DU-thao-Thong-tu-01-9

10 4 0
DU-thao-Thong-tu-01-9

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BỘ CƠNG THƯƠNG CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: /2020/TT-BCT Hà Nội, ngày tháng năm 2020 THÔNG TƯ QUY ĐỊNH DANH MỤC HÀNG HÓA NGUY HIỂM PHẢI ĐÓNG GÓI TRONG Q TRÌNH VẬN TẢI VÀ VẬN CHUYỂN HÀNG HĨA NGUY HIỂM BẰNG PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG CƠ GIỚI ĐƯỜNG BỘ, ĐƯỜNG SẮT VÀ ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA Căn Nghị định số 98/NĐ-CP ngày 18 tháng năm 2017 Chính Phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Công Thương; Căn Nghị định số 42/2020/NĐ-CP ngày 12 tháng năm 2020 Chính phủ quy định Quy định Danh mục hàng hoá nguy hiểm, vận chuyển hàng hoá nguy hiểm phương tiện giao thông giới đường vận chuyển hàng hóa nguy hiểm đường thuỷ nội địa; Căn Nghị định số 65/2018/NĐ-CP ngày 12 tháng năm 2018 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Đường sắt; Theo đề nghị Cục trưởng Cục Kỹ thuật an tồn Mơi trường cơng nghiệp Cục trưởng Cục Hóa chất, Bộ trưởng Bộ Cơng Thương ban hành Thơng tư quy định Danh mục hàng hóa nguy hiểm phải đóng gói q trình vận chuyển vận chuyển hàng hóa nguy hiểm phương tiện giao thông giới đường bộ, đường sắt đường thủy nội địa Mục I QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh Thông tư quy định Danh mục hàng hóa nguy hiểm phải đóng gói trình vận chuyển; u cầu đóng gói, phương tiện chứa hàng hóa nguy hiểm, phương án ứng cứu khẩn cấp huấn luyện người tham gia vận chuyển hàng hóa nguy hiểm phương tiện giao thơng giới đường bộ, đường sắt đường thủy nội địa thuộc trách nhiệm quản lý Bộ Công Thương quy định Điều 24 Nghị định số 42/2020/NĐ-CP Điều Đối tượng áp dụng Thông tư áp dụng tổ chức, cá nhân liên quan đến vận chuyển hàng hóa nguy hiểm phương tiện giao thông giới đường bộ, đường thủy nội địa, đường sắt lãnh thổ Việt Nam Điều Giải thích từ ngữ Trong Thông tư này, từ ngữ hiểu sau: “Hàng hóa nguy hiểm” gồm hàng hóa nguy hiểm loại 2, loại 3, loại xăng dầu, khí đốt hố chất nguy hiểm, hố chất độc nguy hiểm cịn lại theo quy định khoản Điều Nghị định 42/2020/NĐ-CP “Đóng gói hàng hóa nguy hiểm” việc sử dụng thao tác kỹ thuật để chứa đựng hàng hóa nguy hiểm phương tiện chứa phù hợp tiêu chuẩn đăng ký, công bố “Phương tiện chứa” loại bao gói, chai, thùng, bồn, bể côngtenơ dùng để chứa vận chuyển hàng hóa nguy hiểm Phương tiện chứa hàng hóa nguy hiểm gồm loại: a) “Bao gói cỡ nhỏ” (ký hiệu P) phương tiện chứa có dung tích chứa nước đến 450 lít có khối lượng chứa đến 400 kg b) “Bao gói cỡ lớn” (ký hiệu LP) phương tiện chứa có dung tích chứa nước lớn 450 lít có khối lượng chứa lớn 400 kg tích chứa nhỏ m3 c) “Thùng chứa hàng rời cỡ trung” (ký hiệu IBC), bao gồm: - Thùng kim loại tích chứa tối đa