1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Hướng dẫn thực hành chọn giống, nhân giống tạo dòng vật nuôi phần 2

114 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

CHƯƠNG IV HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH CHỌN GIỐNG, NHÂN GIỐNG, TẠO DỊNG VẬT NI I NHÂN GIỐNG VÀ NI DUONG bố sữa - BỊ THỊT Nguồn gốc Bị, trâu, ngựa thuộc lớp Mammaỉia, Ungulata phụ Ruminantia (nhai lại) quan trọng có nhiều lợi ích cho người Trong Rumỉnantia có Oxen, Bỉsori (bò rừng), Yak (bò Tây Tạng), Buffaloes (trâu) từ bị rừng Oxen người dưỡng, ni thích nghi, chọn lọc, nhân giống thành bò nhà vùng th ế giới Bò nhà thuộc họ Boridac, loài Bos Jaurus, Bos indicus Bos primigenus Nhiều nhà nghiên cứu cho nước Ấn Độ, Pakistan, Mianmar, Thái Lan, Inđônêxia, Đông Dương vùng gốc bò thuộc Bos indỉcus Theo W.Wagner (1926) bị u Bos Indicus có u, cao hay thấp tuỳ nơi, nhóm, tai rủ, có yếm cổ, cao chân, trán vổng Trên giới người ta chia loại bị u thành nhóm gồm khoảng 30 giống: Nhóm 1: Lơng xám, sừng cong vào trong, trán rộng, đầu thanh, trắc diện thẳng hay lõm Đại diện: giống Mali Nhóm 2: Lơng trắng xám nhạt, sừng ngắn, đầu dài, trán rộng, trắc diện lõm Đại diện: giống Hariana, Ongole Nhóm 3: Nặng nề, sừng ngang, trán rộng có quặp; lơng đốm nâu hay trắng, nâu tuyền đậm hay nhạt Đại diện: giống Gir Nhóm 4: Dạng trung bình, lùn, trán gốc sừng gần nhau, song thẳng, ngả sau, nhọn, chạy nhanh, kéo khoẻ, tính dữ, lơng xám, nâu, từ trắng đến đen Đại diện: Giống Sindhi, Sahivaỉ 79 Nhóm 5: Bé, lơng đen, nâu hay nâu sẫm có có châm trắng to Đầu có bướu hay lông thô, sừng uốn vào trong, cho sữa, sức kéo Đại diện: Giơng Sỉri, Lohani Nhóm 6: Trung bình, lùn, hoạt tính Lơng lang, trắng, có chấm đen hay nâu, có trắng tuyền có vài chấm màu Có nhiều Pakistan Ở Việt Nam có hai lồi bị chính: Bos Indicus Bos Prinigenus Phần lớn bò địa phương Việt Nam bò Vàng, bò Mèo, bò Nghệ An, bò Yên Bái, bò Sind lai Sind thuộc Bos Indicus “Bò u Việt Nam có tai rủ dài, cổ ngắn dày, ngấn rộng, dài; có u vùng tiếp giáp thân - cổ, mức độ đực phát triển cao hơn; lưng thẳng bằng, phần mơng xi, có xương mơng nhơ, vật đứng n nhìn thấy đầu bé, khơ, tạo nên trắc diện nhô lên so với cổ; chân khoẻ, khô, đường gân khớp rõ, ni dưỡng có chấn vịng kiềng; dài, mỏng; da mỏng, sít thân, lơng ngắn, thưa, mầu lơng phổ biến đen, vàng đậm, thấy loang, đàn có 75% đen, 11% vàng nâu, 158% thuộc mầu sắc khác; vú phát triển nửa phải, núm vú dài, gân vú rõ; sọ, trán (nhất đực) dô cao, vùng mặt xệ, sừng cao có ngả sau, mõm dài” (Trần Đình Miên, 1996) Trong số bị địa phương Việt Nam phổ biến giống bò Sind (Bos Indicus) nhóm lai Sind Theo BEDI (sô" 192, 1928, trang 115.-117) " Đông Dương có bị u giơng Sind M Scheinder công cán Ân Độ để mua 80 bị Lúc Phó vương Ân Độ khơng chịu bán loại bị Ongole cho giổrig q lễ nghi đất nước bảo trợ bị xuất nhiều, nên ông cho chọn bị Sind mà theo ơng loại cho sữa Ân Độ, quần đảo Nam Dương, Philippin Năm 1923 M Scheinder đưa Sài Gòn đàn bê Sind Lúc chứng minh: 80 - Đàn bê không hao hụt chuyển đến nơi - Bị tiếp tục phát triển sinh sản bình thường; - Con cho sữa cao, khí hậu khơng ảnh hưởng đến khả Có tài liệu nói Scheinder nhập đàn bị 87 vào Đông Dương năm 1924 Đàn phân bố Tân Sơn Nhất, Suối Dầu, Lục Nam Sau nhiều đàn khác nhập tiếp, nuôi nơi: Phủ Quỳ, Bãi Áng, xung quanh Hà Nội Nam Định Hiện giống bồ Sind phổ biến nhiều vùng Việt Nam, nuôi chủng lai tạo với giông bò địa phương theo hướng cho sữa, sữa - thịt, cày kéo Bos Prỉmigenus nhánh thuộc Bos Planiýrons (nhưng khơng thẳng từ nó) khảo cổ tìm thấy Ân Độ Người ta cho Bos Planiírons từ Ấn Độ lan đất Á, Âu, từ Đại Tây Dương đến Thái Bình Dương “Thời Néơlit, nhóm Bos Primigenus di cư qua Trung Âu trở thành nhóm bị đặc biệt (khơng có u sừng dài), có thay đổi nhiều dạng hình ” (Nobis, 1957) Một giống bò sữa tiếng thuộc nhóm Holstein - Friesian (cịn gọi bị Hà Lan) Nhánh thơng, cổ xưa hình thành 300 năm trước công nguyên từ hai giống Friesian - Waterber vùng cửa sồng Fhin, lúc giống địa phương Đến đầu th ế kỷ 18 - 19 giông phát triển, nuôi phổ biến Hà Lan với cải tiến đồng cỏ thiên nhiên giao lưu thương mại bị sữa Giơng vậy, từ lúc đó, có văn minh cao Đến lúc nhánh gốc thống chia thành nhiều nhánh nhỏ khấc nhánh quan trọng nhánh Frỉesian sắc lông lang đen trắng Quá trình cải tiến bị Hà Lan q trình tạo dáng bị sữa, tạo thể chất chắn, cải tiến chất lượng thịt đôi với việc nâng cao không ngừng sản lượng sữa tỉ lệ mỡ sữa 81 Đến cuối kỷ XX bò Hà Lan đạt mức cao sản: lượng sữa chu kỳ đến 10.0001, mỡ sữa 4%, ngoại hình đẹp, thể chất vững Tuy nhiên bồ Hà Lan chưa phổ biến đại trà trình độ cao sản đôi với cải tiến môi sinh, điều kiện kinh tế điều kiện kỹ thuật liên tục Ở Việt Nam, bò lang đen trắng (gốc Holstein) nhập từ Trung Quốc năm 1960, nuôi Ba Vì (Sơn Tây, Hà Nội) Bị 10 năm ni tỏ thích nghi hay chết chóc, bệnh tật sản lượng sữa/chu kỳ thấp: quãng 2.000kg với tỉ lệ mỡ sữa 3,8% Năm 1970 bò Holsteỉn Friz nhập tiếp từ Cu Ba, th ế hệ hai giống đực, cái: Đực Réjĩection Sovereign Cái Femina 198-998 547 - 099 tạo nên dòng: Đực Rosaýe Cỉtation RC 267 - 150 Đực Rosaỷe sỉgnet 112-276 Đực Sharmock Frersens 260 - 599 Từ năm 1969 chọn lọc số bị sữa lang đẹn trắng Ba Vì sau bị nhập từ Cu Ba ni vùng cao nguyên Mộc Châu (Sơn La); sau 1975 chuyển tiếp vào cao nguyên Đức Trọng (Lâm Đồng), nơi có điều kiện dễ thích nghi cho bị sữa cao sản Hiện bị Holsteỉn tiếp tục ni để lấy sữa, mỡ sữa cho lai Bos Primigenus với Bos Indicus Sự sinh sản Vào quãng 12 tháng tuổi, thành thục tính dục bị xuất Lúc khối lượng thể bò sữa đạt 30 - 40% thể trọng lúc trưởng thành; bị chun dụng thịt mức cao hơn: 45 - 50% 82 (theo Roy, 1975) Bò nhà khơng biểu rõ rệt tính mùa vụ tính dục, nên phối giống quanh năm theo k ế hoạch thụ tinh nhân tạo Dâu hiệu động dục dễ nhìn thấy vào sớm ban mai đàn, nhảy lên Hiện tượng lại rõ rệt đàn bò u (Bos Indicus) so với đàn bò sữa thường (Bos Priningenus) (Theo c s Galina H.H.Arthur, 1991) Sự động dục kéo dài từ đến 14 tuỳ theo giống mùa vụ năm; bồ nuôi vùng nhiệt đới, chu kỳ động dục thường quãng 20 - 24 ngày (theo Courot, 1968) Người ta thường chia chu kỳ động dục thành thời kỳ theo dõi biểu bên ngồi thể bị mà xấc định thời điểm thụ tinh hay cho nhảy trực tiếp (Xem bảng nhận xét biểu động dục bò, theo Nguyễn Thiện, Đào Đức Thà, 1998) Trong thực tế, việc theo dõi chu kỳ có nhiều khó khăn nên có nơi người ta cho đực nhảy trực tiếp, đàn khép kín, chưa chọn lọc kỹ Các thời kỳ dâu hiệu Trước chịu đực Chịu đực Sau chịu đực Cân (1) (2) (3) (4) (5) Biểu bên ngoài, dáng vẻ Dáng ngơ ngác, không đứng yên, hay lại, hay kêu, đái rắt Nhảy khác không cho khác nhảy Tìm đực, đến gần khác chịu cho nhẩy Mê ì Cịn thời gian ngắn cịn chịu cho nhảy tiếp Bình thường Ăn uống Kém ăn, gặm cỏ lơ la Ăn khơng ăn Ăn Bình thường Ở âm hộ Sưng, xung huyết đỏ, phù, bóng, ướt Mép âm hộ mở 83 Biến đổi bên ưong (ở buồng trứng) Có nang trứng phát triển Nang trứng nhô căng Trứng rụng quãng 10 12h sau kết thúc chịu đực Thể vàng nhô lên Tử cung Màng nhầy dày lên, tụ huyết Màng nhầy dày lên, trương lực tối đa Trương lực bớt căng Bình thường Cổ tử cung Hé mở đỏ hồng, bóng ướt Niêm dịch lỏng, nhiều, suốt, kéo dài quãng lcm, dễ đứt Mở rộng niêm dịch, đặc tính, có máu, nửa trong, nửa đục kéo dài 5cm, bớt đỏ Âm đạo Đỏ hồng, bóng ướt Bớt đỏ Hẹp dần, niêm dịch đặc, giảm độ keo dính có màu đục bã đậu, kéo dài dễ đứt Bình thường khơng cịn niêm dịch Bình thường Thời gian có chửa bị 277 - 302 ngày tuỳ theo giống, tuỳ theo hay lai (Viện chăn nuôi Việt Nam, 1984) Khoảng cách thời gian từ đẻ lứa đầu đến lúc có chửa lại thường 50 - 92 ngày Hiện sau có thai, quãng 60 - 70 ngày, xác định giới tính phơi chẩn đốn siêu âm (theo Gotữedsen p, Langvad K, 1989) Điều có lợi sớm làm tăng hiệu sử dụng k ế hoạch, việc sản xuất sản phẩm sữa, thịt, v ấ n đề sinh đơi bị điều đáng quan tâm Vì bị sinh đơi trứng hay khác trứng Nếu sinh đôi mà đực, sau dễ có khả vơ sinh chung thai với đực thời kỳ bào thai Sinh đôi mà hai giới tính cặp động vật thuận tiện để tiến hành nghiên cứu ảnh hưởng môi sinh trường hợp ảnh hưởng di truyền giả thiết g = Sau sinh con, bò bắt đầu cho sữa Sữa đầu thiết phải cho bê bú ngồi thành phần hố học khác sữa đầu có 84 nhiều sinh tố, nhiều chất tạo tính miễn dịch từ đầu cho bê Sữa hàng ngày bò mẹ thường đủ để nuôi bê (mỗi ngày bê cần khoảng 4kg); sơ" cịn lại sử dụng vắt tay hay vắt máy dùng cho nhu cầu khác Hiện bò sữa ngày cho 12 lít sữa/ngày trở lên xếp vào diện bị sữa cao sản trung bình lượng sữa cao sản giới loại bò giống sữa chuyên dụng ghi nhận 5000 - 6000kg/chu kỳ với tỷ lệ 4% mỡ sữa Theo Võ Văn Sự (1994) sở chăn nuôi Mộc Châu, Đức Trọng nhiều năm khéo thường xuyên chọn lọc kết hợp với việc nuôi dưỡng phần thích hợp nên giữ mức lượng sữa cao sản trung bình 4.000kg sữa/chu kỳ Khẩu phần ăn điển hình bị vắt sữa H olstein (kg) Đức Trọng M ột Châu Mùa khô M ùa mưa M ùa khó M ùa mứa Ngơ xanh ủ chua 25 - 20 - Rơm (lúa) tươi - - - Rơm khô (cỏ hỗn hợp) - - - Cỏ xanh (cỏ voi) 10 55 20 50 Cám hỗn hợp 3 Thành phần cám hỗn hợp: Ngô nghiền: 50% Muối ăn: Cám: 30% Bột sị: 2% Bột sắn khơ: 10% Bột cá: 8% Khô dầu đậu tương: 1% 8% Giá trị dinh dưỡng phần: Đơn vị thức ăn: 1,1 Ca: 5,7g Đạm tiêu hoá: 130g P: 4,2g 85 Yới phần bò sữa sản xuất 5kg nhận từ 7,5 đến ĐVTA; 850 - 950g protein tiêu hoá, 35 - 39g Ca 12- 18gr/p Tiêu chuẩn ăn cho bò đực giống (1 ngày đêm) - Cần có 150 - 200g protein/1 đơn vị thức ăn - 150g muối khoáng - 20.000 - 24.000UI vitamin A - - 5,55mg caroten/120.000UI vitaminC tương đương với lg axit ascorbico lOml dung dịch - Nước uống bị đực giống khơng 10°c vào mùa đông ' Các độc tố thức ăn Gần quan tâm độc tô" thức ăn bị tăng lên khơng làm giảm chất lượng thức ăn nguyên liệu mà độc tơ" ngun chất hay cặn bã độc tơ" cịn lưu lại chê" biến ảnh hưởng đến sức khoẻ suất vật Những độc tô" cuối có tác hại đến người * Ảnh hưởng vi khuẩn đến châ"t lượng thức ăn Vi khuẩn có nhiều loại chúng tác động đến thức ăn khác tuỳ thuộc vào thành phần dinh dưỡng thức ăn Người ta chia vi khuẩn thành nhiều loại: - Vi khuẩn ưa lạnh Pscudomomas, Achromobacter có sản phẩm ướp lạnh - Vi khuẩn Clostridium; chịu nhiệt Streplococus, Lactobacillus, - Vi khuẩn tiêu lipit Pseudomonas, Staphylococus; - Vi khuẩn tiêu protein: Clostridium, Pseudomonas Prolcus; - Vi khuẩn hiếu khí sinh nha bào ưa nhiệt độ trung bình 86 - Vi khuẩn kị khí sinh nha bào ưa nhiệt độ trung bình (Vi khuẩn kị khí thối rữa, có khả phân hủy protein, peptit axit amin, sinh chất có chứa sulfur gây mùi thối) Xác định giá trị giơng Trong ngành ni bị (nhất bị sữa), người ta trọng xác định giá trị giống bò đực, bò giống Lý bò thuộc loại động vật đơn thai, đẻ năm một, áp lực chọn lọc cao nên tăng số lượng bò đòi hỏi thời gian dài Bò sản xuất sữa phải vào quãng năm tuổi Sản phẩm bò (sữa, thịt sản phẩm chế biến bơ, kem, phomat, đồ hộp ) có giá trị dinh dưỡng giá trị kinh tế cao Đ ể xác định giá trị giống, đặc biệt người ta trọng kiểm tra đực giống đực đầu mối loang nhanh đặc tính tốt (qua thụ tinh nhân tạo) Hơn hệ số di truyền lượng sữa đực thường cao sử dụng mạnh đực đầu đàn để cải tạo nhanh chóng nâng cao lượng sữa đời Mơ hình xác định giá trị giơng, phương pháp BLUP đánh giá đực (bò sữa, bò thịt) trình bày chương III Phương pháp đánh giá giá trị giống nhanh tương đối xác, thuật tốn loại nhiều biến động qua sử dụng phương pháp phân tích tham số di truyền phương sai chung Muôn xác định giá trị giống (một hay nhiều tính trạng) phải thơng qua hai yếu tố bản: di truyền môi sinh p = G + E Ở bò hiểu nghĩa E môi sinh bao gồm nuôi dưỡng, thời tiết, khí hậu, dịch bệnh, chăm sóc, quản lý (theo năm), quan hệ chu chuyển đàn G biểu tính trạng qua hỗn hợp quần thể có đực đánh giá Mơ hình xác định giá trị giông ngày ghi nhận, tính tốn sẩn yếu tơ" cần thiết, mã hố 87 vào chương trình vi tính nên tiện lợi cho việc sử dụng phương pháp xác định giá trị giống Mơ hình xác định giá trị giống bị Tổ chức Lương nơng giới - FAO) quy định năm 1988 Để chuẩn bị cho phương pháp đánh giá nhanh chóng chuẩn xác, trước tiên, theo mơ hình phải: Xác định ảnh hưởng môi sinh qua yếu tố đàn, năm đẻ, mùa vụ đẻ, tuổi đẻ lần đầu, vị trí, trình tự sử dụng đực giống đàn theo công thức: Y ifkl = M + D.i + N.j + M.k + T,I + Eitkl Trong đó: Y.fkl: Sản lượng sữa 305 ngày; M : Giá trị trung bình quần thể; D : Ảnh hưởng đàn; N : Ảnh hưởng năm thứ f (cố định); Mk : Ảnh hưởng mùa vụ đẻ thứ k (cố định); Tj : Ảnh hưởng tuổi đẻ lần đầu theo hồi qui; E ^ị : Sai sô", độ lệch chuẩn = 0; Tiếp theo cần xác định: Ảnh hưởng di truyền tính trạng (ví dụ lượng sữa): Ymifkl = + Sm+ + N + Mk + T, = Emijkl Trong đó: Y ,fkl: Lượng sữa 305 ngày đàn i, đẻ năm j, tháng k, lần M : Giá trị trung bình quần thể s : Ảnh hưởng đực thứ m; D : Ảnh hưởng đàn; N : Ảnh hưởng năm thứ j (cố định); Mk : Ảnh hưởng tuổi đẻ lần đầu theo phương pháp hồi qui 88 a Chọn lọc theo nguồn gốc - Bơ" mẹ có lý lịch rõ ràng, có tiêu sản xuất đạt xuất sắc so với nhóm giống, phẩm giơng - Mẹ có khả sản xuất cao (cao sản), đẻ từ lứa thứ trở (nghĩa thời kỳ dê mẹ sung sức) - Khả phối giống thụ thai bố nhâ"t đạt từ 85% trở lên - Nên sinh đơi; b Chọn lọc theo thân Hình 5: Dê đực chọn làm giống ■Ngoại hình Nên chọn có đặc điểm ngoại sau: + Có ngoại hình đặc trưng giơng; + To khỏe đàn; + Có đầu ngắn, rộng, tai to dày, thân hình cân đối, cổ to, ngực nở, tứ chi khoẻ mạnh, cứng cáp, chắn, hai tinh hoàn to + Khơng có dị tật ngoại chân cong, móng chân ngắn hay dài - Hoạt tinh sinh dục: + Có tính hăng cao + Có đặc tính tinh dịch tốt, tiêu VAC phải đạt từ tỷ trở lên lần phối giông 3 Kỹ thuật phối giông a Phối giống cho dê 178 Đối với dê phối giông lần đầu dê đạt tuổi trọng lượng tối thiểu cần thiết dê Bách Thảo thường phải - tháng tuổi, khối lượng phải đạt 22 - 25kg Dê lai c ỏ - tháng khối lượng phải đạt 18 - 20kg Trong thực tế sản xuất áp dụng cách bỏ qua lần động dục dê phôi giông Đối với dê sinh sản thường sau đẻ , - tháng dê phục hồi sức khoẻ cho phối giống lại - Tuyệt đối không cho dê đực giống phối với dê có quan hệ anh chị em ruột cháu dê đực giống - Chu kỳ động dục dê 19 - 21 ngày động dục kéo dài - ngày Khi động dục âm hộ sưng đỏ hồng, chảy dịch nhờn, kêu la bỏ ăn, nhảy lên lưng khác, tiết sữa giảm sữa đột ngột Sau phát dấu hiệu dê động dục cách quan sát theo dõi sử dụng đực sau - cho dê giao phơi thích hợp Trong sản xuất thường phát dê động dục sáng ngày hơm chiều sáng hôm sau cho giao phôi lần thích hợp - Phải có sổ theo dõi phơi giống để ghi chép ngày phôi kết quả, phối giống dự định ngày dê đẻ để chuẩn bị đỡ đẻ cho dê b K ỹ thuật lai tạo giống: Có hai phương pháp để nhân giống nhân giống lai giống B ất chương trình giống dựa vào nhân thuần, lai giông phôi hợp hai biện pháp Từ nhóm giống chọn tạo dịng theo hướng nâng suất (sữa, thịt) + Nhân giống Nhân giống (hay gọi nhân thuần) cách cho giao phối đực thuộc cùiig giống để thu đời mang 179 100% máu giơng Phương pháp nhằm ổn định, củng cố nâng cao tính trạng mong muốn giơng sấn có - Đối với đàn dê giống Nhằm có tiến di truyền cần xây dựng chương trình nhân giống thuần, cá thể “tốt nhất” chọn lọc ghép đôi giao phôi để làm bố mẹ cho hệ sau, kết hợp với việc loại thải cá thể chất lượng Thơng qua chọn lọc tìm ghép đôi giao phôi bố mẹ tốt cho hệ sau tiến hệ trước - Đối với đàn thương phẩm Nhân giống áp dụng cách cho tất đàn sinh sản phối với đực giống (đã chọn lọc) Đối với đàn lớn sử dụng nhiều đực giống lúc, đàn nhỏ tồn dê phối với đực Tuy nhiên, nhằm tránh giao phối đồng huyết, đực cần thay mà gái chúng đủ lớn để phối giống Nhân giống có ưu điểm tạo đàn đồng dê lai Trong nhân giống tượng đẻ khó thường khơng phải vần đề thường gặp lai giốing Tuy nhiên, nhân giống có nhược điểm khơng có ưu lai khơng phối hợp tính trạng tốt nhiều giống Mặc dù vậy, nhân giống cần thiết để tạo nguyên liệu di truyền cho lai giông Nhân giống thường áp dụng giống thích nghi tốt với điều kiện chăm sóc ni dưỡng môi trường địa phương cụ thể + Lai giống Lai giống cho giao phối thể khác giống vđi nhằm hay nhiều mục đích sau: 180 - sử dụng ưu lai, có nghĩa khai thác sức sông sức sản xuất vượt trội có lai so với cá thể thuộc giống bố mẹ - Khai thác ưu điểm cấc giống khác nhau, có nghĩa để tổ hợp đặc tính tốt giống bô' giống mẹ hệ lai - Thay đàn, có nghĩa sử dụng cá thể lai vào mục đích sinh sản - Tạo giống, có nghĩa tạo giống sở tổ hợp nguồn gene từ giống khác nhau, sử dụng đực giông phối với giông khác tạo lai hệ khác với tỷ lệ máu bố, mẹ khác Tuỳ theo mục đích khác mà người ta tiến hành lai tạo theo phương thức cố định chúng mức độ lai khác lai kinh tế (tạo F l), lai cấp tiến, lai luân chuyển, lai lặp lại Ở nước ta kết nghiên cứu Trung tâm Nghiên cứu Dê Thỏ cho thấy sử dụng dê đực Bách thảo, dê Jumnapari Beetal lai với dê c ỏ cho lai hướng thịt-sữa có suất cao rõ rệt so với dê c ỏ Phương thức lai áp dụng rộng rãi sản xuất thu kết tốt Hiện Trung tâm nghiên cứu Dê Thỏ Sơn Tây nghiên cứu công thức lai giông dê chuyên sữa Saanen, Alpine với dê Bách thảo, Con lai cho hướng chuyên sữa sử dụng dê đực Boer, lai với đàn Bách thảo lai Bách Thảo, Ân Độ Cỏ tạo lai máu theo hướng chuyên thịt Kết cho thấy lai suất cao rõ rệ t so với Sơ đồ phối giống xem hình 6, trang sau 181 A AB1 ® BI ® B2 Hình 6: Sơ đồ phối giống tạo dê lai máu Ghi chú: - A: Dê Cỏ - B: Dê Bách Thảo Ấn Độ (Jumnapari) - Bl, B2, B3: Dê đực giống dê khác B ố Mẹ 182 y-

Ngày đăng: 14/10/2022, 22:51

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN