiết (khoản 11); Hà Nội, Hải Phòng số nơi khác cửa biển, tinh lớn , Pháp đặt chức Công sứ, tinh nhỏ có quan chức Pháp, có binh lính bảo vệ có quyền kiểm sốt việc tuần phịng, quản lý việc thuế vụ, giám sát thu chi, phụ trách việc thuế quan (các khoản 12, 13, 17, 18, 19); khu vực từ Khánh Hoà tới Đèo Ngang (tỉnh Binh Thuận sáp nhập vào Nam Kỳ (bù vào nợ chiến phí mà triều Nguyễn cịn nợ Pháp), ba tinh Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh sáp nhập vào Bắc Kỳ)1 quan lại triều đình cai trị “như cũ", khơng bị Pháp kiểm sốt khu vực này, việc thương chính, cơng thuộc quyền điều hành quản lý cùa Pháp (các khoản 6); quân Pháp đóng Thuận An Huế (khoản 3); việc giao thiệp Việt Nam với nước - kể quan hệ với triều đỉnh nhà Thanh (Trung Quốc) - Pháp nắm (khoản 1) Vô q u ân sự, n g o ài việc p h ải nh ận h u ân luy ện vicn s ĩ q u an ch i huy Pháp (khoản 23), triều đình cịn phải triệt hồi số qn lính đưa Bắc Kỳ (khoản 4); quân Pháp sê có mặt đóng đồn binh dọc theo sơng Hồng “ở nơi xét thấy cần thiết” I Theo Hiệp ước đất nuớc Việt Nam bị chia thành kỳ hình thức có chế độ cai trị khác nhau: từ Bình Thuận trở vào Nam gọi Cochinchine (Nam Kỳ), thuộc địa cùa Pháp; tìr Khánh Hồ tới Đèo Ngang (ranh giới Ọuảng Bình Hà Tĩnh nay) gọi Annam (Trung Kỳ), theo chế độ nửa bào hộ; từ Đèo Ngang trở Bắc gọi Tonkin (Bấc Kỳ), theo chế độ bảo hộ Pháp 211 LỊCH SỪ VIỆT NAM - TẬP Đèo Ngang, ven sông Hồng để “bảo vệ vua An Nam chống lại ngoại xâm nội loạn” (!) (khoản 21); Pháp có tồn quyền xử trí đội qn Cờ Đen (khoản 22)' Việc ký kết Hiệp ước Harmand phản bội triều đình Huế nhân dân cà nước Mặc cho hành động đầu hàng triều đình, quân dân Bắc Kỳ tâm kháng chiến đến Lệnh triệt binh triều đình Harmand Khâm sai triều đình mang Bắc khơng nghe theo Vịng vây qn dân ta xung quanh Hà Nội xiết chặt, đại quân Hồng Tá Viêm có đội qn Cờ Đen Lưu Vĩnh Phúc phối hợp đóng giữ phịng tuyến sơng Đáy, đại qn Trương Quang Đản đóng giữ Bắc Ninh Đồng thời, phong trào phản đối lệnh triệt binh triều đình Huế dâng cao khắp tỉnh Rất đông quan lại địa phương không chịu Huế theo lệnh triều đình, cương lại mộ nghĩa dũng đánh giặc Tạ Hiện, Nguyễn Thiện Thuật, Phan Vụ Mần, Hoàng Văn Hoè, Lã Xuân Oai Các tổ chức nghĩa quân Bắc Kỳ lúc thường tập hợp từ 200 - 500 người, có tổ chức cịn huy động hàng nghìn nghĩa dũng, liên tục tiến đánh đồn binh, chặn địch sông, đột nhập thành phố, phá hủy kho tàng Tình hình buộc Courbet (mới cử sang thay Harmand từ cuối tháng 10-1883) phải lệnh thiết quân luật Hà Nội, Nam Định, Ninh Bình, Hải Dương, Quảng Yên Đầu tháng 12-1883, Courbet nhận thêm 4.000 quân từ Pháp sang; vậy, số quân lính Pháp Bắc Kỳ lúc lên tới gần 9.000 lính binh sư đồn hải qn Có thêm lực lượng, Courbet định đánh Sơn Tây lần thứ hai Courbet chọn Sơn Tây làm mục tiêu đợt hành qn lần đại Trần Văn Giàu, Đinh Xuân Lâm, Nguyễn Văn Sự (1960), Lịch sử cận đại Việt Nam, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr 89-90 Nguyễn Phan Quang (1999), Việt Nam thể kỷ XIX (1802-1884), Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, tr 332 212 Chương IỈỈ Cuộc kháng chiến chống Pháp xâm lược doanh Thống đốc Hoàng Tá Viêm, trung tâm đề kháng mạnh cùa triều đình1 Mặt trận Sơn Tây lại có nhiều “duyên nợ" với lần hành quân cùa quân đội Pháp trình xâm chiếm Bắc Kỳ; nơi đe lại vết thương nặng nề cho đội quân viễn chinh Pháp Neu giành chiến thắng hướng Sơn Tây quân đội Pháp mong thoát khỏi ám ảnh "bóng ma thất bại" Với tầm mức quan trọng với lực lượng vừa bổ sung thêm Courbet chuẩn bị cho hành quân lực lượng đông đảo Y huy động tới gần 6.000 quân lính vừa Pháp vừa ngụy, lại có nhiều đại bác tàu chiến yểm hộ Quân Pháp xuất phát từ Hà Nội ngày 11-12-1883, đến gần trưa ngày 14-12 bắt đầu công đồn tiền tiêu Phù Xa bảo vệ mặt đông thành Sơn Tây Ọuan quân ta kháng cự liệt, nhiều lần xung phong đánh lui đợt công cùa địch Sử triều Nguyễn chép: quăn thuỳ, quân Pháp dựa đến đê tinh thành Som Tây (các làng Phù Xa Phù Nhi), đánh từ Mão đèn Dậu) Dinh đoàn thang nhiều lẩn, ban chét nhiều (hơn 300 tên, thu súng đại bác)"2 Nhưng nhờ có ưu đại bác nên đến chiều hơm đó, giặc Pháp chiếm đồn Phù Sa, hai ngày sau tiến lên công hâm thành Sơn Tây (16-12) Quân Pháp liên tục bắn đại bác vào thành, từ chiến thuyền lẫn Quan quân ta chống giữ tấc đất, đến gần tối địch không vào thành Cuối cùng, giặc Pháp cho tay sai thừa lúc đêm tối lèn vào thành treo cờ Pháp lên cột cờ làm cho quan Thành tinh Sơn Tây trung tâm đề kháng triều Nguyễn Thành có hình tứ giác với tường cao 3,5m bao quanh hào nước Vịng ngồi thành cịn có cơng phịng thủ Trong thành có cột cờ kiêm tháp canh cao 18m, doanh trại, kho tàng Thành đuợc trang bị 30 đại bác với khoảng 5.000 binh lính (tài liệu Pháp cho khoảng 8.000 - 9.000, có 2.000 quân cùa Lưu Vĩnh Phúc) Quốc sử quán triều Nguyễn (2006), Đại Nam thực lục, tập 9, tr 34 213 LỊCH SỪ VIỆT NAM - TẬP quân tưởng thành nên sinh rối loạn: “Bong đến Dậu, doanh mặt bắc thành, binh lính sợ hãi phá cửa thành mà ra, quân doanh bị vỡ Cảnh Tùng, Lưu Vĩnh Phúc, Đoàn Dũng quan tinh bọn Nguyễn Đình Nhuận ngăn lại không được, quân Pháp thừa trèo lên thành”' Chớp thời cơ, giặc Pháp xông lên phá đổ cửa Tây ròi vào chiếm thành Nhân đêm tối, quan quân triều đình rút lui khỏi thành mạn Hưng Hoá Dù chiếm thành Sơn Tây địch phải chịu thiệt hại nặng nề Theo số liệu Pháp số qn lính chúng bị chết 83 người, có sỹ quan; 320 người bị thương, có 22 sỹ quan2 Thành Sơn Tây lọt vào tay Pháp, nghĩa gọng kìm quan trọng quan quân triều đình xiết chặt Hà Nội bị bẻ gãy Sau trận thắng Sơn Tây, thực dân Pháp riết đánh sang Bắc Ninh Địa điểm từ trước thuộc quyền chi huy Hoàng Tá Viêm Sau trận chiến Sơn Tây quan quân triều đình rút phân tán nhiều địa điểm khác nhau; cịn thành Bắc Ninh hồn tồn quân lính nhà Thanh chiếm giữ số lượng quân lính nhà Thanh đơng, bố trí thành tất điểm quan trọng xung quanh thành, nơi quân lính triều Nguyễn xây dựng bố phòng từ trước Đầu tháng 3-1884, sau nhận thêm viện binh Pháp san g , M illo t (lên th a y C o u rb c t từ cu ố i n ăm 1883) q u y ế t đ ịn h công Bắc Ninh Quân Pháp với số lượng lên tới 10.000 binh lính, 55 đại bác số tàu chiến chia thành hai đạo: đạo xuất phát từ Hà Nội Brière de risle chì huy, đạo từ Lục Nam Négrier chi huy tiến đánh Bấc Ninh Ngày 7-3-1884, địch dùng tàu chiến để dị xét tình hình bố phịng; số chạm trán lẻ tè xảy Đen tối ngày 12-3-1884, hai cánh quân Pháp khép gọng kìm vây đánh “Quân doanh Thanh nhiều 1, Theo: Viện Sử học (2003), Lịch sứ Việt Nam 1858-1896, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr 567 214 Chuưng III Cuộc kháng chiến chống Pháp xâm lược người bị thương, chết, chống địch không nôi vỡ Quăn Pháp chinh đội sắn vào tinh thành"' Bắc Ninh, quân Thanh đóng tinh thành tan vỡ thi bỏ chạy Phải thấy rằng, quân nhà Thanh (Trung Quốc) lúc đóng ngồi thành đơng tới vạn người, khơng thể chống lại được, quân Pháp tiến đen đâu chúng rút lui đến đấy, theo hai hướng Thái Nguyên Lạng Sơn Còn quan quân triều đinh Trương Quang Đản chi huy lại ngồi yên xem hai bên Pháp - Thanh đánh Trong đó, Lưu VTnh Phúc vội điều quân tiếp ứng, tới nơi thành Bắc Ninh nên ông lui quân Hung Hố2 Cịn nhân dân tinh nơi nơi dậy chong Pháp, phù huyện không kiềm chế Gọng kìm thứ hai, gọng kim cuối quan quân triều đình uy hiếp thực dân Pháp Hà Nội bị bè gẫy Sau chiếm Bắc Ninh, địch thừa thắng mở rộng phạm vi chiếm đóng, cho quân đánh chiếm Thái Nguyên (19-3), Hưng Hoá (12-4), Tuyên Quang (31-5) Khắp nơi, chúng bị nghĩa quân tự động dậy chặn đánh liệt, gây cho chúng nhiều thiệt hại nặng nề Nhung phần quân Thanh chi lo rút lui để bảo tồn lực lượng, phần triều đình Huế sẵn sàng giúp Pháp sớm ồn đ ịn h tình hình b ằ n g cá ch c qu an lại làm việc với ch ú n g , nên phong trào chống Pháp gặp nhiều khó khăn Bấy giờ, mối lo ngại lớn Pháp chiến trường Bắc Kỳ đội quân Cờ Đen cua Lưu Vĩnh Phúc, dội quân đa bao vây công hàm chại che thành Tuyên Quang suốt chín tháng (từ tháng tới tháng 121884), tháng lại tổ chức - 2, chí có tháng đến - trận đánh, giam chân tiểu đoàn địch thành, liên lạc với bị cắt đứt “Quân Pháp cố giữ để chờ quân viện Cũng thời gian này, nhiều dậy chống Pháp tự phát nhân dân ta nổ nhiều nơi Không lâu sau 1, Quốc sử quán triều Nguyễn (2006), Đại Nam thực lục, tập 9, tr 61 Quốc sừ quán ừiều Nguyễn (2006), Đại Nam thực lục, tập 9, tr 73 215 LỊCH SỪ VIỆT NAM - TẬP thành Sơn Tây thất thù (ngày 27-12-1883), quân dân ta thiêu huỷ kho chứa đạn cùa địch Hà Nội Nhân dân vùng Đông Bắc tự đứng tập hợp nghĩa binh, lập núi Đông Triều để tiến hành kháng chiến Ngày 15-3-1884, nghĩa binh dũng cảm đốt tàu chiến Pháp qua Lạc Sơn Nghĩa quân tăng cường hoạt động, phục kích chặn đánh quân Pháp khắp vùng rộng lớn Hải Phịng, Đơng Triều Ngày 30-4-1884, tàu chiến Pháp bị 1.000 nghĩa quân chặn đánh sông Lục Ngạn Từ đầu năm 1884, chiến diễn ngày ác liệt chiến trường Bắc Kỳ Pháp tranh thủ mờ rộng xâm lược Một số đơn vị quân Thanh lúc tham gia chiến đấu Trước tình hình đó, để tránh xung đột với qn Thanh chiến trường Bắc Kỳ, Chính phù Pháp chù trương thuyết phục triều đình Bắc Kinh nối lại thương thuyết vấn đề Việt Nam Cũng lần trước, Pháp nhà Thanh có thương lượng Thượng Hải Paris, kết Pháp thừa nhận quyền “thiên triều” nhà Thanh triều đình Huế, đổi lại nhà Thanh thừa nhận tinh Nam Kỳ Việt Nam thuộc Pháp Đen lúc này, hai bên lại bắt tay lợi ích cùa Pháp chủ tâm độc chiếm Bắc Kỳ mà không gây xung đột với nhà Thanh, triều Thanh muốn vớt vát chút quyền lợi Việt Nam, n him g cũ n g khơng dám có hành đ ộ n g q u y ế t liệt Cuộc thảo luận Pháp nhà Thanh tới việc ký kết quy ước vào ngày 1-5-1884, Thiên Tân (Trung Quốc) có tên gọi “Quy ước sơ tình hữu nghị hồ hảo liên bang Pháp Trung Quốc” (Quy ước Thiên Tân) gồm khoản, đặt sở cho hoà ước lâu dài sau Nội dung quy ước nhà Thanh rút hết quân khỏi Bắc Kỳ tôn trọng hiệp ước Pháp triều đình Huế Như vậy, Pháp nhà Thanh chia chác quyền lợi chủ thể nhà Nguyễn mà khơng đếm xia đến ý kiến chủ thể đó; hành 216 Chương /// Cuộc kháng chiến chống Pháp xâm lượcẽ động “ăn cướp” trắng trợn, mang chất chù nghĩa thực dân, chủ nghĩa nước lớn Hiệp ước Patenôtre (ngày 6-6-1884) Sau ký kết Quy ước Thiên Tân với nhà Thanh, trước tỉnh hình mới, điều kiện mới, thực dân Pháp nhận thấy cần phải thay đổi lại số điểm hiệp ước mà Pháp ký kết với nhà Nguyễn năm 1883 (Hiệp ước Harmand) Thực ý đồ đó, Chính phủ Pháp lại c J P ate n ô tre đ ến th n g nghị với nhà N g u y ễn đ ể ký k ết m ột hiệp ước Phái đoàn thương nghị cùa Pháp, J Patenơtre cịn có thêm Rheinard, phái triều đình gồm Phạm Thận Duật, Tơn Thất Phan, Chu Đình Kế Lương Thành Sau thương nghị, vào ngày 6-6-1884, Pháp triều đình Huế nhanh chóng đến ký kết hiệp ước, sau thường gọi Hiệp ước Patenơtre, có gọi Hiệp ước Giáp Thân Người uỷ quyền thay mặt Chính phù Pháp ký kết hiệp ước J Patenơtre, cịn người thay mặt triều đình Huế Nguyễn Văn Tường, Phạm Thận Duật Tôn Thất Phan Nội dung Hiệp ước Patenôtre bao gồm 19 khoản1, dựa điều ước Harmand (25-8-1883), có sửa chừa số điểm nhằm xoa dịu phản ứng có triều đình Bắc Kinh, đồng thời nhằm tranh thù mua chuộc, lung lạc thêm bước giai cấp phong kiến Việt Nam đầu hàng Theo tinh thàn cùa Hiệp ước, nước Việt Nam thừa nhận bảo hộ nước Pháp, Pháp nước thay mặt Việt Nam việc giao thiệp với ngoại quốc bảo hộ người Việt Nam nước (Khoản /); tỉnh nằm giới hạn từ giáp Nam Kỳ đến giáp Ninh Bình, quan lại triều đình tiếp tục cai trị cũ, trừ việc thương chính, cơng việc cần có chù trương trí, hay cần có kỹ sư Pháp hay người châu Âu giúp (Khoản 3) Nội dung cụ thể xin xem phần Phụ lục 217 LỊCH SỪ VIỆT NAM - TẬP Hiệp ước Patenôtre ngày 6-6-1884 đặt sở lâu dài chủ yếu cho quyền đô hộ Pháp Việt Nam hình thức thực dân Pháp giao trả lại cho triều đình Huế ba tỉnh Thanh Hố, Nghệ An, Hà Tĩnh phía Bắc tỉnh Bình Thuận phía Nam - phần đất mà Hiệp ước Harmand (25-8-1883) sáp nhập vào phần lãnh thổ Nam Kỳ Bắc Kỳ Với phân định lại hai bên (Pháp nhà Nguyễn) thức chia cắt đất nước Việt Nam làm miền với chế độ khác nhau: Nam Kỳ đất thuộc địa trực trị Pháp, Trung Kỳ Bắc Kỳ đất bào hộ cùa Pháp Hiệp ước có điều khoản cho triều đình Huế quyền có qn đội riêng Tuy mặt văn (có nghĩa triều Nguyễn cịn tý chút (rất nhỏ) để chứng tỏ chủ quyền mình), nhung thực tế, ba miền Bắc - Trung - Nam hồn tồn nằm tay Pháp Đó điểm chính, điểm mấu chốt tồn sách chia để trị chủ nghĩa thực dân Chúng đồng ý với nhận xét Nguyễn Phan Quang ràng: “Hiệp ước Patenơtre hồn thiện việc biến nước ta thành thuộc địa cùa Pháp, thời xác định rõ vị nhà Nguyễn - vị tay sai lệ thuộc - cùa quyền thực dân Pháp, ve đối nội lan đối ngoại”' Sau Hiệp ước Patenơtre ký kết, với mục đích cắt đứt hoàn toàn vĩnh viễn quan hệ phong kiến Việt Nam Trung Quốc, thực dân Pháp bắt triều đình Huế nấu chảy ấn phong kiến Trung Quốc cấp cho phong kiến Việt Nam việc này, sử triều Nguyễn ghi lại lời J Patenôtre sau: “Cái an cũ cùa nhà Thanh phong cho nước Đại Nam, chi gùi quốc thư sang nước Thanh dùng, ngồi khơng cần chi Nay nước Đại Nam nhận nước Pháp bào trợ, khơng làm phiên phục nước Thanh nữa, ấn nhà Thanh nên lấy ngày Nguyễn Phan Quang (1999), Việt Nam kỷ XIX (1802-1884), Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, tr 334 218 Chương III Cuộc kháng chiến chống Pháp xâm lược trao đổi lại để trà nước ấy"1 Sau lần đề nghị, Nguyễn Văn Tường bàn lại nói: "Báo khơng thơi phá để đúc khác mà thôi” Sứ Pháp bàng lòng, n h n g yêu cầu phải làm ng ay , khơng đình điều ước Triều đình sai Thận Duật Thất Phan hội sứ Pháp “áp ân đê lại khuôn mâu rói tức đem ấn đến sứ quán Pháp phá đúc thành khối bạc”2 Hiệp ước Patenôtre Nghị viện Pháp chấp thuận ngày 75-1885, Tổng thống Pháp chuẩn y ngày 15-6-1885 Thực dân Pháp ghép thêm vào điều ước quy ước chế độ hầm mỏ Bắc Kỳ Trung Kỳ Đen đây, giai cấp phong kiến Việt Nam hoàn toàn đầu hàng Pháp Nhà nước phong kiến Việt Nam, với tư cách nhà nước độc lập có chù quyền, hoàn toàn sụp đổ Nước Việt Nam hoàn toàn trở thành thuộc địa cùa tư Pháp Dưới góc độ khác, sau tin Quy ước Thiên Tân (1884) Pháp nhà Thanh ký kết, bọn thực dân Pháp Hà Nội chủ quan cho rằng, việc giải xong, chiến tranh Bắc Kỳ kết thúc Song, thực tế việc thực lại khơng dễ dàng, mà nguyên nhân nội triều Thanh phần đông không đồng ý với nội dung thoả thuận Ngày 13-6-1884, binh đoàn Pháp Dugenne chi huy lệnh xuất phát từ Phù Lạng Thương (Bắc Giang) kéo lên Lạng Sơn Nhưng đển bờ sơng Hố, gẩn cẩu Quan Ảm thỉ bị chặn lại bên cầu, quân lính nhà Thanh chưa nhận lệnh rút quân quân ta Nguyễn Thiện Thuật, Tạ Hiện, Phạm Huy Quang huy đỏng giữ Ngày 23-6-1884, sau liều chết vượt qua sông mưa đạn, Pháp gửi tối hậu thư buộc liên quân Việt - Thanh phải rút để mở đường cho chúng tiến Bị liên quân Việt - Thanh kháng cự kịch liệt bị đe doạ cắt đứt đường rút lui Hà Nội, quân Pháp 1, Quốc sừ quán triều Nguyễn (2006), Đại Nam thực lục, tập 9, tr 72 219 LỊCH SỬ VIỆT NAM - TẬP bỏ chạy tán loạn Bắc Lệ, nhiều người bị chết bị thương, vút bỏ lại dọc đường nhiều súng ống, đạn dược, lừa, ngựa lương thực Vừa đến Bắc Lệ, chúng lại bị nghĩa quân Việt Nam Hồng Đình Kinh chi huy cơng tiêu diệt thêm số nên lại vội bỏ chạy Đáp cầu (Kép) Trận càu Quan Âm - thực dân Pháp thường gọi kiện Bắc Lệ - có tiếng vang lớn Pháp Tin đại bại đưa đến Hà Nội Paris vào lúc chúng chủ quan tưởng nắm thắng lợi tay làm cho bọn thực dân hoang mang, lo sợ Tình hình giao thiệp Pháp Trung Quốc căng thẳng, hai bên muốn dùng đường thương thuyết để tránh chiến tranh lớn Cuối cùng, trước yêu sách đáng Pháp, triều đình Bắc Kinh nhượng nên chiến tranh Trung - Pháp bùng nổ (tháng 8-1884) Ngày 5-8-1884, hạm đội Pháp bắt đầu nổ súng công pháo đài Cơ Long, cho quân đổ lên Bắc Đài Loan, bị quân Thanh đánh bật xuống biển Ngày 23-8, hạm đội Pháp lại công hải cảng Phúc Châu, bắn hỏng phần lớn tàu hải quân thương thuyền Trung Quốc đậu đây, phá nhiều pháo đài, vội rút xa sợ bị tập kích Sau đó, Courbet lại đem tồn hải quân đánh chiếm Cơ Long phong toả Đài Loan (ngày 1-10) Chiến diễn gay gắt vùng ven biển Trung Quốc quân Thanh kéo sang Bác Kỳ đóng đói diện với quãn Pháp vùng trung châu, phía Pháp, sau nhận thêm quân tiếp viện, chúng tiến phía Lạng Sơn để phối hợp với công hạm đội Pháp vùng biển Trung Hoa Nhiều trận chiến đấu ác liệt xảy đường Lạng Sơn Quân Pháp chiếm vị trí Kép (8-10), Chù (12-12) Nhưng phải sau hai tháng riết chuẩn bị, đến đầu tháng 2-1885, Pháp dám tiến quân lên đánh chiếm Lạng Sơn (13-2) Sau (tháng 3-1885), chúng vội cho quân sang giải vây Tuyên Quang (đang bị quân Cờ Đen vây chặt chín tháng có nguy bị tiêu diệt) 220 Chương III Cuộc kháng chiến chống Pháp xâm lược Thực dân Pháp định cho quân đánh thọc sâu vào Long Châu, cách biên giới 80km nội địa Trung Quốc để buộc Bắc Kinh phải sớm ký kết điều ước Nhưng đêm 21 rạng ngày 22-31885, quân Thanh bất ngờ phản công, tiến lên chiếm lại cửa ải Nam Quan, quân Pháp đóng giữ phải bỏ chạy Đồng Đăng Sau đó, quân Pháp Négrier chi huy phản công mạnh mẽ, vượt qua cửa ải, liên tục công đồn quân Thanh đường Nam Quan - Bằng Tường Bị đánh bật trở lại, chúng phải rút bên biên giới, tháo chạy hỗn loạn Lạng Sơn ngày 26-3, bỏ lại chiến trường nhiều xác chết, lính bị thương, quân trang, quân dụng lương thực Tại đây, lúc quân Pháp chưa kịp chấn chỉnh lại đội ngũ sau thất bại lớn vừa qua ngày 28-3-1885, quân Thanh lại tiến đánh Kỳ Lừa sát bên thành Lạng Sơn Trận đánh diễn ác liệt, Đại tá Herbinger chi huy thay tướng Négrier bị trọng thương, liệu giữ Lạng Sơn nên phải gấp rút chạy Phù Lạng Thương Dọc đường, quân Pháp vứt súng đại bác, hòm đạn, đồ đạc, hành lý xuống sông, đến ngày 1-4 đến Chù Tin Pháp đại bại Lạng Sơn đến Pháp có tiếng vang lớn Dư luận phản đối chiến tranh xâm lược phiêu lưu lại có dịp phát triển mạnh nhân dân Pháp khiến cho bọn tư tài cầm quyền vơ lo sợ Bọn tư hoảng sợ nhà hối đối, giấy cho vay xuống giá cịn mạnh hồi chiến tranh Pháp - Đức năm 1870 Tất báo lớn tiếng cơng kích phù Jules Ferry Ngay Nghị viện, cánh tả cánh hữu lâu có lúc khơng tán thành sách Jules Ferry Viễn Đơng, đến có hội để cơng kích kịch liệt Bằng 306 phiếu phản đổi chống 149 phiếu tán thành, Nghị viện lật đổ phủ Jules Ferry Tuy Jules Ferry bị lật đổ bọn tư tài cầm quyền Một tập đoàn khác lên thay tiếp tục sách 221 LỊCH SỪ VIỆT NAM - TẬP xâm chiếm thuộc địa liệt Cịn ữiều đình nhà Thanh thi trước sau muốn tránh xung đột lớn với Pháp nên phát huy thắng lợi Lạng Sơn Không thế, từ tháng 1-1885, lúc chiến đôi bên diễn ác liệt triều Thanh cử người sang Paris trực tiếp thương lượng với phủ Jules Ferry sở sẵn sàng chuẩn y Quy ước Thiên Tân (11-5-1884) Ba ngày sau quân Pháp thua chạy Phủ Lạng Thương (ngày 4-4-1885), hai phủ Paris Bắc Kinh ký kết thoả thuận đình chiến, đến tháng quân Thanh rút hết nước Ngày 9-6-1885, Hiệp ước Thiên Tân đời với nội dung chủ yếu nhà Thanh cam kết thừa nhận quyền thống trị Pháp Việt Nam Trên chiến trường Việt Nam từ chi lại hai lực lượng: nhân dân Việt Nam tâm đấu tranh khôi phục độc lập, thống tổ quốc bên thực dân Pháp điên cuồng lao sâu vào chiến tranh xâm lược binh định 222 ... Việt Nam từ năm 18 97 đến nám 19 18 Tập 8: Lịch sử Việt Nam từ năm 19 19 đến năm 19 30 Tập 9: Lịch sử Việt Nam từ năm 19 30 đến năm 19 45 Tập 10 : Lịch sử Việt Nam từ năm 19 45 đến năm 19 50 Tập 11 : Lịch. .. sừ Việt Nam từ năm 19 51 đến năm 19 54 Tập 12 : Lịch sử Việt Nam từ năm 19 54 đến năm 1 965 Tập 13 ; U oh^ứ yiét^Nfiữi ÍK nãm J $65 đếnjĩăm 19 J5 Tập 14 : Lịch sử Việt Nam từ năm 19 75 đến năm 19 86 Tập... Việt Nam từ kỷ XV đến kỳ XVI Tập 4: Lịch sừ Việt Nam từ kỳ XVII đến kỷ XVIII Tập 5: Lịch sử Việt Nam từ năm 18 02 đến năm 18 58 Tập 6: Lịch sử Việt Nam từ năm 18 58 đến năm 18 96 Tập 7: Lịch sử Việt

Ngày đăng: 14/10/2022, 23:16