đến m hàng hóa dạng lỏng, rắn - Thùng gỗ, chất dẻo, giấy tích chứa tối đa đến 1,5 m hàng hóa dạng rắn d) “Bao gói trong” (cịn gọi bao gói trực tiếp) phương tiện chứa tiếp xúc trực tiếp với hàng hóa, thực đầy đủ chức chứa đựng hàng hóa mà khơng cần có thêm bao gói khác đ) “Bao gói ngồi” phương tiện chứa bao gói trong, với vật liệu hấp thụ, chèn đệm nhằm tạo bảo vệ bao gói trong, vận chuyển e) “Bao gói kết hợp” phương tiện chứa gồm nhiều bao gói trong, gắn, xếp cố định bao gói ngồi g) “Bồn, bể chuyên dụng” phương tiện chứa (hệ thống bồn/bể chứa) lắp phương tiện vận chuyển, gồm: - Phương tiện chứa có dung tích lớn 1m kiểu cơngtenơ bồn (tank-container) có dung tích lớn 3m chứa hàng hóa nguy hiểm loại có nhiệt độ chớp cháy không 60oC (kiểu FL, chi tiết xem Phụ lục 3); - Phương tiện chứa có dung tích lớn 1m cơngtenơ bồn (tankcontainer) có dung tích lớn 3m3 chứa hàng nguy hiểm khác với kiểu FL (kiểu AT, chi tiết xem Phụ lục 3) h) “Côngtenơ” phương tiện chứa dạng thùng, hộp có dung tích chứa lớn m3 để chứa trung chuyển loại hàng hóa đóng gói hồn chỉnh “Hàng rời” hàng hóa chưa đóng gói “Mức đóng gói” mức ấn định tùy theo mức độ nguy hiểm hàng hóa đóng gói (ký hiệu PG I, PG II, PG III) Mục II YÊU CẦU VỀ ĐÓNG GÓI, PHƯƠNG TIỆN CHỨA ĐỐI VỚI HÀNG HÓA NGUY HIỂM Điều Danh mục hàng hóa nguy hiểm Danh mục hàng hóa nguy hiểm phải đóng gói q trình vận chuyển Danh mục quy định Phụ lục Thông tư (sau gọi Danh mục) Điều Yêu cầu biểu trưng nguy hiểm báo hiệu nguy hiểm Kích thước, ký hiệu, màu sắc biểu trưng báo hiệu nguy hiểm thực theo quy định Phụ lục III Nghị định số 42/2020/NĐ-CP; Bảng thông tin khẩn cấp thực theo quy định Phụ lục Thông tư Việc trình bày biểu trưng báo hiệu nguy hiểm phải thỏa mãn yêu cầu sau: a) Được thể tiếng Việt tiếng Anh rõ nghĩa, dễ đọc có màu sắc tương phản với màu phương tiện chứa, phù hợp với hàng hóa nguy hiểm bên b) Vị trí dán báo hiệu nguy hiểm bên biểu trưng nguy hiểm, không bị che khuất bị giảm khả nhận biết đặt cạnh dấu hiệu khác c) Có độ bền đủ chịu tác động thời tiết tác động thông thường bốc, xếp vận chuyển d) Trường hợp bề mặt phương tiện chứa có dạng khơng nhỏ so với kích thước yêu cầu thể biểu trưng, báo hiệu nguy hiểm, người gửi hàng gắn kèm theo phương tiện chứa thẻ bảng thể biểu trưng, báo hiệu nguy hiểm theo quy định Phương tiện chứa hàng hóa nguy hiểm vận chuyển phải thể đầy đủ biểu trưng báo hiệu nguy hiểm theo quy định sau: a) Đối với bao gói trong, vận chuyển khơng có bao gói ngồi phương tiện chứa trung gian khác, biểu trưng báo hiệu nguy hiểm phải thể mặt không che khuất bao gói b) Đối với bao gói kết hợp khơng mở trình bốc xếp, vận chuyển biểu trưng báo hiệu nguy hiểm phải thể mặt bao gói ngồi Bao gói ngồi tích lớn 450 lít phải thể biểu trưng báo hiệu nguy hiểm hai mặt bên, đối diện c) Đối với côngtenơ, biểu trưng báo hiệu nguy hiểm thể hai mặt bên mặt sau d) Đối với bồn, bể chuyên dụng, biểu trưng báo hiệu nguy hiểm thể hai mặt bên mặt sau Trường hợp, bồn bể chuyên dụng có nhiều khoang chứa loại hàng khác biểu trưng báo hiệu nguy hiểm loại hàng phải thể hai mặt khoang chứa tương ứng với hàng chứa khoang đ) Nếu phương tiện vận chuyển, côngtenơ xếp nhiều loại hàng hóa nguy hiểm phía ngồi phương tiện, cơngtennơ phải dán đủ biểu trưng nguy hiểm ghi số hiệu nguy hiểm loại hàng nguy hiểm tương ứng vận chuyển phương tiện, cơngtenơ Đối với phương tiện giao thông giới đường bộ, đường sắt vận chuyển hàng rời với khối lượng lớn mức quy định cột Danh mục, biểu trưng báo hiệu nguy hiểm phải có bảng thông tin khẩn cấp đặt đuôi phương tiện vận chuyển; mép bảng thông tin khẩn cấp phải cách mặt đất 450 mm Kích thước, bố cục, nội dung bảng thông tin khẩn cấp quy định Phụ lục Thông tư Điều Yêu cầu đóng gói hàng hóa nguy hiểm Trừ loại hàng hóa nguy hiểm loại 2, hàng hóa nguy hiểm dạng rắn, lỏng đóng gói theo mức quy định cột 6, Danh mục sau: a) Mức nguy hiểm biểu thị số I (PG I) b) Mức nguy hiểm biểu thị số II (PG II) c) Mức nguy hiểm thấp biểu thị số III (PG III) Quy định cụ thể mức đóng gói Phụ lục Thơng tư 5 Mã đóng gói hàng hóa nguy hiểm quy định cột Danh mục Các yêu cầu vật liệu, điều kiện đóng gói chi tiết quy cách đóng gói hàng hóa nguy hiểm tương ứng với mã đóng gói quy định Phụ lục Thông tư Tổ chức sản xuất người vận chuyển hàng hóa nguy hiểm phải đóng gói hàng hóa nguy hiểm phù hợp với Tiêu chuẩn, Quy chuẩn hành, khơng để rị rỉ, tràn đổ q trình đóng gói Điều u cầu kiểm tra, kiểm định phương tiện chứa Phương tiện chứa hàng hóa nguy hiểm sản xuất thuộc loại sử dụng nhiều lần phải thử nghiệm, kiểm định trước đóng gói theo quy định Tổ chức sản xuất, nhập phương tiện chứa phải tuân thủ quy định Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa Tổ chức đóng gói hàng hóa nguy hiểm phép sử dụng phương tiện chứa thử nghiệm, kiểm định theo quy định sau: a) Đối với phương tiện chứa khơng chịu áp lực, có dung tích chứa nhỏ m3 khơng thuộc hàng hóa nguy hiểm phải đóng gói theo mức PG I, thử nghiệm công bố phù hợp tiêu chuẩn áp dụng phương tiện chứa theo quy định hành kiểm tra chất lượng sản phẩm b) Đối với phương tiện chứa lại, phương tiện chứa hàng hóa nguy hiểm kiểm định đơn vị có chức kiểm định thực theo quy định Phương tiện chứa hàng hóa nguy hiểm sau sử dụng thuộc loại sử dụng lần không đáp ứng yêu cầu thử nghiệm, kiểm định định kỳ thuộc loại sử dụng nhiều lần phải loại bỏ theo quy định văn quy phạm pháp luật hành quản lý chất thải nguy hại Mục III VẬN CHUYỂN HÀNG HÓA NGUY HIỂM Điều Yêu cầu người tham gia vận chuyển hàng hóa nguy hiểm Người vận chuyển phải cử người áp tải vận chuyển hàng hóa nguy hiểm với khối lượng lớn mức quy định cột Danh mục Người điều khiển phương tiện giao thông giới đường bộ, người áp tải, nhân viên xếp dỡ thủ kho tham gia vận chuyển hàng hóa nguy hiểm phải đáp ứng yêu cầu sau: a) Được huấn luyện kỹ thuật an toàn vận chuyển hàng hóa nguy hiểm; b) Có sức khỏe đáp ứng yêu cầu ngành nghề theo quy định pháp luật lao động hành; c) Được trang bị đầy đủ phương tiện bảo vệ cá nhân phù hợp với hàng hóa nguy hiểm vận chuyển theo quy định hành an toàn vệ sinh lao động; d) Người điều khiển phương tiện giao thông giới đường việc đáp ứng yêu cầu quy định điểm a, b, c khoản phải cấp Giấy chứng nhận huấn luyện kỹ thuật an tồn vận chuyển hàng hóa nguy hiểm theo mẫu Phụ lục Thông tư Điều Nội dung huấn luyện, hình thức thời gian huấn luyện người tham gia vận chuyển hàng hóa nguy hiểm Nội dung huấn luyện kỹ thuật an tồn vận chuyển hàng hóa nguy hiểm gồm: a) Các văn quy phạm pháp luật liên quan đến vận chuyển hàng hóa nguy hiểm; b) Tính chất nguy hiểm hàng hóa cần vận chuyển; biểu trưng, báo hiệu nguy hiểm phương tiện chứa, vận chuyển; c) Các loại bao bì, thùng chứa hàng hóa nguy hiểm cần vận chuyển; yêu d) Các biện pháp an toàn bốc dỡ, vận chuyển hàng hóa nguy hiểm; biện pháp, thủ tục cần thực xảy tai nạn, cố đường vận chuyển (thông tin gọi cứu hộ, cứu nạn; cấp cứu chỗ; phòng ngừa va đụng, nguồn lửa, sử dụng phương tiện cứu hộ, khắc phục cố cháy, nổ, lan tỏa độc…) hàng hóa nguy hiểm khơng u cầu lập kế hoạch ứng phó cố khẩn cấp vận chuyển; đ) Kế hoạch ứng cứu khẩn cấp hàng hóa nguy hiểm có yêu cầu lập kế hoạch ứng phó khẩn cấp Hình thức thời gian huấn luyện a) Hình thức huấn luyện: - Huấn luyện lần đầu - Huấn luyện định kỳ: 02 năm - Huấn luyện lại: thực có thay đổi hàng hóa nguy hiểm vận chuyển, người lao động nghỉ việc từ sáu tháng trở lên, kiểm tra không đạt yêu cầu b) Thời gian huấn luyện : - Huấn luyện lần đầu: tối thiểu 16 giờ, bao gồm thời gian kiểm tra - Huấn luyện định kỳ: nửa thời gian huấn luyện lần đầu - Huấn luyện lại: tối thiểu 12 giờ, bao gồm thời gian kiểm tra c) Huấn luyện kỹ thuật an tồn vận chuyển hàng hóa nguy hiểm tổ chức riêng kết hợp với hoạt động huấn luyện an toàn khác pháp luật quy định Điều 10 Yêu cầu người huấn luyện kỹ thuật an toàn vận chuyển hàng hóa nguy hiểm Người huấn luyện phải có trình độ đại học trở lên phù hợp với chuyên ngành huấn luyện có năm kinh nghiệm cơng tác chuyên ngành Điều 11 Đánh giá kết lưu giữ hồ sơ huấn luyện kỹ thuật an tồn vận chuyển hàng hóa nguy hiểm Cơ sở vận chuyển hàng hóa nguy hiểm tổ chức huấn luyện sở vận chuyển thuê huấn luyện chịu trách nhiệm kiểm tra để đánh giá kết huấn luyện Quy định kiểm tra a) Nội dung kiểm tra phải phù hợp với nội dung huấn luyện b) Bài kiểm tra đạt yêu cầu phải đạt điểm trung bình trở lên Trong thời gian 15 ngày làm việc kể từ kết thúc huấn luyện, sở vận chuyển tổ chức huấn luyện ban hành định công nhận kết huấn luyện kỹ thuật an tồn vận chuyển hàng hóa nguy hiểm cấp Giấy chứng nhận huấn luyện kỹ thuật an tồn vận chuyển hàng hóa nguy hiểm cho người điều khiển phương tiện vận chuyển Hồ sơ huấn luyện kỹ thuật an toàn bao gồm: a) Tài liệu huấn luyện; b) Danh sách đối tượng huấn luyện với thông tin chữ ký xác nhận tham gia huấn luyện theo mẫu Phụ lục c) Thông tin người huấn luyện bao gồm: Họ tên, ngày tháng năm sinh, trình độ học vấn, chuyên ngành đào tạo, kinh nghiệm công tác; d) Nội dung kết kiểm tra huấn luyện kỹ thuật an toàn; đ) Quyết định công nhận kết kiểm tra huấn luyện kỹ thuật an toàn theo mẫu Phụ lục (đối với trường hợp tổ chức huấn luyện sở vận chuyển hàng hóa nguy hiểm thuê huấn luyện) Cơ sở vận chuyển hàng hóa nguy hiểm có trách nhiệm lưu giữ đầy đủ hồ sơ quy định khoản Điều xuất trình quan quản lý nhà nước yêu cầu Giấy chứng nhận huấn luyện kỹ thuật an toàn vận chuyển hàng hóa nguy hiểm có giá trị thời hạn 02 (hai) năm Điều 12 Ứng cứu khẩn cấp Việc vận chuyển hàng công nguy hiểm với khối lượng lớn khối lượng quy định cột Danh mục, yêu cầu phải lập phương án ứng cứu khẩn cấp; nội dung phương án ứng cứu khẩn cấp quy định Phụ lục Thông tư Trường hợp vận chuyển hàng hóa nguy hiểm khơng thuộc khoản Điều này, phải có Phiếu an tồn hóa chất có hướng dẫn xử lý cố tràn đổ, rị rỉ cháy nổ hàng hóa vận chuyển Nội dung Phiếu an tồn hóa chất theo quy định Thông tư số 32/2017/TT- BCT ngày 28 tháng 12 năm 2017 Bộ Trưởng Bộ Công Thương việc quy định cụ thể hướng dẫn số điều Luật hóa chất Nghị định số 113/2017/NĐCP ngày 09 tháng 10 năm 2017 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Hóa chất Phương án ứng cứu khẩn cấp hướng dẫn xử lý cố phải mang theo vận chuyển hàng hóa nguy hiểm người điều khiển phương tiện quản lý, cất giữ vị trí dễ thấy buồng lái phương tiện vận chuyển Người điều khiển phương tiện vận chuyển, người áp tải phải hiểu rõ nội dung phương án ứng cứu khẩn cấp hướng dẫn xử lý cố, thực thành thạo thủ tục ứng cứu sử dụng thành thạo trang thiết bị xử lý cố cháy, tràn đổ, rị rỉ Trước lần vận chuyển hàng hóa nguy hiểm, người điều khiển phương tiện phải rà soát kiểm tra trang thiết bị cảnh báo, xử lý cố thủ tục cần thiết xảy cố Định kỳ hàng năm, người vận tải phải tổ chức thực tập xử lý cố theo phương án ứng cứu khẩn cấp thiết lập Trong trường hợp cố, tai nạn, cháy nổ bị cản trở giao thông, người áp tải người điều khiển phương tiện phải thực việc khoanh vùng cố, tai nạn, thiết lập cảnh báo ngăn chặn tụ tập, xâm nhập khu vực nguy hiểm loại trừ khả xuất nguồn lửa khu vực cố, tránh nguy hiểm cho người tham gia giao thông; thông báo cho Ủy ban nhân dân địa phương, người gửi hàng, quan chịu trách nhiệm cứu nạn, cứu hộ Sở Công Thương địa phương nơi xảy cố; nội dung thông báo tai nạn, cố gồm thông tin sau: a) Nơi xảy tai nạn, cố; b) Tên hàng vận chuyển theo Danh mục Mã số Liên Hiệp quốc (số UN) hàng vận chuyển; c) Khối lượng hàng vận chuyển trước xảy tai nạn, cố; d) Tình trạng cố (cháy, nổ rị rỉ); tình trạng hư hỏng phương tiện chứa, tình trạng phương tiện vận chuyển; đ) Các thiệt hại chỗ (nếu có) người, tài sản; e) Các biện pháp xử lý thực yêu cầu trợ giúp cấp cứu người bị nạn, phương tiện khắc phục cố (chữa cháy, thu gom, chuyển hàng…) Mục IV TỔ CHỨC THỰC HIỆN Điều 13 Tổ chức thực Cục Kỹ thuật an tồn Mơi trường cơng nghiệp có trách nhiệm hướng dẫn kiểm tra việc thực Thông tư Sở Công Thương tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có trách nhiệm: a) Phổ biến, hướng dẫn cho tổ chức, cá nhân vận chuyển hàng hóa nguy hiểm địa bàn quản lý thực quy định Thông tư này; b) Tổ chức tra, kiểm tra công tác huấn luyện, sát hạch, cấp Giấy chứng nhận huấn luyện kỹ thuật an toàn cho người điều khiển phương tiện giao thông giới đường địa bàn thuộc phạm vi quản lý; tra, kiểm tra việc tuân thủ điều kiện vận chuyển hàng hóa nguy hiểm theo quy định 3.Trách nhiệm sở vận chuyển hàng hóa nguy hiểm a) Tổ chức huấn luyện thuê tổ chức huấn luyện kỹ thuật an toàn vận chuyển hàng hóa nguy hiểm đảm bảo quy định chương trình nội dung huấn luyện quy định Thông tư b) Đảm bảo người huấn luyện đáp ứng yêu cầu quy định Điều 10 Thông tư 10 c) Thực đầy đủ quy định vận chuyển hàng hóa nguy hiểm quy định Thông tư văn pháp luật có liên quan Điều 14 Điều khoản thi hành Thơng tư có hiệu lực từ ngày tháng năm 202 Thông tư số 44/2012/TT-BCT quy định Danh mục hàng cơng nghiệp nguy hiểm phải đóng gói q trình vận chuyển vận chuyển hàng công nghiệp nguy hiểm phương tiện giao thông giới đường bộ, đường sắt đường thủy nội địa hết hiệu lực kể từ ngày có hiệu lực thi hành Thơng tư Trường hợp Tiêu chuẩn, Quy chuẩn quốc gia viện dẫn Thơng tư có sửa đổi, bổ sung thay sử dụng Tiêu chuẩn, Quy chuẩn sửa đổi, bổ sung công bố Trong q trình thực hiện, có vấn đề phát sinh vướng mắc, tổ chức, cá nhân phản ánh Bộ Công Thương để kịp thời xem xét, giải quyết./ Nơi nhận: - Văn phòng Tổng Bí thư; - Các Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc CP; - Lãnh đạo Bộ Công Thương; - Các đơn vị thuộc Bộ Công Thương; - UBND tỉnh, TP trực thuộc TW; - Sở Công Thương tỉnh, TP trực thuộc TW; - Cục Kiểm tra văn QPPL - Bộ Tư pháp; - Cục Kiểm soát thủ tục hành - VPCP; - Website: Chính phủ, Bộ Công Thương; - Công báo; - Lưu: VT, PC, ATMT KT BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG Hoàng Quốc Vượng

Ngày đăng: 14/10/2022, 20:12

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan