1. Trang chủ
  2. » Ngoại Ngữ

Du thao Thong tu quy dinh thanh lap, di chuyen, giai the tram KTTV

31 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thông Tư Quy Định Việc Thành Lập, Di Chuyển, Giải Thể Trạm Khí Tượng Thủy Văn
Trường học Bộ Tài Nguyên Và Môi Trường
Thể loại dự thảo
Năm xuất bản 2020
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 677 KB

Nội dung

1 BỘ TÀI NGUN VÀ MƠI TRƯỜNG Số: CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc /2020/TT-BTNMT Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Dự thảo THÔNG TƯ Quy định việc thành lập, di chuyển, giải thể trạm khí tượng thủy văn Căn Luật Khí tượng thủy văn năm 2015; Căn Nghị định số 38/2016/NĐ-CP ngày 15 tháng năm 2016 Chính phủ quy định chi tiết số điều Luật Khí tượng thủy văn; Căn Nghị định số 48/2020/NĐ-CP ngày 15 tháng năm 2020 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 38/2016/NĐ-CP ngày 15 tháng năm 2016 Chính phủ quy định chi tiết số điều Luật Khí tượng thuỷ văn; Căn Nghị định số 36/2017/NĐ-CP ngày 04 tháng năm 2017 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Tài nguyên Môi trường; Theo đề nghị Tổng cục trưởng Tổng cục Khí tượng Thủy văn Vụ trưởng Vụ Pháp chế; Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường ban hành Thông tư Quy định việc thành lập, di chuyển, giải thể trạm khí tượng thủy văn CHƯƠNG I QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh Thông tư quy định thành lập, di chuyển, giải thể trạm khí tượng thủy văn quốc gia Điều Đối tượng áp dụng Thông tư áp dụng quan, tổ chức, cá nhân có liên quan đến việc thành lập, di chuyển, giải thể trạm khí tượng thủy văn quốc gia Điều Nguyên tắc thành lập, di chuyển, giải thể trạm khí tượng thủy văn quốc gia Nguyên tắc thành lập trạm khí tượng thủy văn a) Thuộc quy hoạch mạng lưới trạm khí tượng thủy văn quốc gia Thủ tướng Chính phủ phê duyệt b) Thực theo trình tự thống với việc đầu tư xây dựng trạm theo quy định pháp luật Nguyên tắc di chuyển trạm khí tượng thủy văn a) Bị thiệt hại thiên tai khơng khắc phục b) Phục vụ mục đích quốc phòng, an ninh phát triển kinh tế - xã hội quan trọng c) Không đủ điều kiện kỹ thuật để quan trắc thông tin, liệu quan trắc khơng cịn tính đại diện, khơng phản ánh quy luật tự nhiên điều kiện khí tượng thủy văn khu vực đặt trạm Nguyên tắc giải thể trạm khí tượng thủy văn a) Khơng cịn quy hoạch b) Không đảm bảo điều kiện kỹ thuật để quan trắc mà di chuyển CHƯƠNG II THÀNH LẬP TRẠM KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN QUỐC GIA Điều Thực thành lập trạm Khảo sát sơ bộ, xác định vị trí đặt trạm Thỏa thuận với cấp có thẩm quyền (đối với đất nhà nước quản lý) thỏa thuận với đơn vị, cá nhân quản lý sử dụng đất (có xác nhận quyền địa phương) vị trí đặt trạm Khảo sát kỹ thuật theo quy mô, kiểu loại công trình quan trắc Khảo sát, thiết kế, lập, trình, phê duyệt dự án đầu tư xây dựng Quyết định thành lập trạm Xây dựng: Nhà làm việc hạ tầng kỹ thuật (nếu có); cơng trình lắp đặt phương tiện đo cho trạm Nghiệm thu kỹ thuật, vận hành thiết bị, quan trắc kiểm tra Quyết định đưa trạm vào hoạt động thức Điều Khảo sát sơ bộ, xác định vị trí đặt trạm Khảo sát chung: a) Khảo sát điều kiện tự nhiên địa hình, thổ nhưỡng, thảm thực vật, lượng mưa, nhiệt độ, độ ẩm, hướng gió thịnh hành, bão, lũ, lụt, mơi trường xung quanh để xem xét, đánh giá tính đại biểu cho khu vực lưu vực sông dự kiến đặt trạm; b) Khảo sát điều kiện bảo đảm hành lang kỹ thuật trạm theo quy định Điều 15 Luật khí tượng thủy văn Điều Nghị định số 38/2016/NĐ-CP ngày 15 tháng năm 2016 Chính phủ quy định chi tiết số điều Luật Khí tượng thủy văn; c) Tìm hiểu, nắm vững tình hình quy hoạch, phát triển kinh tế - xã hội địa phương khu vực dự kiến đặt trạm; d) Khảo sát điều kiện sinh hoạt, giao thông, thông tin liên lạc, nguồn cung cấp điện nước; đ) Xác định sơ tọa độ, cao độ vị trí khu đất đặt trạm, vị trí dự kiến xây dựng cơng trình quan trắc; e) Xin ý kiến cấp có thẩm quyền vị trí trạm khảo sát sơ Khảo sát chi tiết loại trạm: a) Các trạm khí tượng bề mặt, đo mưa, khí tượng nơng nghiệp, khí tượng cao đa thời tiết: Xác định sơ vị trí, chiều cao vật che chắn; khoảng cách, hướng vật che chắn vị trí đặt vườn quan trắc, cơng trình chun mơn; b) Trạm thuỷ văn: Xác định đặc trưng lưu vực sông; lựa chọn đoạn sông đặt trạm đáp ứng u cầu kỹ thuật; tìm hiểu đặc điểm dịng chảy; điều tra sơ mực nước cao nhất, mực nước thấp nhất, tượng nước vật, phân lưu, nhập lưu, tượng nước đoạn sông; xác định khả khống chế lũ cao đoạn sơng; tìm hiểu việc sử dụng, khai thác đoạn sơng, tình hình sử dụng, khai thác nước sông dự kiến biến đổi phát triển dân sinh, kinh tế, xây dựng cơng trình thủy lợi, thủy điện; c) Trạm hải văn: Đặc điểm, chế độ thuỷ triều khu vực dự kiến đặt trạm; khảo sát độ thông thống phía biển, hướng gió chính, hướng gió thịnh hành; xác định sơ độ sâu biển khu vực quan trắc sóng, mực nước cao nhất, mực nước thấp nhất, độ dốc độ khúc khuỷu đường bờ; khảo sát sơ đảo, bãi cát nổi, bãi đá ngầm, chướng ngại vật khác Lập báo cáo khảo sát sơ theo Mẫu Phụ lục I ban hành kèm theo Thông tư Khi tiến hành khảo sát sơ bộ, xác định vị trí đặt trạm, cần thực đồng thời với việc chuẩn bị đầu tư dự án Điều Khảo sát kỹ thuật Trạm đo mưa a) Khảo sát sơ lược khu vực đặt trạm vòng km b) Xác định độ cao cối, nhà cao tầng, vật che chắn khác c) Xác định địa danh, độ cao, tọa độ vị trí đặt trạm Trạm khí tượng bề mặt, khí tượng nơng nghiệp a) Khảo sát sơ lược khu vực đặt trạm vịng bán kính 10 km: Xác định độ cao trung bình khu vực so với mặt nước biển; xác định hướng phân bố đỉnh núi lớn, đồi đất cao, trung tâm công nghiệp, kỹ thuật, thành phố, khu dân cư, cơng trình xây dựng; xác định vị trí dịng sơng, suối, hồ, biển b) Khảo sát chi tiết địa điểm đặt trạm vòng bán kính 300 m: Độ cao, độ dốc đồi núi, khu đất cao; độ cao cối quanh trạm; xác định khả úng ngập khu vực trạm; sơ đồ bố trí mặt trạm (vườn quan trắc, nhà làm việc, nhà ở, nhà bếp, tường bao); xác định sơ đồ góc che khuất chân trời, sơ đồ tầm nhìn ngang (xác định rõ số tiêu điểm, điều kiện ảnh hưởng tới tầm nhìn ngang); xác định độ cao mặt vườn quan trắc, vị trí trạm (địa danh, toạ độ địa lý), khoảng cách từ vị trí đặt máy, thiết bị quan trắc tới chướng ngại vật, vùng nước quanh trạm c) Lập sơ đồ khu vực đặt trạm phạm vi bán kính 10 km, tỷ lệ 1/50.000 d) Lập đồ trạm chi tiết phạm vi 300 m x 300 m, tỷ lệ 1/1.000 Trạm khí tượng cao đa thời tiết a) Khảo sát sơ lược khu vực đặt trạm vòng bán kính 10 km: Xác định độ cao trung bình khu vực so với mặt nước biển; xác định hướng phân bố đỉnh núi lớn, tòa nhà cao tầng; xác định sân bay khu vực b) Khảo sát chi tiết địa điểm đặt trạm vịng bán kính 300 m: Độ cao, độ dốc đồi núi, khu đất cao; độ cao cối quanh trạm; sơ đồ bố trí mặt trạm (vườn thả bóng, nhà chế khí, tháp lắp đặt ăng ten, nhà làm việc, nhà ở, nhà bếp, tường bao); xác định sơ đồ góc che khuất chân trời, sơ đồ tầm nhìn ngang; xác định độ cao mặt vườn thả bóng, vị trí trạm (địa danh, toạ độ địa lý); xác định vật cản đối diện vườn thả bóng thám khơng; xác định chướng ngại vật xuất góc quét lớn nửa búp sóng phía đường chân trời c) Lập sơ đồ khu vực đặt trạm phạm vi bán kính 10 km, tỷ lệ 1/50.000 d) Lập đồ trạm chi tiết phạm vi 300 m x 300 m, tỷ lệ 1/1.000 Trạm thuỷ văn a) Khảo sát đặc điểm đoạn sơng: Địa hình lịng sơng, đặc điểm lịng sơng, bờ sơng, bãi tràn, thung lũng, mức độ khống chế mực nước lớn nhất; đánh giá ổn định bờ sơng, đặc biệt vị trí bố trí tuyến đo, cơng trình đo; xác định vị trí trạm (địa danh, toạ độ địa lý); xác định khoảng cách đến trạm thuỷ văn khác hoạt động phía phía (nếu có), yếu tố quan trắc trạm b) Đánh giá ảnh hưởng hoạt động kinh tế - xã hội, dân sinh đến chế độ dịng chảy đoạn sơng c) Trình tự khảo sát chi tiết thực theo Phụ lục II ban hành kèm theo Thông tư d) Lập vẽ hồ sơ khảo sát: Bản đồ lưu vực sông tỷ lệ 1/50.000; sơ hoạ đoạn sông đặt trạm; mặt cắt ngang tuyến đo mực nước; Bình độ đoạn sơng đặt trạm tỷ lệ không nhỏ 1/2.000; mặt cắt ngang tuyến đo lưu lượng, đo độ dốc; vẽ phân bố tốc độ dòng chảy thuỷ trực mặt cắt ngang, bình đồ hướng nước chảy (đối với trạm đo lưu lượng nước) đ) Xác định kiểu cơng trình quan trắc dự kiến sơ đồ bố trí mặt trạm Trạm hải văn a) Khảo sát, xác định mực nước cao nhất, thấp nhất; xác định khoảng cách, kích thước chướng ngại vật phạm vi bán kính 10 km tính từ tuyến đo phía biển b) Khảo sát, đánh giá ổn định bờ biển, đặc biệt vị trí tuyến đo c) Xác định vị trí đặt trạm (địa danh, toạ độ địa lý) d) Khảo sát lập bình đồ đáy biển khu vực đặt trạm đ) Lập vẽ hồ sơ khảo sát: Sơ đồ vùng đặt trạm phạm vi bán kính 10 km, tỷ lệ 1/50.000; Bình đồ đáy biển vị trí đặt trạm phạm vi 200 m x 500m, tỷ lệ 1/1.000 (200 m dọc bờ, 500 m cách mép nước rịng nhất) Trạm khí tượng thuỷ văn có quan trắc yếu tố mơi trường khơng khí nước a) Khảo sát nội dung trạm khí tượng thủy văn quốc gia tương ứng b) Khảo sát điều kiện kỹ thuật để đáp ứng quan trắc yếu tố môi trường Lập báo cáo khảo sát kỹ thuật loại trạm quy định từ khoản đến khoản Điều theo Mẫu Phụ lục I ban hành kèm theo Thông tư Khi tiến hành khảo sát kỹ thuật, lồng ghép số nội dung khảo sát, thiết kế lập dự án Điều Xây dựng đưa trạm vào hoạt động Xây dựng trạm khí tượng thủy văn thực theo quy định pháp luật đầu tư xây dựng Đưa trạm vào hoạt động: a) Sau nghiệm thu kỹ thuật cơng trình, phương tiện đo, phải tiến hành quan trắc để cung cấp số liệu phục vụ dự báo, cảnh báo khí tượng thủy văn; b) Thời gian vận hành thiết bị, quan trắc kiểm tra để đánh giá chất lượng lắp đặt, độ ổn định công trình, phương tiện đo 03 tháng, tính từ ngày lập biên nghiệm thu kỹ thuật cơng trình, phương tiện đo sau thời gian nêu phương tiện đo phải kiểm tra, so chuẩn trước định đưa trạm vào hoạt động thức; c) Lập báo cáo đánh giá kết quan trắc kiểm tra theo Mẫu số 05 Phụ lục I ban hành kèm theo Thông tư Điều Hồ sơ thành lập đưa trạm vào hoạt động thức Hồ sơ thành lập trạm: a) Tờ trình quan quản lý trực tiếp; b) Báo cáo khảo sát sơ bộ; c) Văn thỏa thuận cấp có thẩm quyền vị trí đặt trạm đất nhà nước quản lý văn thỏa thuận với đơn vị, cá nhân quản lý sử dụng đất (có xác nhận quyền địa phương) vị trí đặt trạm; d) Báo cáo khảo sát kỹ thuật; đ) Ý kiến đơn vị chức trực thuộc Bộ Tài nguyên Môi trường Hồ sơ đưa trạm vào hoạt động thức: a) Tờ trình quan, đơn vị giao thực đầu tư xây dựng trạm; b) Bản Quyết định thành lập trạm; c) Biên nghiệm thu kỹ thuật cơng trình, phương tiện đo khí tượng thủy văn; d) Báo cáo kết quan trắc kiểm tra, đánh giá chất lượng số liệu; độ ổn định cơng trình, phương tiện đo; giấy chứng nhận kết kiểm tra, so chuẩn phương tiện đo sau thời gian quan trắc kiểm tra; đ) Văn thẩm định chuyên môn thuộc Tổng cục Khí tượng Thủy văn Điều Bổ sung, giảm yếu tố quan trắc Việc bổ sung, giảm yếu tố quan trắc áp dụng trạm khí tượng thủy văn quốc gia có Cơ sở để thực việc bổ sung, giảm yếu tố quan trắc a) Quy hoạch mạng lưới trạm khí tượng thuỷ văn quốc gia quy định nội dung quan trắc khí tượng thủy văn trạm thuộc mạng lưới trạm khí tượng thủy văn quốc gia b) Yêu cầu khai thác, sử dụng số liệu quan trắc phục vụ cho mục đích điều tra bản; dự báo, cảnh báo khí tượng thủy văn; phịng, chống thiên tai Thực bổ sung yếu tố quan trắc a) Báo cáo cần thiết phải bổ sung yếu tố quan trắc b) Quyết định bổ sung yếu tố quan trắc cấp có thẩm quyền c) Khảo sát phục vụ thiết kế kỹ thuật, xây dựng cơng trình (nếu có), lắp đặt phương tiện đo thực theo quy định pháp luật đầu tư xây dựng d) Quyết định đưa cơng trình (nếu có), phương tiện đo vào hoạt động Thực giảm yếu tố quan trắc a) Báo cáo lý giảm yếu tố quan trắc b) Quyết định giảm yếu tố quan trắc cấp có thẩm quyền c) Thu hồi phương tiện đo yếu tố bị giảm d) Trong chưa có định giảm yếu tố quan trắc, trạm phải trì quan trắc yếu tố bình thường Điều 10 Tiếp nhận trạm KTTV chuyên dùng vào mạng lưới trạm KTTV quốc gia Điều kiện để tiếp nhận a) Chủ cơng trình khí tượng thủy văn chun dùng khơng có nhu cầu tiếp tục quan trắc b) Vị trí đặt trạm loại trạm phù hợp với quy hoạch mạng lưới trạm khí tượng thủy văn quốc gia Thủ tướng Chính phủ phê duyệt c) Thông tin, liệu quan trắc trạm phục vụ cho cơng tác dự báo, cảnh báo khí tượng thủy văn, phục vụ ngành mục đích khác d) Bảo đảm hành lang kỹ thuật cơng trình khí tượng thủy văn chun dùng theo quy định pháp luật khí tượng thủy văn e) Cơng trình quan trắc, phương tiện đo trạm đáp ứng nâng cấp để đáp ứng quy chuẩn, tiêu chuẩn, quy định kỹ thuật trạm khí tượng thuỷ văn quốc gia g) Trạm có đủ điều kiện để trì hoạt động ổn định, lâu dài Thực tiếp nhận a) Trình, duyệt chủ trương tiếp nhận trạm b) Thực khảo sát, đánh giá điều kiện kỹ thuật trạm, hồn thiện hồ sơ trình duyệt c) Phê duyệt cấp có thẩm quyền d) Tiếp nhận trạm vào mạng lưới trạm khí tượng thủy văn quốc gia Hồ sơ tiếp nhận a) Văn đề nghị chuyển giao trạm Chủ cơng trình trạm khí tượng thuỷ văn chuyên dùng lập b) Tờ trình Tổng cục Khí tượng Thủy văn c) Bản Hồ sơ kỹ thuật trạm báo cáo tóm tắt trạng kỹ thuật trạm theo Mẫu Phụ lục I Thông tư d) Bản hồ sơ cấp đất cấp có thẩm quyền e) Bản hồ sơ báo cáo trạng tài sản trạm g) Báo cáo khảo sát, đánh giá trạng hành lang kỹ thuật, sở hạ tầng, nhà trạm, cơng trình, trang thiết bị, máy móc quan trắc trạm đơn vị chuyên môn trực thuộc quan quản lý nhà nước khí tượng thủy văn, nơi có trạm khí tượng thuỷ văn chun dùng lập theo Mẫu 04 Phụ lục I Thông tư h) Văn thẩm định đơn vị chuyên môn thuộc Tổng cục Khí tượng Thủy văn i) Các văn pháp lý, kỹ thuật khác (nếu có) CHƯƠNG III DI CHUYỂN TRẠM KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN QUỐC GIA Điều 11 Quy định kỹ thuật di chuyển trạm Vị trí dự kiến di chuyển đến phải tương tự vị trí quan trắc đặc trưng yếu tố chuyên mơn; số liệu quan trắc hai vị trí bảo đảm tính đồng nhất, liên tục, chuyển đổi lẫn thông qua quan hệ tương quan hai trạm Trường hợp vị trí quan trắc dự kiến di chuyển đến không thỏa mãn điều kiện quy định khoản Điều giải thể trạm quan trắc thành lập trạm Khi di chuyển trạm khí tượng thuỷ văn có quan trắc yếu tố lồng ghép, vị trí dự kiến di chuyển đến lựa chọn phải thoả mãn đồng thời điều kiện quan trắc yếu tố khí tượng thuỷ văn quan trắc yếu tố lồng ghép Trong trường hợp thoả mãn yêu cầu ưu tiên chọn vị trí thoả mãn điều kiện để quan trắc yếu tố khí tượng thuỷ văn, đồng thời kiến nghị cấp có thẩm quyền cho chuyển quan trắc yếu tố lồng ghép sang vị trí khác thích hợp Điều 12 Thực di chuyển trạm Báo cáo tình hình hoạt động trạm, trạng hành lang kỹ thuật, cơng trình, đánh giá mức độ ảnh hưởng đến điều kiện quan trắc độ xác số liệu, nêu lý phải di chuyển kiến nghị phương án di chuyển 10 Khảo sát vị trí mới, nơi trạm cơng trình di chuyển đến Lập hồ sơ trình cấp có thẩm quyền định di chuyển Xây dựng trạm cơng trình vị trí Tổ chức quan trắc đồng thời hai vị trí Đưa trạm cơng trình vị trí vào hoạt động Điều 13 Khảo sát di chuyển trạm Trường hợp di chuyển toàn trạm, thực theo quy định Điều 5, 6, 7, Thông tư Trường hợp di chuyển hạng mục cơng trình, phương tiện đo phải thực khảo sát kỹ thuật vị trí để xét duyệt, xây dựng hạng mục cơng trình Điều 14 Xây dựng trạm, quan trắc đồng thời Xây dựng trạm, cơng trình vị trí dự kiến chuyển đến thực theo quy định pháp luật đầu tư xây dựng Quan trắc đồng thời a) Việc quan trắc đồng thời vị trí quan trắc vị trí dự kiến di chuyển đến thực theo quy định kỹ thuật quan trắc khí tượng thuỷ văn b) Thời gian quan trắc đồng thời trường hợp Tổng cục Khí tượng Thủy văn xem xét, định c) Kết thúc quan trắc đồng thời, đơn vị quản lý, sử dụng trạm lập báo cáo, đề nghị đưa trạm cơng trình vào hoạt động thức Trường hợp đặc biệt, sau kết thúc quan trắc đồng thời, số liệu hai vị trí khơng đồng nhất, khơng xác định tương quan hai chuỗi số liệu, Tổng cục Khí tượng Thủy văn trình Bộ Tài ngun Mơi trường để thay định di chuyển trạm định thành lập trạm giải thể trạm cũ, công trình cũ d) Tài liệu quan trắc đồng thời phải giao nộp lưu trữ Điều 15 Hồ sơ di chuyển trạm đưa trạm vào hoạt động Hồ sơ di chuyển trạm gồm: a) Tờ trình đơn vị quản lý trực tiếp, nêu rõ cần thiết phải di chuyển trạm hạng mục cơng trình trạm khí tượng thuỷ văn; IV Nhận xét kiến nghị Đánh giá, nhận xét khu vực khảo sát công tác khảo sát Kết luận, kiến nghị vị trí đặt trạm Ngày ….tháng ……năm …… Thay mặt đội khảo sát (Ký tên) Cơ quan, đơn vị lập báo cáo (Ký tên, đóng dấu) Mẫu số CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc BÁO CÁO KHẢO SÁT KỸ THUẬT TRẠM KHÍ TƯỢNG THUỶ VĂN - Tên trạm:……………………………………………………………………… - Cơ quan, đơn vị lập báo cáo:………………………………… ……………… I Mục đích, yêu cầu đặt trạm Trích dẫn Quyết định phê duyệt vị trí trạm cấp có thẩm quyền Nhiệm vụ quan trắc trạm: Các yếu tố quan trắc, thời gian dự kiến quan trắc Mục tiêu, nhiệm vụ khảo sát: Nêu rõ mục tiêu, nhiệm vụ khảo sát; vấn đề đặc biệt cần quan tâm, xử lý … II Tổ chức công tác khảo sát Thành phần đội khảo sát: Nêu rõ thành phần đội khảo sát, tên, trình độ chun mơn người Máy móc, thiết bị dùng cho khảo sát: Mơ tả chủng loại, tính kỹ thuật máy móc, thiết bị dùng để khảo sát Thời gian khảo sát: Thời gian bắt đầu, kết thúc khảo sát III Nội dung khảo sát Thuyết minh nội dung khảo sát Chi tiết Phụ lục II Các vẽ Thuyết minh rõ nội dung khảo sát thực lập vẽ theo quy định khoản Điều 12 Thông tư IV Nhận xét kiến nghị Đánh giá, nhận xét khu vực khảo sát công tác khảo sát Đánh giá mức độ đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật trạm Kết luận kiến nghị Ngày ….tháng ……năm …… Thay mặt đội khảo sát (Ký tên) Cơ quan, đơn vị lập báo cáo (Ký tên, đóng dấu) Mẫu số CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc BÁO CÁO TĨM TẮT HIỆN TRẠNG TRẠM KHÍ TƯỢNG THUỶ VĂN CHUYÊN DÙNG Tên trạm: địa danh, toạ độ địa lý Ngày thành lập trạm Đơn vị thành lập, đơn vị quản lý trạm Yếu tố quan trắc, thời gian quan trắc yếu tố Sơ đồ mặt trạm, vẽ theo tỷ lệ 1/5.000 Độ cao mốc mốc khác (nếu có) Hiện trạng hành lang kỹ thuật Hiện trạng cơng trình, máy móc, thiết bị quan trắc Riêng trạm thuỷ văn cần có thêm thơng tin: tên sơng, thuộc hệ thống sơng nào, diện tích lưu vực khống chế, loại cơng trình quan trắc mực nước, lưu lượng nước 10 Các ghi đặc biệt khác (nếu có) Ngày ….tháng ……năm …… Thay mặt đơn vị quản lý trạm (Ký tên, đóng dấu) Mẫu số CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc BÁO CÁO KHẢO SÁT, ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG TRẠM KHÍ TƯỢNG THUỶ VĂN CHUYÊN DÙNG - Tên trạm:……………………………………………………………………… - Đơn vị quản lý trạm:………………………………… …………………….… I Mục đích khảo sát, đánh giá Trích dẫn văn phê duyệt chủ trương tiếp nhận trạm cấp có thẩm quyền Mục tiêu, nhiệm vụ: Nêu rõ mục tiêu, nhiệm vụ khảo sát, đánh giá vấn đề cần quan tâm, xử lý … II Tổ chức công tác khảo sát, đánh giá Thành phần đội khảo sát: Nêu rõ thành phần đội khảo sát, tên, trình độ chun mơn người Phương pháp khảo sát, đánh giá: Thuyết minh rõ phương pháp khảo sát, đánh giá Thời gian khảo sát: Thời gian bắt đầu, kết thúc khảo sát III Đánh giá trạng trạm Hành lang kỹ thuật: a) Mô tả chi tiết hành lang kỹ thuật; b) Đánh giá mức độ đáp ứng tiêu chuẩn kỹ thuật Cơ sở hạ tầng, nhà trạm: a) Mô tả chi tiết hành lang kỹ thuật, nhà trạm, nhà công vụ, cơng trình phụ trợ khác… b) Đánh giá chất lượng hạ tầng kỹ thuật cơng trình trạm Cơng trình chun mơn: a) Mơ tả chi tiết cơng trình chun mơn, mốc độ cao trạm; b) Đánh giá chất lượng mức độ đáp ứng tiêu chuẩn kỹ thuật Trang thiết bị: a) Mô tả chi tiết trang thiết bị, máy móc có trạm (kể thiết bị dự phịng, có); b) Đánh giá chất lượng mức độ đáp ứng tiêu chuẩn kỹ thuật IV Nhận xét kiến nghị Đánh giá, nhận xét kết công tác khảo sát Đánh giá chung mức độ đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật trạm Kết luận kiến nghị Ngày ….tháng ……năm …… Thay mặt đội khảo sát (Ký tên) Cơ quan, đơn vị lập báo cáo (Ký tên, đóng dấu) Mẫu số CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ QUAN TRẮC KIỂM TRA - Tên trạm:……………………………………………………………………… - Đài Khí tượng Thủy văn khu vực:………………………………… ……… Thực Quyết định thành lập/di chuyển…….; Quyết định phê duyệt dự án đầu tư, xây dựng trạm… Căn quy định quan trắc (yếu tố quan trắc kiểm tra)… Đài Khí tượng Thủy văn khu vực….… báo cáo, đánh giá kết qủa quan trắc kiểm tra trạm……… sau: Vị trí đặt trạm; Các yếu tố quan trắc trạm; Mốc cao độ trạm; Cơng trình, thiết bị quan trắc trạm; Hiện trạng hành lang lỹ thuật trạm (Mô tả chi tiết hành lang kỹ thuật; Đánh giá mức độ đáp ứng tiêu chuẩn kỹ thuật); Đánh giá chất lượng lắp đặt, độ ổn định cơng trình, thiết bị quan trắc; Đánh giá số liệu yếu tố quan trắc kiểm tra (về chất lượng mức độ đáp ứng theo tiêu chuẩn kỹ thuật) Kết luận, kiến nghị đủ điều kiện trình cấp có thẩm quyền đưa trạm vào hoạt động thức Cơ quan, đơn vị lập báo cáo (Ký tên, đóng dấu) 10 Phụ lục II TRÌNH TỰ KHẢO SÁT KỸ THUẬT TRẠM THỦY VĂN I Công tác chuẩn bị Công tác chuẩn bị trước thực địa làm tương tự khảo sát sơ cần ý thêm số điểm sau: Nghiên cứu ý kiến xét duyệt hồ sơ khảo sát sơ bộ, nắm vững yêu cầu đề cho bước khảo sát này, nghiên cứu kỹ yêu cầu kỹ thuật, xác định cách thức tiến hành Chuẩn bị đủ máy móc thiết bị để thực nhiệm vụ khảo sát máy thăng bằng, máy kinh vĩ, mia loại, cọc, dụng cụ vẽ kỹ thuật, vật liệu để xây dựng mốc, tổ chức hậu cần chu đáo Máy móc phải kiểm tra, đảm bảo theo quy định Đội trưởng khảo sát chịu trách nhiệm tổ chức thực kế hoạch khảo sát nội dung chất lượng hồ sơ, tài liệu II Công tác khảo sát thực địa Lập phương án khảo sát Tại thực địa cần phải xem xét bao quát toàn đoạn sông, ước lượng quy mô khối lượng khảo sát Xây dựng mốc độ cao a) Trước tiến hành đo đạc cần phải xây dựng mốc độ cao để dùng thống cho toàn trình khảo sát thu thập số liệu sau b) Mốc độ cao phải xây dựng nơi có địa chất ổn định, khơng bị ngập có lũ lịch sử, gần tuyến đo nhà trạm để tiện việc sử dụng bảo quản c) Khi khảo sát dùng mốc tạm thời bê tông hay gỗ, phải đảm bảo vững chắc, ổn định tối thiểu từ 3-5 năm d) Khi xây dựng trạm thiết phải xây dựng mốc trạm theo quy định đ) Độ cao mốc dẫn nối theo quy định; trạm xây dựng chưa có tài liệu xa mạng lưới độ cao quốc gia nên giả định độ cao chỗ, trị số giả định độ cao cho mốc cần bảo đảm: Tài liệu khơng có trị số âm (kể điểm sâu đáy sông); Số liệu ghi chép gọn nhất; Trị số giả định chẵn mét 11 Thành lập lưới tọa độ độ cao đo đạc sở chuyên ngành a) Xây dựng, thành lập lưới khống chế đo vẽ, lưới phát triển phục vụ đo vẽ chi tiết thực địa theo nội dung công tác chuyên mơn khí tượng thủy văn, trắc địa, địa hình giao thơng (nếu có) b) Đo đạc mốc lưới khống chế tọa độ độ cao quốc gia; lưới đo đạc sở chuyên ngành (được xây dựng, đo đạc từ mốc lưới tọa độ quốc gia hạng III, độ cao quốc gia hạng IV trở lên), để phục vụ đo đạc bước tiếp theo, cần phải phát triển lưới sau: - Xây dựng, đo đạc mốc lưới khống chế sở + Về tọa độ, chia làm 02 cấp: Lưới sở cấp 1; lưới sở cấp + Về độ cao, có 01 cấp gọi Lưới độ cao kỹ thuật c) Xây dựng, đo đạc mốc lưới khống chế đo vẽ, cọc đo vẽ chi tiết - Lưới khống chế đo vẽ chi tiết địa hình, mặt cắt cơng trình chia làm 02 cấp lưới chung tọa độ, độ cao: Lưới đo vẽ cấp 1; Lưới đo vẽ cấp - Nếu khoảng cách đến khu vực khảo sát địa hình để đo mặt cắt sơng, hai bên bờ sông khảo sát đường giao thông kết nối, phép phát triển lưới hạ cấp cọc đo vẽ Triển khai đo đạc chi tiết - Triển khai khảo sát, đo đạc mặt cắt dọc, mặt cắt ngang địa hình tuyến cơng trình, tuyến độ dốc, tuyến mực nước, tuyến lưu lượng…(mặt cắt…), địa hình, đo đạc lập đồ địa hình tỷ lệ theo Phương án kỹ thuật - dự toán duyệt - Đo đạc cạn: + Đo đạc chi tiết điểm địa hình, địa vật, phục vụ lập vẽ trắc đồ dọc, trắc đồ ngang; + Đo đạc chi tiết điểm mặt cắt địa hình (ngồi vị trí khống chế cao từ 10m đến 20m) tới mép nước hai bên bờ sông (cọc mép nước), ghi thời gian đo đầu cọc, đồng thời đọc mực nước tương ứng; + Đo đạc chi tiết điểm địa hình, địa vật khu vực bố trí tuyến độ dốc; + Trắc đồ ngang chi tiết tuyến đo mực nước; + Trắc đồ ngang chi tiết cho tuyến đo lưu lượng - Đo đạc nước: + Đo đạc chi tiết điểm địa hình (đo sâu); 12 + Đo đạc chi tiết điểm mặt cắt địa hình (đo sâu); + Trắc đồ ngang chi tiết tuyến đo mực nước, đến mức nước thấp nhất; + Trắc đồ ngang chi tiết cho tuyến đo lưu lượng (dịng chính, dịng phụ bãi tràn, bãi cạn có), tối thiểu qua cao trình lớn Hmax điều tra từ 5m đến 10m; + Vẽ sơ họa chi tiết mặt cắt ngang tuyến đo, đánh dấu mực nước lũ điều tra vẽ; ghi chép, sơ họa địa vật khác có tính chất đặc thù, đặc biệt, xử lý, lưu giữ số liệu - Đo đạc địa hình phận lập đồ đoạn sơng; đồ địa hình vị trí trạm, khu vực trạm, vị trí nhà trạm, cơng trình phụ trợ, cơng trình quan trắc lưu lượng, tuyến mực nước, tuyến độ dốc, cơng trình khác… - Đo đạc địa hình phận lập đồ đoạn sông cạn: + Đo đạc chi tiết điểm địa hình, địa vật khu vực bố trí cơng trình; + Vẽ sơ họa chi tiết đoạn sơng, cơng trình trạm, cơng trình khác dự kiến đồ - Đo đạc địa hình phận lập đồ đoạn sông nước: + Các điểm chi tiết địa hình nước phải đo máy hồi âm đo sâu sào, tời cá sắt sơng có độ sâu dịng chảy nhỏ 3.0m (tại thời điểm khảo sát); + Các điểm chi tiết địa hình nước phải đo theo dạng mặt cắt dọc, mặt cắt ngang lòng sông, phân bố mặt cắt theo tỷ lệ đồ đọc mực nước mặt cắt tương ứng vùng sông ảnh hưởng thủy triều; vùng sông không ảnh hưởng thủy triều đọc mực nước thời gian bắt đầu đo, kết thúc thời gian đo mực nước biến động (lên, xuống) không vượt 3cm-5cm/giờ - Đo vẽ bình đồ hướng nước chảy; bình đồ tuyến cơng trình - Khảo sát phân bố tốc độ bề mặt cắt ngang, thủy trực Cho phép kết hợp để đo đạc nước mặt cắt địa hình, mặt cắt tuyến cơng trình đồ địa hình phải ghi chú, sơ họa rõ ràng, cụ thể để thuận tiện xử lý, biên tập, lập vẽ Điều tra tính tốn mực nước cao nhất, thấp a) Số liệu mực nước cao Hmax, thấp Hmin đặc trưng quan trọng công tác khảo sát đoạn sơng đặt trạm thiết kế xây dựng cơng trình Vì điều tra Hmax, Hmin cần phải tiến hành cách thận trọng, tỷ mỉ xác 13 b) Phương pháp điều tra chủ yếu dò hỏi nhân dân địa phương, người sống lâu năm, am hiểu sông nước nhớ kiện lũ lụt lớn để tìm vết lũ Trên đoạn sơng phải tìm - vết lũ để so sánh, đối chiếu c) Sau vết tích nước lũ quần chúng dẫn, phải tiến hành phân tích nhận xét, sơ đánh giá mức độ tin cậy dẫn thăng xác định độ cao vết lũ lần lũ so sánh độ cao vết tích nước lũ thượng, hạ lưu để xác định lần cuối d) Sau vết tích nước lũ xác nhận phải dùng sơn đánh dấu bên cạnh có ghi ngày, tháng, năm xuất hiện, ngày, tháng, năm điều tra quan điều tra Đối với vết tích xét thấy quan trọng khắc lên nham thạch chôn cọc bê tông cốt thép có đánh dấu vết lũ có biện pháp bảo vệ chu đáo đ) Đối với đoạn sông nơi hẻo lánh khơng có đối tượng dị hỏi phải áp dụng phương pháp khác để xác định vết lũ dựa vào độ cao chất bồi lắng nước sơng, dựa vào vết tích cịn lưu lại ven sông dựa vào tác dụng vật lý, hóa học nước lũ sinh vật hai bờ … e) Đối với đoạn sông trung du đồng có chiều ngang rộng chủ yếu tìm vết lũ vật kiến trúc cố định đình chùa, nhà cửa; phải xem xét nhiều mặt sụt lún kiến trúc theo vết lũ, tượng lồi lõm vết lũ sóng, gió để phân tích đánh giá cho xác h) Phương pháp điều tra mực nước thấp H tương tự điều tra Hmax, tức hỏi nhân dân tìm vết nước kiệt, dẫn thăng xác định độ cao Điều tra tính toán nước vật a) Hiện tượng nguyên nhân sinh nước vật Các tượng nước vật chia làm hai loại: nước vật cục nước vật từ xa - Nước vật cục tượng nước vật phát sinh đoạn sông đặt trạm lịng sơng có đá ngầm, mỏ kè, vụng, vực … gây nên - Nước vật từ xa tượng nước vật cơng trình làm cản dịng đập, kè, cống… nhập lưu hay có sơng lớn phía hạ lưu làm cho nước bị dồn ứ, gây ảnh hưởng vật ngược trở lại đoạn sơng dự kiến đặt trạm (Hình 1) Nước vật từ xa phát sinh từ xa đoạn sơng đặt trạm (sơng miền núi trung du có tới 20 - 30km, sông đồng vùng ảnh hưởng triều tới 50 - 60km), khảo sát cần nghiên cứu kỹ đồ phạm vi rộng, điều tra thực địa kỹ để phát hết tượng sinh nước vật 14 b) Tính chiều dài ảnh hưởng nước vật Để tính chiều dài nước vật thường dùng công thức kinh nghiệm Tonknút; L= a =a Trong đó: L chiều dài nước vật kể từ nơi phát sinh vật h0 độ sâu bình qn đoạn sơng chưa có vật hz độ sâu lớp nước vật lớn a hệ số phụ thuộc tỷ số hz/h0 tra theo bảng đây: Bảng hz/h0 0.5 0.3 0.2 0.1 0.05 a 0.96 0.91 0.85 0.75 0.67 0.58 0.41 0.24 i độ dốc bình qn chưa có vật Với đoạn sơng dài km cho phép lấy độ dốc mặt nước độ dốc đáy sơng Mặt nước chưa có vật Mặt nước có vật hz h h0 Đáy sơng L Hình Sơ đồ tượng nước vật từ xa Cơng thức tính độ dốc đáy sơng bình quân: i Trong đó: 15 Z0, z1… zn độ cao đáy sông mặt cắt tương ứng l1, l2 …ln khoảng cách mặt cắt liên tiếp L tổng độ dài đoạn sông Theo công thức để tính i phải chia đoạn sơng nhiều đoạn mặt cắt 0,1,2…n, mặt cắt phải đo sâu, dẫn độ cao tính z0,z1…zn tương ứng n n-1 Zn Vị trí đặt trạm Zn-1 Z2 L L2 Z1 L1       Z0 Nơi sinh vật Hình Đo độ dốc đáy sông Sử dụng công thức phức tạp tốn nhiều công sức thời gian vào việc đo đạc mặt cắt, dùng Để đơn giản tính i theo cơng thức bình quân số học mặt cắt đầu cuối I= Trong đó: Z2 độ cao đáy sơng nơi đặt trạm Z1 độ cao đáy sông nơi phát sinh vật Về độ xác cơng thức cơng thức trên, sơng tính chất đơn giản nên sử dụng phổ biến công tác điều tra khảo sát Khảo sát phân bố tốc độ bề mặt cắt ngang 16 a) Khảo sát phân bố tốc độ dòng chảy mặt cắt ngang tuyến Q nhằm nắm quy luật phân bố dòng chảy tuyến Q, đánh giá khả chọn tuyến Q, bố trí thủy trực đo tốc độ có số liệu thực V, F, Q… b) Thông thường khảo sát phân bố tốc độ dòng chảy mặt cắt ngang tiến hành cấp mực nước: nhỏ, trung bình lớn Khi khảo sát kỹ thuật thường làm cấp mực nước nhỏ, việc nhận xét đánh giá chưa đầy đủ Cho nên khảo sát kỹ thuật việc khảo sát phân bố tốc độ dòng chảy mặt cắt ngang thực sông tương đối lớn, phân bố tốc độ dòng chảy mặt ngang cấp mực nước thay đổi c) Bố trí thủy trực đo tốc độ dòng chảy: Số đường thủy trực đo tốc độ bố trí tuyến đo theo quy định Bảng 2, Bảng đây: Bảng Số đường thủy trực đo tốc độ vùng sông khơng ảnh hưởng thủy triều Chiều rộng lịng sơng (m) 1000 Số thủy trực 6-10 10-15 15-20 20-30 30-40 Bảng Số đường thủy trực đo tốc độ vùng sông ảnh hưởng thủy triều Chiều rộng lịng sơng (m)

Ngày đăng: 14/10/2022, 20:27

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

a là hệ số phụ thuộc tỷ số hz/h0 có thể tra theo bảng 1 dưới đây: Bảng 1 - Du thao Thong tu quy dinh thanh lap, di chuyen, giai the tram KTTV
a là hệ số phụ thuộc tỷ số hz/h0 có thể tra theo bảng 1 dưới đây: Bảng 1 (Trang 28)
Hình 2. Đo độ dốc đáy sơng - Du thao Thong tu quy dinh thanh lap, di chuyen, giai the tram KTTV
Hình 2. Đo độ dốc đáy sơng (Trang 29)
Bảng 2. Số đường thủy trực đo tốc độ đối với vùng sông không ảnh hưởng thủy triều - Du thao Thong tu quy dinh thanh lap, di chuyen, giai the tram KTTV
Bảng 2. Số đường thủy trực đo tốc độ đối với vùng sông không ảnh hưởng thủy triều (Trang 30)
Hình 3. Bản vẽ phân bố tốc độ trên mặt cắt ngang trên thủy trực - Du thao Thong tu quy dinh thanh lap, di chuyen, giai the tram KTTV
Hình 3. Bản vẽ phân bố tốc độ trên mặt cắt ngang trên thủy trực (Trang 31)
w