Du thao ngay 23.9.2014 (gui lay y kien)

7 7 0
Du thao ngay 23.9.2014 (gui lay y kien)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BỘ TƯ PHÁP Số: /2014/TT-BTP CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày tháng năm 2014 DỰ THẢO THÔNG TƯ Quy định tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức công chứng viên Căn Luật công chứng ngày 20 tháng năm 2014; Căn Luật viên chức ngày 15 tháng 11 năm 2010; Căn Nghị định số 22/2013/NĐ-CP ngày 13 tháng năm 2013 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Tư pháp; Căn Nghị định số 29/2012/NĐ-CP ngày 12 tháng năm 2012 Chính phủ quy định tuyển dụng, sử dụng quản lý viên chức; Căn Thông tư số 12/2012/TT-BNV ngày 18 tháng 12 năm 2012 Bộ Nội vụ quy định chức danh nghề nghiệp thay đổi chức danh nghề nghiệp viên chức; Căn ý kiến thống Bộ Nội vụ Công văn số /BNVCCVC ngày tháng năm 2014; Theo đề nghị Cục trưởng Cục Bổ trợ tư pháp, Bộ Tư pháp, Bộ trưởng Bộ Tư pháp ban hành Thông tư quy định tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức công chứng viên Chương I QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh đối tượng áp dụng Thông tư quy định tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức công chứng viên, làm để thực việc tuyển dụng, sử dụng, quản lý quy định chế độ lương, phụ cấp đội ngũ viên chức cơng chứng viên làm việc Phịng cơng chứng Chức danh nghề nghiệp viên chức công chứng viên tên gọi thể trình độ, lực chuyên môn, nghiệp vụ viên chức công chứng viên với kết cấu bao gồm: tên hạng chức danh nghề nghiệp, nhiệm vụ, tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp, tiêu chuẩn trình độ đào tạo, bồi dưỡng tiêu chuẩn lực chuyên môn, nghiệp vụ 2 Thông tư không áp dụng công chứng viên làm việc Văn phịng cơng chứng Điều Hạng chức danh nghề nghiệp viên chức công chứng viên Viên chức công chứng viên phân loại thành ba hạng chức danh nghề nghiệp với cấp độ từ cao xuống thấp sau: a) Viên chức công chứng viên giữ chức danh nghề nghiệp hạng I; b) Viên chức công chứng viên giữ chức danh nghề nghiệp hạng II; c) Viên chức công chứng viên giữ chức danh nghề nghiệp hạng III Chương II TIÊU CHUẨN CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP CỦA VIÊN CHỨC CÔNG CHỨNG VIÊN Điều Tiêu chuẩn viên chức công chứng viên giữ chức danh nghề nghiệp hạng I Nhiệm vụ: a) Chứng nhận tính xác thực, hợp pháp hợp đồng, giao dịch theo quy định pháp luật; b) Chứng nhận tính xác, hợp pháp, khơng trái đạo đức xã hội dịch theo quy định pháp luật; c) Chứng thực từ chính, chứng thực chữ ký giấy tờ, văn theo quy định pháp luật; d) Hướng dẫn người tập hành nghề công chứng; đ) Tham gia đầy đủ lớp bồi dưỡng để rèn luyện kỹ hành nghề, nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ cơng chứng; e) Chủ trì tham gia nghiên cứu, đề xuất kế hoạch, chương trình, sáng kiến, giải pháp lĩnh vực chun mơn, nghiệp vụ giao góp phần nâng cao hiệu tổ chức hoạt động công chứng; g) Đề xuất hướng giải hợp đồng, giao dịch nhiệm vụ khác có tính chất phức tạp; h) Hướng dẫn viên chức công chứng viên giữ chức danh nghề nghiệp hạng II hạng III nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ, kỹ hành nghề cơng chứng; i) Chủ trì tham gia xây dựng chương trình, biên soạn tài liệu đào tạo nghề công chứng, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ công chứng; k) Tham gia giảng dạy nghề công chứng, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ công chứng; l) Chủ động, tích cực nghiên cứu, phát kịp thời kiến nghị việc sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện thể chế, sách, pháp luật cơng chứng; tham gia xây dựng thể chế, sách phát triển nghề cơng chứng, tích cực đóng góp cho phát triển nghề cơng chứng; m) Chủ trì tham gia cơng trình, đề tài, đề án liên quan đến hoạt động công chứng hoạt động pháp luật khác có liên quan; n) Thực nhiệm vụ khác theo quy định pháp luật Tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp: a) Thực nghiêm Quy tắc đạo đức hành nghề công chứng; b) Thực nghiêm nội quy, quy chế Phịng cơng chứng nơi làm việc, điều lệ tổ chức xã hội - nghề nghiệp cơng chứng viên mà thành viên; c) Khơng vi phạm quy định hành vi bị nghiêm cấm công chứng viên việc viên chức khơng làm Tiêu chuẩn trình độ đào tạo, bồi dưỡng: a) Có cử nhân luật; b) Có 05 năm giữ chức danh nghề nghiệp hạng II; c) Có chứng bồi dưỡng chức danh nghề nghiệp hạng I theo nội dung, chương trình Bộ trưởng Bộ Tư pháp quy định; d) Có ngoại ngữ trình độ C tương đương trở lên; đ) Sử dụng thành thạo tin học văn phòng Tiêu chuẩn lực chuyên môn, nghiệp vụ: a) Am hiểu sâu rộng pháp luật công chứng pháp luật có liên quan trực tiếp đến hoạt động hành nghề cơng chứng; b) Nắm vững có khả vận dụng tốt, góp ý xây dựng để hồn thiện chủ trương, đường lối, sách Nhà nước quy định pháp luật khác có liên quan đến hoạt động hành nghề công chứng; c) Nắm vững có khả hướng dẫn người tập hành nghề công chứng, viên chức công chứng viên giữ chức danh nghề nghiệp hạng II hạng III kỹ hành nghề cơng chứng; d) Có lực phân tích, tổng hợp, nhận định, khái qt tình hình tổ chức hoạt động công chứng nước, đề xuất chiến lược, giải pháp phát triển nghề cơng chứng; đ) Có khả xây dựng chương trình, biên soạn tài liệu đào tạo nghề cơng chứng, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ công chứng; e) Có khả tham gia giảng dạy nghề cơng chứng, bồi dưỡng chun mơn nghiệp vụ cơng chứng; g) Có khả độc lập nghiên cứu khoa học phục vụ việc phát triển nghề công chứng Điều Tiêu chuẩn viên chức công chứng viên giữ chức danh nghề nghiệp hạng II Nhiệm vụ: a) Chứng nhận tính xác thực, hợp pháp hợp đồng, giao dịch theo quy định pháp luật; b) Chứng nhận tính xác, hợp pháp, không trái đạo đức xã hội dịch theo quy định pháp luật; c) Chứng thực từ chính, chứng thực chữ ký giấy tờ, văn theo quy định pháp luật; d) Hướng dẫn người tập hành nghề công chứng; đ) Tham gia đầy đủ lớp bồi dưỡng để rèn luyện kỹ hành nghề, nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ công chứng; e) Hướng dẫn viên chức công chứng viên giữ chức danh nghề nghiệp hạng III nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ, kỹ hành nghề công chứng; g) Tham gia giảng dạy, bồi dưỡng kỹ hành nghề, kiến thức nghề công chứng; h) Thực nhiệm vụ khác theo quy định pháp luật Tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp: a) Thực nghiêm Quy tắc đạo đức hành nghề công chứng; b) Thực nghiêm nội quy, quy chế Phịng cơng chứng nơi làm việc, điều lệ tổ chức xã hội - nghề nghiệp cơng chứng viên mà thành viên; c) Không vi phạm quy định hành vi bị nghiêm cấm công chứng viên việc viên chức không làm Tiêu chuẩn trình độ đào tạo, bồi dưỡng: a) Có cử nhân luật; b) Có 05 năm giữ chức danh nghề nghiệp hạng III; c) Có chứng bồi dưỡng chức danh nghề nghiệp hạng II theo nội dung, chương trình Bộ trưởng Bộ Tư pháp quy định; d) Có ngoại ngữ trình độ B tương đương trở lên; đ) Sử dụng thành thạo tin học văn phòng; Tiêu chuẩn lực chuyên môn, nghiệp vụ: a) Am hiểu pháp luật công chứng pháp luật có liên quan trực tiếp đến hoạt động hành nghề công chứng; b) Nắm chủ trương, đường lối, sách Nhà nước quy định pháp luật khác có liên quan đến hoạt động hành nghề cơng chứng; c) Nắm vững có khả hướng dẫn người tập hành nghề công chứng viên chức công chứng viên giữ chức danh nghề nghiệp hạng III kỹ hành nghề công chứng; d) Có khả biên soạn tài liệu giảng dạy, bồi dưỡng kỹ hành nghề, kiến thức nghề cơng chứng; đ) Có khả giảng dạy, bồi dưỡng kỹ hành nghề, kiến thức nghề công chứng Điều Tiêu chuẩn viên chức công chứng viên giữ chức danh nghề nghiệp hạng III Nhiệm vụ: a) Chứng nhận tính xác thực, hợp pháp hợp đồng, giao dịch theo quy định pháp luật; b) Chứng nhận tính xác, hợp pháp, khơng trái đạo đức xã hội dịch theo quy định pháp luật; c) Chứng thực từ chính, chứng thực chữ ký giấy tờ, văn theo quy định pháp luật; d) Hướng dẫn người tập hành nghề công chứng theo quy định; đ) Tham gia đầy đủ lớp bồi dưỡng để rèn luyện kỹ hành nghề, nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ công chứng; e) Thực nhiệm vụ khác theo quy định pháp luật Tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp: a) Thực nghiêm Quy tắc đạo đức hành nghề công chứng; b) Thực nghiêm nội quy, quy chế Phịng cơng chứng nơi làm việc, điều lệ tổ chức xã hội - nghề nghiệp cơng chứng viên mà thành viên; c) Không vi phạm quy định hành vi bị nghiêm cấm công chứng viên việc viên chức không làm Tiêu chuẩn trình độ đào tạo, bồi dưỡng: a) Có cử nhân luật; b) Có Giấy chứng nhận tốt nghiệp khóa đào tạo nghề cơng chứng Giấy chứng nhận hồn thành khóa bồi dưỡng nghề cơng chứng; c) Có ngoại ngữ trình độ B tương đương trở lên; d) Sử dụng thành thạo tin học văn phịng Tiêu chuẩn lực chun mơn, nghiệp vụ: a) Nắm vững pháp luật công chứng pháp luật có liên quan trực tiếp đến hoạt động hành nghề công chứng; b) Nắm chủ trương, đường lối, sách Nhà nước quy định pháp luật khác có liên quan đến hoạt động hành nghề cơng chứng; c) Có khả hướng dẫn người tập hành nghề công chứng kỹ hành nghề công chứng Chương III ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH Điều Điều khoản chuyển tiếp Công chứng viên hành nghề đối tượng áp dụng Thơng tư này, có thời gian hành nghề cơng chứng từ đủ 10 năm trở lên tính đến thời điểm Thơng tư có hiệu lực thi hành, đáp ứng đủ tiêu chuẩn khác quy định Điều Thông tư này, trừ tiêu chuẩn quy định điểm c khoản 3, xem xét phân hạng chức danh nghề nghiệp hạng I Công chứng viên hành nghề đối tượng áp dụng Thông tư này, có thời gian hành nghề cơng chứng từ đủ 05 năm trở lên tính đến thời điểm Thơng tư có hiệu lực thi hành, đáp ứng đủ tiêu chuẩn khác quy định Điều Thông tư này, trừ tiêu chuẩn quy định điểm c khoản 3, xem xét phân hạng chức danh nghề nghiệp hạng II Việc phân hạng chức danh nghề nghiệp công chứng viên quy định đoạn 1, đoạn khoản thực thời hạn 02 năm, kể từ ngày Thơng tư có hiệu lực thi hành Kết thúc thời hạn này, việc phân hạng chức danh nghề nghiệp hạng I, hạng II công chứng viên vào tiêu chuẩn quy định Điều 3, Điều Thông tư Trong thời hạn 01 năm, kể từ ngày phân hạng, công chứng viên phải bổ sung chứng bồi dưỡng chức danh nghề nghiệp theo hạng chức danh nghề nghiệp giữ Công chứng viên hành nghề khác đối tượng áp dụng Thông tư này, chưa đủ tiêu chuẩn để phân hạng chức danh nghề nghiệp hạng I, hạng II theo quy định khoản Điều này, phân hạng chức danh nghề nghiệp hạng III Việc phân hạng chức danh nghề nghiệp công chứng viên quy định Khoản thực thời hạn 18 tháng, kể từ ngày Thơng tư có hiệu lực thi hành Kết thúc thời hạn này, việc phân hạng chức danh nghề nghiệp hạng III công chứng viên vào tiêu chuẩn quy định Điều Thông tư Điều Hiệu lực thi hành Thông tư có hiệu lực thi hành kể từ ngày tháng năm Nơi nhận: - Thủ tướng, Phó Thủ tướng Chính phủ; - Văn phịng Trung ương Đảng; - Văn phòng Quốc hội; - Văn phòng Chủ tịch nước; - Văn phịng Chính phủ; - Văn phòng BCĐ phòng, chống tham nhũng TW; - Tòa án nhân dân tối cao; - Viện kiểm sát nhân dân tối cao; - Bộ Nội vụ (Vụ Công chức - viên chức); - UBND tỉnh, thành phố trực thuộc TW; - Sở Tư pháp tỉnh, thành phố trực thuộc TW; - Bộ Tư pháp: Thứ trưởng, đơn vị thuộc Bộ; - Cục Kiểm tra văn QPPL, Bộ Tư pháp; - Công báo, Cổng thông tin điện tử Chính phủ; - Cổng thơng tin Bộ Tư pháp; - Lưu: VT, Cục BTTP BỘ TRƯỞNG Hà Hùng Cường ... dịch theo quy định pháp luật; b) Chứng nhận tính xác, hợp pháp, khơng trái đạo đức xã hội dịch theo quy định pháp luật; c) Chứng thực từ chính, chứng thực chữ ký gi? ?y tờ, văn theo quy định pháp... trì tham gia x? ?y dựng chương trình, biên soạn tài liệu đào tạo nghề công chứng, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ công chứng; k) Tham gia giảng d? ?y nghề công chứng, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ... quan; n) Thực nhiệm vụ khác theo quy định pháp luật Tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp: a) Thực nghiêm Quy tắc đạo đức hành nghề công chứng; b) Thực nghiêm nội quy, quy chế Phịng cơng chứng nơi làm việc,

Ngày đăng: 14/10/2022, 20:29

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan